1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp (giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp)

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TÁC GIẢ: DIỆP PHƯƠNG CHI LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mô-đun 07 “Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp” mơ-đun chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp biên soạn dựa định hướng nội dung yêu cầu thông tư 06/2022/TTBLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2022 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp Mơ-đun thực sau mô-đun MĐ06 với thời gian thực 24 (Lý thuyết 07 giờ; Thực hành, thảo luận 16 giờ; Thi, kiểm tra 01 giờ) Về tính chất, mơ-đun bắt buộc, tích hợp kiến thức chun mơn, kỹ thực hành thái độ nghề nghiệp, giúp người học có lực thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ theo hướng nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Mơ-đun trang bị cho học viên: • Các phương pháp luận nghiên cứu khoa học, kiến thức chiến lược phương pháp để thực công việc nghiên cứu khoa học lĩnh vực GDNN • Các kỹ thực giai đoạn nghiên cứu bao gồm xác định vấn đề, lựa chọn đề tài, lập đề cương nghiên cứu, thu thập xử lý liệu, viết báo cáo, bảo vệ công bố kết nghiên cứu • Thái độ trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc nghiên cứu khoa học, chủ động thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ đảm bảo tiến độ, chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp Về mục tiêu tiêu mơ-đun, sau mơ-đun này, người học có khả năng: • Kiến thức: Trình bày nội dung thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ • Kỹ năng: Thực giai đoạn nghiên cứu nhiệm vụ khoa học công nghệ bao gồm lựa chọn vấn đề xây dựng đề cương nghiên cứu, thu thập xử lý liệu, viết báo cáo, tổ chức hội thảo khoa học, bảo vệ công bố kết nghiên cứu • Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ đảm bảo tiến độ, chất lượng, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục người học quản lý trình giáo dục nghề nghiệp Về nội dung tổng quát, mô-đun gồm 03 theo theo yêu cầu Thông tư số 06/2022/TT-BLĐTBXH: Bài 1: Xây dựng đề cương nghiên cứu Bài 2: Triển khai đề cương nghiên cứu Bài 3: Công bố kết đánh giá cơng trình khoa học Về cách thức đánh giá kết học tập triển khai mô-đun, tùy theo đặc điểm người học bối cảnh tổ chức lớp học mà giảng viên tổ chức cho học viên làm việc theo cá nhân theo nhóm hay lớp để lấy điểm trình thực tiểu luận kết thúc MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG BÀI XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát nghiên cứu khoa học 1.2 Lựa chọn đề tài nghiên cứu 16 1.3 Xây dựng đề cương nghiên cứu 21 1.4 Chuẩn bị điều kiện nghiên cứu 26 BÀI TRIỂN KHAI ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 30 30 2.1 Các phương pháp nghiên cứu 2.2 Thu thập liệu 2.3 Xử lý liệu kiểm tra liệu xử lý 52 10 2.4 Hồn thiện dàn ý cơng trình nghiên cứu viết báo cáo kết nghiên cứu 64 11 2.5 Đạo đức khoa học, quy tắc trích dẫn, dẫn nguồn 65 12 BÀI CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 73 13 3.1 Tổ chức hội thảo khoa học 73 14 3.2 Bảo vệ đánh giá kết nghiên cứu 78 15 3.3 Công bố, đăng ký sở hữu trí tuệ chuyển giao kết nghiên cứu 87 51 BÀI XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU A MỤC TIÊU: Hoàn thành học này, người học có khả năng: - Kiến thức: Phân tích khái niệm nghiên cứu khoa học, quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu, khái niệm cấu trúc đề cương, điều kiện để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ - Kỹ năng: Lựa chọn đề tài nghiên cứu xây dựng đề cương nghiên cứu, dự kiến đầy đủ điều kiện nghiên cứu - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động lựa chọn vấn đề xây dựng đề cương nghiên cứu, dự kiến điều kiện nghiên cứu đảm bảo tiến độ, chất lượng B NỘI DUNG: 1.1 Khái quát nghiên cứu khoa học 1.1.1 Các khái niệm vấn đề 1.1.1.1 Khoa học a Khái niệm Khái niệm hay thuật ngữ “khoa học” biết đến từ lâu Từ thời kì cổ đại, Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Aristole (384-322 TCN) cho “chỉ có tổng quát đáng gọi khoa học” Khoa học hiểu hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư với quy luật phát triển khách quan cùa tự nhiên, xã hội tư Nó giải thích cách đắn nguồn gốc kiện ấy, phát mối liên hệ vật tượng, trang bị cho người tri thức quy luật khách quan giới thực để người áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống (Nguyễn Văn Lê 1995, 12) Có thể hiểu, khoa học hệ thống tri thức quy luật biện chứng vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư (Vũ Cao Đàm 1999, 13) Cần phân biệt tri thức khoa học với tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm tính lũy qua hoạt động sống ngày người, qua mối quan hệ người với người, người thiên nhiên Nó phản ánh phần có giới hạn phát triển định chưa thể phản ánh hết toàn thuộc tính, chất quy luật vật tượng Trong đó, tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách có hệ thống, có sở, có kiểm chứng nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, thông qua thí nghiệm, thơng qua quan sát, phân tích, nhận định…để phản ánh quy luật, chất tượng tự nhiên, xã hội, tư tổ chức thành hệ thống tri thức (Đinh Văn Sơn cộng 2015, 6) b Nội dung ý nghĩa khoa học Nội dung khoa học bao gồm: - Những tài liệu giới quan sát, điều tra, thí nghiệm mà có; - Những nguyên lý rút dựa kiện thực nghiệm chứng minh; - Những quy luật, học thuyết khái quát tư lý luận; - Những phương pháp nhận thức sáng tạo khoa học; - Những quy trình vận dụng lý thuyết khoa học vào sản xuất đời sống xã hội (Nguyễn Văn Tuấn 2019, 12) Ý nghĩa khoa học: Làm giảm nhẹ sức lao động người, cải thiện chất lượng sống, làm cho người ngày văn minh hơn, vững tin Con người hiểu quy luật tự nhiên, xã hội, tư duy…sẽ thúc đẩy xã hội phát triển nhanh chóng Giúp người chống lại quan điểm sai trái mê tín dị đoan, phân biệt chủng tộc, hiểu biết sai trái tượng tự nhiên, xã hội, tư để tiến gần đến với chân lý hơn, chinh phục sống, có đời sống an toàn, tiện nghi văn minh c Các tiêu chí nhận biết mơn khoa học Mỗi môn khoa học xác định dựa tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Có đối tượng nghiên cứu Tiêu chí 2: Có hệ thống lý thuyết Lý thuyết hệ thống tri thức khoa học bao gồm khái niệm, phạm trù, quy luật Hệ thống lý thuyết môn khoa học thường gồm hai phận: phận riêng có phận kế thừa từ khoa học khác Tiêu chí 3: Có phương pháp luận Phương pháp luận hiểu theo hai nghĩa: (1) Lý thuyết phương pháp; (2) Hệ thống phương pháp Phương pháp luận môn khoa học bao gồm hai phận: Phương pháp luận riêng có phương pháp luận thâm nhập từ môn khoa học khác (Vũ Cao Đàm 1997, 19) d Sự hình thành phát triển môn khoa học - Sự hình thành mơn khoa học hay khoa học xuất phát từ tiên đề khoa học Ví dụ: từ tiên đề Euclide dẫn đến mơn khoa học hình học - Sự hình thành mơn khoa học từ đường, phân lập mơn khoa học hay tích hợp mơn khoa học Ví dụ: Phân lập triết học, logic học, xã hội học, khoa học giáo dục(tậm lí học sư phạm, giáo dục học, lý luận dạy học…); Tích hợp Kinh tế học giáo dục… 1.1.1.2 Nghiên cứu khoa học a Khái niệm Theo chữ Hán, nghiên cứu hình ảnh lấy đá nghiền, lấy cối đầm để biết tính chất thuốc, tức tìm tịi cho biết thấu vật (Lý Văn Hùng 1959, 771) Trong đó, “nghiên” (nghiền nát) gồm thạch (đá) với hình cọng cỏ, ý lấy đá giã lên dược thảo, (5) Thể thức văn báo cáo kết nghiên cứu: Được mô tả chi tiết với mức đạt từ Rất tốt, Tốt, Khá, Trung Bình, Kém dựa việc xem xét nội dung hình thức trình bày văn báo cáo khoa học cách trình bày kết nghiên cứu phản ánh nội dung, trình kết nghiên cứu mà cịn phản ánh trình độ, tư khoa học, kinh nghiệm nghiên cứu thái độ, trách nhiệm khoa học người nghiên cứu/ nhóm nghiên cứu Tiêu chí đánh giá dựa mức độ xác, khoa học nội dung hợp lý, logic cấu trúc; mức độ rõ ràng, khúc chiết, sáng sủa nội dung, đảm bảo tả văn phong khoa học (văn viết); mức độ đảm bảo quy định thể thức văn quan quản lý khoa học có thẩm quyền nhằm tạo thuận lợi cho q trình đánh giá, nghiệm thu lưu trữ thông tin khoa học Nhìn chung, tiêu chí để đánh giá kết nghiên cứu mặt chi tiết khác hội đồng, lĩnh vực khoa học, sở tổ chức nghiên cứu đào tạo, cấp độ tổ chức nghiên cứu…nhưng có khía cạnh chung cần ý đánh giá kết nghiên cứu là: - Tính mới, tính giá trị ý nghĩa đề tài; - Tính xác, xác thực kết nghiên cứu lí luận (rõ tài liệu tham khảo, tuân thủ tính logic khách quan biện chứng) thực tiễn (sự xác, tính tin cậy quan sát, thí nghiệm, thực nghiệm, xử lý thống kê…); - Sự đắn, hợp lý phương pháp luận, triển khai phương pháp nghiên cứu phù hợp, kỹ thuật; - Tính khoa học phù hợp cách thức trình bày (chính xác tả, tn thủ cách trình bày thể thức trình bày NCKH cân đối chương; dẫn nguồn - trích dẫn đầy đủ; có mục lục, có danh mục hình ảnh, bảng biểu, từ viết tắt; đánh số viết tên bảng biểu, hình ảnh quy cách; trình bày danh mục tài liệu tham khảo quy cách; có phụ lục phụ đính v.v…) 3.2.1.2 Phương pháp đánh giá Có hai phương pháp để đánh giá kết nghiên cứu phương pháp chuyên gia phương pháp tổ chức hội đồng đánh giá Trong nhiều trường hợp, phương pháp chuyên gia thường kết hợp với phương pháp hội đồng (Vũ Cao Đàm 199, 158) a Phương pháp chuyên gia: Đây phương pháp mời chuyên gia có kinh nghiệm, có uy tín nhận xét phản biện cho nghiên cứu Trong số trường hợp, phương pháp tổ chức hội đồng đánh giá thường sử dụng kết hợp với phương pháp chuyên gia b Phương pháp tổ chức hội đồng đánh giá: - Kết nghiên cứu thông thường đánh giá hội đồng nghiệm thu Hội đồng nghiệm thu bao gồm nhà khoa học, chuyên gia có uy tín lĩnh vực Hội đồng gồm số lẻ thành viên, bao gồm: chủ tịch hội đồng, thư kí, thành viên, thành viên bao gồm hai phản biện trước đọc kỹ nhận xét đánh giá kết nghiên cứu (theo phiếu phản biện) 82 - Kết nghiên cứu trước nhận xét cụ thể, tỉ mỉ cẩn thận hai phản biện khác Phản biện thường chuyên gia có học hàm, học vị, có uy tín kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu - Sau chủ tịch hội đồng tuyên bố lí do, giới thiệu hồn tất thủ tục mở đầu ngắn gọn, người nghiên cứu bắt đầu trình bày kết nghiên cứu cách ngắn gọn, súc tích - Các phản biện nêu ý kiến, nêu kết phản biện - Các thành viên hội đồng đưa nhận xét, góp ý, đặt câu hỏi chất vấn, người nghiên cứu trả lời - Kết nghiên cứu đánh giá độc lập thành viên hội đồng, thông thường dựa theo tiêu chí thiết kế sẵn phiếu đánh giá Nghiên cứu đánh giá nhiều khía cạnh: Tính khoa học, tính mới, tính tin cậy, tính xác, hợp lí bước nghiên cứu, logic đảm bảo kỹ thuật phương pháp nghiên cứu, cách thức thu thập xử lý liệu, cách thức biện giải liệu, kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, kết trình bày bảo vệ quan điểm v.v… - Hội đồng thảo luận, thống bỏ phiếu; Thư ký hội đồng ghi nhận kết đánh giá - Chủ tịch hội đồng tun bố kết đánh giá 3.2.1.3 Mơ hình quản lý đánh giá chất lượng tổng thể đề tài NCKH Để thực hiện, quản lý đề tài nghiên cứu đánh giá chất lượng tổng thể nó, người nghiên cứu cần ý quy trình tổ chức thực hiện, quản lý đánh giá đề tài NCKH với bước minh họa mô hình trình bày bên hình 14 đây: Hình 14: Mơ hình quản lý đánh giá chất lượng tổng thể đề tài NCKH (Trần Khánh Đức 2014, 696) 3.2.4 Viết nhận xét phản biện khoa học Nhận xét phản biện khoa học văn viết, nhằm mục đích bình luận, phân tích, đánh giá cơng trình Tùy vào thể loại văn cơng trình nghiên cứu mà có 83 thể sử dụng nhiều cách viết phản biện khác Dưới giới thiệu số cách viết phản biện khoa học cho sách/ giáo trình, cho đề tài/ luận văn cho thảo báo khoa học a Viết phản biện khoa học cho sách/ giáo trình Nội dung viết nhận xét phản biện khoa học cho cơng trình nghiên cứu dạng sách/ giáo trình thường bao gồm: (1) Phần thủ tục: Xác định tên cơng trình, mơ tả nhận xét hình thức kết cấu cơng trình (sách/ luận văn/ đề tài) như: độ dài, số trang, số bảng biểu, số hình, số chương (kèm số trang chương) (2) Phần mô tả nội dung chung nội dung qua chương: Xác định nội dung chung sách/ giáo trình nội dung đề cập chương Nhận xét chung tính logic, hệ thống cân đối bố cục sách/ giáo trình; (3) Đưa nhận xét nhiều khía cạnh: Tính mới, tính khoa học, tính ứng dụng…của sách/ giáo trình; Sự hợp lý phương pháp luận; Tính xác thơng tin, liệu cách xử lý liệu; Phân tích logic, điểm mạnh, điểm yếu cơng trình; Nhận xét cách thức trình bày v.v…Nhận xét điểm hạn chế, khía cạnh chưa phù hợp; (4) Đưa khuyến nghị cải thiện (nếu có): Khuyến nghị cụ thể thay đổi, chỉnh sửa, bổ sung cần thiết cho sách/ giáo trình (5) Đưa kết luận đánh giá: Đưa kết luận chất lượng phạm vi sử sung sách/ giáo trình Làm rõ sách/ giáo trình chấp nhận/ cần chỉnh lý bổ sung thêm/ cần phải làm lại/ cần phải tiếp tục phát triển thêm b Viết phản biện khoa học cho luận văn/ đề tài nghiên cứu Để viết phản biện cho luận văn/ đề tài nghiên cứu, tham khảo cách thức viết phản biện sau: (1) Nhận xét hình thức kết cấu đề tài/ luận văn: Xác định tên đề tài/ luận văn, mô tả nhận xét độ dài, số trang, số bảng biểu, số hình, số chương (kèm số trang chương), tính hợp lý cân đối cấu trúc đề tài/ luận văn; Rà soát xác định mặt hình thức, đề tài/luận văn có đáp ứng phù hợp với yêu cầu thể thức trình bày luận văn khoa học (như ngồi chương có phần mở đầu, kết luận – kiến nghị, phần mục lục, danh mục bảng biểu, hình ảnh, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục hay khơng; ngơn từ, ngữ pháp, tả, văn phong khoa học, cách hành văn có đáp ứng yêu cầu luận văn khoa học hay không); (2) Nhận xét tính khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết đề tài/ luận văn: Đề tài/ luận văn logic nghiên cứu phù hợp tư khoa học, tính khoa học rõ ràng thiết kế nghiên cứu, tính mạch lạc khúc chiết mạch nội dung trình bày, ngơn từ, cách hành văn kết cấu hình thức trình bày hay khơng 84 (3) Nhận xét việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác: Đề tài/ luận văn có bảo đảm quy tắc dẫn nguồn, trích dẫn theo thể thức nghiên cứu khoa học, qui định hành pháp luật sở hữu trí tuệ hay khơng, có dẫn nguồn cách văn bản, có danh mục tài liệu tham khảo trình bày đầy đủ, rõ ràng, thống quy cách hay không (4) Nhận xét mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài/ luận văn: Nhận xét mục tiêu nghiên cứu có rõ ràng, cụ thể phù hợp hay không; Các phương pháp nghiên cứu sử dụng có phù hợp với nội dung, với đối tượng nghiên cứu, với mục tiêu nghiên cứu hay không.Từng phương pháp trình bày có rõ ràng mục đích sử dụng, nội dung cách thức sử dụng, công cụ sử dụng hay không Cần bổ sung thêm phương pháp cẩn thiết Nhận xét ưu điểm nhược điểm việc sử dụng, triển khai phương pháp nghiên cứu, tính khoa học độ tin cậy công cụ nghiên cứu (5) Nhận xét tổng quan đề tài/ luận văn: Đề tài/ luận văn làm rõ tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài giới Việt Nam đến mức độ (6) Nhận xét nội dung chất lượng đề tài/ luận văn: - Đánh giá độ tin cậy, tính giá trị luận văn qua việc nhận xét cụ thể, chi tiết nội dung trình bày đề tài/ luận văn; - Đánh giá tính khách quan, tính khoa học, logic luận văn thông qua việc nhận xét cụ thể hợp lý khoa học bước nghiên cứu, cách thức thu thập liệu, xử lý liệu, trình bày liệu qua nội dung cụ thể đề tài/ luận văn; - Đánh giá chi tiết ưu điểm, nhược điểm đề tài/ luận văn; (7) Nhận xét khả ứng dụng, giá trị thực tiễn đề tài: Kết nghiên cứu đề tài có khả năng/ tiềm ứng dụng thực tiễn sống - xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, sản xuất…như nào, lĩnh vực nào, mức độ giá trị ứng dụng (8) Nhận xét mặt cần chỉnh sửa, bổ sung (thiết sót tồn tại) đề tài/ luận văn: Nêu mặt thiếu sót, tồn luận văn, yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung, làm rõ đề tài/ luận văn (9) Đặt câu hỏi, đưa vấn đề cần làm rõ (câu hỏi phản biện): Nêu câu hỏi yêu cầu người nghiên cứu trả lời, làm rõ (10) Đưa kết luận đề tài/ luận văn: Đưa kết luận chất lượng đề tài/ luận văn, đánh giá mức độ đạt hay không đạt, đạt mức độ nào, người phản biện tán thành hay khơng tán thành luận văn Có thể kết hợp sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí để tổng kết, cho điểm luận văn theo ý kiến người phản biện Ví dụ: Bảng 5: Ví dụ phiếu đánh giá đề tài/ luận văn 85 Đánh giá STT Mục đánh giá Đạt Tính khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết luận văn Đánh giá việc sử dụng trích dẫn kết NC người khác có qui định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng LVTN Tổng quan đề tài x Đánh giá nội dung & chất lượng LVTN x Đánh giá khả ứng dụng, giá trị thực tiễn đề tài x Không đạt x x x c Viết nhận xét phản biện cho thảo báo khoa học Để viết nhận xét phản biện cho thảo báo khoa học, tham khảo cách thức viết nhận xét sau: (1) Nhận xét nội dung chuyên mơn báo: Nhận xét tính thời chủ đề báo, tính xác thơng tin, liệu khoa học trình bày báo, nội dung khoa học ý kiến báo; (2) Nhận xét tính hợp lý cấu trúc cách trình bày báo: Nhận xét tính phù hợp tựa đề báo (so với nội dung trình bày báo hợp lý nói chung diễn đạt), nhận xét phần tóm tắt tiếng Việt - tiếng Anh báo (tóm tắt có phản ánh đầy đủ kết nghiên cứu chính, ý báo hay khơng), từ khóa – keywords báo (có phù hợp với chủ đề hay khơng, số lượng từ khóa), phương pháp nghiên cứu thể báo (các mục nội dung báo tính tin cậy, phù hợp phương pháp nghiên cứu sử dụng hay khơng), tính xác ngơn từ, ngữ pháp, lỗi đánh máy, cách hành văn… (3) Nhận xét điểm viết mặt khoa học: Đánh giá báo có đưa tri thức có giá trị khoa học, giải pháp, biện pháp, cơng nghệ mới, quy trình mới…nào có giá trị lý luận thực tiễn (4) Nhận xét điều cần sửa chữa, bổ sung (Về khoa học, tài liệu tham khảo): Trình bày điểm cần điều chỉnh, bổ sung, thay đổi báo (5) Đánh giá lại tổng thể báo: Có thể sử dụng phiếu đánh giá theo mức độ Ví dụ: Đánh giá Tốt Khá Mức độ mẻ vấn đề nghiên cứu : Trung bình x Tầm quan trọng lĩnh vực liên quan : x Độ xác x 86 Kém Kỹ thuật trình bày x Tính hợp lý tài liệu tham khảo x Chất lượng tiếng Anh x (6) Đưa kết luận phản biện báo: Nêu tóm tắt kết luận báo, nhận xét khả đăng tải báo theo ý kiến người phản biện Ví dụ:  Đồng ý đăng không cần chỉnh sửa X Đồng ý đăng sau chỉnh sửa  Phản biện lại sau chỉnh sửa  Không đồng ý đăng 3.3 Cơng bố, đăng ký sở hữu trí tuệ chuyển giao kết nghiên cứu 3.1 Công bố kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cơng bố qua nhiều kênh khác như:         Báo cáo cơng trình nghiên cứu khoa học Bài báo khoa học Sách chuyên khảo khoa học Tiểu luận Luận văn tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Luận văn thạc sỹ Luận án tiến sỹ Đăng tải kết nghiên cứu tạp chí ấn phẩm khoa học có tác dụng: • Cơng bố quyền • Giới thiệu thành tựu • Kết thúc bậc đào tạo 3.1.1 Công bố qua luận văn/ luận án khoa học Hình thức trình bày cơng trình nghiên cứu (luận văn/ đồ án/ luận án) quốc gia, trường, khoa, ngành khoa học có quy định khác VD: Có nơi quy định hình thức luận văn bao gồm: Chương 1: Tổng quan (gồm tổng quan tình hình nghiên cứu giới nước, sở lý luận, sở thực tiễn) Chương 2: Giải pháp Chương 3: Thực nghiệm Có nơi lại quy định: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Cơ sở thực tiễn 87 Chương 3: Giải pháp – Thực nghiệm Có nơi lại quy định: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Các kết nghiên cứu v.v… Ví dụ mẫu trình bày cơng trình nghiên cứu: • Mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục hình vẽ, danh mục từ viết tắt • Nội dung: Phần Mở đầu/ Dẫn nhập Phần nội dung bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương : Cơ sở thực trạng - Chương chương tiếp theo: Trình bày kết nghiên cứu Phần kết luận, kiến nghị • Tài liệu tham khảo, phụ lục phụ đính Cấu trúc luận văn khoa học PHẦN DẪN NHẬP • Lí chọn đề tài • Mục tiêu nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu • Nhiệm vụ nghiên cứu • Giả thuyết khoa học • Giới hạn đề tài/ phạm vi nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Những đóng góp mới, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Phần nội dung bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương : Cơ sở thực tiễn/ thực trạng - Chương chương tiếp theo: Trình bày kết nghiên cứu PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 88 Trong đó: Chương 1- Cơ sở lý luận Trình bày, phân tích, tổng hợp, đánh giá, đề xuất luận điểm lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tức xây dựng luận lý thuyết để chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu Chương - Cơ sở thực trạng Tổ chức khảo sát thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu, xây dựng luận thực tiễn để góp phần chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu - Cần nêu rõ mục đích khảo sát, nội dung khảo sát, khách thể khảo sát, phương pháp sử dụng để khảo sát thực trạng, địa bàn khảo sát, làm rõ thiết kế khảo sát - Phân tích, đánh giá, luận giải kết khảo sát thực trạng để đưa kết luận thực trạng liên quan đến vấn đề để làm sở cho việc tìm kiếm giải pháp, chứng minh giả thuyết nghiên cứu Chương chương Trình bày kết nghiên cứu Ở đây, người nghiên cứu đưa đề xuất giải pháp, thiết kế hay vận dụng phù hợp với sở lý luận sở thực trạng đề tài Có thể trình bày kết thực nghiệm, vận dụng giải pháp thực tiễn Phần Kết luận - Đề nghị • Tóm tắt tồn tư tưởng, kết quan trọng cơng trình nghiên cứu • Ý kiến, tự nhận xét phê bình, kết luận • Đề xuất ứng dụng kết qủa nghiên cứu • Kiến nghị cho việc nghiên cứu Văn phong luận văn khoa học Luận văn khoa học phải viết ngôn ngữ chuẩn xác, rõ ràng, mạch lạc với văn phong khoa học, thể nghiêm túc, giản dị, logic, xác 3.1.2 Cơng bố qua tiểu luận Tiểu luận viết nêu lên vấn đề nghiên cứu, phát chủ đề mà tác giả muốn trình bày Cấu trúc tiểu luận thông thường bao gồm: - Mục lục; - Danh mục hình ảnh, bảng biểu, từ viết tắt; - Phần Mở đầu/ Dẫn nhập: Giới thiệu lí tổng quan vấn đề; - Phần nội dung: Lần lượt trình bày luận điểm luận có luận điểm kết cấu đề mục tiểu mục; - Phần kết luận; - Danh mục Tài liệu tham khảo 89 Chú ý trình bày tiểu luận khoa học phải tuân thủ quy tắc trích dẫn, dẫn nguồn, dẫn tài liệu tham khảo văn bản, cơng trình khoa học khác 3.1.3 Cơng bố qua sách chuyên khảo Chuyên khảo khoa học cơng trình khoa học trình bày kết nghiên cứu chuyên sâu vấn đề khoa học chuyên ngành Làm rõ khái niệm, thuật ngữ liên quan đến chủ đề Phân tích, làm rõ luận điểm khoa học có liên quan, bao gồm hàng loạt luận điểm khoa học trái ngược Phân tích, so sánh, đánh giá, khái qt hóa… khía cạnh liên quan theo chiều rộng chiều sâu Tuân thủ luật trích dẫn, dẫn nguồn, tài liệu tham khảo 3.1.4 Công bố qua báo khoa học Cấu trúc báo khoa học thông thường: - Tên báo - Tóm tắt (abstract): thường khơng q 250 từ - Từ khóa (key words): thường khơng q từ Nội dung: Mở đầu (introduction) Lịch sử nghiên cứu (literature review) Các sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết thu thập xử lý thơng tin Phân tích, bàn luận kết Kết luận, khuyến nghị Cách tra cứu tạp chí WOS, SCOPUS Đối với WOS vào đường link: https://mjl.clarivate.com Đối với Scopus vào đường link: https://www.scopus.com Tổng quan sở liệu WOS VÀ SCOPUS WoS Core collection Science Citation Index Expanded (SCIE): 9.200 Tạp chí Social Sciences Citation Index (SSCI): 3,400 Arts & Humanities Citation Index (AHCI): 1.800 tạp chí Emerging Sources Citation Index (ESCI): 7.800 tạp chí WoS Additional collection Biological Abstract 90 BIOSIS Previews Zoological Record Current Contents Connect Chemical Information ………… CSDL Khác Book Citation Index (BKCI): 104.500 sách Conference Proceedings Citation Index (CPCI): 205.000 conference proceedings Tra danh sách Q1, Q2,…xem đây: https://www.scimagojr.com/journalrank.php?area=1000 3.1.5 Công bố qua kỷ yếu hội thảo Kỷ yếu khoa học ấn phẩm cơng bố cơng trình, thảo luận khuôn khổ hội nghị, hội thảo khoa học nhằm tạo điều kiện cho người nghiên cứu cơng bố kết nghiên cứu trao đổi ý tưởng khoa học với đồng nghiệp Các báo trình bày kỷ yếu khoa học có cấu trúc tương tự cấu trúc báo khoa học thông thường 3.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ Người nghiên cứu sau nghiệm thu đề tài có trách nhiệm:  Cơng bố kết nghiên cứu  Đăng ký sở hữu trí tuệ (nếu có): Tiến hành thủ tục đăng ký Cục sở hữu trí tuệ Theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, đối tượng sở hữu trí tuệ có quyển: – Đăng ký quyền Sở hữu công nghiệp – Đăng ký Bản Quyền tác giả, quyền liên quan – Đăng ký Quyền liên quan đến giống trồng (Quốc hội CHXHCN Việt Nam 2005) Với sáng chế kỹ thuật, người nghiên cứu có quyền nộp đơn xin cấp sáng chế (patent) cách đăng ký trực tiếp Cục sở hữu trí tuệ dăng ký thơng qua Đại diện sở hữu trí tuệ với tư vấn chuyên sâu luật sư 3.3 Chuyển giao kết nghiên cứu - Kết nghiên cứu chuyển giao vào thực tiễn tùy theo mục đích nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu dự định chuyển giao nghiên cứu xác định từ bắt đầu đề tài nghiên cứu - Việc chuyển giao kết nghiên cứu giúp tăng tính xã hội nghiên cứu, nhịp cầu kết nối lí thuyết thực tiễn, nghiên cứu ứng dụng 91 92 CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI Câu 1: Hãy trình bày cách thức tổ chức buổi hội thảo khoa học Câu 2: Cần phải chuẩn bị cho việc bảo vệ kết nghiên cứu? Việc bảo vệ kết nghiên cứu đánh giá kết nghiên cứu thực sao? Câu 3: Hãy nêu điểm liên quan đến việc cơng bố, đăng ký sở hữu trí tuệ chuyển giao kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA BÀI Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2005): Luật sở hữu trí tuệ Trần Khánh Đức (2014): Giáo dục phát triển nguồn nhân lực NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1999): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Kim Lang (2002): Phương pháp nghiên cứu khoa học Tài liệu Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM Creswell (2002): Research Design: Quantitative and Qualitative Approaches (2nd edn), Thousand Oaks, CA: Sage Creswell (2008): Educational research: Planning, conducting, and evaluating quantitative and qualitative research Upper Saddle River, NJ: Pearson/Merrill Education Dương Thiệu Tống (2005): Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý NXB Khoa học xã hội Đinh Văn Sơn (cùng cộng sự) (2015): Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo trình Đại học Thương Mại NXB Thống kê Eisenhardt K M (1989): Building Theories from Case Study Research Academy of Management Review, vol 14, n° 4, 1989, pp 532-550 Gupta, V (1999): Spss for beginers VJBooks Inc PO Box 3131, Tualatin, OR 97062 Hinton, P R., et al (2004): SPSS Explained Routledge Inc, 270 Madison Avenue, New York, NY 10016 Kleining, G (1982): Umriß zu einer Methodologie qualitativer Sozialforschung Kưlner Zeitschrift für Soziologie und Sozialpsychologie, 34, 224-253 10 Kedrov, B (1965): Classification des sciences Edition du Progres, URSS 11 Lincoln Y S., Guba E G (1985): Naturalistic Inquiry Beverly Hills, CA, Sage 12 Lý Văn Hùng (1959): Tân biên Hoa Việt từ điển NXB Chợ Lớn 13 Miles M B., Hiberman A M (1984): Analvsing Qualitative Data: A Source Book for New Methods Bervely Hills, CA, Sage 14 Morfaux L -M (1980): Vocabulaire de la philosophie et des sciences humaines Paris, A Colin 15 Nguyễn Văn Lê (1995): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ 16 Nguyễn Lân (2000): Từ điển từ ngữ tiếng Việt NXB Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Tuấn, Phan Long, Võ Thị Ngọc Lan (2008): Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Tài liệu Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM 18 Nguyễn Văn Tuấn (2019): Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM NXB Đại học Quốc gia TP HCM 19 Punch F K (2005): Introduction to Social Research- Quantitative & Qualitative Approaches London 20 Phan Thị Ngọc Nhuyên (2022): Tổ chức dạy học định hướng hành động môn Công nghệ trường THCS Lê Anh Xuân, Quận Tân Phú, Tp.HCM Luận văn Thạc sĩ ngành Giáo dục học Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM 94 21 Phạm Minh Hạc (1994): Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Tp.HCM 22 Phạm Thị Hồng Anh (2022): Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực môn Sinh học Luận văn Thạc sĩ ngành Giảng dạy Sinh học thực nghiệm Đại học Khoa học tự nhiên Tp.HCM 23 Phùng Thị Minh (2022): Rèn luyện kỹ giao tiếp thơng qua hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh trường Tình thương chùa Lộc Thọ, thành phố Nha Trang Luận văn Thạc sĩ ngành Giáo dục học Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM 24 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2005): Luật sở hữu trí tuệ 25 Saunders Mark (2003): Research methods for business students (5th edition) Prentice Hall Publication 26 Silverman D (2011): Interpreting Qualitative Data SAGE Publications Ltd; Fourth Edition edition 27 Snow C C.; Thomas J -B (1994): Field Research Methods in Strategic Management: Contributions to Theory Building and Testing Journal of Management Studies, vol 31, 1994, pp 457-479 28 Špiláčková, M (2014): Soziale Arbeit im Sozialismus – Ein Beispiel ais der Tschechoslowakei (1968-1989) Springer 29 Shuttleworth, M (2008): “Definition of Research” Explorable Explorable com (Retrieved: 2014) 30 Stake R E (1995): The Art of the Case Study Research Thousand Oaks, CA, Sage 31 Trần Khánh Đức (2014): Giáo dục phát triển nguồn nhân lực NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Tạ Quang Bửu, Đặng Bá Lãm, Vũ Công Lập (1980): Một dự thảo phân loại khoa học Tạp chí Hoạt động khoa học, Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước, số (tr.17-22) – số (tr 9-14) tháng 2/1980 33 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2022): Giới thiệu hệ thống giáo dục nghề nghiệp Online: https://daotaocq.gdnn.gov.vn/gioi-thieu-he-thong-giao-duc-nghe-nghiep/ (download: 19.9.2022) 34 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2020): Tài liệu bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp cho nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp 35 Vũ Cao Đàm (1999): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Viện ngôn ngữ học (2000): Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển học, Hà Nội 37 Viện Sư phạm kỹ thuật (2020): Tài liệu bồi dưỡng nâng hạng chức danh nghề nghiệp cho nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp Dựa tài liệu Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM 38 Võ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Tuấn (2016): Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM NXB Đại học Quốc gia TP HCM 95 39 Witt, H (2001): Forschungsstrategien bei quantitativer und qualitativer Sozialforschung [36 Absätze] Forum Qualitative Sozialforschung / Forum Qualitative Social Research, 2(1), Art 8, http://nbn-resolving.de/urn:nbn:de:0114fqs010189 (download: 24.12.2018) 40 Yin R K (2013): Case Study Research, Design and Methods SAGE Publications, Inc;15th Edition 96

Ngày đăng: 04/09/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w