LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “khảo nghiệm một số giống lúa triển vọng ngắn ngày vụ Đông Xuân năm 2011 – 2012 tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, tỉnh Nghệ An”, ngoài nỗ lực cố gắng hết mình của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS. Trần Thị Lệ, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự cảm phục đến PGS.TS. Trần Thị Lệ. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế, Khoa Nông học đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, Bộ môn Cây lương thực, phòng thí nghiệm, cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp nơi tôi thực hiện đề tài đã chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luân văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn luôn động viên, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng do năng lực và thời gian còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các độc giả. Xin chân thành cảm ơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Nơng học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Khảo nghiệm số giống lúa triển vọng ngắn ngày vụ Đông Xuân năm 2011 – 2012 Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, tỉnh Nghệ An Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung Lớp: Khoa học trồng 42A Thời gian thực hiện: 1/2012 – 5/2012 Địa điểm thực hiện: Viện KHKTNN Bắc Trung Bộ Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Lệ Bộ môn: Di truyền NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “khảo nghiệm số giống lúa triển vọng ngắn ngày vụ Đông Xuân năm 2011 – 2012 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, tỉnh Nghệ An”, ngồi nỗ lực cố gắng thân tơi cịn nhận giúp đỡ, bảo tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Lệ, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, cảm phục đến PGS.TS Trần Thị Lệ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế, Khoa Nông học giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, Bộ môn Cây lương thực, phịng thí nghiệm, cảm ơn anh chị, bạn đồng nghiệp nơi thực đề tài bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập hoàn thành luân văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, hỗ trợ suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng lực thời gian hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý, bảo độc giả Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 25 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Huỳnh Thị Tuyết Nhung DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng lúa giới qua năm… Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lúa 10 nước đứng đầu giới năm 2010 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất lúa 10 nước đứng đầu giới năm 2011 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam………………………… Bảng 2.5 Diện tích, suất sản lượng lúa tỉnh Nghệ An qua số năm 2011-2012……………………………………………………………… Bảng 3.1 Danh sách nguồn gốc giống lúa tham gia thí nghiệm…… Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm…………………………………………… Bảng 3.3 Phân bón cách bón phân cho ruộng giống lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2011 – 2012…………………………………………… Bảng 4.1 Diễn biến thời tiết vụ Đông Xuân 2011 – 2012…………… Bảng 4.2 Một số tiêu mạ trước nhổ cấy thí nghiệm…… Bảng 4.3 Thời gian trải qua giai đoạn sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2011-2012…………………………… Bảng 4.4 Một số đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2011-2012…………………………………………………….……… Bảng 4.5 Đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xuân 2011-2012…………………………………………………………………… Bảng 4.6 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2011-2012……………………………………………………… Bảng 4.7 Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm…… Bảng 4.8 Động thái giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2011-2012…………………………………………………………………… Bảng 4.9 Động thái tăng trưởng nhánh giống lúa thí nghiệm vụ ĐX 20112012…………………………………………………………………… Bảng 4.10 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xuân 2011 – 2012………………………………………………………………… Bảng 4.11 yếu tố cấu thành suất giống thí nghiệm vụ Đơng Xn 201- 2012……………………………………………………………… Bảng 4.12 Khả chống đổ loại sâu bệnh hại (điểm) giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2011-2012……………………… Bảng 4.13 Khả chống đổ loại sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2011-2012………………………………… 12 15 16 21 25 27 28 30 37 40 43 47 48 51 52 54 57 58 61 62 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm ……….………….……….……………………………………………………51 Biểu đồ 4.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2011-2012……… ………………………………………………… 52 Biểu đồ 4.3 Động thái giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 20112012 ……………………… …………………………… 55 Biểu đồ 4.4 Động thái tăng trưởng nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2011-2012……… … …………………………………………… 57 Biểu đồ 4.5 Số nhánh tối đa số nhánh hữu hiệu giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn năm 2011 – 2012 .59 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐĐN : Bắt đầu đẻ nhánh BĐT : Bắt đầu trổ CHT : Chín hồn tồn CMS : Bất dục đực tế bào chất CV : Hệ số biến động đ/c : Đối chứng ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐVT : Đơn vị tính FAOSTAT : Food and Agriculture Organization of The United nations (Tổ chức Nông lương Thế giới) GDP : Thu nhập tính theo bình qn đầu người năm IRRI: : International Rice Reasearch Institute( viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế) KTĐ : Kết thúc đẻ KT-XH : Khoa học – Xã hội LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa N.Thẳng : Nửa thẳng NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TBKHKT : Tiến Khoa học Kỹ thuật TG : Thời gian TGMS : Bất dục đực chức di truyền nhân phản ứng với nhiệt độ TGST : Thời gian sinh trưởng TGST : Thời gian sinh trưởng THT : Trổ hoàn toàn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề ……………………………… ……………………………… 1.2 Mục tiêu đề tài ………………………………… …………………… 1.3 Yêu cầu đề tài…………………………………………… …………… PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………… 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn……….……………………… ……… 2.1.1 Cơ sở khoa học……………………….……………………… ………… 2.1.2 Cơ sở thực tiễn……………………….………………………………… 2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa giới…….………………… 2.2.1 Tình hình nghiên cứu…………………………….……………………… 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa giới………………………………….… 10 2.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa gạo Việt Nam……………… … 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu lúa gạo Việt Nam…………………….……… 16 2.3.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam……………………………… 18 2.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa gạo Nghệ An………….……… 22 2.4.1 Tình hình nghiên cứu lúa gạo Nghệ An…………………….……… 22 2.4.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Nghệ An……………………….……… 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU,PHƯƠNG PHÁP VÀ 27 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………….… 3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………… …………….……………… 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………….……………… 28 3.3.1 Bố trí thí nghiệm………………………………………… …………… 28 3.3.2 Quy trình kỹ thuật……………………………………….…… ……… 28 3.3.2.1 Làm đất……………………………………… ……………………… 28 3.3.2.2 Thời vụ, mật độ kỹ thuật cấy………………………….………… 29 3.3.2.3 Phân bón cách bón…………………………… ………… 29 3.3.2.4 Chế độ nước…………………………… ……………….…………… 30 3.3.2.5 Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh ……… ……………….………… 30 3.3.2.6 Thu hoạch……… ………………………………….……………… 30 3.4 Nội dung nghiên cứu…………………………………… ……………… 30 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi……………… …….…………… 30 3.5.1 Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển……… ……… … 30 3.5.1.1 Về thời gian sinh trưởng, phát triển tiêu theo dõi ………… 30 3.5.1.2 Một số tiêu sinh trưởng phát triển………………………… 31 3.5.2 Một số tiêu hình thái số đặc trưng giống…………… 32 3.5.3 Một số tiêu khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại 34 cảnh bất lợi………………………………………………………….………… 3.5.4 Các yếu tố cấu thành suất suất…………………………… 36 3.5.5 Một số đặc tính nơng học……………………………………… ……… 36 3.5.5.1 Độ dài giai đoạn trổ………………………………………… ……… 36 3.5.5.2 Độ cổ bơng…………………… ……………………………… 36 3.5.5.3 Độ rụng hạt…………………………… ………………….……… 36 3.5.6 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………….………… 36 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…………….…… 37 4.1 Diễn biến thời tiết Nghệ An vụ Đông Xuân 2011 – 2012………… … 37 4.2 Kết khảo nghiệm vụ Đông Xuân 2011 – 2012……………… ……… 39 4.2.1 Khả sinh trưởng mạ…………………………… …… … 39 4.2.2 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm……….41 4.2.3 Một số đặc điểm hình thái tính trạng đặc trưng giống 47 lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2011 – 2012…………………….………… 4.2.4 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển………………………….… 50 4.2.4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao……………………………….……… 50 4.2.4.2 Động thái lá……………………….….….……… ……………… 54 4.2.4.3 Khả đẻ nhánh……………………………………………… 56 4.2.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm vụ 60 Đông Xuân 2011 – 2012…………………………… ………………………… 4.2.6 Khả chịu lạnh, chống đổ sâu, bệnh hại giống lúa 63 thí nghiệm………………………………………… ……………………… PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………… 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Khuyến nghị…………… ……………………………………………… 66 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) loại ngũ cốc làm lương thực quan trọng cho khoảng ½ dân số giới, đặc biệt Châu Á, Châu Phi Nam Mỹ Lúa lồi lương thực có sản lượng đứng hàng thứ ba sau ngơ lúa mì Tuy nhiên, gạo lương thực cho khoảng nửa dân số giới tất thời kỳ lịch sử Hiện nhu cầu lương thực giới tiếp tục tăng cao với hàng triệu người thiếu đói ngày, tác động gia tăng dân số, biến đổi khí hậu tồn cầu làm diện tích canh tác sản lượng lúa hàng năm giảm Những nước sử dụng lúa gạo làm lương thực cơng tác nghiên cứu cải tiến giống lúa coi chiến lược quan trọng sản xuất nông nghiệp Với thành tựu chọn tạo đưa lúa lai vào sản xuất lần Trung Quốc mở hướng cho sản xuất lúa gạo giới cơng nghệ nhanh chóng giới thiệu nước Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ Tại Việt Nam, công tác nghiên cứu lúa lai đạt thành tựu đáng kể với tổ hợp lúa lai suất, chất lượng mang thương hiệu Việt VIỆT LAI 20, VIỆT LAI 24, TH3-3, TH3-5, HYT100, HYT103…[37] người nông dân ứng dụng vào sản xuất Song thực tế ngồi sản xuất diên tích lúa lai chưa mở rộng giá giống cao, chất lượng giống chưa đảm bảo đặc biệt giống lúa lai có nguồn gốc từ Trung Quốc, giống thường nhiễm sâu bệnh khơng thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam Do vậy, giống lúa nông dân ưu tiên lựa chọn đưa vào sản xuất Mặt khác, Cũng tỉnh miền Trung khác, hàng năm, Nghệ An chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai, bão lụt Hậu hàng nghìn lúa, khoai, rau màu bị nước lũ trôi cận kề ngày thu hoạch Giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với chất đất đồng ruộng Nghệ An nhằm rút ngắn thời gian sản xuất đồng ruộng, bảo toàn sản lượng suất cho bà nông dân Sản xuất nơng nghiệp nước nói chung Nghệ An nói riêng cần có nhiều giống lúa ngắn ngày, có suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn để đưa vào cấu giống sản xuất vụ Xuân muộn, vụ Hè Thu vụ mùa sớm nhằm thay dần giống lúa gieo cấy lâu, suất thấp, chất lượng cơm gạo như: KD18; Q5; 13/2… [52] Dù suất, chất lượng không cao KD18 có ưu điểm lớn mà giống thay phổ thích nghi cực rộng, cấy gần “rung đùi” chờ gặt hái nên đưa vào cấu giống nhiều địa phương Theo thời gian, ngày, giống Khang dân 18 Việt Nam thối hóa, mặt hạn chế bộc lộ việc thay trở thành vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn để giúp nơng dân chuyển đổi cấu giống lúa theo hướng sản xuất hàng hóa Để đánh giá khả ứng dụng giống lúa triển vọng ngắn ngày vào sản xuất Nghệ An, trí khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Huế, với hướng dẫn tận tình PGS.TS Trần Thị Lệ, cán nghiên cứu viện Khoa học Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, tiến hành thực đề tài: “Khảo nghiệm số giống lúa triển vọng ngắn ngày vụ Đông Xuân năm 2011-2012 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, số giống lúa triển vọng gieo cấy vụ Đông Xuân Nghệ An - Đánh giá khả chống chịu sâu, bệnh hại giống lúa thí nghiệm - Chọn – giống có khả thích ứng, cho suất cao, ổn định gieo trồng Nghệ An 1.3 Yêu cầu đề tài - Theo dõi đầy đủ, cẩn thận tiêu nghiên cứu như: tốc độ tăng trưởng lá, chiều cao cây, khả đẻ nhánh… - Số liệu phải xác trung thực - Xác định số đặc điểm sinh trưởng phát triển khả thích ứng giống lúa thí nghiệm, đánh giá khả chống chịu sâu, bệnh hại giống lúa thí nghiệm, bước đầu đánh giá tiềm suất giống thí nghiệm PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn 2.1.1 Cơ sở khoa học Giống trồng khâu quan trọng sản xuất trồng trọt "Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa" câu nói mà cha ơng ta đúc rút để khẳng định vai trò quan trọng giống trồng Trong ngành trồng trọt giống trồng yếu tố quan trọng việc cao hiệu suất, kinh tế, giảm chi phí sản xuất, góp phần tăng sản lượng chất lượng trồng Theo GS.TS Nguyễn Văn Luật, “giống tốt coi trợ thủ đắc lực giúp nông dân tăng nhanh hàm lượng chất xám nông sản” [53] Giống tiền đề suất phẩm chất Nền nông nghiệp đại có yêu cầu ngày cao giống trồng nói chung giống lúa nói riêng Điều kiện tự nhiên đa dạng vùng sinh thái khác lại có yêu cầu cụ thể khác giống Tuy nhiên, nhìn chung giống lúa trồng phải đáp ứng yêu cầu sau: - Giống lúa phải có khả cho suất cao ổn định Đây yêu cầu quan trọng nhất, suất kết tổng hợp tất trình sinh trưởng phát triển mức độ kháng sâu bệnh lúa - Giống lúa phải có khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi Tùy theo điều kiện cụ thể vùng sinh thái mà giống phải có đặc tính chịu hạn, chịu ngập, chịu nóng, chịu lạnh, chịu phèn, chịu mặn, không đổ ngã v.v… Khả chống chịu điều kiện bất lợi ngoại cảnh giúp cho lúa có suất ổn định Để đảm bảo suất ổn định vùng mùa vụ thường bị hạn cần tạo giống chịu hạn Những vùng đất phèn, mặn, việc cải tạo loại đất tốn đòi hỏi thời gian dài, sản xuất địi hỏi giống chịu phèn, chịu mặn có suất cao giống trồng vùng đất Hiện tượng đổ ngã thường gây thiệt hại lớn suất, phẩm chất sản phẩm bị giảm sút, việc tạo giống kháng đổ ngã yêu cầu quan trọng, với vùng mùa vụ có mưa to, gió lớn… - Giống lúa phải có khả kháng số sâu, bệnh vùng Sâu bệnh thường gây thiệt hại lớn đến suất, có bị trắng 30 290.00 5.1724 275.00 305.00 30 340.00 7.7816 320.00 370.00 30 311.67 9.4002 290.00 345.00 10 30 273.33 2.7943 265.00 280.00 11 30 276.67 9.0962 250.00 300.00 12 30 241.67 8.6138 225.00 265.00 13 30 261.67 4.8088 250.00 275.00 LSD All-Pairwise Comparisons Test of SOBONG for CT CT Mean Homogeneous Groups 350.00 A 340.00 AB 320.00 ABC 311.67 ABCD 300.00 BCDE 290.00 CDE 290.00 CDE 10 280.00 CDEF 270.00 DEF 270.00 DEF 11 270.00 DEF 13 261.67 EF 12 241.67 F Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 8.4966 Critical T Value 1,967 Critical Value for Comparison 8.9111 Error term used: LNL*CT, 348 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 5: CHIỀU DÀI BÔNG VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011-2012 Descriptive Statistics of DAIBONG by CT CT N Mean C.V Minimum Maximum 30 26.200 6.3116 23.000 28.500 30 20.600 10.862 16.000 23.500 30 23.000 9.4845 20.000 26.000 30 24.400 6.8579 21.000 27.000 30 25.800 6.2249 22.000 28.000 30 26.700 5.1250 23.000 29.000 30 25.767 6.7169 22.000 28.000 30 23.400 5.8960 20.000 26.000 30 28.200 4.3080 26.000 31.000 10 30 23.400 5.5663 20.000 26.000 11 30 29.567 4.7569 27.000 32.000 12 30 22.400 5.5734 20.000 24.000 13 30 25.100 4.3580 22.000 28.000 LSD All-Pairwise Comparisons Test of DAIBONG for CT CT Mean Homogeneous Groups 11 29.567 A 28.200 B 26.700 C 26.200 CD 25.800 D 25.767 D 13 25.100 E 24.400 F 23.400 G 10 23.400 G 23.000 GH 12 22.400 H 20.600 I Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.3236 Critical T Value 1,967 Critical Value for Comparison 0.6364 Error term used: LNL*CT, 348 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 6: DIỆN TÍCH LÁ VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011-2012 Descriptive Statistics of dientichla by CT CT N Mean C.V Minimum 30 52.109 4.5121 47.520 54.720 30 44.064 7.3124 37.440 48.240 30 52.800 6.6104 48.000 57.600 30 50.421 6.2208 44.880 56.240 30 48.053 6.7849 35.360 51.680 30 52.848 3.7285 47.520 56.160 30 49.772 5.9450 43.520 54.720 30 48.096 4.1307 43.200 51.840 30 50.352 2.7578 46.080 53.280 10 30 55.008 3.1802 51.840 59.040 11 30 48.096 3.8998 43.200 51.840 12 30 56.880 3.3737 53.280 60.480 13 30 46.656 3.8532 43.200 48.960 LSD All-Pairwise Comparisons Test of dientichla for CT CT Mean Homogeneous Groups 12 56.880 A 10 55.008 B 52.848 C 52.800 C 52.109 C 50.421 D 50.352 D 49.772 D 11 48.096 E 48.096 E 48.053 E 13 46.656 F 44.064 G Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.6407 Maximum Critical T Value 1,967 Critical Value for Comparison 1.2601 Error term used: LNL*CT, 348 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 7: SỐ LÁ CUỐI CÙNG VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011-2012 Descriptive Statistics of solacc by CT CT N Mean C.V Minimum Maximum 30 12.500 4.5788 12.000 14.000 30 12.133 2.8496 12.000 13.000 30 12.500 4.0684 12.000 13.000 30 12.267 3.6667 12.000 13.000 30 12.267 3.6667 12.000 13.000 30 12.600 6.1122 12.000 14.000 30 12.200 3.3347 12.000 13.000 30 12.500 4.0684 12.000 13.000 30 12.500 4.0684 12.000 13.000 10 30 12.400 4.0183 12.000 13.000 11 30 12.233 3.5165 12.000 13.000 12 30 12.233 3.5165 12.000 13.000 13 30 12.267 3.6667 12.000 13.000 LSD All-Pairwise Comparisons Test of solacc for CT CT Mean Homogeneous Groups 12.600 A 12.500 AB 12.500 AB 12.500 AB 12.500 AB 10 12.400 ABC 12.267 BCD 12.267 BCD 13 12.267 BCD 11 12.233 CD 12 12.233 CD 12.200 CD 12.133 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1194 Critical T Value 1,967 Critical Value for Comparison 0.2349 Error term used: LNL*CT, 348 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 8: TỔNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011-2012 Descriptive Statistics of TONGHAT by CT CT 10 11 12 13 N 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Mean 137.80 141.20 206.20 161.60 190.20 110.80 237.60 105.60 229.80 184.60 156.40 158.00 172.80 C.V 7.6785 6.1087 5.3361 2.0041 3.6828 6.4775 3.3033 4.1924 3.7981 3.0982 4.3281 4.3339 2.7525 Minimum 123.00 130.00 190.00 157.00 181.00 101.00 220.00 100.00 217.00 175.00 146.00 145.00 166.00 LSD All-Pairwise Comparisons Test of TONGHAT for CT CT Mean Homogeneous Groups 237.60 A 229.80 B 206.20 C 190.20 D 10 184.60 D 13 172.80 E 161.60 F 12 158.00 F 11 156.40 F 141.20 G 137.80 G 110.80 H 105.60 H Maximum 150.00 155.00 218.00 168.00 204.00 120.00 250.00 112.00 248.00 193.00 167.00 167.00 180.00 Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 3.3145 Critical T Value 1,982 Critical Value for Comparison 6.5699 Error term used: LNL*CT, 108 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 9: SỐ HẠT CHẮC VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011-2012 Descriptive Statistics of HATCHAC by CT CT 10 11 12 13 N 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Mean 124.20 104.60 178.50 134.70 169.20 95.700 170.00 88.800 187.80 128.90 122.90 139.40 156.30 C.V 7.5224 6.0999 3.1052 2.0719 3.6090 6.6096 3.2338 4.1394 3.1632 3.1343 4.2961 4.1719 2.7320 Minimum 111.00 96.000 166.00 131.00 161.00 87.000 158.00 84.000 177.00 122.00 115.00 128.00 150.00 Maximum 135.00 115.00 188.00 140.00 181.00 104.00 179.00 94.000 195.00 135.00 131.00 147.00 163.00 LSD All-Pairwise Comparisons Test of HATCHAC for CT CT Mean Homogeneous Groups 187.80 A 178.50 B 170.00 C 169.20 C 13 156.30 D 12 139.40 E 134.70 E 10 128.90 F 124.20 FG 11 122.90 G 104.60 H 95.70 I 88.80 J Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.5186 Critical T Value 1,982 Critical Value for Comparison 4.9924 Error term used: LNL*CT, 108 DF There are 10 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 10: KHỐI LƯỢNG 1000 HẠT VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011-2012 Descriptive Statistics of p1000hat by CT CT N Mean C.V Minimum Maximum 22.767 1.1054 22.500 23.000 18.333 1.5746 18.000 18.500 3 20.167 3.1612 19.000 21.000 17.433 2.3182 17.000 17.800 17.367 1.8510 17.000 17.600 19.933 2.2622 19.500 20.400 33.033 1.4306 32.500 33.400 19.133 3.1934 18.600 19.800 26.100 3.4054 25.100 26.800 10 24.067 1.6793 23.700 24.500 11 22.967 1.9634 22.500 23.400 12 17.900 2.5601 17.400 18.300 13 19.967 1.9411 19.300 21.100 LSD All-Pairwise Comparisons Test of P1000HAT for CT CT Mean Homogeneous Groups 33.033 A 26.100 B 10 24.067 C 11 22.967 D 22.767 D 20.167 E 13 19.967 EF 19.933 EF 19.133 FG 18.333 GH 12 17.900 HI 17.433 I 17.367 I Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4295 Critical T Value 2,064 Critical Value for Comparison 0.8865 Error term used: LNL*CT, 24 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 11: NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011-2012 escriptive Statistics of NSLT by GIONG GIONG N Mean C.V Minimum 121.43 5.7245 114.40 61.333 1.5720 60.220 3 102.37 5.1652 96.440 84.070 2.3193 81.980 85.720 1.8508 83.910 71.997 2.2614 70.430 91.773 1.4315 90.290 76.040 3.1941 73.920 78.623 3.4057 75.610 10 88.107 1.6747 86.770 11 83.590 1.9659 81.890 12 59.350 2.5646 57.690 13 81.190 4.9426 78.480 LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSLT for GIONG GIONG Mean Homogeneous Groups 121.43 A 102.37 B 91.77 C 10 88.11 CD 85.72 DE 84.07 DE 11 83.59 DEF 13 81.19 EFG 78.62 FG 76.04 GH 72.00 H 61.33 I 12 59.35 I Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.5385 Critical T Value 2,064 Critical Value for Comparison 5.2393 Error term used: LNL*GIONG, 24 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means Maximum 128.30 61.890 106.60 85.840 86.870 73.680 92.790 78.690 80.730 89.690 85.170 60.680 85.800 are not significantly different from one another 12 NĂNG SUẤT THỰC THU VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011-2012 Descriptive Statistics of NSTT by CT CT N Mean C.V Minimum Maximum 79.000 1.1601 78.000 79.800 52.667 0.9366 52.100 53.000 3 75.000 0.3528 74.700 75.200 63.000 1.9505 61.600 63.900 61.333 0.6788 61.000 61.800 53.667 0.7758 53.200 54.000 58.667 1.2794 57.900 59.400 59.000 0.5085 58.700 59.300 57.667 1.0012 57.000 58.000 10 56.367 0.1024 56.300 56.400 11 55.000 1.7344 54.100 56.000 12 46.333 0.7580 46.000 46.700 13 58.667 1.8226 58.000 59.900 LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTT for CT CT Mean Homogeneous Groups 79.000 A 75.000 B 63.000 C 61.333 D 59.000 E 58.667 EF 13 58.667 EF 57.667 F 10 56.367 G 11 55.000 H 53.667 I 52.667 I 12 46.333 J Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.5514 Critical T Value 2,064 Critical Value for Comparison 7,59381 Error term used: LNL*CT, 24 DF There are 10 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Ảnh Ruộng mạ gặp rét đậm Ảnh Ruộng mạ thời kỳ 2-3 Ảnh Hình ảnh đo đếm tiêu Ảnh Hình ảnh theo dõi sâu bệnh hại lúa Ảnh Tập đoàn giống lúa khảo nghiệm Ảnh Giống lúa TNC Ảnh Giống lúa Khang dân 18 Ảnh Giống lúa PF112 M26 ... cứu viện Khoa học Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, tiến hành thực đề tài: ? ?Khảo nghiệm số giống lúa triển vọng ngắn ngày vụ Đông Xuân năm 2011- 2012 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, tỉnh. .. ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: ? ?khảo nghiệm số giống lúa triển vọng ngắn ngày vụ Đông Xuân năm 2011 – 2012 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, tỉnh Nghệ An? ??, ngồi nỗ lực cố... sinh thái nông nghiệp vùng Bắc Trung Bộ mục tiêu hàng đầu Viện Khoa học Nơng nghiệp Bắc Trung Bộ 2.4.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Nghệ An 23 Nghệ An tỉnh nằm vùng Bắc Trung Tổ quốc, dân số khoảng