1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RẦY NÂU (NILAPARVATA LUGENS STAL.) HẠI LÚA VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG RẦY NÂU CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỦ LỰC TẠI MIỀN BẮC

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Của Rầy Nâu (Nilaparvata Lugens Stal.) Hại Lúa Và Khả Năng Kháng Rầy Nâu Của Một Số Giống Lúa Chủ Lực Tại Miền Bắc
Tác giả Phạm Văn Cường
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Hồng Thái
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Côn Trùng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC @&? ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RẦY NÂU (NILAPARVATA LUGENS STAL.) HẠI LÚA VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG RẦY NÂU CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỦ LỰC TẠI MIỀN BẮC Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Phạm Hồng Thái Bộ môn : Côn Trùng Người thực : Phạm Văn Cường Lớp : BVTVC Khóa : 58 HÀ NỘI – 2018 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam vốn nước nông nghiệp, từ xưa đến lúa (Oryza sativa L.) gắn bó thân thiết với người nơng dân Việt Nam, coi lương thực giữ vai trò quan trọng nhu cầu đời sống người, có tầm ảnh hưởng mặt kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Ngành nơng nghiệp lúa nước góp phần thay đổi nước ta từ nước nghèo đói trở thành trở thành ba nước xuất gạo mạnh giới sau Thái Lan Ấn Độ (Năm 2014) khẳng định vị nông nghiệp nước nhà Lượng lúa sản xuất mức tiêu thụ gạo cao tập trung khu vực Châu Á Năm 1980, riêng Châu Á có 1,5 tỷ dân sống nhờ lúa gạo, chiếm 2/3 dân số Châu Á Con số nầy theo ước đốn tăng lên gần gấp đơi Đối với người này, lúa gạo nguồn lượng cho sống hàng ngày họ (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Tuy nhiên, lúa thường bị phá hoại nhiều loại sâu bệnh có rầy nâu, Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae), đối tượng sâu hại nguy hiểm (Dyck and Thomas, 1979) Khi bị nhiễm nặng, rầy nâu làm cho lúa bị khô héo nhanh chóng gọi cháy rầy (hopperburn) khơng cho thu hoạch (Dyck, 1977) Theo Ling (1967), thiệt hại trực tiếp chích hút gây tượng chấy rầy, rầy nâu vector số bệnh virus nguy hiểm bệnh lúa vàng lùn (RGSV) bệnh lúa lùn xoắn (RRSV) Trong năm gần đây, rầy nâu gây thiệt hại đáng kể Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan Việt Nam Những thiệt hại nghiêm trọng Ấn Độ (thiệt hại khoảng 20 triệu USD), Indonexia (100 triệu USD) Philippin (26 triệu USD) (Dyck and Thomas, 1979) Tại Việt Nam, rầy nâu đối tượng sâu hại nguy hiểm gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất lúa Trong năm gần mức độ gây hại có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Năm 2006 – 2007 dịch rầy nâu bệnh vàng lùn, lùn xoắn gây thiệt hại ruộng hầu hết tỉnh miền Tây Đông Nam Theo báo cáo cục Bảo vệ thực vật hội nghị tồn quốc tổng kết cơng tác bảo vệ thực vật năm 2006, kế hoạch công tác năm 2007 (4/2007) cho biết: diện tích bị nhiễm rầy nước năm 2006 605.693 diện tích bị nhiễm rầy nặng 48.867 có 51,8 bị cháy rầy, phân bố rải rác số tỉnh Bệnh vàng lùn, lùn xoăn lá: diện tích bị nhiễm bệnh khoảng 175.283 ha, diện tích bị nhiễm nặng 10.374 Nằm 2010, diện tích lúa bị rầy nâu hây hại toàn quốc lên tới 1.082.309 Mặc dù bệnh vàng lùn, lùn xoắn khống chế rầy nâu gây hại diện tích 332.941 Ở tỉnh phía Bắc, diện tích bị hại năm 2010 708.131 ha, nhiễm nặng 95.893 (Cục BVTV, 2012) Sau đợt bùng phát rầy nâu vào năm 2006 – 2007 2010, thiệt hại rầy nây có giảm xuống nhiên gây hại cục địc phương với diện tích hàng nghìn Hiện giống lúa chủ lực gieo trồng sản xuất nhiễm rầy nâu Nghiên cứu đặc điểm sinh học rầy nâu sử dụng giống chống chịu rầy nâu công việc cần thiết phịng trừ rầy nâu có hiệu quả, góp phần giảm thiểu việc dùng thuốc hóa học, bảo vệ môi trường, hạn chế bùng phát rầy nâu Để hiểu rõ hơn, sâu từ xây dựng kế hoạch phương pháp quản lý, sử dụng giống kháng rầy nâu cách hiệu việc nghiên cứu phải tiến hành thường xuyên triệt để Nắm tầm quan trọng đề tài phân công Bộ môn Côn Trùng – Khoa Nông Học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học rầy nâu hại lúa khả kháng rầy nâu số giống lúa chủ lực miền Bắc.” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định mức độ gây hại rầy nâu Nilaprvata lugens khả kháng rầy nâu số giống lúa chủ lực vụ xuân 2018 xã Đại Đồng – Thạch Thất – Hà Nội, đồng thời xác định số đặc điểm sinh học rầy nâu để từ đưa biện pháp phịng trừ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái quần thể rầy nâu - Đánh giá tính kháng rầy nâu số giống lúa chủ lực - Đánh giá hiệu lực số hoạt chất với rầy nâu (dinotefuran, nitenpyram, pymetrozine) PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vị trí phân loạị rầy nâu Nilaparvata lugens Stal - Lớp (Class): Insecta - Bộ (Order): Homoptera - Họ (Family): Delphacidae - Loài: Nilaparvara lugens - Danh pháp: Nilaparvata lugens (Stal, 1854) 2.2 Phạm vi phân bố, ký chủ 2.2.1 Phạm vi phân bố: Ở Việt Nam, rầy nâu ghi nhận có hầu hết tỉnh trồng lúa, từ đồng sông Hồng đến đồng sông Cửu Long (Phạm Văn Lầm, 2006) Trên giới, rầy nâu biết đến loài sâu hại lúa từ lâu Và trở thành sâu hại nguy hiểm nước trồng lúa từ nửa sau khỉ XX Rầy nâu phân bố rộng vùng trồng lúa nước miền Nam, Đông Nam Đông châu Á, đảo phía Nam Thái Bình Dương Australia Các nước có rầy nâu gây hại mạnh gồm Ấn Độ, Pakitan Bangladesh, Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên, Thái Lan, Lào, Campuchia, Indonesia, Philippin… (Dyck, thomas, 1979) 2.2.2 Ký chủ Lúa nước ký chủ rầy nâu thời gian khơng trồng lúa để ruộng nghỉ khơng có lúa chét làm giảm số lượng rầy cho vụ Cây dại thuộc họ hoà thảo lúa chét ký chủ phụ thích hợp cho rầy sinh sống đẻ trứng Thí nghiệm Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế (IRRI, 1979) cho biết: cỏ dại ruộng lúa góp phần làm tăng số lượng rầy lúa gần chín, tạo mơi trường có kiểu khí hậu thuận lợi cho sinh trưởng phát triển rầy Ngồi người ta cịn tìm thấy rầy nâu trồng khác cỏ dại Ở Nhật Bản ghi nhận có 29 lồi thực vật ký chủ phụ rầy nâu ký chủ quan trọng lúa dại (Ozya peremis, O.glaberim O.breviligilata), cỏ môi (Leersia henxadra) (Dale, 1994; Mochida Okada, 1979) Nhưng theo Hinekly, ký chủ lúa nới trú tạm thời rầy nâu 2.3 Tình hình nghiên cứu rầy nâu giới 2.3.1 Lịch sử phát sinh gây hại rầy nâu Theo CABI (2007) Nilaparvata lugens Stal đặt tên vào năm 1854 Delphax lugens Stal Rầy nâu Nilaparvata lugens coi lồi sâu hại quan trọng lúa châu Á Chúng chích hút nhựa làm lúa bị héo, yếu nặng gây tượng cháy rầy (cây lúa bị khô chết) 2.4.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái rầy nâu Rầy nâu biết đến loài sâu hại từ lâu trở thành mối nguy hiểm nước trồng lúa từ nửa sau kỷ XX, chúng thuộc nhóm biến thái khơng hồn tồn Để hồn thành vịng đời, rầy nâu phải trải qua pha phát dục trứng, rầy non trưởng thành Theo Mochida and T Okada (1979) trứng thường đẻ thành ổ bẹ gốc thân gân lúa, chủ yếu bẹ Kích thước, số lượng vị trí đẻ trứng phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng giống lúa (Dyck ctc, 1979) Khi mật độ trưởng thành cao trứng tìm thấy phần lúa Thời gian phát dục trứng khoảng đến 11 ngày vùng nhiệt đới, giai đoạn ấu trùng khoảng 10 – 15 ngày Thời gian tiền đẻ trứng trưởng thành cánh ngắn cánh dài – ngày Thời gian phát dục giai đoạn phụ thuộc vào nhiệt độ giống trồng Trong lồng nuôi đẻ khoảng 100-200 trứng Trưởng thành rầy non thường phần gốc thân lúa Tuy nhiên, mật độ cao thường 500 lồng ta quan sát thấy chúng cờ Trong thời gian sinh sống, rầy cánh ngắn đẻ 300 trứng, rầy cánh dài đẻ 100 trứng Trên ổ trứng, trứng nở rải rác ngày, tỉ lệ trứng nở 90% Thời gian phát dục trứng - ngày Ấu trùng nở nhỏ, màu trắng sữa, lớn rầy chuyển thành màu nâu nhạt Ấu trùng rầy nâu tuổi lớn giống thành trùng cánh ngắn cánh ngắn đục, cánh thành trùng cánh ngắn suốt với gân màu đậm Ấu trùng rầy nâu có tuổi (lột xác bốn lần), tuổi phân biệt biến thái bên kích thước thể Rầy nâu trưởng thành có hai dạng chính: dạng cánh dài dạng cánh ngắn, hai dạng có màu nâu đen màu nâu xám Dạng cánh dài thân dài 3,5 - mm, màu nâu tối, cánh dài thể, râu đầu hình lơng cứng, đầu nhơ trước Con thể lớn 4,5 - mm, màu sắc nhạt đực Rầy nâu dạng cánh ngắn, cánh khơng phủ kín bụng, thể mập dạng cánh dài, khơng có khả bay, đực dài - 2,5 mm, 3,5 - mm Một vòng đời rầy nâu dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, nhiệt độ 250C vịng đời rầy nâu khoảng 28 – 32 ngày cịn nhiệt độ 28oC khoảng 23 – 25 ngày Tại vùng nhiệt đới khoảng thời gian vụ lúa kéo dài từ 78 – 230 ngày tùy thuộc vào loại giống, vụ lúa rầy nâu có từ – lứa chẳng hạn miền Nam Nhật Bản rầy nâu có lứa vụ cịn Trung Quốc lứa, Indonesia có từ đến lứa (Mochida Okada, 1979) 2.4.2 Lịch sử phát sinh gây hại rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) Năm 1973, hầu hết tỉnh trồng lúa Philipin bị nhiễm rầy nâu, có 21 tỉnh bị nhiễm nặng 14 tỉnh bị nhiễm trung bình Tính theo phương pháp Cramen (1967), thiệt hại suất rầy nâu gây Philippin năm 1973 ước khoảng 20 triệu đô la Mỹ (Dyck and Thomas, 1979) Rầy nâu loài dịch hại thứ yếu lúa năm 1960 nhiều khu vực nhiệt đới châu Á (Pathak and Dhaliwal, 1981) Nhưng theo Dyck and Thomas (1979) nước lại có ghi nhận khác Người ta ghi nhận Ấn Độ rầy nâu phát sinh gây hại rải rác vùng Kerala từ năm 1958 sau lan sang số tiểu bang khác & Tamil Nadu Nó gây thiệt hại nghiêm trọng cho trồng mùa thu mùa đơng có ổ dịch huyện Tây Bengal vào năm 1975 , có số trường hợp trồng bị phá hủy Trong thời cổ đại Hàn Quốc, số 167 tài liệu tham khảo có 36 tài liệu chứng minh phá hoại côn trùng rầy Từ năm 1912 có khoảng 10 đợt dịch xảy Một số thiệt hại xảy vào năm 1965, 1966, 1967, tượng bùng phát nghiêm trọng năm 1975 phía Tây Nam Hàn Quốc Trước năm 1960, rầy nâu gây hại không thường xuyên, từ năm 1960 trùng gây hại lớn Bây phân bố rộng rãi gây hại Các vụ dịch xảy miền trung miền nam Đài Loan suốt mùa vụ thứ hai năm 1966, 1967 , 1970, 1974, 1975 2.4.3 Biotype rầy nâu Biotype rầy nâu định nghĩa quần thể cá thể phân biệt với quần thể cá thể khác lồi khơng phải hình thể lồi mà phân biệt tính thích nghi phát triển quần thể cá thể ký chủ định, thể ưa thích phá hại sinh sản hai loại ký chủ định (Jena & Kim, 2010) Qua nghiên cứu Sai Harini et al (2013) cho thấy quần thể rầy nâu lúa phân loại thành biotype: biotype 1: nịi rầy nâu phân bố rộng Đơng Đơng Nam Á, sống gây hại giống lúa không mang gen kháng rầy, biotyp 2: có nguồn gốc Indonesia Việt Nam dạng sinh học chiếm ưu thế, biotyp 3: phát sinh phịng thí nghiệm Nhật Bản Philipin, biotyp 4: Là nòi rầy nâu thấy khu vực Nam Á (Ấn Độ, Srilanka Bangladesh) có độc tính cao so với biotype rầy nâu khu vực Đông Nam Á Cụ thể hơn, biotype tạo phịng thí nghiệm Philippin việc nuôi rầy giống ASD7 mang gen kháng rầy bph2 (Jena & Kim, 2010; Brar ctv, 2009) Theo Claridge & Hollander (1980) số giống lúa kháng rầy nâu thuộc nhóm indica biết đến từ số năm trước nhiên sau thời gian, số vùng, rầy nâu vượt qua khả chống chịu giống Kết miêu tả cách không tính kháng (breakdown & resistance) Thực tế khơng phải vậy, tính kháng cịn hiệu lực với quần thể rầy nâu ban đầu, không kháng với dạng Những dạng rầy nâu có khả gây hại giống lúa mà trước kháng rầy gọi “Biotype” Sự khác biotype liên quan đến khả gây nhiễm cho giống lúa mang gen kháng định Sự phân chia biotype dựa vào độc tính rầy nâu số giống lúa thị Claridge & ctv (1984) nghiên cứu khác biệt hình thái khả sinh sản biotype rầy nâu cho khác biệt biotype khác biệt độc tính ký chủ thể qua sụ đánh giá với giống thị, chưa có khác biệt khác quần thể rầy nâu chúng minh Tuy nhiên kết nghiên cứu khả sinh sản biotype thấp biotype nuôi giống lúa thị thông thường Khi biotype nuôi giống lúa chuẩn nhiễm TN1 khơng mang gen kháng biotype sinh sản biotype Tác giả kết luận khơng có liên quan khác biệt hình thái với độc tính rầy nâu, điều có nghĩa đặc điểm hình thái khơng sủ dụng để phân biệt quần thể rầy nâu có độc tính khác đồng ruộng Hơn khơng có chứng cho thấy có hàng rào ngăn cản giao phối ngẫu nhiên biotype IRRI Nhiều nghiên cứu cho thấy độc tính rầy nâu ln có xu hướng thay đổi để vượt qua khả chống chịu gen kháng Tại Nhật Bản, nghiên cứu xuất biotype có độc tính nghiên cứu từ lâu Tanaka (1999) cho độc tính quần thể rầy nâu Nhật Bản gen Bph1 thay đổi từ 19881990, sau gen Bph2 bị quần thể rầy nâu có độc tính cao vượt qua từ năm 1977 (Tanaka & Matsumura, 2000) Hiện nay, nhiều nước giới, sử dụng giống kháng biện pháp có hiệu kinh tế để phòng trừ rầy nâu (Rengannayaki et al., 2002), gieo trồng giống lúa kháng rầy giải pháp quan trọng chủ yếu để góp phần phịng dịch rầy nâu bệnh lúa lùn xoắn lá, sử dụng giống lúa kháng rầy phương pháp có tiềm lớn, tốn tránh vấn đề ô nhiễm môi trường Sử dụng giống lúa kháng rầy nâu ln coi biện pháp phịng trừ rầy nâu có hiệu dễ áp dụng Một số giống lúa kháng rầy nâu chọn tạo viện Bảo vệ thực vật CR203, CR84-1… gieo trồng rộng rãi thời gian dài Tuy nhiên giống có thời gian sinh trưởng trung bình, chất lượng gạo khơng cao lại nhiễm đạo ơn nên không tiếp tục gieo tỉnh phía Bắc Sau năm 2000 nhiều giống lúa ngắn ngày, suất cao chất lượng tốt nhập nội từ Trung Quốc gieo phổ biến có giống lúa lai lúa thơm Hầu hết giống lúa nhiễm rầy nây nặng, điều kiện thuận lợi để rầy nâu bùng phát Hơn độc tính rầy nâu ngày mạnh có thay đổi biotype nên giống kháng rầy nâu biotype trước khơng cịn hiệu lực Tính bền vững khả kháng rầy nâu giống lúa kháng quan tâm nghiên cứu nhiều nước giới Các nhà chọn tạo giống côn trùng học xác nhận giống mang đa gen kháng gen thứ yếu có tính bền vững cao giống có đơn gen Năm 1973, giống kháng rầy nâu biotype IR26 IRRI tạo canh tác nước Đông Nam Á chấp nhận rộng rãi Indonesia, Philippine Việt Nam (Dyck ctv, 1979) lại bị còi cọc nghiêm trọng Tất lúa bị chết Cấp hại mức độ kháng rầy Cấp hại Cấp – cấp Cấp 3,1 – cấp 4,5 Cấp 4,6 – cấp 5,5 Cấp 5,6 – cấp 7,0 Cấp 7,1 – cấp 9,0 Mức độ Kháng(K) Kháng vừa(KV) Nhiễm vừa(NV) Nhiễm (N) Nhiễm nặng(NN) 3.4.5 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc với rầy nâu - loại thuốc trừ sâu sử dụng Bassa 50EC, Oshin 20WP Asimo 10EC - Bố trí thí nghiệm theo phương pháp bậc thang, lần nhắc lại với diện tích thí nghiệm 30m², dải bảo vệ 2-3m, rãnh rộng 0,4m - Ruộng sử dụng để tiến hành thí ngiệm giai đoạn chín sữa - Phun thuốc liều lượng, nồng độ ghi bảo bì, phun vào sáng sớm chưa có ánh nắng mặt trời - Tiến hành theo dõi mật độ rầy nâu thiên địch thời điểm: trước phun, sau phun ngày, ngày, ngày, ngày Công thức 1: thuốc Bassa 50EC Công thức 2: thuốc Oshin 20WP Công thức 3: thuốc Asimo 10EC Công thức 4: đối chứng (không phun) 26 4 3.4.6 Xác định thiệt hại suất rầy nâu gây - Địa điểm điều tra: xã Đại Đồng – Thạch Thất – Hà Nội - giống lúa: Khang Dân - Thời gian điều tra: cuối tháng 5/2018 - Phương pháp điều tra: thu mẫu lúa Khang Dân theo cấp hại khác Thu mẫu theo khóm để vào túi lưới mắt lưới nhỏ cho hạt không bị rơi ngồi mang phịng thí nghiệm để đo, đếm - Thang phân cấp cấp hại rầy nâu gây lúa theo tiêu chuẩn IRRI: Cấp hại Triệu chứng gây hại Vàng cục thứ Vàng cục thứ thứ hai Vàng nhiều lụi Héo lụi nặng Cây chết 3.4.7 Xử lý số liệu Theo dõi xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học, kết hợp với chương trình xử lý Excel IRRISTAT 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết điều tra đồng ruộng 4.1.1 Diễn biến mật độ rầy nâu lúa xã Đại Đồng – Thạch Thất – Hà Nội: Bảng 4.1 Diễn biến mật độ rầy nâu qua giai đoạn sinh trưởng lúa các giống lúa xã Đại Đồng – Thạch Thất – Hà Nội stt Giống lúa Ngày điều tra Giai đoạn sinh trưởng Mật độ rầy Ghi 17/4/2018 Đẻ nhánh rộ nâu (con/m²) 0,00 Nhiệt 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 độ Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 0,00 0,00 ngày Nếp Phú 02/4/2018 17/4/2018 Quý 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 5,88 Nếp 97 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 62,22 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 0,00 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 5,91 02/4/2018 Đứng – làm đòng 11,82 Nếp 352 Nếp 98 28 17/4 thấp; Ngày 2/5 mưa to Nếp 17/4/2018 Đẻ nhánh rộ 0,00 DN20 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 6,53 Nếp Cơ 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm địng Đẻ nhánh rộ 71,87 0,00 Tiên 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 55,20 Nếp Lang 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 42,93 0,00 Liêu 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 60,89 OM7347 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 91,33 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 6,67 Nhiệt Đới 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 6,67 0,00 15 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 10 Nàng 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 0,00 0,00 Xuân 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 6,00 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 6,36 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 6,36 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 5,56 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 11,11 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 0,00 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 Đứng – làm đòng 0,00 02/4/2018 11 Hưng Dân 17/4/2018 12 TBR 225 13 BC15 02/4/2018 14 Bắc Thơm 17/4/2018 29 15 Vật Tư 17/4/2018 Đẻ nhánh rộ 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 16 Khang 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 0,00 0,00 Dân 18 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 17 TBR 45 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 0,00 0,00 24/4/202018 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 0,00 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 12,09 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 0,00 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 18,93 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 18,93 0,00 RVT 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 12,18 23 Thái 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 6,09 0,00 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 0,00 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 25,96 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 Đứng – làm đòng 6,53 NA2 18 Thiên Ưu 19 Q5 20 Hương Thơm số 21 Thơm Xuyên111 24/4/2018 24 HYT100 25 HYT108 30 26 LT2 KBL 27 BL32 28 RN40 29 Tẻ Tép 30 LTH 17/4/2018 Đẻ nhánh rộ 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 26,67 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 12,71 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 12,71 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 0.00 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 17/4/2018 Đứng – làm đòng Đẻ nhánh rộ 24,71 0,00 24/4/2018 Cuối đẻ nhánh 0,00 02/4/2018 Đứng – làm đòng 6,49 Nhận xét: Dựa vào mật độ rầy nâu giống lúa giai đoạn khác giống lúa chủ lực gieo trồng Đại Đồng – Thạch Thất – Hà Nội vụ xuân năm 2017 – 2018 chúng tơi thống kê trên, thấy rằng: mật độ rầy nâu giống Nếp Lang Liêu giai đoạn đứng làm đòng cao (91,33 con/m²) nhìn chung thấp khơng có khả gây cháy rầy Đại Đồng – Thạch Thất – Hà Nội Hầu hết giống có mật độ rầy thấp điều kiện thời tiết thất thường, quần thể rầy phát triển Nguyên nhân mật độ rầy mức con/m² giai đoạn lúa đẻ nhánh tất giống (điều tra ngày 17/4/2018) thời gian nhiệt độ thấp làm cho rầy chết 31 Bảng 4.2 Thành phần thiên địch rầy nâu điều tra ruộng lúa STT Thành Tên khoa học Họ Bộ phần thiên Mức độ phổ biến địch Bọ ba Ophinoea Carabidae khoang Bọ rùa đỏ indica Micraspos Coccinellidea Coleopteara + Nhện lưới Discolor Licosa Licosidae bắt mồi pseudoanuat Coleopteara +++ Aranae ++++ a Chú thích: + Rất (tần suất bắt gặp khoảng – 10%) ++ Ít (tần suất bắt gặp khoảng 11 – 30%) +++ Trung bình (tần suất bắt gặp khoảng 31 – 60%) ++++ Nhiều (tần suất bắt gặp khoảng 60%) Nhận xét: Trong trình điều tra đồng ruộng cánh đồng xã Đại Đồng Thạch Thất – Hà Nội, loài thiên địch rầy nâu nói riêng bọ rầy hại lúa nói chung tơi bắt gặp chủ yếu lồi nhện lớn bắt mồi (tần suất bắt gặp >80%), bọ ba khoang bọ rùa ít, đặc biệt sâu non bọ rùa, hiên bắt gặp 32 * KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: STT Nội dung nghiên Kế hoạch đề cương Kết đạt % so cứu theo tháng với kế hoạch T1 T2 T3 T4 Nhân nuôi nguồn Đã nhân nuôi X X X X 50 rầy nâu nguồn rầy Nghiên cứu sức Đã theo sinh sản rầy dõi sức dinh sản nhịp điệu sinh sản X nhịp điệu 60 sinh sản rầy nâu Điều tra diễn biến Đã thấy xuất mật độ quần thể rầy nâu rầy nâu xã Đại X X đồng ruộng 40 Đồng – Thạch Thất với số lượng – Hà Nội * KẾ HOẠCH TRONG THỜI GIAN TIẾP THEO: STT Nội dung Nhân nuôi nguồn rầy Nghiên cứu sức sinh sản rầy nhịp điệu sinh sản Nghiên cứu vòng đời rầy nâu Điều tra diễn biến mật độ quần thể rầy nâu xã Đại Đồng – Thạch Thất – Hà Nội Đánh giá tính kháng giống lúa với rầy nâu Đánh giá hiệu lực thuốc số loại thuốc với rầy nâu Xác định thiệt hại suất rầy nâu gây Xử lý số liệu Viết báo cáo 33 Kế hoạch T5 T6 T7 X X X X X X X X X X X X X X X X PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.1 Tài liệu nước Bộ NN PTNT (2006a), “chỉ thị việc phòng trừ bệnh vàng lùn, lùn xoắn hại lúa hè thu vùng đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí BVTV số 2/2006, trng 5-6 Bộ NN PTNT (2006b), “chỉ thị số 26/2006/CT – BNN ngày 27/10/2006 việc phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn hại lúa tỉnh phía Nam”, Tạp chí BVTV số /2006 Cục BVTV (2006), “báo cáo tổng kết công tác BVTV 2006”, báo cáo chuyên ngành Cục Bảo vệ thực vật (2012) Báo cáo đánh giá mức độ nhiễm số sâu bệnh chủ yếu giống lúa chủ lực phía Bắc (Báo cáo tham luận Cục Bảo vệ thực vật hội nghị tư vấn giống lúa kháng rầy cho tỉnh phía Bắc, Viện BVTV, 17/5/2012) Cục Bảo vệ thực vật (1980), “Báo cáo tổng kết cơng tác phịng trống rầy nâu hại lúa Nam năm 1977-1979”, kết cơng tác phịng trống rầy nâu tỉnh phía Nam 1977-1979, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội tr 5-32 Bùi Thị Minh Nga (2011) Điều tra tình hình rầy nâu (Nilaparvatar lugens Stal), rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) biện pháp phòng trừ huyện Việt Yên – Bắc Giang vụ mùa năm 2011 Luận văn thạc sĩ Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Tr 35-36 Lương Minh Châu Nguyễn Văn Luật (1998), tính kháng rầy nâu tập đoàn lúa mùa địa phương đồng sơng Cửu Long Tạp chí KHKT NN, số 4, tr 153-155 Nguyễn Công Thuật (1989) Một số kết nghiên cứu rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) tuyển chọn giống lúa kháng rầy Luận án PTS khoa học nông nghiệp, 144 trang 34 Nguyễn Công Thuật (1996), phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Cơng Thuật, H.P Thịnh Đ.T Bình (1996) Kết nghiên cứu biotype rầy nâu đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng 19901995 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990-1995 Nxb Nông Nghiệp, tr 13-22 11 Nguyễn Đức Khiêm (1995a) Kết nghiên cứu rầy nâu hại lúa trường đại học Nơng Nghiệp I Hà Nội Tạp chí BVTV, số Tr 3-5 12 Nguyễn Ngọc Đệ năm 2008 Giáo trình lúa, Trường đại học Cần Thơ, trang 21 13 Ngô Vĩnh Viễn & ctv (2011) Nghiên xây dựng quy trình quản lý rầy nâu bền vững cho vùng đồng sông Hồng miền Trung Báo cáo nghiệm thu đề tài 14 Nguyễn Danh định (2009) Nghiên cứu phát sinh gây hại nhóm rầy hại thân lúa lúa thuần, lúa lai vụ xuân 2009 biện pháp phòng chống Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, Văn Lâm – Hưng Yên Luận văn thạc sĩ Đại học nông nghiệp, Hà Nội tr 19 15 Phạm Văn Lầm (2006) Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội tr 63-71 16 Phạm Văn Lầm (2006) “Những điều cần biết rầy nâu biện pháp phòng trừ” NXB Lao Động, Hà Nội, tr:7-29 17 Phạm Văn Lầm (2006) Những điều cần biết rầy nâu biện pháp phòng trừ Nxb Lao Động, Hà Nội, tr 139 18 Phạm Văn Lầm (2009) Rầy nây hại lúa biện pháp phòng trừ Tái lần Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội tr 5-62 19 Phan Văn Tương, Võ Thái Dân, Phùng Thị Minh Lộc, Danh Quốc An Nguyễn Văn Hiếu (2013) Đánh giá tính kháng thuốc rầy nâu (Nilaparvata 35 lugens Stal) hoạt chất buprofezin hỗn hợp buprofezin + chlorpyrifor ethyl Tạp chí BVTV, số Tr 33 20 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại lúa QCVN 01 – 166 : 2014/BNNPTNT 21 Trần Huy Thọ Nguyễn Công Thuật (1989) Nghiên cứu sinh học – sinh thái rầy nâu đồng trung du Bắc Bộ Kết nghiên cứu BVTV 19791989, viện BVTV Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 9-14 22 Trung tâm BVTV phía Bắc (2005), “Tình hình phát sinh gây hại sâu bệnh số trồng tỉnh, thành phố phía Bắc năm 2005”, Tổng kết công tác số kết nghiên cứu chuyển giao KHKT BVTVcác tỉnh phía Bắc năm 2005, trang 11-31 23 Trung tâm BVTV phía Bắc (2006), “Tình hình phát sinh gây hại sâu bệnh số trồng tỉnh, thành phố phía Bắc năm 2006”, Tơng kết cơng tác số kết nghiên cứu chuyển giao KHKT BVTV tỉnh phía Bắc năm 2006, trang 17-31 24 Trung tâm BVTV phía Bắc (2007), “Tình hình phát sinh gây hại sâu bệnh số trồng tỉnh, thành phố phía Bắc năm 2007”, Tổng kết công tác số kết nghiên cứu chuyển giao KHKT BVTV tỉnh phía Bắc năm 2007, trang 17-30 25 Trần đăng Hịa Hồng Thị đơng (2014) Nghiên cứu xác định dịng sinh học (biotype) rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) số tỉnh miền Trung Việt Nam Tạp chí BVTV, số tr 15 26 Viện Bảo vệ thực vật (1980) “ kết điều tra công trùng bệnh tỉnh phía Nam 1977-1979”, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 7-207 36 5.2Tài liệu nước 27 Alam S (1971) Populationdynamics of the common Ieaffloppor and planthopper pests of rice Unpublished Ph D thesis, Cornell University U.S.A pp 141 28 Bae S H and M D Pathak (1970) Life history of NiIaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae) and susceptibility of rice varietia to its attacks Ann Entomol, Soc, Am pp 149-155 29 Brar DS, Virk PS, Jena KK & Khush GS (2009) Breeding for resistance to planthoppers in rice: Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia (ed by I Heong & B Hardy) IRRI, Los Banos (Philippin) 30 CABI (2007) CAB International Crop Protection Compendium 31 Claridge MF & Hollander JD (1980) the “Biotype” of the rice brown planthopper, Nilaparvata lugens Ent exp & appl Ned Entomol Vet Amsterdam 27: 23-30 32 Claridge MF, Hollander JD & Haslam D (1984) the significance of morphometric an fecundity differences between the “biotype” of the Brown Planthopper, Nilaparvata lugens Entomolagia Experimentalis et Applicata 36: 107-114 33 Dale, D (1994) "Insect pests of the rice plant - Their biology and ecology", Biology and management of rice insecls (Ed By EA Heirichs), IRRI, Wiley Eastern limited, new Delhi, p 363 -485 34 Dyck V.A Mirsa B C, Alam S, Chen C.N, Hsieh C.Y, Rejesus R.S Ecology of the Brown planthopper in tropic Brown planthopper threat to Asian rice production IRRI – Los Banos Philippines, 1979, P 61-68 35 Dyck, V A (1977) The brown planthopper problem In Brown Planthopper Symposium, International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines 37 36 Dyck VA, Thomas B (1979) The brown planthopper problem In: International Rice Research Institute (eds) Brown planthopper: threat to rice production in Asia IRRI, Los Ban“ os, Philippines, pp 3-17 37 Fukuda K (1934) Studies on Liburnia oryzae Mats (in Japanese) Bull, Gov, Res Inst, Formosa 99 Pp.1-19 38 Grist D H and R J A W Lever (1969) Pests of rice, Longmans, Green and Co, London pp 520 39 Hinekley A D Ecology and control of rice Brown in Pij Bull planthopper Entomol, Res 54, 1963, p 467 - 481 40 Ho H S and T H Liu (1969) Ecological investigation on brown planthopper in Taichung district In Chinese, English summary, Plan Prot, Bull Taiwan 11 pp 32-42 41 IRRI (International Rice Research Institute) (1979) Annual report for 1979 Los Banos, Philippin Pp 478 42 Jena KK & Kim S-M (2010) current Status of Brown Planthopper (BPH) Resistance and Genetics Rice 3: 161-171 43 Kulshresthan J E (1974) The disaatrous brow plant-hopper attack in Kerule Indian Farming 24 1974 pp 285-304 44 Ling, K C (1967) Transmission of viruses in south-east Asia In Tue virus diseases of the riceplant John Hopkins, Baltimore, U.S.A 45 Mochida O And Okada T (1979), “ Taxonomy and biology of Nilaparvata lugens” International Rice Research Institue: Brown planthopper: Threat to rice production in Asia, International Rice research Institute Los Banos Laguna Philippines, pp 27 – 36 46 Mochida O and T Suryana (1975) Outbreaks of planthoppers (and grassy stunt) in Indonesia during the wet season 1974-75, Paper presented at International Rice Research Conference, April 1975, International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines pp 38 47 Mochida O., T Suryana and A Wahyu (1977) Recent outbreaks of the brown planthopperin Southeast Asia (with special reference to Indonesia) In the rice brown planthopper, Food and Fertilizer Technology Central for the Asian and Pacific Region Taipei Pp 170-179 48 M Tanaka, K and M Matsumura (2000) Development of virlenco to resistant rice varieties in the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Homoptera: delphacidae), immigratinh into Japan Appl Entomol Zool 35: 529-533 49 Nickel J L (1973) Pest situation in changing agricultural systems – a review Bull Entomol Soc Am Pp 136-142 50 Oka I N (1976) Integraed control progam on brown planthopper and yellow stem borer in Indonesia Paper presented at Intenational Rice Research Conference, April 1976, IRRI, Philippines Pp 28 51 Pathak M D and G S Khush (1979) Studies of varietal resistance in rice to the brown planthopper at the International Rice Research Institute International Rice Research Institute: Brown planthopper: threat to rice production in Asia International Rice Research Institute Los Banos, Laguna Philippines pp 14-23 52 Pathak M D (1968) Ecology of common insect pest of rice Annua Rev Entomology 13 Pp 257-297 53.Rengannayaki, K., A K Fritz, S Sadasivan, S Pammi, S E Harington, S R McCouch, S Mohan Kumar, and A S Reddy (2002) “Mapping and progress toward map-based cloning of brown plant hopper biotype-4 resistance gene introgreesed from Oryza oficinalis into cultivated rice, O sativa” Crop Science 42 (6), p: 2112-2117 54 Sai Harini A , Sai Kumar , Padma Balaravi , Richa Sharma Shenoy, Ayyappa Dass M and Vinay (2013) “Evaluation of rice genotypes for brown planthopper 39 (BPH) resistance using molecular markers and phenotypic methods” African journal of biotechnology, pp: 2525- 2525 55 Sherpard B M, A T Barrion, J A Lisinger (1987) Helpful inseets and pathogens International rice research institute Pp 90-110 56 Smith R F (1972) The impact ò the green revolution on plant protection in tropical an subtropical areas Bull Entomol Soc Am.18 (1) Pp 7-14 Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn 40 ... Trùng – Khoa Nông Học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học rầy nâu hại lúa khả kháng rầy nâu số giống lúa chủ lực miền Bắc. ” 1.2 Mục đích... định mức độ gây hại rầy nâu Nilaprvata lugens khả kháng rầy nâu số giống lúa chủ lực vụ xuân 2018 xã Đại Đồng – Thạch Thất – Hà Nội, đồng thời xác định số đặc điểm sinh học rầy nâu để từ đưa biện... hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái quần thể rầy nâu - Đánh giá tính kháng rầy nâu số giống lúa chủ lực - Đánh giá hiệu lực số hoạt chất với rầy nâu (dinotefuran, nitenpyram,

Ngày đăng: 06/12/2022, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w