1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ

77 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ (Font Times New Roman, đậm, cỡ chữ 16) - - PHAN VĂN LINH ĐỀ TÀI SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA LILY NHẬP NỘI TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP BẮC TRUNG BỘ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC VINH – 5.2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu khoa học tơi trực tiếp thực vụ Đông Xuân 2011, hướng dẫn Th.S Nguyễn Hữu Hiền.Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố sử dụng luận văn ngồi nước Tơi xin cam đoan rằng, việc giúp đỡ cho việc thực luận văn tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phan Văn Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiều cá nhân, tổ chức, đơn vị Trước hết, xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Vinh, ban chủ nhiệm khoa Nông Lân Ngư truyền giảng cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Hữu Hiền người tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến Ban lãnh đạo viện KHKTNN Bắc Trung Bộ, KS Hồ Ngọc Giáp, chú, cô, anh, chị phịng mơn Hoa Rau Viện KHKTNN Bắc Trung Bộ giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bố mẹ, người thân bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng song với kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý giúp đỡ quý thầy, bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2012 Sinh Viên Phan văn Linh DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất hoa Lily số nước giới Bảng 1.2 Diện tích sản xuất hoa Lily Miền Bắc Việt Nam qua số năm Bảng 3.1.Tỉ lệ mọc mầm giống Lily Bảng 3.2 Thời gian sinh trưởng giống Lily qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển Bảng 3.3 Chiều cao qua giống Lily qua giai đoạn sinh trưởng phát triển Bảng 3.4 Số giống hoa Lily qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển Bảng 3.5 Đường kính thân giống hoa Lily qua giai đoạn sinh trưởng phát triển Bảng Đặc điểm hình thái giống Lily nghiên cứu Bảng 3.7 Đường kính nụ qua giống Lily qua giai đoạn sinh trưởng phát triển Bảng 3.8: Chất lượng giống Lily trồng thử nghiệm Bảng 3.9 Mức độ sâu hại giống Lily qua thời kỳ sinh trưởng, phát triển Bảng 3.10 Mức độ nhiễm bệnh hại giống Lily qua thời kỳ sinh trưởng, phát triển Bảng 3.11 Chi phí sản xuất giống Lily diện tích Bảng 3.12 Hiệu kinh tế giống Lily tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Chiều cao qua giai đoạn sinh trưởng phát triển giống Lily Hình 3.2 Số giống Lily qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển Hình 3.3 Đường kính thân giống hoa Lily qua giai đoạn sinh trưởng phát triển Hình 3.4 Đường kính nụ giống Lily qua giai đoạn sinh trưởng phát triển MỞ ĐẦU Trong chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta nay, việc chuyển đổi cấu trồng để nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất đai yêu cầu thiết sản xuất Hoa loại trồng có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp Ở Việt Nam, hoa có ý nghĩa lớn kinh tế vùng trồng hoa, hoa đem lại hiệu kinh tế cao gấp - 20 lần so với trồng khác Hoa sản phẩm đặc biệt trồng, sống người hoa chiếm vị trí thẩm mỹ quan trọng Nó tượng trưng cho hịa bình, tuổi trẻ, tình yêu, tình hữu nghị, niềm vui tốt lành Hoa không tô điểm cho sống người thêm thơ mộng, đem lại thoải mái thư giãn mà chúng đem lại giá trị kinh tế cao Trong đó, hoa Lily (họ liliaceae) lồi hoa có màu sắc phong phú, có hương thơm quyến rũ biệt danh nữ hoàng loại hoa Hoa Lily tượng trưng cho đoàn kết, tốt lành, an khang thịnh vượng, đầm ấm, nhiều người ưa chuộng có mặt hầu hết dịp lễ hội Hoa Lily có giá trị hàng đầu giới xuất tiêu thụ nội địa nhiều nước Ở Việt Nam, hoa lily xếp vào loại hoa “cao cấp”, vào dịp vui vẻ, lễ tết tết âm lịch có bình hoa Lily hi vọng mang lại may mắn cho năm Cái vẻ rực rỡ, tràn đầy màu sắc sang trọng với hương thơm dịu nhẹ Lily làm cho phịng tốt lên khơng khí tươi vui, đầm ấm Nhu cầu tiêu dùng loại hoa ngày cao, nên thu hút nhiều nhà đầu tư nước Trong năm qua tốc độ phát triển hoa Lily nhanh đóng góp nguồn thu khơng nhỏ cho hộ nông dân trồng hoa, làm thay đổi mặt nơng thơn trước cịn khó khăn như: Tây Tựu, Phú Thượng, Vĩnh Tuy, Mê Linh…góp phần dịch chuyển cấu trồng, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động thủ đô Giá trị thu nhập từ hoa Lily dao động từ 80- 160 triệu đồng/ha/vụ gấp 15-20 so với trồng lúa Tuy nhiên, sản xuất hoa Lily nước ta nhiều hạn chế: diện tích manh mún, quy mơ nhỏ, công nghệ lạc hậu Từ năm 2003 miền Bắc Việt Nam tiến hành sản xuất hoa Lily cắt cành với quy mơ cịn nhỏ giai đoạn trồng thử nghiệm thăm dị chính, tổng diện tích trồng hoa Lily năm 2003 đạt 2.5 tập trung nhiều vùng núi phía bắc Mặt khác chưa chọn lọc giống Lily có chất lượng cao ổn định để phục vụ sản xuất, giống Lily trồng Việt Nam chủ yếu nhập từ Hà Lan, Đài Loan Trung Quốc Giá thành củ giống lily nhập nội cao chúng chưa nghiên cứu, khảo nghiệm trước trồng, dẫn đến thực trạng số giống đưa vào trồng cho chất lượng hoa kém, thu nhập người trồng hoa thấp, có dẫn đến thất bại… Nghệ An, Lily loại trồng việc nghiên cứu sản xuất nhiều hạn chế, nhiên nhu cầu Lily vào dịp lễ tết Nghệ An ngày tăng cao Lily bày bán Nghệ An chủ yếu nhập từ tỉnh Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh miền Bắc khác, dẫn tới giá thành hoa cao, mẫu mã không đẹp Lily chịu rét khá, chịu nóng kém, ưa khí hậu mát ẩm, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển hoa Lily ban ngày 200C, ban đêm 120C, với đặc điểm vậy, hoa Lily phù hợp với điều kiện thời tiết vụ Đông Xuân Nghệ An Để khắc phục tồn trên, đồng thời có sở khoa học chắn trước phát triển loại hoa điều kiện vùng Bắc Trung Bộ nói chung Nghệ An nói riêng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ So sánh khả sinh trưởng, phát triển số giống hoa Lily nhập nội Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ” với mục tiêu chọn lọc giống Lily phục vụ sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả, đảm bảo tính ổn định, bền vững, đồng thời tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, đạt chất lượng cao điều kiện sinh thái Nghệ An Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Chọn giống có ưu điểm: sinh trưởng, phát triển tốt, chất lượng hoa cao, màu sắc đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, có khả chống chịu tốt với điều kiện bất thuận, cho thu nhập cao thích ứng với điều kiện sinh thái địa phương 2.2 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu đặc điểm nông học số giống Lily trồng Viện Khoa học kỷ thuật Bắc Trung Bộ - Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống hoa Lily Viện Khoa học kỷ thuật Bắc Trung Bộ - Nghiên cứu số tiêu chất lượng số giống hoa Lily nhập nội - Đánh giá hiệu kinh tế giống Lily nhập nội - Từ giống Lily nhập nội chọn giống có ưu điểm sinh trưởng, phát triễn, chất lượng hoa cao, màu sắc đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học cho cơng trình nghiên cứu tuyển chọn giống hoa Lily có chất lượng cao phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần giúp cho nhà nghiên cứu, người trồng hoa có thêm sở để lựa chọn giống Lily phục vụ cho sản xuất nghiên cứu khoa học lĩnh vực thương mại Lily Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Bắc Trung Bộ nói riêng Nghệ An nói chung CHƯƠNG TỞNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1.1 Nguồn gốc phân loại hoa Lily a Nguồn gốc Lily loài hoa quan trọng giới Hiện giới có khoảng 80 lồi Lily khác (Comber, 1949) [31], có nguồn gốc vùng Hymalaya mở rộng tới vùng núi Bắc bán cầu (De Jong, 1974) [32], phân bố từ 100 đến 600 vĩ Bắc Phần lớn giống Lily thương mại, như: lai châu Á, lai phương Đông… có nguồn gốc từ Nhật Bản Trung Quốc (Beattie and White, 1993) [25] Do đẹp sang trọng, hương thơm quyến rũ giá trị kinh tế cao nên Lily nhanh chóng phát triển nhiều nước giới, như: Hà Lan, Italia, Canada, Pháp, Mỹ, Úc, Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Thái Lan… b Phân loại Lily Căn vào đặc điểm hình thái, nguồn gốc, thời gian sinh trưởng, màu sắc hoa… người ta phân loại hoa Lily thành nhóm khác Dưới số cách phân loại hoa Lily (1) Dựa vào ưa thích giống Lily Theo Đặng Văn Đông Đinh Thế Lộc “Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - câyLily” (2004) [9], hoa Lily chia thành nhóm: + Nhóm 1: Hoa Lily Phương Đơng (Oriental Lily): Phần lớn có nguồn gốc từ chủng L auratum L Spesiosum, L japonicum, L rubellum… + Nhóm 2: Nhóm Lily Á Châu (Asiatic Lily): Gồm chủng có nguồn gốc từ Châu Á như: L lancifolium, L lechtlinii, L maximwiczii, L pumilum, L bulbiferum, L davidii… + Nhóm 3: Nhóm Lily thơm (Longiflorum Lily): Với chủng hoa Longiflorum Lily, Lyli Đài Loan (L formosanum), Lily trăng (L candium), Lily Vương (L regale) TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chu Thúy Chinh ( 2009) “Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao cắt thời gian nuôi củ đến chất lượng củ giống hoa Lily Sorbonne hoa Lay ơn đỏ đô vụ đông xuân năm 2008 thành phố Lạng Sơn” Luận văn thạc sỹ nông nghiệp ngành trồng trọt, ĐH Nông Lâm thái Nguyên Nguyễn Thị Lý Anh (2005).Sự tạo củ Lily invitro sinh trưởng Lily trồng từ củ invitro Tạp chí khoa học nông nghiệp.tập III số Trường đại học nông Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.Tr: 349-35 Nguyễn Văn Tấp (2008): “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số biện pháp kỹ thuật trồng hoa Lily Ba Bể - Bắc Cạn” Luận văn thạc sỹ nghành trồng trọt, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978) Phân loại học thực vật-thực vật bậc cao Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, tr: 446-448 Phạn Thị Mai Chinh (2007): “Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển áp dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng hoa Lily Lạng Sơn” Luận văn thạc sỹ ngành trồng trọt, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr:98 Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn,( 2007) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm (2006) Nxb Thống kê, tr:42 Nông Thế Diễn (2006) Báo cáo tổng kết đề tài: “Điều tra, thu thập trồng thử nghiệm số loài rau, ăn đặc sản dược liệu Đồn Đèn-Khuổi Luông vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn” Vườn quốc gia Ba Bể, tr: 11-41 Phạm Tiến Dũng (2002) Xử lý kết thí nghiệm máy tính IRRISTAT 4.0 Windows Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Tr: 58-64 Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2004) Công nghệ trồng hoa cho thư nhập caocây hoa Lily, NXB, Lao động – xã hội, tr: 9-31; 58-76 Đặng Văn Đông, Nguyễn Văn Tỉnh (2005) Kết nghiên cứu khảo nghiệm giống hoa Lily Sorbonne số tỉnh miền Bắc Việt Nam Nguyễn Thái Hà Cs ( 2003): “ Nghiên cứu phát sinh In vitro giống hoa Lilium spp Báo cáo hội nghị sinh học toàn quốc” Nxb Khoa học kỹ thuật, tr: 875-879 Đỗ Tuấn Khiêm, (2007): “ Báo cáo kết đề tài Nghiên cứu khả thích ứng xây dựng mơ hình sản xuất số lồi hoa giá trị cao Bắc Kạn” Sở Công Nghiệp – Khoa học Công Nghệ Bắc Kạn, tr: 4-45 Nguyễn Xuân Linh ( 1998) Hoa kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Quang Long, Hà THị Lệ Ánh, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006) Từ Điển Tranh loài hoa Nxb Giáo dục, tr: 249 15 Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thế Hùng, Hồng Thị Bích Thảo (2004) Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr: 30-32 16 TRần Duy Quý Cs ( 2004) Giới thiệu số giống hoa Lily nhập nội vào 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Việt Nam khả phát triển chúng, Bản tin nông nghiệp giống cơng nghệ cao số 6, Hà Nội, tr: 10-12 Đồn Thị Thành ( 2005) Những thành tựu nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam (Nghiên cứu đa dạng sinh học Isolates nấm Fusarium spp Việt Nam số nước khác) Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr: 129-134 Hoàng Phú Thịnh ( 2007) Báo Cáo kết dự án “Trồng thử nghiệm số trồng giá trị kinh tế cao phục vụ chuyển đổi cấu trồng tỉnh Bắc Kạn tr: 50-55 Hà Thị Thúy, Đỗ Năng Vịnh, Dương Thị Nga, Trần Duy Q,( 2005): “Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nhân nhanh In vitro giống hoa lilium spp Khoa học công nghệ nơng nghiệp phát triển nơng thơn” Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Tới, 2007) Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hoa Đà Lạt Thông tin khoa học công nghệ số 3/2007 Sở khoa học công nghệ Lâm Đồng Nguyễn KHắc Trung, Phạm Minh Thu, 1997 Kỹ thuật hoa cảnh Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr: 21-23 Viện bảo vệ thực vật,( 2000) Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr; 46-57 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI AIPH, 2004 Internation statistic flower and plants Institus fur Gartenbauokonomie der Universitat Hannover Volume 52 Barba-Gonzalez.R, Lim.K-B, Ramanna M.S and Van Tuyl.J.M.2005 Use of 2n games for inducing intergenomic recombination in lily hybrids Acta Hort 673 p 161-166 Beattie D R, White, RW 1993 Lilium Hybrid and species, in: Thephysiologi ò flower bulds (De Hertogh A, Le Nard M, eds) Elsevier Amsterdam, p 423-342 Beer C.M., Barba-Gonzalez.R., Van Shilfhout A.A., Ramana.M.S and Van Tuyl.J.M.,2005 Acta Hortic.673, p 449-452 Bonner F.J.M., (1997) Long term storage of clonal material of Lily (lilium L.) PhD-thesi, Wageningen University, p, 111 Buschman J.C.M Okubo.H., Miller.W.B., Chastagner.G.a., (2005) Globalisationflower-flower bulds-buld flowers Acta Horticulture 673 P27-33 Chang Y,C., Miller W.B, 2003 Growth and calciumpartitioning in Lilium ‘Star Gazer’ in Relation to leaf calcium deficiency Hort Science, 128(6), p,788-796 Chi H.S., Straathof.Th.P., Loffer.H.J.M and Van Tuyl.J.M., 1999 In vitro pollen selection for hear-tolerance in lilies In: Anther from biology to biotechlogy, chapter 16 Eds C.Clement, E Pacini, J-C Audran, Spring, Berling P 175-182 Comber HF, (1949) A new classification of the genus Lilium Lily Yearbook, Royal Hort Soc 13: 86-105 De Hertogh.A.A, Le Nard.M., (1993) World production and horticultural unilization of flower buids In: De Hertogh.A.A, Le Nard.M., the Physiology of flower bulds Asmterdam.Elsevier Science Publishers.cap.2.p.21-28 De Hertogh.A.A., (1996) Maketting and research requirements for lilium in North America Acta Hortculture.414.p.17-24 34 De Jong P.C., 1974 Some notes on the evolution of lilies North American Lily Yearbook 27.p.23-28 35 Grassotti.A, 1996 Economics and culture techniques of lilium production in Italy Act Horticulture.414.p.25-34 36 Jo Wijnanads., (2005) Sustainable Interntional Networks in the flower Industry Bridging Empirical Findings and Theoretical Approaches ISHS.p.26-49 37 Kim Y., 1996 Lily industry and research and native lilium specius in the Korea Acta Horitculture 414.p69-80 38 Murashige.T and Skoog., (1962) A revised medium for rapid growth and bioassay with tobacco tissue culture Physiol Plant.15.p.473-497 39 Mynett.K., 1996 Research, production and breeding of lilies in eastern European countries Act Horitculture 414.p.47-53 40 Rhee.H.K.,2002 Improvement of breeding efficiency in interspecific hybridization of lilium.Ph.D thesis, Seoul NationalUniversity.p.118 41 Rhee.H.K, Lim.J.H, Kim.Y.J, Van Tuyl.J.M.,(2005) Improvement of preeding efficiency for interspecific hybridization to lilies in Korea Acta Hortic.673.p.107112 42 Richard McAvoy., 206 207 easter Lyli schedule University of Connecticut http://www.hort.uconn.edu 43 Roh.M.S., (1996) New production technology of lilium A review on propagation and forcing Acta.414.HS.p.219-228 44 Shear, C.B., 1975.Calcium-related disorders of fruits and vegetables Hort Science.10.p.361-365 45 Okazaki.K.,(1996) Lilium species native to Japan, and breeding and production of lilium Acta Horticulture.414.p.81-92 46 Van Tuyl.J.M, Barba-Gonzalez.R, Van Silfhout.A.A, Lim.K-B And Ramana.M.S., 2005.Meiotic Polyploidization in five Different interspecific lilium hybrids Acta Horticulture 673.p.99-105 47 Van Tuyl.J.M, Van Holsteijn.H.C.M., 1996, Lily breeding research in the Netherlandds.Acta Horticulture.414.p.35-45 48 Yang Xiaohan, Liu Guangshu and Zhu Lu., (1996) 49 Zhao.X, Chen.X, Li.D, Liu.K, 1996 Resources and research situation of the genus lilium in China Acta Horticulture.414.p 59-68 50 Woodcock HBD, Stearn WT, (1950).Lilies of the world Their cultivation & classification Country life limited London III Các trang website truy cập 51 http://xttm.Agroviet.gov.vn/en/newsletter/2004/june.asp 52 http://www.cuctrongtrot.gov.vn 53 http://edis.ifas.ufl.edu/CN003section_3.4 54 http://en.wikipedia.org/wiki/Lilium 55 http://www.extention.umd.edu/publications/dpfs/fs687.pdf 56 http://www.extention.umd.edu 57 http://www.flowerzone.co.nz/industry.html 58 59 60 61 62 63 64 65 66 http://www.ipm.msu.edu/grnhouse03/G03-08-03.htm3 http://www.Lilynook.mb.ca www.umass.edu/umext/floriculture/fact_sheets/specific_crops/Lily.html http://www.p-maps.org http://www.rauhoaquavietnam.vn http://www.the-genus-lilium.com http://www.vws-flowerbulbs.nl/flowerbulbs http://www.news.xunghe.vn http://www.zaboplant.nl MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỀ TÀI LILY PHỤ LỤC1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Chỉ số chiều cao giống LAI LAI NOS 5 SLA 55.2200 52.5200 56.5000 SE(N= 5) 1.00795 5%LSD 8DF 3.28683 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 SLA 42.7667 83.6000 60.9000 44.2333 42.2333 SE(N= 3) 1.30126 5%LSD 8DF 4.24327 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LIEU5 10/ 5/12 7: :PAGE so la sau 60 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SLA GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 54.747 STANDARD DEVIATION C OF V |LAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 16.744 2.2538 4.1 0.0601 |CT$ | | | 0.0000 | | | | Đường kính nụ DUONG KÍNH NỤ SAU 10 NGAY XUAT HIỆN SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE AN2 15/ 4/12 10: :PAGE Duong kinh nu thoi ky sau 10 xuat hien ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LLAI -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB DKN 0.10762E-03 0.70032E-02 12 0.02 0.986 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB DKN 0.16539E-01 0.17315E-03 95.52 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE AN2 15/ 4/12 10: :PAGE Duong kinh nu thoi ky sau 10 xuat hien MEANS FOR EFFECT LLAI - LLAI NOS DKN 0.814775 0.807333 0.815280 SE(N= 5) 0.374252E-01 5%LSD 12DF 0.115320 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ S0RBONNE YELLOWEEN BELLADONNA CHERBOURG BERNNI SORBONNE NOS 3 3 DKN 0.823000 0.802733 0.940733 0.721700 0.763500 0.835250 SE(N= 3) 0.759709E-02 5%LSD 9DF 0.243035E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE AN2 15/ 4/12 10: :PAGE Duong kinh nu thoi ky sau 10 xuat hien F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DKN GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 0.81197 STANDARD DEVIATION C OF V |LLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.77577E-010.13159E-01 1.6 0.9857 |CT$ | | | 0.0000 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE AN3 15/ 4/12 10:14 :PAGE Duong kinh nu sau 20 xuat hien | | | | MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS DKN 0.975450 0.951417 0.965460 SE(N= 5) 0.290999E-01 5%LSD 12DF 0.896668E-01 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ S0RBONNE YELLOWEEN BELLADONNA CHERBOURG BERNNI SORBONNE NOS 3 3 DKN 0.999900 0.943133 1.02873 0.955467 0.873633 1.01740 SE(N= 3) 0.157613E-01 5%LSD 9DF 0.504213E-01 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKN CC1 19/ 4/12 7:16 :PAGE DUONG KINH NU CCC MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS DKN 3.21860 2.88225 3.33317 SE(N= 5) 0.378557 5%LSD 12DF 1.16646 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DKN 4.17333 3.73767 3.42100 2.31933 2.22233 SE(N= 3) 0.447957E-01 5%LSD 10DF 0.141153 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKN CC1 19/ 4/12 7:16 :PAGE DUONG KINH NU CCC F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DKN GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 3.1747 STANDARD DEVIATION C OF V |LLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.80626 0.77588E-01 2.4 0.7150 |CT$ | | | | | | | Tổng số nụ ============================================================================ LLAI 839999E-01 419999E-01 1.19 0.354 CT$ 9.24933 2.31233 65.44 0.000 * RESIDUAL 282667 353334E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 9.61600 686857 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TONG NU1 20/ 4/12 18: :PAGE tong so nu tren cay MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI SE(N= 5) NOS 5 SNC 3.96000 4.02000 3.84000 0.840635E-01 5%LSD 8DF 0.274123 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 SNC 5.10000 4.46667 3.83333 3.46667 2.83333 SE(N= 3) 0.108526 5%LSD 8DF 0.353891 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TONG NU1 20/ 4/12 18: :PAGE tong so nu tren cay F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SNC GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 3.9400 STANDARD DEVIATION C OF V |LLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.82877 0.18797 4.8 0.3543 |CT$ | | | 0.0000 | | | | Chiều cao hoa cuối ============================================================================= LLAI 1.00988 504939 1.99 0.198 CT$ 52.7483 13.1871 52.06 0.000 * RESIDUAL 2.02625 253281 * TOTAL (CORRECTED) 14 55.7845 3.98460 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCH1 20/ 4/12 12:53 :PAGE Chieu cao hoa cac giong MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS 5 CCH 11.5374 12.1135 12.0580 SE(N= 5) 0.225070 5%LSD 8DF 0.733929 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 CCH 14.9100 12.9972 11.6100 10.0504 9.94710 SE(N= 3) 0.290563 5%LSD 8DF 0.947498 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCH1 20/ 4/12 12:53 :PAGE Chieu cao hoa cac giong F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCH GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 11.903 STANDARD DEVIATION C OF V |LLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.9961 0.50327 4.2 0.1977 |CT$ | | | 0.0000 | | | | Chiều cao cuống nụ BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCN FILE CCCNU1 20/ 4/12 13:16 :PAGE Chieu cao cuong nu VARIATE V003 CCCN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LLAI 277202E-03 138601E-03 0.02 0.981 CT$ 4.34602 1.08651 159.17 0.000 * RESIDUAL 546103E-01 682628E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 4.40091 314351 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCCNU1 20/ 4/12 13:16 :PAGE Chieu cao cuong nu MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS 5 CCCN 3.08630 3.08212 3.09258 SE(N= 5) 0.369494E-01 5%LSD 8DF 0.120488 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 CCCN 3.42337 3.61627 3.53047 2.40183 2.46307 SE(N= 3) 0.477014E-01 5%LSD 8DF 0.155550 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCCNU1 20/ 4/12 13:16 :PAGE Chieu cao cuong nu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 15) NO OBS STANDARD DEVIATION C OF V |LLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | |CT$ | | | | | | | CCCN 15 3.0870 0.56067 0.82621E-01 2.7 0.9809 0.0000 PHỤ LỤC Bảng số liệu khí tượng tháng 11 năm 2011 đến tháng năm 2012 Bảng 2.1 Bảng thời tiết khí hậu vụ Đông – Xuân năm 2011 – 2012 Viện khoa học kỷ thuật Bắc Trung Bộ Nhiệt độ (0C) Tháng Trung Cao Ẩm độ (%) Thấp Trung Lượng Tổng số Thấp mưa nắng (h) Tổng số Số có liên tục mưa khơng mưa (ngày) (ngày) bình nhất bình (mm) XI 23.3 26.2 21.4 87 52 343.8 69 15 XII 17.1 19.2 15.4 85 51 51.4 11 15 I 16.4 18 15.2 94 72 61.3 25 II 17 19.4 15.5 93 71 30.6 24 21 Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ ... riêng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ So sánh khả sinh trưởng, phát triển số giống hoa Lily nhập nội Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ? ?? với mục tiêu chọn lọc giống. .. phát triển số giống hoa Lily Viện Khoa học kỷ thuật Bắc Trung Bộ - Nghiên cứu số tiêu chất lượng số giống hoa Lily nhập nội - Đánh giá hiệu kinh tế giống Lily nhập nội - Từ giống Lily nhập nội. .. nhập cao thích ứng với điều kiện sinh thái địa phương 2.2 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu đặc điểm nông học số giống Lily trồng Viện Khoa học kỷ thuật Bắc Trung Bộ - Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất hoa Lily ở một số nước trên thế giới (ha) - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất hoa Lily ở một số nước trên thế giới (ha) (Trang 20)
Bảng 1.2 Diện tích sản xuất hoa Lily ở Miền Bắc Việt Nam qua một số năm Đơn vị: m 2 - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 1.2 Diện tích sản xuất hoa Lily ở Miền Bắc Việt Nam qua một số năm Đơn vị: m 2 (Trang 27)
Nghiên cứu các đặc điểm hình thái của các giống Lily nhập nội - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
ghi ên cứu các đặc điểm hình thái của các giống Lily nhập nội (Trang 34)
6 Như điểm 5 nhưng hình thành bào tử - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
6 Như điểm 5 nhưng hình thành bào tử (Trang 37)
Kết quả mọc mầm của các giống được trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1.Tỉ lệ mọc mầm các giống Lily   - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
t quả mọc mầm của các giống được trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1.Tỉ lệ mọc mầm các giống Lily (Trang 42)
Từ hình thành nụ đến nụ chuyển  - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
h ình thành nụ đến nụ chuyển (Trang 43)
Bảng 3.2 Thời gian sinh trưởng của các giống Lily qua các giai đoạn sinh trưởng,phát triển  - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 3.2 Thời gian sinh trưởng của các giống Lily qua các giai đoạn sinh trưởng,phát triển (Trang 43)
Bảng 3.3. Chiều caocây qua các giống Lily qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển                                                                                                               Đơn vị: cm  - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 3.3. Chiều caocây qua các giống Lily qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển Đơn vị: cm (Trang 45)
Hình 3.1. Chiều caocây qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống Lily  - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Hình 3.1. Chiều caocây qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống Lily (Trang 46)
Bảng 3.4 Số lá của các giống hoa Lily qua các giai đoạn sinh trưởng,phát triển - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 3.4 Số lá của các giống hoa Lily qua các giai đoạn sinh trưởng,phát triển (Trang 47)
Lily là loài hoa cắt, số lá nhiều hay ít trên một thân ảnh hưởng đến hình thức thẩm mỹ, do đó một phần ảnh hưởng đến giá trị của sản phẩm.Lá quá thưa như giống Bernni  hoặc quá dày như giông Yelloween làm cho cành hoa không cân đối, hình thức xấu - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
ily là loài hoa cắt, số lá nhiều hay ít trên một thân ảnh hưởng đến hình thức thẩm mỹ, do đó một phần ảnh hưởng đến giá trị của sản phẩm.Lá quá thưa như giống Bernni hoặc quá dày như giông Yelloween làm cho cành hoa không cân đối, hình thức xấu (Trang 48)
Số liệu trong bảng 3.5 cho thấy - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
li ệu trong bảng 3.5 cho thấy (Trang 49)
Hình 3.3. Đường kính thân của các giống hoa Lily qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Hình 3.3. Đường kính thân của các giống hoa Lily qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển (Trang 50)
Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái của các giống Lily nghiên cứu - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái của các giống Lily nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 3.7. Đường kính nụ qua các giống Lily qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 3.7. Đường kính nụ qua các giống Lily qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển (Trang 52)
Hình 3.4. Đường kính nụ của các giống Lily qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Hình 3.4. Đường kính nụ của các giống Lily qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển (Trang 53)
Qua bảng 3.8 ta thấy: Số nụ trên cây của các giống biến động từ 2, 8- 5,1 nụ/cây. Trong đó giống Sorbonne có số nụ/cây đạt cao nhất (5,1nu/cây) giống Yelloween có số  nụ/cây  đạt(  4,4  nu/cây)...đối  chiếu  khả  năng  sinh  trưởng,  phát  triển  ở  trên  - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
ua bảng 3.8 ta thấy: Số nụ trên cây của các giống biến động từ 2, 8- 5,1 nụ/cây. Trong đó giống Sorbonne có số nụ/cây đạt cao nhất (5,1nu/cây) giống Yelloween có số nụ/cây đạt( 4,4 nu/cây)...đối chiếu khả năng sinh trưởng, phát triển ở trên (Trang 54)
Theo dõi khả năng chống chịu sâu hại ở các giống hoa Lily thu được kết quả ở bảng 3. Bảng 3.9  Mức độ sâu hại  của các giống Lily qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển                                                                                       - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
heo dõi khả năng chống chịu sâu hại ở các giống hoa Lily thu được kết quả ở bảng 3. Bảng 3.9 Mức độ sâu hại của các giống Lily qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển (Trang 56)
Bảng 3.10 Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của các giống Lily qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển  - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 3.10 Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của các giống Lily qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển (Trang 57)
Bảng 3.11 Chi phí sản xuất của các giống Lily trên diện tích - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 3.11 Chi phí sản xuất của các giống Lily trên diện tích (Trang 58)
Bảng 3.12 Hiệu quả kinh tế của các giống Lily tham gia nghiên cứu - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
Bảng 3.12 Hiệu quả kinh tế của các giống Lily tham gia nghiên cứu (Trang 60)
PHỤ LỤC 2. Bảng số liệu khí tượng tháng 11 năm 2011 đến tháng 2 năm 2012 - So sánh khả năng sinh trưởng , phát triển một số giống hoa lily nhập nội tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp bắc trung bộ
2. Bảng số liệu khí tượng tháng 11 năm 2011 đến tháng 2 năm 2012 (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w