KHẢO NGHIỆM một số GIỐNG cây ăn QUẢ mới CHẤT LƯỢNG CAO (NHÃN HAI vụ, vải KHÔNG hạt, vải QUẢ TO, ổi tứ QUÍ )

28 175 0
KHẢO NGHIỆM một số GIỐNG cây ăn QUẢ mới CHẤT LƯỢNG CAO (NHÃN HAI vụ, vải KHÔNG hạt, vải QUẢ TO, ổi tứ QUÍ   )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Nông nghiệp & PTNT Sơn La TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC TÊN ĐỀ TÀI: Khảo nghiệm số giống ăn chất lượng cao ( Nhãn hai vụ, vải khong hat, vai to, 6i tit qui, ) Chủ nhiệm đê tài: Hà Tấn Thu Cán phối hợp: Trần Thị Thanh Cầm Tân Long Hoàng Thị Phương Cầm Thị Phong - Kỹ sư- phó phịng KTTT- TTKN - Kỹ sư - Trưởng trạm KNTX - Kỹ sư - Trưởng trạm KNTC - Kỹ sư - Trưởng trạm KNSM - Kỹ sư - Chuyên viên TTKN Địa điểm thực đề tài: Xã Chiểng Ngắn - Thị Xã Sơn La Xã Co Mạ - Thuận Châu Xã Chiểng Khương - Sông Mã Thời gian thực hiện: Năn 2002 - Năm 2003 MỤC LỤC -rr rrririiriirr mdrirrermiii ri Lời nối đầu I Đặt vấn đề . eiiriirriiiiiriirrirrerrririrrrrreie us 6 Cơ sở để thực đề tài .ò +serierirdrrrrrrrrrerrrrriro se 1.1 Điều tra khí hậu 7 II Mục tiêu nghiên cứu -. -— = TH Nội dung nghiên cứu eeeerrree _ TV Nhiing đóng góp để tài ~+eeeeerrrrrrrrrree Phan II - Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.2 Điều tra thổ nhưỡng -22neerrirrrrerrrrrrrrrrrie 1.3 Điều tra trạng giống ăn trồng Sơn La mội số giống nhập nội: -e-eeerrrrrrrrrrrrrrierrrrdrrrrreremrirrre 13 II Vật liệu phương pháp nghiên cứu 13 se 2.1 Địa điểm bố trí thí nghiệm: 14 2.2 Chỉ tiêu, phương pháp theo dối giải pháp tác dong "¬ Phần II - Kết thực đề tài L Qui mô - thoả thuận xây dựng Vườn .++ceerrrnnree 16 c 1L Bố trí xây đựng vườn thực nghiệm — ƠƠƠ)ƠỎ 2.1 Sơ đồ bố trí: 2.2 Cơ sở bố trí giống trồng: — ,,ƠƠƠỎ 17 17 17 “ II Tổ chức thực -3.1 Hình thức tỔ chức: -ez.merrrrrrrrrriiiirrirree - -s-Ssn nrmeser e e 3.2 Cơ sở bố trí giống trồng: _ IV Hiéu qua cia dé tai: V Một số hạn chế: .- 5+sst2tteererrrretrrrtrrrrrrrererreoi 18 18 18 23 23 2.3 Sơ lượng loại trồng theo vờn thực nghiệm: Phan IV Kết luận đề nghì Kết luận: e srrrirerrrrririrrirrderrrrrerrtrrrirre 17 24 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần việc đẩy mạnh phát triển nghề trồng ăn địa phương tỉnh ngày trọng Diện tích trồng ăn tăng nhanh qua năm Tuy nhiên đến việc trồng ăn hầu hết địa bàn tỉnh chủ yếu giống cũ suất, chất lượng chưa cao hạn chế nhiều đến hiệu hộ sản xuất Từ dé tài khảo nghiệm số giống ăn chất lượng cao ( nhãn hai vụ, vải khơng hạt, ổi tứ q, ) đời với mục đích khảo nghiệm xác định số giống ăn chất lượng cao phù hợp với điều kiện Sơn La, bổ xung vào tập đoàn giống ăn tỉnh Chất lượng số giống nhập thử nghiệm, theo đánh giá có giá trị đinh dưỡng mùi vị hình dáng đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước Đối với giống nhãn hai vụ mà đề tài thử nghiệm có khả cho hai vụ năm giống chưa trồng, Ở nước ta có miền Nam giống nhãn( xử lý cách xiết cành) để hoa, trái vụ Đề tài thành cơng góp phần tích cực vào cơng chuyển đổi cấu trồng, sở lựa chọn giống trồng có giá trị kinh tế cao, tạo đa dạng phong phú giống ăn có, góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hoá hiệu quả, sức cạnh tranh cao lĩnh vực nông nhiệp nông thôn tỉnh PHANI: MỞ ĐẦU L SU CAN THIET CUA DE TAL Nghề trồng ăn nước ta có từ lâu đời, Vị trí rau, sản xuất đời sống nhân đân đánh giá câu" Nhất canh trĩ, nhì canh viên, tam canh điển"( thứ ni cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng) ` Nghề trồng ăn đem lại nhiều lợi ích thiết thực to lớn cải thiện bữa ăn người dân Vì rau, tươi chứa nhiều chất đinh dưỡng quí cần cho hoạt động sống người Trồng ăn đem lại nguồn thu nhập cao cho nông dân nhiều vùng khơng hộ nơng dân trở nên giầu có từ trồng ăn So sánh nghề trồng ăn với nghề trồng lúa nghề trồng ăn đem lại thu nhập gấp 3- lần nghề trồng lúa, trí thâm canh tốt gấp đến 10 lần so với ghề trồng lúa tốn cơng hơn, việc đẩy mạnh phát triển nghề trồng ăn quả, giúp huy động nguồn lao động chỗ, giải vấn đề dư thừa lao động số vùng nông thôn đồng thời góp phân khơng nhỏ vào q trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc bước khôi phục bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, nghề trồng ăn tỉnh ta cịn tình trạng sản xuất nhỏ, tự phát, sản phẩm hàng hoá chưa nhiều chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh chưa phát triển với với tiểm mạnh tỉnh Các giống ăn trồng nhiều tỉnh nhãn xoài, mận, mơ, chuối, hầu hết giống địa phương, cho hiệu kinh tế không cao Để giải vấn đề trước hết phải trọng đến khâu giống, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật triệt để nhằm chọn lọc cải tạo giống địa phương, nhập nội số giống tốt nhằm cung cấp đầy đủ giống có chất lượng cao, bệnh, hình thành vùng ăn tập trung tạo nhiều sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao, tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho nông đân Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo nghiệm số giống ăn chất lượng cao( nhãn hai vụ, vải không hại, ổi tứ quí, ), giống chưa trồng Sơn La Ở số địa phương Lạng Sơn, Yên Bái trồng cho chất lượng tốt, đạt hiệu kinh tế cao Il MUC TIEU NGHIÊN CỨU: - Khảo nghiệm sinh trưởng số ăn nhấn hai vụ, vải khơng hat, 6i tứ q, bước đầu đánh giá số giống có triển vọng phù bợp với điều kiện sinh thái tỉnh Sơn La - Cơ xây dựng qui trình trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh cho giống có triển vọng - Chuyển giao cho nông dân kỹ thuật trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại HI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - Điều tra, khảo sát, thu thập thơng tin giống chất lượng cao có khả phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh - Xây dựng vườn khảo nghiệm giống ăn ba vùng - Theo dõi tiêu kỹ thuật - Bước đầu xác định khả thích nghỉ số loại 1V NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỂ TÀI: Dé tai khảo nghiệm số giống ăn xác định tính thích ứng số giống ăn ( nhãn hai vụ, vải to, vải không hạt, ổi tứ qui, ) vùng sinh thái Xây dựng thành công vườn khảo nghiệm ba vùng sinh thái đại điện hậu cho ba tiểu vùng: Vùng khí hậu lạnh, vùng khí hậu trung bình vùng khí nóng Căn xây đựng tài liệu hướng dẫn trồng, chăm sóc phịng trừ số sâu bệnh hại cho giống lựa chọn Đưa thêm giống ăn có giá trị kinh tế cao bổ xung vào giống ăn tỉnh PHẦN THỨ II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: „ Để để tài có tính khả thi cao cần có điều tra cụ thể điều kiện khí hậu thổ nhưỡng số vùng trọng điểm sản xuất ăn tỉnh, để lựa chọn xây dựng vùng chuyên canh sản xuất ăn cho phù hợp với đặc điểm sinh trưởng giống nhập nội Kết điều tra sau: 1.] Điều tra Khí tượng thuỷ văn: Qua điều tra thu thập phân tích số liệu khí tượng Sơn La năm gần cho thấy khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt Mùa hè nóng ẩm, mùa đơng khơ rét Điều tra số liệu khí tượng vùng lý lịch giống làm sở lựa chọn nhập số giống đảm bảo tính thích ứng với đặc điểm vùng khí hậu đại diện Sơn La cụ thể sau: 1.1.1 Vùng khí hậu lạnh: Nhiệt độ trung bình năm: 18,2 °c Am độ trung bình năm: 83 % Số nắng trung bình nam: 1.976 Lượng mưa trung bình năm: 1.345 mm Từ kết nhận thấy đặc trưng cho đặc điểm vùng Co Mạ làm đại điện cho tiểu vùng khí hậu lạnh tỉnh, thích hợp với trồng ổi, táo, mận, đối chiếu với đặc tính sinh lý giống làm sở để nhập thực đề tài nhằm phù hợp với đặc điểm khí hậu 1.1.2 Vùng khí hậu trung bùnh: Nhiệt độ trung bình năm: Am d6 trung binh nam: 22,4°c 82 % Số nắng trung bình năm: 1.957 Lượng mưa trung bình năm: 1.298 mm Từ kết nhận thấy đặc trưng cho đặc điểm vùng Chiểng Ngần thị xã làm đại điện cho tiểu vùng khí hậu trung bình, điều kiện khí tượng thích hợp với trồng nhãn, vải, táo, ổi, mơ, mận, hồng, đối chiếu với đặc tính sinh lý giống làm sở để nhập thực đề tài nhằm phù hợp với đặc điểm khí hậu ` 1.1.3 Vùng khí hậu nóng: Nhiệt độ trung bình năm: 26,6 °c Am độ trung bình năm: 81% Số nắng trung bình năm: 1.945 Lượng mưa trung bình năm: 1.300 mm Từ kết nhận thấy đặc trưng cho đặc điểm vùng Chiểng Khương Sông Mã làm đại diện tiểu vùng khí hậu nóng, thích hợp với trồng nhãn, vai, ổi, xoài, mận, đối chiếu với đặc tính sinh lý giống làm sở để nhập thực đề tài nhằm phù hợp với đặc điểm khí hậu ba vùng Trong mùa hè khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho trồng sinh trưởng đo tiến hành nhận triển khai trồng vào mùa mua để đảm bảo tăng tỷ lệ sống tạo điều kiện thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển sau Tuy nhiên phân thành vùng khí hậu vùng khí hậu nóng gặp nhiệt độ cao gây ảnh hưởng đến số trồng có nguồn gốc ơn đới, ngược lại vùng khí hậu lạnh gặp nhiệt độ thấp gây ảnh hưởng trồng có nguồn gốc nhiệt đới Nguyên nhân yếu tố thời tiết tác động trực tiếp đến sinh lý trồng theo hướng có lợi có hại Đối với vùng khí hậu lạnh nhiệt độ khơng khí thấp, cường độ hơ hấp giảm, lượng cung cấp cho hoạt động sinh lý giảm sinh trưởng kém, để giải tốt vấn đề cần xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý hạn chế ảnh hưởng khí hậu đến khả sinh trưởng trồng Từ kết số liệu khí tượng thu thập làm sở để lựa chọn § số giống trồng có triển vọng vào trồng để thử nghiệm địa bàn tiểu vùng khí hậu, nhằm xác định tính thích nghỉ loại trồng nhập trồng, vào khả thích ứng với điều trồng, chăm sóc để từ đề qui trình kỹ thuật thích hợp phạm vi tồn tỉnh ( Chỉ tiết có phụ biểu 01 kèm theo) 1.2 Điêu tra thổ nhưỡng: Điều tra mặt thổ nhưỡng, phạm vi ba điểm-bố trí thí nghiệm thấy: 1.2.1 Điểm Co Mạ: Hàm lượng mùn đất mức trung bình, lượng đạm tổng số mức độ trung bình - giầu, lượng lân mức nghèo kali mức trung bình từ kết đưa vào trồng bốn giống nhãn, vải to, vải không hạt ổi 1.2.2 Điểm Chiêng Ngân: Hàm lượng mùn đất mức trung bình, hàm lượng đạm tổng số mức độ trung bình, hàm lượng lân mức trung bình kali mức nghèo Từ kết đưa vào trồng bốn giống nhãn, vai qua to, vai không hạt ổi 1.2.3 Điểm Chiêng Khương: Hàm lượng mùn đất mức trung bình, lượng đạm tổng số mức độ trung bình, lượng lân mức nghèo kali mức nghèo Từ kết đưa vào trồng bốn giống nhãn, vải to, vải không hat va di Qua kết phân tích mẫu đất ba địa bàn triển khai xây dựng vườn khảo nghiệm cho thấy hàm lượng nguyên tố đa lượng từ mức trung bình đến nghèo đề tài vào chân đất cụ thể, mà xây dựng mức bón phân thích hợp giúp đánh giá khả thích hợp giống cho vùng Vì nơi cần bổ xung nhiều chất hữu trồng cần bón đủ loại phân vô để đáp ứng yêu cầu giống Phụ lục: 02 Bảng phân tích đất Từ kết thu thập phân tích số liệu khí tượng thổ nhưỡng làm sở để xác định giống thông qua kết điều tra vẻ lý lịch giống: 1.3 Điều tra đánh giá trạng giống ăn trồng Son La giống nhập nội: Từ đặc điểm số giống có triển vọng Trung Quốc đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng Sơn La xác định số giống có triển vọng-phù hợp với điều kiện ba vườn khảo nghiệm đại điện cho ba tiểu vùng khí hậu khác vùng sinh thái đặc trưng tỉnh (vùng nóng, vùng lạnh vùng trung bình) Bố trí cấu trồng sở đặc điểm nguồn gốc giống phù hợp với tiểu vùng sinh thái chọn, từ chọn trồng thích hợp 1.3.1 Giống ăn dang trồng Sơn La: Theo số liệu thống kê số liệu điểu tra số vùng ăn trọng điểm tỉnh Đề tài tập trung điều tra số giống ăn phát triển mạnh vẻ diện tích có hướng phát triển thị trường tiêu thụ mạnh thu thập Điện tích ăn tồn tỉnh năm 2002 22.823 Trong đó: Nhãn: 12.997ha, Xồi: 4.067 Man: 2.§12 Mơ: 878 Theo dõi tình hình trồng ăn quát huyện triển khai xây dựng đề tài, Tại thị xã có tổng số 924 Trong đó: Diện tích trồng nhãn 632 ha, sản lượng 152 Điện tích trồng xồi 13 ha, sản lượng Diện tích trồng mơ 105 ha, sản lượng 147 tan Diện tích trồng mận 121 ha, san lượng 126 Tại Thuận Châu có tổng số 1.241 Trong đó: Diện tích trồng nhãn 295 ha, sản lượng Diện tích trồng xồi 633 ha, sản lượng 841 10 Diện tích trồng mơ 75 ha, sản lượng 121 Diện tích trồng mận 126 ha, sản lượn g 738 Tại Sơng Mã có tổng số 5.458 Trong đó: Diện tích trồng nhãn 4.96] ha, sản lượng 81 Diện tích trồng xồi 172 ha, sản lượng 1.316 Diện tích trồng mơ 12 ha, sản lượng 17 Diện tích trồng mận 34 ha, sản lượng 74 ` Từ kết thu thập số liệu thống kêở chứng tỏ nghề trồng ăn tỉnh ta có từ lâu có xu hướng phát triển mạnh, nhiên diện tích ăn nhỏ phân tán, cấu giống chưa phong phú hiệu từ nghề trồng ăn chưa cao Chủ yếu giống địa phương, giống hầu hết thoái hoá, chất lượng thấp Phần lớn diện tích ăn có tượn g hoa, cách năm Để giải vấn đề cần can thiệp biện pháp kỹ thuật vào vườn câyä có số biện pháp kỹ thuật cải tạo, lai tạo, phục tráng giống nhập số ăn giống có chất lượn g cao có khả phù hợp với điều kiện Sơn La 1.3.2 Giống ăn nhập thực đề tài sở tài liệu sở nghiên cứu thực vật Viện Khoa học Trung Quốc - Do nhánh rau Lạng Sơn Cung cấp Cây Vai khéng hat - Kham châu đại hông đặc cấp: + Cây: LÀ ăn q, có giá trị tron g loại vải trồng Trung Quốc + Quả: Hạt bị thoái hoá đến cực độ tron g trình hình thành quả, nhường chỗ cho phần thịt ( hạt nhỏ hạt gạo) Trọng lượng: 25 gam/ quả, có nặng 40 gam Độ đường: 18 - 19,5 %, Tính thích ứng: Có khả thích ứng rộng tươn g tự giống vải thông 11 2.2.1 Chỉ tiêu phương pháp theo đối sinh trưởng: Chỉ tiêu theo đối: TỶ lệ sống, chiều cao cây, đường kính gốc, đường kính thân, đường kính tán, khả phân cành, khả chống chịu với loại sâu bệnh hại Đánh giá khả sinh trưởng giống theo dõi Phương pháp theo dối: Chọn ngẫu nhiên khu thí nghiệm, đánh số theo dõi theo dõi theo lần/ năm 2.2.2 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi sâu bệnh hại: , Xác định vườn theo dõi vườn đại diện cố định, điểm điều tra cố định, thời gian điều tra 10 ngày lần Đối với nhãn, vải ối Sáu hại: Phương pháp điều tra điều tra toàn điều tra theo dõi Đối với côn trùng: Chỉ tiêu theo dõi mật độ Đối với bọ xít, sâu đo, sâu xanh ăn lá, búp: Tính mật độ Đối với sâu đục thân, cành sâu tiện vỏ: Tỷ lệ bị hại Bệnh hại: Bệnh hại thân: TỶ lệ bị bệnh, tỷ lệ bị chết Bệnh hại lá: Theo dõi qua tiêu: TỶ lệ bị hại Mức độ bị hại gồm mức Hại nhẹ nhỏ % bị bệnh Hại trung bình 5-10% bị bệnh Hai nang 10% 14 bi bénh Trong trình triển khai thực đề tài cộng tác viên theo dõi theo tiêu xây dựng vườn thực nghiệm chưa thấy có tượng sâu bệnh hại xuất 2.2.3 Hệ thống phịng trừ: a Biện pháp nơng học: Tạo giống Luân canh Lam dat va su ly dat 15 Trừ cỏ Bón phân hop ly Thời vụ gieo trồng thu hoạch thích hợp b Biện pháp sinh học: Sử dụng loại thiên địch có tự nhiên chống sâu hại như: Ký sinh, bắt mồi, vi sinh vật có ích, chim động vật Sử dụng chế phẩm sinh học trừ bệnh vi sinh vật nấm có ích đất để chống bệnh hại c Biện pháp học: Bắt, bẻ, tỉa, vệ sinh công cụ sản xuất, gom đốt rác rưởi, vệ sinh đồng ruộng d Biện pháp hoá học: Mỗi loại sâu bệnh khác có nhóm thuốc khác PHAN THU III: KET QUA THUC HIEN DE TAI I Qui mô: Qui mô thực nghiệm đề tài là: 1,5 Được bố trí ba tiểu vùng sinh thái (lạnh, trung bình nóng) với diện tích vườn 0,5 Thoả thuận hợp tác với đơn vị thực trồng: Xung quanh có hệ thống bờ rào bảo vệ gia súc, gia cầm phá hoại Đây vườn bố trí xây dựng với phương thức hợp tác với hộ nhận trồng thử nghiệm giống sau toàn sản phẩm hộ hưởng lợi Nếu Trung tâm có nhu cầu nhân điện nhân giống hộ phối hợp với Trung tâm nhân giống, bán theo giá thị trường sau chia làm phần Một phần dùng để phát triển vườn, phần để lại cho chủ hộ phần cịn lại phí nhân giống Tại vườn có cán khuyến nơng công tác viên huyện l6 theo dõi hướng dân hộ thực theo yêu cầu kỹ thuật trồng chăm sóc II Bố trí xây dựng vườn thực nghiệm: 2.1 Sơ bố trí giống trồng vườn thực nghiệm: Thực nghiệm bố trí theo lơ gồm khu khác khu bố trí trồng loại giống Phụ lục: 03 Sơ phân tích mẫu đất „ Trong đó: Khu thứ trồng giống nhãn hai vụ, khu thứ hai trồng giống vái không hạt, khu thứ trồng giống vải to, khu thứ trồng giống ổi tứ 2.2 Cơ sở bố trí giống trồng: Khi nhập giống trồng dựa sở đặc tính sinh lý giống làm để bố trí thí nghiệm cho trồng để tài có tác đụng tương hỗ q trình thụ phấn Hạn chế khơng để xẩy tác dụng phụ thụ phấn Ngoài lý chúng tơi bố trí thành khu riêng cịn có tác dụng tạo điêu kiện thuận lợi việc chăm sóc theo dõi tiêu giống trồng 2.3 Số lượng loại trồng theo vườn thực nghiệm: 2.3.1 Tại vườn Thuận Châu: Giống vải khâm châu đại hồng đặc cấp: 149 Giống vải khâm châu đại hồng cấp l: 43 Giống nhãn hai vụ: 40 Giống ổi tứ quí: 45 2.3.2 Tại vườn TÌự xã: Giống vải khâm châu đại hồng đặc cấp: 149 Giống vải khâm châu đại hồng cấp I: 38 Giống nhãn hai vụ: 36 Giống ối tứ quí: 49 2.3.3 Tại vườn Sông Mã: Giống vải khâm châu đại hồng đặc cấp: 17 149 Giống vai kham chau dai héng cap I: Giống nhãn hai vụ: 36 cay 35 Giống ổi tứ quí: 49 LH Tổ chức thực hiện: 3.1 Hình thức tổ chức: Trung tâm Khuyến nông tổ chức ký kết hợp đồng với trạm khuyến nông,huyện để thực nội dung theo đề cương xây dựng Trên sở trạm khuyến nơng giao cho cụm khuyến nơng trực tiếp đạo hộ tham gia thực yêu cầu kỹ thuật cán kỹ thuật giám sát Cử cán có kinh nghiệm theo dõi tiêu kỹ thuật theo giai đoạn sinh trưởng theo dõi tình hình sinh trưởng phát triển sâu, bệnh hại đánh giá thích ứng giống với điều kiện sinh thái tiểu vùng khí hậu Thực chế độ chăm sóc thích hợp với loại trồng để từ tổng hợp phân tích, đánh giá xây dựng qúi trình kỹ thuật đáp ứng nhiều vùng sinh thái tỉnh Thực pháp lệnh bảo vệ thực vật vẻ kiểm dịch thực vật Trung tâm Khuyến nông thông báo với cục bảo vệ thực vật tỉnh thủ tực liên quan địa bàn triển khai thực với cục bảo vệ thực vật tỉnh để phối hợp theo dõi sâu bệnh hại 3.2 Theo dõi tình hình sinh trưởng số giống qua tiểu vùng sinh thai: 3.2.1 Trồng chăm sóc: Khi trồng điểm bố trí đào hố theo kích cỡ ( 50 x 50 x 50cm), với khoảng cách x m bón lót phân chuồng phan NPK Sau trồng tiến hành bón phân lần vào tháng bón phân lần hai vào tháng 10 Tại tiểu vùng khí hậu lạnh: 18 Trong trình từ trồng đến điều kiện thời tiết khí hậu năm có nhiều biến động Lượng mưa năm thấp Gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sinh trưởng cán theo dõi thường xuyên theo đõi báo cáo với chủ nhiệm đề tài Tại tiểu vùng khí hậu trung bình: Q trình chăm sóc thực tốt u cầu phân bón theo dõi chế độ nước Lượng mưa năm thấp, có đợt nắng hạn kéo dài đến 30 ngày Gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sinh trưởng cầy thường xuyên theo đõi báo cáo với chủ nhiệm đề tài Riêng ổi hoa chưa ổn định tán đo phải ngắt bỏ hoa để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Tại tiểu vùng khí hậu nóng: Có chăm sốc chu đáo thấy có biểu bất thuận Cán khuyến nông xã kịp thời có biện pháp xử lý biện pháp kỹ thuật tủ gốc rơm tưới ẩm kip thoi 3.2.2 Về tỷ lệ sống: 'Tiểu vùng khí hậu lạnh: Cây vải kham châu đại hồng đặc cấp trồng 149 cây, vải khâm châu đại hồng cấp I trồng 43 cây, nhãn hai vụ trồng 40 cây, ổi tứ quí trồng 45 Từ trồng đến sinh trưởng trung bình riêng ổi sinh trưởng tốt loại giống cịn lại Tiểu vùng khí hậu trung bình: Cây vải khâm châu đại hồng đặc cấp trồng 149 cây, vải khâm châu đại hồng cấp I trồng 38 cây, nhãn hai vụ trồng 36 cây, ổi tứ quí trồng 40 Từ trồng đến sinh trưởng khá, riêng giống 6i tỷ lệ chết cao 60% Nguyên nhân thời tiết khơ hạn chủ hộ chăm sóc khơng tốt sơ xuất lầm cỏ làm long gốc, ảnh hưởng đến Tiểu vùng khí hậu nóng: Cây vải khâm châu đại hồng đặc cấp trồng 149 cây, vải khâm châu đại hồng cấp I trồng 36 cây, nhãn hai vụ trồng 35 cây, cay 6i tứ quí trồng 49 Từ trồng đến giống sinh trưởng tốt 3.2.3 Về tiêu sinh trưởng: 19 Sau trồng 10 ngày, đề tài quan tâm Sở Khoa học công nghệ kiểm tra đánh giá tỷ lệ sống giống Kết kiểm tra giống cho tỷ lệ sống cao 98% Tại điểm cán kỹ thuật thống theo đối tiêu theo qui định 10 ngày lần đợt đo sau trồng để đánh giá khả nưng sinh trưởng giống theo tiêu vẻ: Chiều cao ( Cm), đường kính tán ( Cm) va đường kính gốc, cụ thể sau ( số liệu bang 01) BIEU: O1 BANG SO SANH VA DANH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CUA GIONG TAI VUNG Thời gian | Theo dõi trồng Giống | Theo déi dén 07/12 | Đánh giá KNST Heay | ® tán | ®gốc | Hcây | ® tán | ®gốc | Hcây | ® tán | ®gốc (cm) | (cm) | Gam) | (cm) | (cm) | (mm) | (em) | (cm) | (mm) Vườn Co Mạ | Vải KCĐH đặc cấp 38,0 | 14,0 [6,00 “Vai KCDH cap I 78,5 | 15,0 |9,20 Nhanhaiva ——«*«| 50,0 | 17,0 |840 Ổi tứ quí 60,0 | 13,0 |6/220 142.9 |81,5 |64,9 |85,4 }196 |214 129.0 129.1 }630 149 19,42 13,0 [8,79 [14,9 |660 |254 |56 {030 | 164 | 0,22 |120 1039 |16,1 |0,40 |379 |140 |6,00 | 48,6 |20.2 1630 |10,7 |6,2 |0.30 174 164 [0,22 14,0 {0,39 Vườn Chiêng Ngần VảiKCĐHđặạccấp Vai KCDH cap1 Nhanhaivu Ổi tứ quí _ 78,5 |15,0 19,20 |85,9 {214 |9,42 |501 |170 |§/40 l68! [21,0 |8,79 | 180 60,0 | 13,5 | 6,20 [816 25,1 |6,60 | 21,6 | 11,6 | 0,40 Vuon Chiéng Khuong Vai KCDH dac cap VaiKCDH cap] Nhénhaivu ‘Oittgqu — l376 | 14,0 | 6,00 |56,) 1183 1629 1185 14,3 | 0,29 |7835 | 15,0 (9,20 | 89,2 |22,5 19,42 110.7 17,5 | 0,22 |500 |170 {840 |; 72,1 |20,5 18,79 1221 |3,5 | 0,39| ~ [60,0 | 13,0 16,20 1743 [293 20 6,36 |14,3 17,3 | 0,16 Điều kiện thời tiết năm 2003 có nhiều biến động so với kỳ nhiều năm Lượng mưa năm thấp, có đợt nắng hạn kéo dài đến 40 ngày Gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng Được thể qua số liệu đo đếm tiêu sinh trưởng giống vùng sau: a.Tại tiểu vùng khí hậu lạnh: Su sinh trưởng giống ối tứ quí giống sinh trưởng mạnh sau đến giống nhãn hai vụ chậm giống vải khâm châu đại hồng cấp I ` b.Tại tiểu vùng khí hậu trung bình: Sự sinh trưởng giống ổi tứ q giống sinh trưởng mạnh sau đến giống nhấn hai vụ chậm giống vải khâm châu đại hồng cấp I c.Tại tiểu vùng khí hậu nóng: Sự sinh trưởng chiều cao giống nhãn hai vụ mạnh sau đến giống vải khâm châu đại hồng đặc cấp chậm giống vải khâm châu đại hồng cấp I, vẻ tiêuđường kính tán khả phát triển tán giống vải khâm châu đại hồng cấp I mạnh sau đến giống ổi tứ q chậm giống nhãn hai vụ Từ kết đánh giá ta nhận thấy sinh trưởng giống nhập trồng vùng sinh thái thấy Đối với vùng khí hậu lạnh ổi tứ q sinh trưởng mạnh sau giống nhãn hai vụ giải đoạn Đối với vùng khí hậu trung bình đánh giá giống sinh trưởng Đối với vùng khí hậu nóng hầu hết giống sinh trưởng nhiên giống ối tứ q có phần chậm phát triển Về tỷ lệ sống giống nhãn hai vụ, vải không hạt, vải suất cao có tỷ lệ sống cao 95 %, riêng giống ổi tứ quí hai điểm Chiếng Khương Sông Mã tỷ lệ sống cao đạt 95%, điểm Chiếng Ngẩn khâu chăm sóc tỷ lệ sống thấp đạt 60% 21 ... hiệu hộ sản xuất Từ dé tài khảo nghiệm số giống ăn chất lượng cao ( nhãn hai vụ, vải không hạt, ổi tứ quí, ) đời với mục đích khảo nghiệm xác định số giống ăn chất lượng cao phù hợp với điều kiện... tài: Khảo nghiệm số giống ăn chất lượng cao( nhãn hai vụ, vải khơng hại, ổi tứ q, ), giống chưa trồng Sơn La Ở số địa phương Lạng Sơn, Yên Bái trồng cho chất lượng tốt, đạt hiệu kinh tế cao Il... Văn Đồn - kỹ sư nơng nghiệp + Loại cây: Cay nhãn vụ, vải không hạt, vải to, ổi tứ quí + Số cây: ( 149 + 36 + 35 + 49 ) + Khoảng cách, mật độ: Cây nhãn, vải, ổi: Khoảng cách: x m Mật độ: 500 cây/

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG CÂY ĂN QUẢ MỚI CHẤT LƯỢNG CAO (NHÃN HAI VỤ, VẢI KHÔNG HẠT, VẢI QUẢ TO, ỔI TỨ QUÍ...)

  • Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Phần 1. Mở đầu

    • I. Sự cần thiết của đề tài

    • II. Mục tiêu nghiên cứu

    • III. Nội dung nghiên cứu

    • IV. Những đóng góp của đề tài

    • Phần 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

      • I. Cơ sở thực hiện đề tài

        • 1.1 Điều tra về khí tượng thuỷ văn

          • 1.1.1 Vùng khí hậu lạnh

          • 1.1.2 Vùng khí hậu trung bình

          • 1.1.3 Vùng khí hậu nóng

          • 1.2 Điều tra về thổ nhưỡng

            • 1.2.1 Điểm co mạ

            • 1.2.2 Điểm Chiêng Ngân

            • 1.2.3 Điểm chiêng khương

            • 1.3 Điều tra đánh giá hiện trạng giống cây ăn quả chính hiện đang trồng tại Sơn La và các giống nhập nội

              • 1.3.1 Giống cây ăn quả đang trồng tại Sơn La

              • 1.3.2 Giống cây ăn quả nhập về thực hiện đề tài trên cơ sở tài liệu của sở nghiên cứu thực vật

              • II.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

                • 2.1 Đặc điểm bố trí thí nghiệm

                  • 2.1.1 Vườn 1. Tiểu vùng khí hậu lạnh

                  • 2.1.2 Vườn 2. Tiểu vùng khí hậu trung bình

                  • 2.1.3 Vườn 3. Tiểu vùng khí hậu nóng

                  • 2.2 Chỉ tiêu, phương pháp theo dõi và giải pháp tác động

                    • 2.2.1 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi về sinh trưởng

                    • 2.2.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi về sâu bệnh hại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan