Hơn thế nữa, thực tập định hướng nghề nghiệp có thể đưa ra một cái nhìn tổngquát về một viễn cảnh nghề nghiệp trong tương lại, giúp sinh viên hình thànhnên những kiến thức ban đầu về mặt
Trang 1BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC TẬP ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
Nhiệm vụ chính:
Tham Gia Khảo Nghiệm Một Số Giống Lúa Tại Trại Giống Cây Trồng
Nam Phước –Duy Xuyên- Quảng Nam
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Huế
Lớp : KHCT 44
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Hoàng Đông
Cơ quan thực tập : Trại giống cây trồng Nam Phước
Địa chỉ : Thị trấn Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam
Hướng dẫn viên cơ quan: Kĩ sư Nguyễn Thị Thương
Điện thoại : 01227471705
Quảng Nam, 06/2013
Trang 2I PHẦN MỞ ĐẦU
Khi Việt Nam bước những bước chân chập chững đầu tiên trong nềnkinh tế hội nhập, bên cạnh những cơ hội mà nền kinh tế hội nhập mang lại, luônluôn tồn tại những thách thức lớn cho các nhà sản xuất kinh tế Để đáp ứngđược nhu cầu sản xuất đòi hỏi phải có một lực lượng lao động được trang bịđầy đủ về cả lý thuyết lẫn thực tế
Thực tập định hướng nghề nghiệp là một môn học bước đầu đưa sinhviên đi từ những kiến thức về mặt lý thuyết đến với những kiến thức thực tế.Qua quá trình thực tập sinh viên vận dụng những kiến thức lý thuyết vào tronghoạt động sản xuất, tiếp xúc với các tình huống thực tế, từ đó rút ra cho mìnhnhững kinh nghiệm thiết thực, nhìn nhận ra điểm mạnh điểm yếu của chính bảnthân từ đó tìm cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, khơi đậy và bổsung các năng lực hoạt động cho bản thân
Hơn thế nữa, thực tập định hướng nghề nghiệp có thể đưa ra một cái nhìn tổngquát về một viễn cảnh nghề nghiệp trong tương lại, giúp sinh viên hình thànhnên những kiến thức ban đầu về mặt thực tế, tích lũy các kinh nghiệm hoạtđộng cho công việc trong tương lai, đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế.Cùng với sự cho phép của nhà trường và sự hướng dẫn tận tình của giáoviên hướng dẫn, trong đợt thực tập từ ngày 20/04/2012 đến 20/07/2012 tôi chọn
đề tài “Khảo nghiệm 1 số giống lúa tại Trại giống cây trồng Nam
Phước-Duy Xuyên- Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu
Thực tập định hướng nghề nghiệp là cơ hội để tôi hiểu rõ hơn công việccủa một kỹ sư ngành khoa học cây trồng tại Trại giống cây trồng Nam Phước
Là cơ hội nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ năng, thái độ và đặc biệt là kinh
Trang 3nghiệm thực tiễn Là tiền đề để tôi có thể định hướng cho mình những côngviệc phù hợp sau khi ra trường
Trang 4II MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU CỦA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP.
2.1 Mục đích.
Hiện nay trong thế giới nghề nghiệp các tổ chức, công ty…mongmuốn ở những sinh viên mới ra trường không chỉ có kiến thức sâu,vững chắc mà còn yêu cầu phải có kiến thức về thực tế, có những kỹnăng mềm cần thiết phục vụ cho công việc, những kiến thức thực tế vànhững kỹ năng này sẽ rất quan trọng và cần thiết, sẽ là chìa khóa mởcửa thành công cho mỗi người, chính vì vậy tôi hy vọng qua thời gianthực tập này sẽ là cơ hội để tôi nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ năng, thái
độ và đặc biệt là kinh nghiệm làm việc trong môi trường thực tiễn Qua đó
có khả năng tự xây dựng và thực hiển kế hoạch, rút kinh nghiệm,viết báocáo, trình bày các vấn đề liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu
2 2 Mục tiêu của thực tập hướng nghiệp.
2.2.1 Mục tiêu chung.
Sau khi hoàn thành quá trình thực tập định hướng nghề nghiệp mộtcách thành công, bản thân đạt được:
+ Hoàn thiện và bổ sung thêm những kiến thức chuyên nghành
+ Xác định đúng để phát triển và nâng cao năng lực của bản thân + Hiểu rõ hơn về thế giới nghề nghiệp (WOW)
+ Trang bị những kiến thức thực tế phục vụ cho nhu cầu công việc trongtương lai
+ Hình dung nên viễn cảnh về công việc của một nhà kỹ sư ngành khoahọc cây trồng
+ Bổ sung và hoàn thiện các kỹ năng làm việc cho bản thân
2.2.2 Mục tiêu cụ thể
Về lĩnh vực chuyên môn:
Trang 5- Tiếp tục tiếp thu, bồi dưỡng, bổ sung phần kiến thức lý thuết đãđược học trên giảng đường đại học về cây lúa
- Biết cách bố trí thí nghiệm, chuẩn bị các công tác giống lúa, cácbước để khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất lúa
- Nắm rõ công việc cần thực hiện để chăm sóc và theo dõi sinhtrưỡng phát triển của lúa
+ Theo dõi lúa thường xuyên + Theo dõi lúa để dặm sạ cho lúa khảo nghiệm sản xuất và dặmlúa cấy của khảo nghiệm cơ bản
+ Bón phân+ Làm cỏ,sục bùn + Cắm que theo dõi lúa (chiều cao, số nhánh, số lá, sâu bệnhhại…)
+ Làm báo cáo nộp cho hướng dẫn viên hằng tuần về tình hìnhchung của lúa để có những nhận xe
Hoàn thiện các nhóm kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động nghiệp vụ, hoạtđộng ngoại khóa ở trung tâm…
- Kỹ năng truyền đạt thông qua học hỏi các kinh nghiệm làm việc củacác nhà kỹ sư khác trong trung tâm, học hỏi cách thức tổ chức hoạt động kinhdoanh của trung tâm
- Kỹ năng lập kế hoạch, trình bày ý tưởng, kỹ năng lập luận, viết báocáo
- Kỹ năng quản lý thời gian và con người
- Kỹ năng lãnh đạo…
Hiểu và biết cách nhận xét, đánh giá về thế giới nghề nghiệp:
- Tiếp xúc, hiểu rõ được cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của trạigiống cây trồng Nam Phước
Trang 6- Các mục tiêu, tầm nhìn, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan
III PHẦN NỘI DUNG
3.1 Tổng quan về Trại giống cây trồng Nam Phước
3.1.1 Quá trình hình thành
Trước đây, trại thuộc công ty giống Quảng Nam - Đà Nẵng, sau đó sápnhập vào chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật Quảng Nam Đà Nẵng đến năm
1997 hình thành Trung Tâm Giống Quảng Nam
Năm 2004: Sát nhập trung tâm giống với Trung Tâm Khuyến Nông hìnhthành Trung Tâm Nông nghiệp khuyến nông Quảng Nam
Năm 2008: Tách khỏi Trung Tâm Khuyến Nông và nhập với trạm giốngdâu tằm Duy Trinh trực thuộc Trung tâm giống Nông Lâm nghiệp Quảng Nam Căn cứ Quyết định số 25/2008/QĐ-UBND NGÀY 20/05/2008 CủaUBND tỉnh Quảng Nam ban hành quy định chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam
Căn cứ QĐ số 3620 /QĐ-UBND ngày 05/11/2008 của UBND tỉnh QuảngNam về việc thành lập trung tâm giống Nông Lâm nghiệp Quảng Nam
Theo đề nghị của Trung tâm giống Nông Lâm nghiệp Quảng Nam và trưởngphòng tổ chức, cán bộ Sở.Quyết định
Điều 1: Thành lập trại giống cây trồng Nam Phước trực thuộc trung tâm giống
Nông Lâm Nghiệp Quảng Nam, trên cơ sở xác nhập Trạm giống cây trồngNam Phước và trạm giống dâu tằm Duy Trinh trực thuộc Trung tâm nôngnghiệp và Khuyến nông Quảng Nam được thành lập tại Quyết định số 23/QĐ-NN&PTNT ngày 25/02/2005 của sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam
Trại giống cây trồng cây trồng Nam Phước là đơn vị hạch toán phụ thuộc
sử dụng con dấu và mở tài khoản riêng để giao dịch
Địa điểm: Văn phòng trại giống cây trồng đặt tại Thị trấn Nam Phước ,Duy Xuyên, Quảng Nam
Điều 2: Chức năng và nhiệm vụ của trại:
Trang 7- Nghiên cứu ,dẫn nhập ,khảo nghiệm ,chọn lọc, phục tráng, lai tạo cácgiống cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệm ngắn ngày có năng suấtcao, chất lượng tốt phù hợp với các vùng sinh thái của Tỉnh để phục vụ sảnxuất.
- Sản xuất liên kết và làm dịch vụ cung ứng các loại giống cây lương thực,thực phẩm , cây công nghiệp ngắn ngày, giống dâu tằm và chuyển giao tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao
Điều 3: Trại giống cây trồng Nam Phước có 1 Trại trưởng nghiệp vụ giúp việc
biên chế của trại do Giám đốc Trung tâm giống Nông Lâm nghiệp quyết địnhtrong tổng biên chế của Trung tâm được Sở giao
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức,nghỉ hưu và thực hiện các chế độ chính sách khác đối với Trại trưởng do giámđốc SNN & PTNT quyết định, các chức danh còn lại do Giám đốc Trung tâmgiống Nông Lâm nghiệp quyết định theo quy định phân công, phân cấp của Sở
và theo Quyết định của Pháp luật
Điều 4: Trưởng phòng tổ chức ,cán bộ, Giám đốc Trung tâm Giống Nông lâm
nghiệp, thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết địnhnày
Quyết định này thay thế QĐ số 23/QĐ-NN&PTNT ngày 25/02/2005 của SởNN&PTNT Tỉnh Quảng Nam
3.1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý
Trung tâm Giống là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Quảng Nam Trung tâm có chức năng nghiên cứu, khảonghiệm, ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về sản xuất va dịch vụgiống cây trồng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp Tham gia các đoàn kiểm traviệc tuân thủ Pháp lệnh Giống cây trồng do Giám đốc Sở Nông nghiệp &
Trang 8PTNT quyết định thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giốngcây trồng trên địa bàn tỉnh.
Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Trung tâm Giống Nông –Lâm Nghiệp Quảng Nam
- Nhiệm vụ và quyền hạn
+Tổ chức thực hiện, liên kết với các trại giống trong tỉnh gồm là trại GiốngTrị An, Trại Giống cây trồng Nam phước, và Trại nghiên cứu sản xuất nấmĐiện Ngọc- Điện Bàn, trại Giống cây trồng, vật nuôi Bình Trung để nghiêncứu, khảo nghiệm, chọn lọc đưa vào sản xuất các loại giống cây trồng mới cónăng suất, chất lượng cao và phù hợp với điều kiện sinh thái ở Quảng Nam Đồng thời chuyển giao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến về giống câytrồng vào sản xuất nông, lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh
+Tổ chức dịch vụ kỹ thuật, sản xuất và cung ứng giống cây trồng mới cónăng suất, chất lượng cao phù hợp với các quy định về quản lý giống trên địabàn tỉnh; tư vấn xây dựng và thực hiện các dự án về giống cây trồng theo sựphân công của Sở Nông nghiệp & PTNT và UBND tỉnh
+ Tham mưu giúp Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT trong việc xâydựng, sửa đổ, bổ sung các tiêu chuẩn, quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật
Trại Tam An
Trại Giống cây trồng Nam Phước
Trại Nghiên cứu sản xuất Nấm Điện Ngọc- Điện Bàn
Trại Giống cây trồng ,vật nuôi Bình Trung.
Trang 9chuyên ngành về giống cây trồng để Sở ban hành thực hiện; Báo cáo định kỳ vàđột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định.
+ Căn cứ yêu cầu sản xuất để xây dựng, kế hoạch và tổ chức thực hiện việcbảo tồn quỹ gen các giống cây đặc sản, quý hiếm trình cấp có thẩm quyền phêduyệt Tham gia thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về lĩnh vực giống câytrồng theo quy định của Pháp luật và sự phân công của UBND tỉnh
+ Quản lý cán bộ, công chức viên chức, lao động và tài sản được giao theoquy định hiện hành
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền giao
- Trại giống cây trồng Trị An được đặt ở Phú Ninh chuyên nghiên cứu sảnxuất cây ăn quả, cây lương thực
- Trại nghiên cứu sản xuất nấm ở Điện Ngọc- Điện Bàn chuyên nghiên cứu
và sản xuất nấm các loại nấm như nấm rơm, nấm mèo …cung cấp cho thịtrường trong tỉnh, và người buôn
- Trại Giống cây trồng, vật nuôi Bình Trung là trại chuyên khảo nghiệm,chọn lọc, sản xuất giống lúa, cây trồng cạn và quản lý chăn nuôi gia súc, giacầm
- Trại giống cây trồng Nam Phước đơn vị hoạt động sự nghiệp có thu nhập,thực hiện nhiệm vụ của giám đốc Trung tâm giống Nông Lâm Nghiệp QuảngNam: Khảo nghiệm, chọn lọc phục tráng và sản xuất giống cây trồng, giốngdâu tằm Là đơn vị trực thuộc trung tâm giống Nông Lâm Nghiệp Quảng Nam,trên cơ sở xác nhập Trạm giống cây trồng Nam Phước và trạm giống dâu tằmDuy Trinh trực thuộc Trung tâm nông nghiệp và Khuyến nông Quảng Nam
Trang 10Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trại giống cây trồng Nam Phước
Trong đó : Nhà nước đầu tư 100% cho 5 biên chế bao gồm: 1 trại trưởng, 1
trại phó, 1 kế toán, 1 cán bộ kỹ thuật khảo nghiệm, chọn lọc giống lúa, 1 cán
bộ kỹ thuật khảo nghiệm chọn lọc giống cây trồng cạn
3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ
- Trại trưởng: là người quản lý, điều hành chung các hoạt động, sản xuất
của trại, chịu trách nhiệm trước Trung tâm, chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ
nhân viên
- Trại phó: Tham gia các công tác quản lý chung và trực tiếp theo dõi chỉ
đạo công tác sản xuất giống cây trồng, tổ chức khảo nghiệm, chọn lọc, nâng
cấp phục tráng giống, quản lý chỉ đạo các phòng ban; tham gia thực hiện công
tác đối ngoại, thực hiện các chương trình, dự án chuyên môn khác khi được trại
trưởng phân công, hỗ trợ thực hiện những công việc khi trại trưởng vắng mặt
- Hành chính: theo dõi, tổ chức, quản lý sử dụng lao động, phát lương cho
cán bộ hàng tháng, tổ chức thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của Đảng
và Nhà nước có liên quan đến cán bộ
BAN QUẢN LÝ TRẠI
Kho lưu trữ(Giống, vật tư )
Khảo nghiệm
Sản xuất
Chọn lọc, phục tráng
Lai tạo
Trang 11- Kế toán: Thu nhập xử lý thông tin, số liệu, ghi chép, tính toán, phản ánh
số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình
và kết quả hoạt động sảnxuất của trại và tình hình sử dụng kinh phí Kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu chi tài chính, kiểm tra,giám sát các khoản thu, chi phí tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ,kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản.Cung cấp các
số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động của trại
- Thủ kho: quản lý, bảo dưỡng hàng hóa ở kho bao gồm máy móc, thiết bị,phân bón, thuôc bảo vệ thực vật, giống cây trồng… Căn cứ vào các chứng từnhập xuất vào thẻ kho theo đúng tên hàng, chủng loại hàng và cộng lấy số tồncuối ngày Sắp xếp hàng hóa thật khoa học, cho thật dễ kiểm kho và nhập xuấtđảm bảo luân chuyển hàng hòa hợp lý, nhập trước - xuất trước, chú ý chấtlượng hàng hóa Một số mặt hàng có thơi gian sử dụng cần phát hiện thời gian
sử dụng của lô hàng để tránh bị tồn ứ, quá ngày Đề xuất cho phòng cung ứnghàng hóa, vật tư, hàng hóa thiết yếu để phục vụ cho nhu cần sản xuất của trại.Thường xuyên hoặc định kỳ kiểm kê kho và đối chiếu số liệu kho với kế toán.Chú ý công tác an toàn phòng cháy chữa cháy và chống mối, mọt, chống ẩm,mốc
- Cán bộ kỹ thuật làm công tác chủ yếu :
Trang 12- Sau khi khảo nghiệm nhiều vụ thích hợp với địa phương và vượt trộigiống đối chứng cả về năng suất, phẩm chất, khả năng chống chịu thì giống này
sẽ tiếp tục được đem ra vụ sau để chọn lọc
- Chọn lọc là sau khi những giống lúa đã được khảo nghiệm thành công,phù hợp với sinh thái của vùng sẽ được đem ra vụ tiếp để chọn lọc, với mụcđích là chọn những cá thể giống nằm trong khoảng được chọn theo tiêu chuẩncủa từng giống cụ thể
- Phục tráng là phục hồi lại những giống đã bị thoái hóa về năng suất, chấtlượng, nhằm khôi phục lại giống, để bảo tồn được nguồn nguyên liệu cho hoạtđộng sản xuất của trại
Lai tạo các giống lúa khác nhau để tạo ra các giống mới
Sau khi lúa được khảo nghiệm, chọn lọc nhiều vụ và được kiểm định, kiểmnghiệm theo quy định của Bộ NN&PTNT thì các giống được sản xuất trìnhdiễn và sản xuất đại trà, cuối cùng là bán giống cho người nông dân, các đại lý,doanh nghiệp…
3.1.4 Cách thức tiếp cận, tìm hiểu thông tin về trại
- Điều tra, thu thập thông tin, số liệu qua phỏng vấn, đọc tài liệu báo cáoqua các năm
- Thu thập thông tin từ các phòng ban chức năng
- Để biết được cơ cấu tổ chức, bộ máy của trại tôi tìm gặp phó trại và đạidiện của phòng kế toán, hành chính
- Để tìm hiểu về công tác khảo nghiệm, chọn lọc, sản xuất giống của trạitôi tìm gặp đại diện của phòng kĩ thuật đồng thời học hỏi kinh nghiệm và bàihọc từ các nhân viên kĩ thuật của trại qua các công việc hằng ngày
- Để biết được tình hình kinh doanh của trại tôi tìm gặp nhân viên phòng kếtoán – hành chính và nhân viên thị trường
3.2 Công việc và nhiệm vụ cụ thế đã được tiến hành ( từ ngày 20/04 – 30/5):
1 Làm quen với ban quản lý ,các bộ phận của trại.
Trang 13- Ý nghĩa công việc:
+ Làm quen với ban quản lý và các nhân viên làm việc trong trại, tạo mốiquan hệ thân thiết, vui vẻ giữa mình và mọi người
+ Gặp gỡ, làm quen giới thiệu về bản thân và công việc định hướng nghềnghiệp sẽ làm tại trại
+ Tham gia vào các hoạt động tập thể như lao động, liên hoan, ăn trưacùng mọi người, cùng trò chuyện thân thiện tạo sự gần gũi
+ Cùng tham gia làm việc, học hỏi kinh nghiệm từ cô chú và anh chị ,chia
sẻ công việc và những khúc mắc, kinh nghiệm học hỏi được
- Kỹ năng cần có : Kỹ năng mềm giao tiếp, trao đổi…
2 Tìm hiểu về tổ chức và các hoạt động của trại giống cây trồng Nam Phước.
- Ý nghĩa công việc:
+ Biết cơ cấu tổ chức của đơn vị , nhiệm vụ của mỗi người để dễ dàng tiếpxúc và học hỏi
+ Nắm được cơ cấu và hoạt động của trại giống
+ Tạo mối quan hệ giữa mình với các thành viên trong trại
- Kỹ năng cần có: Kỹ năng mềm giao tiếp, trao đổi…
3 Gặp gỡ hướng dẫn viên trao đổi ,nhận nhiệm vụ của mình,sau đó tìm tài liệu đọc tham khảo (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa QCVN 01-55:2011/BNNP TNT….)
- Ý nghĩa công việc:
+ Nhằm biết được người hướng dẫn và nhiệm vụ của mình
+ Tìm và đọc tài liệu để biết và áp dụng cho công việc của mình, đểkhông phải bở ngở túng túng trong công việc
- Kỹ năng cần có: Kỹ năng học hỏi, trao đổi…
4 Tham gia các công việc trong quá trình thu thập số liệu về khảo nghiệm
cơ bản và khảo nghiệm sản xuất vụ Đông xuân 2012-2013:
Trang 14- (Đo, đếm các chỉ tiêu cuối cùng về chiều cao cây, chiều dài bông, số
bông/khóm, đếm số hạt chắc, lép, cân P1000 hạt, tính số bông/m2(3 lần nhắc lại)của các giống lúa khảo nghiệm)
- Chiều cao cây:
+ Mục đích: Để biết được khả năng sinh trưởng và phát triển từng giống để
từ đó so sánh với giống đối chứng
+Phương pháp thực hiện: Đặt thước thẳng từ mặt đất đến lá mút của bônglúa cao nhất , nếu lá đòng dài hơn bông lúa thì đo từ mặt đất đến đầu mút láđòng, đo 30 cây trên 1 giống
Chú ý: Không đặt thước qua sâu dưới bùn vì sẽ không chính xác.
- Chiều dài bông: Đo bông của 30 cây/giống
+ Mục đích: So sánh tình hình sinh trưởng, phát triển của từng giống Nếubông dài tỷ lệ đóng hạt cao, thì năng suất của giống sẽ cao Nếu bông ngắnnhưng khả năng đóng hạt trên bông nhiều thì giống vẫn tốt, ngược lại bôngngắn, đóng hạt trên bông ít thì giống xấu, từ đó để so sánh với giống đối chứng.+ Phương pháp thực hiện : Đo từ cổ bông đến đầu bông dài nhất
3 túi, ghi rõ tên giống và số thứ tự lần nhắc lại.Đem mẫu vừa thu phơi khô sau
đó dùng dụng cụ sẩy lúa để sẩy những hạt lép, đếm từng giống 1 và theo thứ tựtừng lần nhắc lại
- Phương pháp đếm bằng thủ công, và khi đếm xong thì ghi lại tỷ lệ lép của mỗi giống
chắc Cân P1000 hạt:
Trang 15+ Mục đích: tính năng suất lý thuyết, biết được tiềm năng của từng giống
và viết báo cáo
+ Phương pháp thực hiện: Từ 1 giống lúa, lấy ra 8 mẫu, mỗi mẫu 100hạt(hạt ở độ ẩm 14%) Cân P100 hạt của 3 mẫu rồi tính trung bình, nhân lên lấy P1000
hạt.(đơn vị tính gam, lấy một chữ số sau dấu phẩy
- Tính số bông/m2 ở mỗi lần nhắc lại của mỗi giống:
+ Mục đích: số bông lúa hữu hiệu là yếu tố cấu thành năng suất của giống,đếm số bông lúa nhằm biết được khả năng đẻ nhánh của từng giống và tỷ lệbông hữu hiệu, khả năng cho năng suất của mỗi giống so với giống đối chứng,Tính năng suất lý thuyết và viết báo cáo
+ Phương pháp thực hiện: 3 lần nhắc vì vậy có 30 khóm lúa Đếm toàn bộ
số bông trên 1 khóm, sau đó cộng lại chia trung bình Lấy kết quả trung bìnhnhân 50 (1 lần nhắc lại 10m2, 1m2 là 50 cây)
- Ý nghĩa công việc:
+ Biết cân, đo, đếm và tính năng suất lý thuyết
+ Biết cách lấy mẫu
- Kỹ năng cần có:
+ Tỷ mỉ, khéo léo, chăm chỉ…
5 Giám sát thu hoạch giống lúa khảo nghiệm ở lô 2A, lô 2B, Bộ giống chịu mặn ở xã Duy Vinh huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam.
- Ý nghĩa công việc:
+ Trong quá trình gặt thường có tình trạng sàng lúa không sạch, và không
vệ sinh máy khi qua giống khác nên cần nhắc nhở để đảm bảo không lẫn giống,thu hoạch theo đúng sơ đồ đã lên ,không để lẫn giống
- Kỹ năng cần có:
+ Kỹ năng trao đổi với người dân, nhằm thúc đẩy ý thức của họ
6 Tôi đi cùng cán bộ Võ Văn Tùng đến hợp tác xã Duy Tân huyện duy xuyên, và hợp tác xã Điện Trung huyện điện bàn bàn tỉnh quảng nam để thu