1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị

72 715 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa. L) là một trong ba cây lương thực chủ yếu của thế giới (lúa mì, lúa gạo, ngô), đứng thứ hai sau lúa mì (về diện tích) và sau ngô (về sản lư

Trang 1

PHẦN 1ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Đặt vấn đề

Lúa (Oryza sativa L) là một trong ba cây lương thực chủ yếu của thế

giới (lúa mì, lúa gạo, ngô), đứng thứ hai sau lúa mì (về diện tích) và sau ngô(về sản lượng) Khoảng 40% dân số thế giới xem lúa gạo là nguồn lương thựcchính, 25% dân số sử dụng làm một nửa khẩu phần hàng ngày Như vậy lúagạo ảnh hưởng tới 60% dân số trên thế giới.

Ý nghĩa quan trọng nhất cây lúa là giá trị dinh dưỡng của nó trong từnghạt gạo, lượng calo mà nó cung cấp nhiều hơn bất cứ loại ngũ cốc nào khác.Trong lúa gạo thành phần các hợp dinh dưỡng rất phong phú rất có lợi chosức khỏe con người Bởi vậy hạt gạo có trong từng bữa ăn hàng ngày.

Hiện nay Việt Nam đã xuất khẩu được lúa gạo nhưng trên thực tế giágạo của nước ta luôn thấp hơn các nước khác Người tiêu dùng sử dụng nhiềuvà sẵn sàng trả giá cao hơn với các loại gạo thơm, ngon Như vậy việc nghiêncứu, lai tạo, chọn lọc những giống lúa có chất lượng cao là rất cần thiết, phùhợp với xu thế phát triển tất yếu của ngành sản xuất lúa gạo, góp phần cungứng cho nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới, nâng cao thu nhập chongười dân và đem lại nguồn thu lớn cho đất nước

Quảng Trị nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Khí hậu ở đây khắcnghiệt, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió Tây Nam khô nóng, thời tiết khí hậudiễn biến thất thường Vì vậy, trong sản xuất và đời sống nhân dân gặp không ítkhó khăn Nhưng nhờ có hệ thống sông lớn như: Cam Lộ, Thạch Hãn, BếnHải, là một trong những yếu tố thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Vĩnh Thủy là xã nằm phía Tây Nam huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị), với địahình bán sơn địa, có tổng diện tích tự nhiên là 4.813ha Từ lâu Vĩnh Thủy cùng 2xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm (Lâm - Sơn - Thủy), được biết đến như là vựa lúa lớncung cấp lúa gạo cho huyện Vĩnh Linh và nhiều địa phương khác trong tỉnh XãVĩnh Thủy có 1.534 hộ dân với 6.238 nhân khẩu canh tác trên 496 ha lúa [40].Tuy nhiên diện tích đất dùng cho sản xuất lúa chất lượng cao chiếm một phần rấtnhỏ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, trong đó có nguyên nhân chínhlà chưa có các giống chất lượng cao phù hợp.

Trang 2

Để góp phần giải quyết khó khăn trên, cùng với sự nhất trí của khoa

Nông học, tiến hành đề tài “Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượngcao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – VĩnhLinh – Quảng trị”.

1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài1.2.1 Mục đích

Chọn được những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt, cókhả năng chống chịu sâu bệnh và thích ứng với điều kiện sinh thái để bổ sungvào cơ cấu giống của địa phương.

1.2.2 Yêu cầu của đề tài

Đánh giá về khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh vàđiều kiện bất lợi; năng suất, chất lượng, nhằm chọn ra một số giống lúatriển vọng phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu của vùng để khuyến cáođưa ra sản xuất đại trà Thông qua việc phân tích, đánh giá kết quả thínghiệm đồng ruộng.

Trang 3

Các giống lúa trước khi đưa vào sản xuất đại trà phải đạt được nhữngtiêu chuẩn về năng suất và phẩm chất nhất định, có khả năng chống chịu vớiđiều kiện ngoại cảnh bất lợi và sâu bệnh hại, thích ứng với điều kiện canh tácvà khí hậu địa phương.

Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều giống tốt sau một thời gian canh tác đãbị thoái hóa, năng suất, phẩm chất và tính chống chịu giảm rõ rệt.

Các giống lúa chất lượng cao thường có năng suất thấp, khả năng sinhtrưởng thấp hơn và chịu ảnh hưởng của sâu bệnh hại cũng như tác động củađiều kiện ngoại cảnh nhiều hơn các giống bình thường.

Vì vậy, việc tuyển chọn các giống lúa chất lượng cao để thay thế cácgiống cũ bị thoái hóa và bổ sung thêm giống cho địa phương là việc làm cấpthiết và phải được thực hiện thường xuyên Qua đó góp phần thực hiện chủtrương sản xuất 2 triệu ha giống lúa chất lượng cao dùng cho xuất khẩu trongnhững năm tới.

Góp phần làm phong phú về số lượng và chủng loại giống lúa chấtlượng cao trong quỹ giống lúa của tỉnh.

Trang 4

2.2 Nguồn gốc và phân bố của cây lúa2.2.1 Nguồn gốc

Người ta cho rằng tổ tiên của chi lúa Oryza là một loài cây hoang dại

trên siêu lục địa Gondwana cách đây ít nhất 130 triệu năm và phát tán rộngkhắp các châu lục trong quá trình trôi dạt lục địa Hiện nay có khoảng 21 loàicây hoang dại thuộc chi này và 2 loài lúa được đã thuần hoá là lúa châu Á

(Oryza sativa) và lúa châu Phi (Oryza glaberrima) [39].

Lúa châu Phi đã được gieo trồng trong khoảng 3.500 năm Trong khoảngthời gian từ 1500 TCN1 đến 800 TCN thì O glaberrima đã lan rộng từ trung

tâm xuất phát của nó là lưu vực châu thổ sông Niger và mở rộng tới Sénégal.

Tổ tiên của lúa châu Á O sativa là một loại lúa hoang phổ biến

(Oryza rufipogon ) có nguồn gốc tại khu vực xung quanh chân núi

Himalaya , với O sativa thứ indica ở phía Ấn Độ và O sativa thứ

japonica ở phía Trung Quốc Hiện nay đây là giống lúa chính được gieotrồng làm cây lương thực trên khắp thế giới.

O sativa đã thích nghi với việc gieo trồng tại Trung Đông và ĐịaTrung Hải của châu Âu vào khoảng năm 800 TCN Thời gian nửa sau của

thế kỷ 15 , thì lúa đã trải rộng tới Ý và sau đó là Pháp và tất cả các châu lụckhác Năm 1694 , lúa đã đến South Carolina Người Tây Ban Nha đem cácgiống lúa tới Nam Mỹ vào đầu thế kỷ 18 [39].

Tuy chưa có thống nhất nhưng nhiều tài liệu đều chứng minh nghềtrồng lúa có từ lâu đời, nguồn gốc cây lúa có từ vùng đầm lầy Đông Nam Á,có thể từ nhiều nước khác nhau, từ đó lan truyền sang những nước khác [17].

2.2.2 Phân bố

Cây lúa thích nghi rất nhiều vùng sinh thái khác nhau, nhiệt đới, xíchđạo, cận nhiệt đới Lúa trồng châu Á có khả năng thích nghi rất rộng nên đãsớm phát triển địa bàn của nó sang châu Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương vàcả châu Phi Lúa trồng châu Phi chỉ thu hẹp địa bàn của nó ở Tây Phi vàGuyana (Nam Mỹ).

Lúa trồng ở Tây Bắc Trung Quốc ở vĩ độ 530B, ở miền Trung Xumatratrên đường xích đạo và ở cả Neusouth Wales (châu Úc) là 350N Lúa cũng

Trang 5

được trồng ở Kerala (Ấn Độ) thấp hơn mặt biển hoặc bằng mặt biển và cũngđược trồng ở vĩ độ cao 2000 m ở Kasmia và Nêpan (Ấn Độ) Nó có thể trồngtrên cạn, dưới nước sâu trung bình hoặc nước sâu khoảng 1,5 – 5m [17].

Ở Việt Nam lúa được trồng khắp cả nước đặc biệt là khu vực đồngbằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

2.3 Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo

Trên thế giới lúa gạo là nguồn cung cấp năng lượng lớn nhất cho conngười, bình quân gạo 180 - 200kg/người/năm tại các nước châu Á, khoảng10kg/người/năm tại các nước châu Mỹ.

Việt Nam, dân số gần 86 triệu người và 100% người Việt Nam sử dụnglúa gạo làm lương thực chính không thể thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày.

Trung bình hạt gạo chứa 80% tinh bột, 7,5% protein, 12% nước, còn lạilà vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể như Vitamin nhóm B (B1, B2,B6) Vitamin PP, Vitamin E… Hạt gạo là loại thức ăn dễ tiêu hóa và cung cấploại protein tốt nhất cho cơ thể [6] Protein trong gạo là loại protein có giá trịdinh dưỡng cao nhất trong các loại protein ngũ cốc, mặc dù hàm lượng của nóthấp hơn các loại ngũ cốc khác Theo cách phân loại của Osborne (1924) thìprotein dự trữ trong nội nhũ của lúa gạo bao gồm 4 nhóm Albumin,Globumin, Prolamin, Glutelin [8].

Tinh bột của gạo thuộc dạng rất dễ đồng hóa Trong hạt gạo tinh bộtchiếm tỉ lệ lớn nhất (72,18 – 80,44%) Các thực phẩm khác chiếm tỉ lệ ít hơn(6,96 – 10,43%), tro (4,68 – 6,93%), cenllulose (8,74 – 12,23%) [8].

Hàm lượng lipit của lúa gạo vào loại trung bình, phổ biến chủ yếu ở lớpvỏ, nếu ở gạo xay là 2,02% thì gạo giã 0,52% [11].

Ngày nay để sử dụng hiệu quả các thực phẩm dinh dưỡng từ hạt gạo,các nhà khoa học ở một số nước đã khuyến cáo người dân nên dùng gạo lứttrong bữa ăn hàng ngày đặc biệt với những nước sử dụng gạo làm nguồndinh dưỡng chính.

2.4 Những đặc tính của giống lúa chất lượng

Phân loại theo các tính trạng đặc trưng thì tập đoàn lúa chất lượng caolà tập hợp các giống có chất lượng gạo cao theo yêu cầu của từng vùng khác

Trang 6

nhau trên thế giới Tập đoàn này cung cấp nguồn gen cho chọn tạo các giốngcó chất lượng gạo cao hoặc các giống đặc sản [12].

Theo tiến sĩ Lê Văn Bảnh: “Lúa chất lượng cao phân thành mấynhóm, thứ nhất là lúa thơm hạt dài thon có mùi thơm, hàm lượng amylosethấp dẻo cơm Còn loại chất lượng cao là loại gạo hạt dài không bạc bụngcó hàm lượng amylose trung bình thấp khoảng 20% tới 24% trở lại, nhưngmềm cơm dẻo xuất khẩu được Còn lại loại trung bình thấp có hàm lượngamylose tương đối cao cứng cơm, hạt gạo ngắn, giống này chỉ thích hợplàm gạo 15% tới 25% tấm” [35]

Đặc điểm nhóm giống lúa có phẩm chất cao.

Thứ nhất là nhóm giống lúa cao sản ngắn ngày Có thời gian sinhtrưởng từ 90 – 110 ngày, chiều cao cây từ 90 – 115cm, P10002 hạt từ 22 – 31g,năng suất trung bình chỉ đạt 5 – 8 tấn/ha, hơi nhiễm hoặc hơi kháng với rầynâu, bệnh cháy lá,… gạo hạt dài, ít hoặc không bạc bụng.

Thứ hai là nhóm giống lúa mùa, đặc sản địa phương Nhóm giống nàythích nghi rộng, dễ canh tác, gạo phẩm chất cao Tỉ lệ gạo trắng cao thường60 – 70%, tỉ lệ gạo nguyên 50 – 60% cao hơn hẳn giống lúa cao sản ngắnngày Hàm lượng amylose là chỉ tiêu quan trọng quyết định phẩm chất cơm.Các giống lúa mùa địa phương phần lớn có hàm lượng amylose từ trung bìnhđến thấp, một số giống có mùi thơm… Nhược điểm của các giống lúa mùa địaphương là tiềm năng cho năng suất thấp, đa số không kháng rầy nâu [19].

Các giống lúa chuyên mùa phản ứng với ánh sáng ngày ngắn Nó chỉphân hóa đòng khi độ chiếu sáng trong ngày xuống dưới 12 giờ 30 phút Dùcấy sớm hay cấy muộn thì các giống lúa chuyên mùa cũng phải đợi đến thờikì “ngày tháng mười chưa cười đã tối” mới trổ bông.

Các yếu tố cần thiết để hoàn thành chu kì sinh trưởng gồm 3 yếu tố:yếu tố ngày ngắn, sinh trưởng đủ số lá tối thiểu và không gặp nhiệt độ quáthấp ở giai đoạn trỗ đến chín.

Yếu tố ngày ngắn thõa mãn trong khoảng thời gian 23/9 đến 21/3năm sau Số lá tối thiểu là 14 – 15 lá Trổ khi 11 – 12 lá gặp thời tiết lạnh

Trang 7

thì năng suất thấp Do đó cần bố trí thời vụ sao cho sinh trưởng được 15 lá(7,5 – 8,5 lá thời kì mạ)

Giai đoạn trổ gặp nhiệt độ quá thấp (dưới 150C) thì các giống chuyênmùa rất khó hoặc không trổ bông Sau trỗ ở miền Bắc gặp nhiệt độ thấp kéodài dẫn đến hạt lúa không vào chắc, lép lững Ở miền Nam muốn đạt năngsuất cao chú ý cung cấp đủ nước giai đoạn cuối, đảm bảo điều kiện các giốnglúa đạt số lá cần thiết [12]

2.5 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới2.5.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới

Dân số thế giới ngày càng tăng, theo Cục điều tra dân số Mỹ, tính đếnngày 13/8/2009 dân số toàn cầu 6,777 tỉ người và sẽ đạt ngưỡng 9 tỉ người

vào năm 2040 [39] Với mức gia tăng dân số như hiện nay vấn đề an ninh

lương thực toàn cầu đang là vấn đề cấp bách.

Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới giai đoạn 2004 – 2008

Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn)

Trang 8

Bảng 2.2 Tổng hợp sản lượng lúa Thế giới và Châu lục năm 2008

Vùng/châu lục Diện tích

(1000ha) Năng suất (hg/ha)

Sản lượng(1000tấn)

Bảng 2.3 Thống kê và dự báo top 10 nước xuất nhập khẩu gạo lớnnhất thế giới

(Đvt: 1000tấn)

STT Tên các nước XK(3) 2008/09 2009/10 Tên các nước NK(4) 2008/09 2009/10

Thế giới 29.029 30.845 Thế giới 29.029 30.845

(Nguồn: Bộ nông nghiệp Mỹ)

3 Xuất khẩu

Trang 9

Thị trường gạo chất lượng cao là thị trường cao cấp Thị trường nàychiếm 25% tổng lượng gạo xuất khẩu của thế giới, thị trường tiêu thụ trướchết là các nước phát triển, khu vực Tây Âu và Nhật sau đó là các nước NIC(3).Thị trường này đặc biệt chú trọng quy cách phẩm chất và vệ sinh công nghệ.Các nhà xuất khẩu chính là Mỹ và Thái Lan Thực tế những năm qua gạo xuấtkhẩu đạt tiêu chuẩn quốc tế được xếp loại A là gạo Mỹ số 2, tỉ lệ tấm khôngquá 4%, hạt dài, trắng trong, kích cỡ hạt đều, không lẫn tạp chât, không cómùi vị lạ, không lẫn hạt đỏ, vàng, sọc…Ngay gạo Mỹ số 5 giá cao hơn gạoThái Lan 100B (loại gạo trắng hạt dài 100%, không tấm) [27]

2.5.2 Tình hình nghiên cứu chất lượng lúa gạo trên thế giới

Việc nghiên cứu chất lượng lúa gạo đã được các nhà khoa học trênthế giới quan tâm từ lâu Tuy nhiên, đến sau đại chiến lần thứ hai, các côngtrình nghiên cứu về chất lượng lúa gạo mới được triển khai một cách mạnhmẽ tại nhiều nước trên thế giới.

Ngày 10/1978 cuộc hội thảo các nhà di truyền chọn giống, hóa sinh,hóa học hạt của nhiều nước trên thế giới được tổ chức ở Viện lúa quốc tếIRRI4, đã phân chia chất lượng lúa gạo thành bốn nhóm: Chất lượng xay xát,chất lượng thương phẩm, chất lượng nấu nướng và ăn uống, chất lượng dinhdưỡng Ngày nay bốn nhóm đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu cũngnhư sản xuất lúa gạo [8]

Các nhà khoa học Nhật Bản đã phát hiện được giống lúa mới, giốngnày có hàm lượng hoocmon GLP – 1 cao, kích thích tuyến tụy tiết ra insulin.Đây là giống lúa biến đổi gen, kết quả phối hợp của Viện khoa học Nông –Sinh quốc gia (NIAS), ngành công nghiệp giấy tư nhân Nhật Bản và Việnnghiên cứu Sanwan Kagaku [23].

Theo tiến sĩ Subra Chakraborty thì Việc tăng hàm lượng protein đượcthực hiện bằng cách bổ sung gen AmA1 của rau dền vào hệ gen của cây lúa.Với việc làm này dự tính sẽ làm tăng hàm lượng protein, amino axit trong hạtgạo Hiện gen AmA1 được bổ sung vào 4 giống lúa và đang được canh tác ởẤn Độ trong đó có giống IR72 và Pusa Basmita [22].

Nhóm của giáo sư Ingo Potrykus và nhóm nghiên cứu của ToshihiroYoshishra ở Nhật đang tiến hành nghiên cứu để tạo giống lúa có hàm lượng sắt

Trang 10

cao bằng chuyển nạp gen tạo ra Ferritin – 1 loại protein dự trữ sắt trong câyđậu Gen điều khiển tổng hợp Ferritin trong cây họ đậu đã được phân lập vàđược chuyển vào cây lúa nhờ vi khuẩn, hiệu quả làm hàm lượng sắt trong câylúa tăng 3 lần hàm lượng sắt trong gạo tăng khắc phục bệnh thiếu máu [23].

Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đang phát triển 2 giống lúa gạovàng là IR64 và BR29 Hàm lượng β – carotene trong các giống IR64 vàBR29 lần lượt được kiểm chứng là 2,32 và 9,24 microgram [28].

Giống lúa giàu sắt là Jao Hon Nin 3 được các nhà khoa học Thái Lanlai tạo giữa giống lúa Khao Dak Mali và giống lúa Hon Nin Giống mới nàycó hàm lượng sắt là 0,6 mg/100g gạo, cao gấp 30 lần so với gạo của nhữnggiống lúa thường Ngoài ra nó cũng chứa protein, kẽm và những tác nhânchống oxy hóa [28].

Với những thành tựu trên trong tương lai, các ứng dụng của côngnghệ sinh học sẽ giúp cho lúa gạo ngày càng có nhiều giá trị đối với đờisống con người.

2.6 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa ở Việt Nam2.6.1 Tổng quan ngành lúa gạo Việt Nam

Việt Nam được mệnh danh là cái nôi của nền văn minh lúa nước.Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, điều kiện thuận lợi cholúa phát triển Với vị trí địa lí dài trên 15 vĩ độ ở Bắc bán cầu, từ Bắcvào Nam hầu như vùng nào cũng trồng lúa.

Bảng 2.4 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam từ 2000 – 2009

(1000ha) Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng(1000tấn)

Trang 11

Năm 2008 được mùa lớn với sản lượng lúa đạt 38,7 triệu tấn, tăng 2,8triệu tấn so với năm 2007 và là năm sản lượng lúa đạt mức cao nhất trong 12năm trước đó Năm 2009, mặc dù nước ta bị bão lũ gây thiệt hại nặng nề,nhưng nhờ có sự nỗ lực đẩy mạnh sản xuất của các vùng, miền, nhất là đồngbằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long nên sản lượng lúa cả năm vẫnđạt gần 38,9 triệu tấn, tăng 165,7 nghìn tấn so với năm 2008.

Bảng 2.5 Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam từ 2004 - 2009

Lượng(1000 tấn)

Giá trị(triệu USD)

(Nguồn: Tổng cục hải quan)

Lúa gạo nước ta được xuất khẩu sang một số thị trường chính và chiếmthị phần lớn đó là: Philippin 1.707.994 tấn, Malaixia 613.213 tấn, Đài Loan204.959 tấn, Singgapo 327.533 tấn, Irắc 171.000 tấn… (tính riêng năm 2009).

Tháng 1/2010 lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt 380.688 tấn vềsản lượng (tăng 86,11% so với cùng kì năm ngoái) và 204.963.159 USD vềgiá trị Các nước châu Á luôn chiếm thị phần lớn trong xuất khẩu gạo nước ta,điển hình nhất là xuất khẩu sang Philippin đạt 209.728 tấn chiếm đến 55%tổng sản lượng xuất khẩu.

2.6.2 Tình hình sản xuất lúa chất lượng ở Việt Nam

Từ năm 1999, nông nghiệp bắt đầu tập trung triển khai chương trìnhmở rộng diện tích trồng lúa chất lượng cao nhằm tăng giá trị hàng hóa vàthu nhập cho người dân, phấn đấu đạt tổng sản lượng 40 triệu tấn/năm

Trang 12

trong đó có 3 – 4 triệu tấn xuất khẩu Nhà nước đặt chỉ tiêu gieo trồng lúachất lượng cao cho đồng bằng sông Cửu Long là 1 triệu ha và đồng bằngsông Hồng 300.000 ha [12].

Theo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn căn cứ yêu cầu và khả năngxuất khẩu gạo cao năm 2007, Bộ chọn 7 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long(Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Long An, Sóc Trăng, Kiên Giang, TPCần Thơ) tổ chức mô hình sản xuất lúa chất lượng cao Các tỉnh này sẽ phốihợp với tổng công ty Lương thực miền Nam tổ chức mô hình sản xuất 1 triệuha lúa chất lượng cao trong vụ Đông xuân 2006 – 2007, chế biến 500.000 tấngạo chất lượng cao xuất khẩu [33].

Vụ lúa Đông xuân 2006 - 2007 tỉnh Đồng Tháp xuống giống được hơn125.000 ha lúa chất lượng cao, chiếm 60,20% diện tích trồng lúa toàn tỉnh,bình quân mỗi ha sau khi trừ chi phí cho lợi nhuận từ 20 đến 30 triệu đồng,cao hơn sản xuất lúa bình thường từ 5 đến 15 triệu đồng/ha [32].

Vụ mùa năm 2009, toàn huyện Lương Tài (Bắc Ninh) gieo trồng 866,2ha giống lúa chất lượng cao, chiếm gần 20% diện tích, bằng 147% so vớicùng kỳ Các giống lúa chất lượng cao như: HT1, BC15, Bắc thơm số 7, Nếp87, Nếp 97,… gieo trồng nhiều ở một số xã Bình Định, Phú Hòa, Quảng Phú,Mỹ Hương [28].

Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn): Vụ thuđông và mùa 2009 tại các tỉnh ĐBSCL sẽ canh tác bằng các giống lúa chấtlượng cao và hạn chế đến mức thấp nhất giống lúa IR 50404 và OM 576 [34].Từ cuối 1994 Việt Nam đã sản xuất được gạo cao cấp, điển hình là gạo 5%tấm, gần tương đương với gạo Thái Lan Chất lượng gạo nước ta có tiến bộnhiều nhưng chỉ là tương đối.

Trang 13

Bảng 2.6 So sánh 9 chỉ tiêu chất lượng xuất khẩu loại gạo IR 5% giữa Mỹ và Việt Nam

Long – grain (hạt dài) Tối thiểu 6,7 – 7 mm, ít

nhất phải > 35% Số lượng rất ít

Red Streaked kermel (chỉ đỏ) Tối đa không quá 25%

và không có hạt đỏ

Sông Tiền: 2,5%(còn lẫn hạt đỏ)

Chalky kermel (bạc bụng) Tối đa 2,5% Sông Tiền: 7%Sông Hậu: 4%

Yelow kermel (hạt vàng) Tối đa 0,5% Sông Tiền: 2%

Glutinous rice (lẫn gạo nếp) Tối đa 0,5% Tối đa 0,5%

Damaged kermel (hạt bị hư) Tối đa 0,25% Sông Tiền: 1%Sông Hậu: 0,5%Hạt thóc còn sót lại Tối đa 3 hạt/kg Thường ≤ 5 hạt/kg

(Nguồn: FAO: Thông tin thương mại toàn cầu trên mạng Internet)

Bảng trên so sánh gạo chất lượng cao của Việt Nam với gạo chất lượngthấp của Mỹ mà không đề cập gạo chất lượng cao hơn vì lúc đó Việt Namkhông có Trong 9 chỉ tiêu cơ bản nhất được đưa ra, gạo Việt Nam đều thuakém rất nhiều so với gạo Mỹ, trừ tiêu chuẩn 5 (lẫn gạo nếp) Còn rất nhiềucông việc phải làm để nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu của nước ta [24].

Mặc dù gạo Việt Nam đứng thứ hai thế giới về sản lượng xuất khẩu nhưng lại đứng thứ ba về chất lượng Muốn nâng cao chất lượng gạo tiêu dùng nội địa và gạo xuất khẩu, trước tiên phải làm một cuộc cách mạng về giống lúa.

Bảng 2.7 Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sangớmotj số thị trường ngày 26/10/2009

Trang 14

Mặt hàng Giá (USD/tấn)

Nước xuất

khẩu Cảng xuất khẩu

Đ/K giao hàngGạo trắng 100% tấm 300.00 Singapore ICD Phước Long Thủ Đức FOBGạo trắng 100% tấm 300.00 Đài Loan ICD III - Transimex (Cang

2.6.2 Nghiên cứu giống lúa chất lượng và chất lượng lúa gạo Việt Nam

Vấn đề nghiên cứu chất lượng nông sản nói chung và chất lượng lúa gạonói riêng đang ngày càng được chú ý Bên cạnh năng suất, chất lượng đượcxem là một chỉ tiêu quan trọng không thể bỏ qua khi đánh giá một giống Cácgiống lúa mới bên cạnh chỉ tiêu năng suất có chỉ tiêu protein, amylose,amylopectin, nhiệt độ hồ hoá…chất lượng là một tổ hợp các yếu tố khác nhau,mỗi một yếu tố được điều khiển bởi một hoặc nhiều gen Để tạo giống lúa cóchất lượng tốt, tất nhiên phải kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu chất lượng và ditruyền chất lượng.

Hệ thống các cơ quan nghiên cứu gồm Viện Khoa học và Kĩ thuật nôngnghiệp Việt Nam, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện Công nghệ sauthu hoạch, Viện Nông nghiệp miền Nam, Viện lúa đồng băng sông Cửu Long,Viện Bảo vệ thực vật, Viện Nông hoá thổ nhưỡng…đã góp phần quan trọngtrong phát triển ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam nói chung và vấn đề chất

Trang 15

lúa gạo: Bùi Huy Đáp, Lương Định Của, Vũ Tòng Xuân, Bùi Bá Bổng, Tạ MinhSơn…cũng đã quan tâm đến vấn đề chất lượng lúa gạo và việc nghiên cứu chấtlượng lúa gạo [1].

Nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng nông sản nói chung vàchất lượng lúa gạo nói riêng những năm qua nhiều tác giả tiến hành nghiên cứuvề chất lượng lúa gạo và đã có nhiều công trình được công bố.

Để tăng năng suất, phẩm chất cây trồng thì công tác giống là biện pháptối ưu nhất Trong khoảng 20 năm trở lại đây, nước ta đã có những bước tiếnnhảy vọt trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo.

Ở miền Bắc sau khi được thành lập, trường Đại học Nông nghiệp I đãtiến hành thu thập, đánh giá và bảo quản được 750 mẫu giống lúa có tiềmnăng năng suất, phẩm chất tốt, phản ứng khá với sâu bệnh và có khả năngchống chịu với điều kiện ngoại cảnh [24].

Hiện nay nước ta có khoảng 6.000 giống lúa địa phương được lưa giữtại ngân hàng gen Hà Nội, trong đó có 167 giống lúa nếp và 108 giống lúathơm Ở Đại học Cần Thơ cũng có hơn 5.000 giống lúa trong đó có 1.552giống địa phương, 498 giống lúa rẫy được thu thập từ miền Bắc đến TâyNguyên [33] Hiện Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long đang tồn trữ 1.826mẫu giống lúa mùa gồm 219 giống lúa sớm, ít cảm quang và 1.617 giống lúalỡ và muộn có tính cảm quang [7] Trung tâm Tài nguyên di truyền Thực vậtcủa Viện khoa học nông nghiệp kĩ thuật Việt Nam đã thu thập và bảo quảntrên 5000 mẫu giống lúa địa phương Đó thực sự là những gen quý trong côngtác tạo giống [4].

Viện nghiên cứu lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã sử dụng phươngpháp ứng dụng phương pháp ứng dụng CNSH(6) kết hợp với phương phápkhảo nghiệm đồng ruộng để chọn tạo các giống lúa ngắn ngày, năng suấtcao, chất lượng tốt như OM1490, OM2517, OM3536 [21].

Trần Duy Quý, Hoàng Tuyết Minh, Bùi Huy Thủy thuộc Viện Di truyềnnông nghiệp giai đoạn 1996 – 2000 đã chọn tạo thành công một số giống năngsuất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh, tạo giống lúa lai 2 dòng, 3 dòng…Trong đó có giống DT17, DT21 là giống chất lượng cao, xuất khẩu [14].

6 Công nghệ sinh học

Trang 16

Vũ Tuyên Hoàng và CTV(7), giai đoạn 1997 – 2000 đã thu thập vàđánh giá 1621 dòng giống và kết quả cho thấy: 73 giống địa phương/1621dòng giống thu thập có hàm lượng protein trong gạo lật biến động từ 6,5 –10,5% Một số giống có hàm lượng protein cao như Nếp cẩm (Sơn La)10,3%, Lốc hạt tròn (Hà Tĩnh) 9,5%, Tám thơm (Hải Dương) 8,1% một sốdòng nhập nội có hàm lượng protein gạo lật cao: IR1529 – 680: 8,7%,IR64: 7,8%, IET2938: 8,3%… [14].

Trường Đại học Thành Tây (Hà Đông, Hà Nội) vừa nghiên cứu thànhcông hai giống lúa mới là giống thơm MHT và giống thơm RVT Đây là haigiống lúa thơm, ngon, chất lượng cao, phù hợp với thổ nhưỡng và khí hậu củavùng đồng bằng sông Hồng và trung du miền núi phía Bắc [28].

Các kết quả về nghiên cứu chất lượng lúa gạo của Việt Nam đã gópphần xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng lúa gạo phục vụ kịp thời các đòi hỏicủa tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đồng thời áp dụng các tiêu chuẩn nàyvào kiểm tra chất lượng lúa gạo trong thu mua phân phối, lưu thông, xuấtnhập khẩu nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất Các kếtquả về nghiên cứu chất lượng lúa gạo phục vụ cho công tác bảo quản, chếbiến lúa gạo sau thu hoạch trong ngành nông nghiệp cũng như góp phần xâydựng cơ cấu bữa ăn hợp lí.

2.7 Tình hình sản xuất lúa ở Quảng Trị 2.7.1 Tình hình sản xuất lúa ở Quảng Trị

Trong những năm qua sản xuất lúa đạt được những kết quả đáng khíchlệ, năng suất và sản lượng lúa tăng đáng kể, sản lượng lúa tăng từ 213,6 nghìntấn (2004) lên 218,3 nghìn tấn (2008) Bên cạnh đó nhờ áp dụng những tiến bộkhoa học kĩ thuật, đưa nhiều giống mới năng suất cao, chất lượng tốt, chốngchịu với sâu bệnh hại, điều kiện ngoại cảnh bất lợi cùng với việc nâng cao trìnhđộ sản xuất cho người dân mà năng suất lúa ngày càng được cải thiện.

2.7.2 Tình hình ngiên cứu lúa ở Quảng Trị

Năm 1990 công tác giống do Trung tâm khảo nghiệm phụ trách, năm2000 Trung tâm giống Quảng Trị được thành lập và đảm nhiệm công tác nàycùng với hai trại giống lúa ở huyện Vĩnh Linh và Thị xã Quảng Trị Ngoài ra

Trang 17

trung tâm kết hợp với các Hợp tác xã để sản xuất các giống lúa xác nhận Docòn nhiều hạn chế nên đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và cơ sở vật chất nênhiện nay trung tâm chỉ mới thực hiện một số nhiệm vụ: khảo nghiệm giốngmới, phục tráng giống, sản xuất và cung ứng giống cho nông dân.

Là khu vực chịu ảnh hưởng của hai loại khí hậu nên Quảng Trị có thểtrồng được giống lúa ở khu vực Bắc, Nam Lợi dụng điều đó trung tâm đã thuthập các giống lúa từ Viện, Trung tâm nghiên cứu trong toàn quốc để đưa vàokhảo nghiệm tại địa phương Những năm qua trung tâm đã khảo nghiệm 76giống xuất xứ từ miền Nam, 80 giống miền Bắc và đã xác định được bộ giốngmới đưa vào sản xuất như HT1, HC95, P6, IR35366, IR50404… Ngoài ratrung tâm còn phục tráng giống lúa chủ lực: Khang dân, HT1…thực hiện tốtcông tác cung ứng giống phục vụ nhu cầu sản xuất trên địa bàn.

2.7.3 Tình hình sản xuất lúa ở huyện Vĩnh Linh – Quảng Trị

Vĩnh Linh là huyện thuần nông với 51% dân số tham gia sản xuất nôngnghiệp Tổng diện tích tự nhiên là 620 km2 diện tích trồng lúa ở Vĩnh Linhtăng liên tục trong những năm gần đây, từ 6.450ha (năm 2000) lên 6.555(năm 2008) Bên cạnh đó sản lượng lúa gạo cũng tăng từ 25.146 nghìn tấn(năm 2000) lên 3.1703 nghìn tấn (năm 2008).

Thời gian qua huyện cũng phối hợp với Trung tâm Giống cây trồng vậtnuôi đưa về khảo nghiệm nhiều giống lúa chất lượng cao Vụ Hè thu 2009tiến hành khảo nghiệm sản xuất tập đoàn giống lúa chất lượng cao: TL6, P6

ĐB, XT27 của Viện Cây lương thực – cây thực phẩm Hải Dương [1].

PHẦN 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 18

Vật liệu nghiên cứu gồm 7 giống (HT1 làm đối chứng) Giống HT1 làmột trong những giống lúa chủ lực của địa phương, thích hợp sản xuất cả haivụ Hè thu và Đông xuân, năng suất trung bình đạt 55 – 58 tạ/ha, đặc biệtphẩm chất gạo tốt (gạo trong, thơm, cơm mềm) được người dân ưa chuộng.

Bảng 3.1 Tên giống và nguồn gốc giống

I HT1 (đ/c) Nhập nội từ Trung Quốc năm 2000

3.2 Nội dung nghiên cứu

Khảo nghiệm, đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa mới,có năng suất cao và chất lượng tốt Từ đó xác định được giống lúa thích hợpvới điều kiện canh tác ở đia phương Để tạo ra nhiều sản phẩm lúa gạo phụcvụ cho tiêu dùng và thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

Tiến hành khảo nghiệm về thăm dò khả năng thích ứng của 7 giống lúabao gồm các giống lúa mới, có năng suất cao và chất lượng tốt:

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, đặc trưng, đặc tính củacác giống lúa chất lượng cao.

Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bấtlợi của các giống.

Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống.Nghiên cứu một số chỉ tiêu phẩm chất gạo của các giống như chất lượnggạo.

Hiệu quả kinh tế của các giống lúa thí nghiệm.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

Khảo nghiệm - thăm dò sự thích ứng của một số giống lúa thông qua các

Trang 19

thí nghiệm, bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB) với 3 lần nhắc lại.Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi tuân theo qui phạm khảo nghiệm 10TCVN-2002 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành và theo sổtay phương pháp nghiên cứu khoa học ngành trồng trọt - trường Đại học NôngLâm Huế Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm thực hiện theo quitrình kỹ thuật chung

3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm gồm 7 giống (HT1 làm đối chứng).Mỗi giống là 1 công thức, gồm 3 lần nhắc lại.Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 10m2 (2m x 5m).

Diện tích mỗi công thức thí nghiệm: 3 x 10m2 = 30m2.Diện tích thí nghiệm: 7 x 30m2 = 210m2.

Bảo vệ

I, II, III,…,VII: Là thứ tự công thức thí nghiệm.a, b, c: Là thứ tự 3 lần nhắc lại.

3.3.2 Điều kiện thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí trên đất vụ lúa 2 vụ/năm, đất thịt nhẹ được canhtác qua nhiều năm, tưới tiêu chủ động.

3.3.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành tại Hợp tác xã VĩnhThủy – Vĩnh linh – Quảng Trị.

Thời gian nghiên cứu: từ ngày 11/01/2010 đến 05/05/2010.

3.4 Quy trình kĩ thuật

Được áp dụng theo quy phạm khảo nghiệm giống cây trồng quốc gia.

3.4.1 Kĩ thuật làm ruộng gieo

Thời vụ: vụ Đông xuân 2009 - 2010.

Trang 20

Làm đất: Đất được cày bừa kỹ, nhuyễn bùn, sạch cỏ dại, bằng phẳng,

2.4.5 Thu hoạch

Trang 21

Thu hoạch khi 85% số hạt/bông đã chin Thu riêng từng ô, phơi đến độẩm 14%, cân khối lượng (kg/ô).

3.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

3.5.1 Một số đặc điểm hình thái và tính trạng đặc trưng của giống

Các chỉ tiêu được theo dõi trên 10 cây định trước ở mỗi ô- Màu sắc thân.

- Dạng thân.- Hình dạng lá.- Màu sắc lá.

- Kích thước lá đòng (Chiều dài lá đòng, Chiều rộng lá đòng).- Thời gian của giai đoạn trỗ.

- Độ thoát cổ bông.

- Màu sắc vỏ trấu (Trừ mỏ hạt).- Độ rụng hạt.

- Độ thuần đồng ruộng.- Độ tàn lá.

3.5.2 Thời gian sinh trưởng

Tính số ngày từ khi gieo đến các thời kỳ.- Ngày gieo.

- Ngày bắt đầu đẻ nhánh (10% số cây có nhánh).- Ngày đẻ nhánh rộ (trên 50% số cây đẻ).

- Ngày kết thúc đẻ (trên 80% số cây đẻ).- Ngày bắt đầu trổ (10% số cây trổ).- Ngày trổ hoàn toàn (80% số cây trổ).

- Ngày chín hoàn toàn (85% số hạt trên bông chín).

- Tổng thời gian sinh trưởng.

3.5.3 Một số chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển

- Diện tích lá đòng = chiều dài x chiều rộng x K (Hệ số K = 0,8 ).- Chiều cao cây cuối cùng.

- Chiều dài bông.

- Động thái tăng trưởng chiều cao: Theo dõi theo từng thời kỳ.+ Thời kỳ bén rễ hồi xanh.

Trang 22

+ Thời kỳ lúa đẻ nhánh rộ.+ Thời kỳ lúa làm đòng.+ Thời kỳ lúa chín.

- Động thái ra lá: Đếm số lá, theo từng thời kỳ.

+ Thời kỳ bén rễ hồi xanh.+ Thời kỳ lúa đẻ nhánh rộ.+ Thời kỳ lúa làm đòng.3.5.4 Khả năng đẻ nhánh

- Số nhánh tối đa: Tổng số nhánh sau khi kết thúc đẻ.

- Số nhánh hữu hiệu: Là số nhánh thành bông có trên 10 hạt chắc.- Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) = Số nhánh hữu hiệu/số nhánh tối đa x 100.- Động thái đẻ nhánh: Theo dõi số nhánh theo từng thời kỳ.

+ Thời kỳ bén rễ hồi xanh.+ Thời kỳ lúa đẻ nhánh rộ.+ Thời kỳ lúa làm đòng.

3.5.5 Một số chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số bông/m2: Số bông/m2 = số khóm/m2 x số bông/khóm.

- Số hạt trên bông: Mỗi ô đếm tổng số hạt có trên bông của 30 bông rồitính trung bình số hạt/bông.

- Số hạt chắc/bông: Trên cơ sở đếm số hạt/bông, loại bỏ hạt lép rồi tínhtrung bình số hạt chắc/bông

- Tỉ lệ lép/bông (%): Tính tỷ lệ (%) hạt lép trên bông.

- Khối lượng 1000 hạt (g): Cân 10 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt ở độ ẩm 13%,- Năng suất lý thuyết (tạ/ha):

NSLT = (Số bông/m2) x ( số hạt chắc/bông) x P1000 hạt / 10.000

- Năng suất thực thu (tạ/ha): Cân khối lượng thực thu sau khi phơi khô(độ ẩm hạt 14%) của 3 lần nhắc lại, quạt sạch đem cân lấy trung bình, đơn vịkg/ô, quy ra năng suất tạ/ha.

3.5.6 Một số chỉ tiêu về khả năng chống chịu sâu bệnh hại

- Đánh giá các bệnh đạo ôn, đốm nâu theo thang điểm của IRRI – 1996.- Đánh giá các loài sâu hại nguy hiểm như bọ xít, sâu cuốn lá, rầy nâu theo thang điểm của IRRI – 1996.

Trang 23

- Phương pháp điều tra: Điều tra 10 điểm, lấy mẫu điều tra theo đường

chéo Đối với sâu điều tra khung 25 x 40 cm, đối với bệnh hại thân điều tra 10dảnh/điểm, bệnh hại lá điều tra toàn bộ số lá của 2 dảnh điểm, bệnh hại cổbông điều tra 100 bông/điểm.

* Đối với bệnh đạo ôn

- Tỷ lệ bệnh tính theo công thức

* Tỉ lệ bệnh (%) = Số lá, bông bị bệnh x 100Tổng số lá, bông điều tra

Bảng phân cấp bệnh:

Cấp 1: < 1% diện tích lá bị bệnh.Cấp 3: Từ 1 - 5% diện tích lá bị bệnh.Cấp 5: > 5 - 25% diện tích lá bị bệnh.Cấp 7: > 25 - 50% diện tích lá bị bệnh.Cấp 9: > 50% diện tích lá bị bệnh.- Chỉ số bệnh tính theo công thức:

* Chỉ số bệnh (%) = ∑[(N1 x 1) + + (Nn x n)] x 100N x K

Trong đó:

N1: Là số lá bị bệnh cấp 1.Nn: Là số lá bị bệnh cấp n.N: Là tổng số lá điều tra.

K: Là cấp bệnh cao nhất của thang phân cấp.

* Đối với bệnh khô vằn

- Tỷ lệ bệnh tính theo công thức:

* Tỉ lệ bệnh (%) = Số dảnh bị bệnh. x 100Tổng số dảnh điều tra

Bảng phân cấp bệnh

- Cấp 1: < 1/4 diện tích bẹ lá bị bệnh.

- Cấp 3: Từ 1/4 - 1/2 diện tích bẹ lá bị bệnh.

Trang 24

- Cấp 5: Từ 1/4 - 1/2 diện tích bẹ lá bị bệnh, cộng lá thứ 3, 4 bị nhiễm bệnh.- Cấp 7: > 1/2 - 3/4 diện tích bẹ lá và lá phía trên bị bệnh.

- Cấp 9: Vết bệnh leo tới đỉnh cây lúa, các lá nhiễm nặng, một số cây chết.- Chỉ số bệnh tính theo công thức

* Chỉ số bệnh (%) = ∑[(N1x1) + + (Nn x n)] x 100NxK

Trong đó:

N1: Là số dảnh bị bệnh cấp 1.Nn: Là số dảnh bị bệnh cấp n.N: Là tổng số lá điều tra.

K: Là cấp bệnh cao nhất của thang phân cấp.

* Đối với rầy nâu

Điều tra mật độ rầy: Con/m2.

- Chọn điểm điều tra với tính chất là đại diện, ngẫu nhiên.

3.5.7 Một số chỉ tiêu về khả năng chống chịu ngoại cảnh bất lợi

- Khả năng chống đổ - Khả năng chịu lạnh.

Trang 25

- Chiều dài hạt gạo: Chọn 50 – 100 hạt gạo giã nguyên vẹn, dùng thước

kẹp Palme để đo chiều dài và chiều rộng (chiều rộng đo từ giữa lưng đến giữabụng hạt), rồi đưa vào bảng xếp loại.

Bảng phân loại chiều dài và hình dạng hạt gạo

Xếp hạng chiều dài hạt gạo

Chiều dài hạt(mm)

Xếp loại dạng hạt gạo

- Tỉ lệ gạo giã (%): lấy gạo đã xay sạch vỏ trấu tiếp tục xát trắng , rồiđem cân lượng gạo và tính tỷ lệ.

- Tỉ lệ gạo nguyên (%): lấy lượng gạo đã xát trắng lựa bỏ gạo gãy(<75%) đem cân gạo nguyên rồi tính.

TLGN(8) (%) = Pn/P x 100Pn: Khối lượng gạo nguyên.P: Khối lượng gạo theo dõi.

8 Tỉ lệ gạo nguyên

Trang 26

3.5.8.3 Chất lượng nấu nướng

Việc nấu cơm là quá trình hồ hoá tinh bột gạo Nhịêt độ hồ hoá liênquan đến thời gian nấu cơm Dựa trên cơ sở hồ hoá chia ra:

+ Gạo có nhiệt độ hồ hoá thấp: < 690C.

+ Gạo có nhiệt độ hồ hoá trung bình: 70 – 740C.+ Gạo có nhiệt độ hồ hoá cao: > 740C.

Nấu cơm và đánh giá cảm quan theo cách ăn truyền thống đối với cácchỉ tiêu mùi thơm, độ trắng, độ mềm, độ dính và độ ngon (rất ngon, ngon,trung bình, kém).

3.5.9 Hệ số biến động của một số tính trạng nghiên cứu ( Cv%)

- Chiều cao cây.- Chiều dài bông.- Số nhánh hữu hiệu.- Số hạt chắc/bông.- Tổng số hạt.

3.6 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được thu thập và xử lý thống kê theo phần mềm Statistics vàExcel.

Trang 27

Qua theo dõi thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân thể hiện như sau:

Bảng 4.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân 2009 - 2010

5 ngàyđầu tháng

5Nhiệt độ tối thấp (0 C) 15,8 13,5 14,9 19,3

Nhiệt độ trung bình (0 C) 21,0 23,0 23,8 26,1 28,3Nhiệt độ tối cao ( C)0 28,2 37,1 39,9 39,6

-(Nguồn: Trạm khí tượng Đông Hà, Quảng Trị)

Vụ Đông Xuân 2009 – 2010 thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp Đã ảnhhưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng

- Nhiệt độ: Nhiệt độ ……… trung bình 4 tháng đầu năm dao động

từ 21,0 – 28,30 C Nhìn chung các tháng nhiệt độ không dao động lắm nhưngtrong cùng một tháng có những ngày nhiệt độ rất cao, có những ngày nhiệt độxuống thấp Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sinh trưởng,phát triển của cây lúa Đặc biệt có đợt rét kéo dài từ ngày 13/1 – 19/1 đã ảnhhưởng đến quá trình mọc của hạt giống và sợ ngồi của cây lúa con Đợt rét từngày 17/2 – 19/2 đã ảnh hưởng đến tốc độ ra lá và làm chậm lại quá trình sinhtrưởng của một số giống lúa như giống DT34 Tháng 3 nhiệt độ bắt đầu tăng,thuận lợi cho quá trình đẻ nhánh của các giống.

Trang 28

- Ẩm độ: Ẩm độ trung bình các tháng chênh lệch nhau đáng kể, tháng

có ẩm độ cao nhất là tháng 1 (90%), thấp nhất là tháng 3 (83%) Tháng 3 vừanhiệt độ cao, ẩm độ thấp làm cho bệnh đốm nâu phát sinh và gây hại mạnh.

- Tổng lượng mưa: Tổng lượng mưa các tháng dao động trong khoảng17,2 – 114,6mm Tháng 2 có lượng mưa thấp nhất (17,2mm), tháng 4 có tổnglượng mưa cao nhất (146,6mm)

- Số giờ nắng: Số giờ nắng nhiều hay ít ảnh hưởng đến khả năng sinh

trưởng, phát triển của cây, nhất là giai đoạn trổ bông – chín Số giờ nắng liêntục tăng từ tháng 1 đến tháng 4 trong đó số giờ năng tháng 4 (44,0 giờ) rấtthuận lợi cho quá trình trổ của các giống thí nghiệm.

- Số ngày mưa: Như lượng mưa, tháng 1 có số nagỳ mưa nhiều nhất

(16 ngày), ít nhất là tháng 2 (10 ngày).

4.2 Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa

Sinh trưởng và phát triển của cây là quá trình sinh lí tổng hợp, là kếtquả hoạt động của toàn bộ chức năng và các quá trình sinh lí của cây Để hoànthành chu kì sống của mình, cơ thể thực vật luôn biến đổi thông qua quá trìnhtrao đổi chất, sự biến đổi đó có quan hệ chặt chẽ với nhau và được phân chiathành hai quá trình là sinh trưởng và phát triển.

Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa dài hay ngắn phụ thuộcvào nhiều yếu tố: Giống, thời vụ gieo cấy, điều kiện ngoại cảnh và kĩ thuật tácđộng,… trong đó giống là yếu tố quyết định đến tổng thời gian sinh trưởng củacây Thời gian sinh trưởng của cây lúa tính từ khi hạt nảy mầm đến chín, daođộng từ 90 – 100 ngày Giống dài ngày TGST(9) từ 150 – 175 ngày, giống trungngày TGST từ 120 – 150 ngày, giống ngắn ngày TGST từ 90 – 120 ngày.

Cây lúa từ gieo đến thu hoạch trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, pháttriển khác nhau thể hiện đặc tính sinh lí và khả năng phản ứng với môi trườngkhác nhau Nắm được quy luật thay đổi TGST của cây lúa là cơ sở chủ yếuxác định thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống, luân canh tăng vụ ở các vùng trồnglúa khác nhau.

Toàn bộ đời sống cây lúa chia hai thời kì sinh trưởng chủ yếu là sinhtrưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.

Trang 29

Thời kì sinh trưởng dinh dưỡng được tính từ gieo đến làm đòng, cây lúachủ yếu hình thành cơ quan dinh dưỡng như lá, phát triển hệ rễ, đẻ nhánh,…thời kì này ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành bông.

Thời kì sinh trưởng sinh thực là thời kì phân hoá hình thành cơ quansinh sản bắt đầu từ làm đòng đến chín hoàn toàn Bao gồm các quá trình: làmđòng, trổ bông, hình thành hạt Đây là thời kì quyết định số hạt/bông, tỉ lệ hạtchắc và khối lượng 1000 hạt Có thể xem thời kì từ trổ bông đến chín sữa làthời kì ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lúa.

Nắm được quy luật sinh trưởng phát triển của cây lúa chúng ta có thểchủ động áp dụng các biện pháp kĩ thuật theo hướng có lợi cho sinh trưởng,phát triển nhằm đạt được năng suất cao.

Qua theo dõi các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thínghiệm, thu được kết quả ở Bbảng 4.2.

Bảng 4.2.: Thời gian thông qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển củacác giống thí nghiệm

(Đvt: ngày)

Thời gian

KTĐN–BĐ trổ

–KT trổ

KT trổ–chínhoàn

Tổngthờigiansinhtrưởng

Trang 30

- Thời gian từ gieo đến bắt đầu đẻ nhánh

Sau khi hạt giống được gieo xuống đất, mầm nhô lên, nhưng cây vẫnsống chủ yếu dựa vào dinh dưỡng dự trữ trong hạt Khi có 3 – 4 lá cây mới ổnđịnh các chức năng hấp thu dinh dưỡng và bắt đầu đẻ nhánh.

Các giống thí nghiệm có giai đoạn gieo đến bgắt đầu đẻ nhánh dao độngtừ 18 – 22 ngày Giống HT1 (đ/c) trải qua giai đoạn này 22 ngày Trong cácgiống thí nghiệm có 3 giống có khoảng thời gian từ gieo đến bắt đầu đẻ nhánhbằng với giống đối chứng, các những giống còn lại BN (18 ngày), PC6 (20ngày), TP6 (19 ngày) giống nào có giai đoạn cây con ngắn thì nhanh bước vàoquá trình đẻ nhánh, đẻ nhánh sớm, nếu chế độ canh tác phù hợp thì sẽ nâng caođược số nhánh hữu hiệu.

- Thời gian từ bắt đầu đẻ nhánh đến kết thúc đẻ nhánh

Đây là thời kì có ý nghĩa đáng kể trong toàn bộ đời sống cây lúa và quátrình tạo năng suất sau này Thời kì này dài hay ngắn tuỳ thuộc vào đặc tính ditruyền của giống, thời tiết, kĩ thuật canh tác,… Thời gian này càng ngắn câycàng đẻ tập trung, tỉ lệ nhánh hữu hiệu sẽ cao hơn những giống đẻ kém khôngtập trung Vì vậy, tháo nước vào ruộng ở mức thích hợp là biện pháp kĩ thuậthàng đầu nhằm hạn chế nhánh vô hiệu giúp cây lúa bước vào giai đoạn làmđốt, làm đòng được thuận lợi.

Qua số liệu ở Bbảng 4.2: Thời gian từ bắt đầu đẻ nhánh đến kết thúc đẻnhánh của các giống dao động từ 26 – 31 ngày Giống HT1 (đ/c) có thời gianđẻ nhánh 29 ngày Giống BN có thời gian đẻ nhánh ngắn nhất (26 ngày),giống TP5 và, DT34 có thời gian đẻ nhánh dài nhất (31 ngày), giống PC6,TP6, PC10 có thời gian đẻ nhánh 27 ngày Thời gian đẻ nhánh ngắn, đẻ nhánhtập trung là cơ sở nâng cao số nhánh hữu hiệu của các giống.

- Thời gian từ kết thúc đẻ nhánh đến bắt đầu trổ

Cây lúa sau khi đạt số nhánh tối đa sẽ bước vào thời kì làm đốt, làmđòng (chuyển từ giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinhthực) Thời kì làm đốt thực chất là thời kì kéo dài các lóng Số lóng kéo dàithường 3 – 8 lóng, trung bình 5 lóng (Suichi Yosida, 1981) Trong quá trìnhlúa phân hoá mầm hoa, thời kì làm đòng là quá trình hình thành cơ quan sinhsản, có ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố cấu thành năng suất Ở thời kì nàycây lúa có những thay đổi rõ rệt về hình thái, màu sắc, hoạt động sinh lí và

Trang 31

khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh Thời kì này chịu ảnh hưởng củanhiệt độ khá lớn Trong quá trình phân hoá gié, mầm hoa, phân bào giảmnhiễm của tế bào mẹ hạt phấn, nếu gặp nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ làmthoái hoá hoa, giảm tỉ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt Nghiên cứu vấn đềnày giúp chúng ta bố trí mùa vụ hợp lí nhằm tận dụng tối đa ánh sáng, nhiệtđộ, tránh được những tác động bất lợi của thời tiết Đồng thời có thể điềukhiển làm tăng tỉ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt bằng các biện pháp kĩ thuậtbón đón đòng, điều chỉnh mực nước…

Các giống thí nghiệm có thời gian từ kết thúc đẻ nhánh đến bắt đầu trổdao động từ 23 - 31 ngày Giống đối chứng HT1 có thời gian từ kết thúc đẻnhánh đến bắt đầu trổ là 24 ngày Giống PC6 và TP5 trổ sớm nhất, sau kết thúcđẻ nhánh 21 ngày, giống DT34 trổ muộn nhất, muộn so với đối chứng 7 ngày

- Thời gian từ bắt đầu trổ đến kết thúc trổ

Thời kì này dài hay ngắn phụ thuộc giống, thường 3 – 7 ngày Thờigian trổ bông càng ngắn, càng tập trung thì tránh được điều kiện thời tiết bấtthuận Đây là giai đoạn cây lúa rất mẫn cảm với điều kiện nhiệt độ, ẩm độkhông khí Nhiệt độ và ẩm độ quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng đến quátrình nảy mầm của hạt phấn, dẫn đến tỉ lệ lép cao Do đó, việc bố trí thời vụhợp lí để lúa trổ bông đúng lúc là rất hợp lí.

Qua số liệu B b ảng 4.2 thấy H h ầu hết các giống có thời gian trổ từ 4 –7 ngày, giống HT1 (đ/c) có thời gian trổ 7 ngày, riêng giống DT34 có thờigian trổ dài nhất (9 ngày)

- Thời gian từ kết thúc trổ đến chín hoàn toàn

Thời kì chín đặc trưng cho các hoạt động sinh lí của hạt, sự tăng lên vềkích thước lẫn khối lượng của hạt, sự biến đổi về màu sắc vỏ hạt và sự tàn lụicủa lá Ở thời kì này các chất dinh dưỡng được tích lũy về hạt, hình thành nênphôi nhũ Nên thời gian này cây cần có bộ lá xanh (dinh dưỡng là 3 lá côngnăng), để giúp cho quá trình tích luỹ tinh bột thuận lợi, tạo điều kiện tăngnăng suất Thời gian từ kết thúc trổ đến chín hoàn toàn của các giống thínghiệm dao động từ 24 – 30 ngày Giống HT1 (đ/c) có thời gian từ kết thúctrổ đến chín hoàn toàn ngắn nhất (24 ngày) Giống PC6 và PC10 có thời giantừ hết thúc trổ đến chín hoàn toàn dài nhất (30 ngày).

Trang 32

- Tổng thời gian sinh trưởng

Được tính từ khi hạt lúa nảy mầm đến chín hoàn toàn Tổng thời giansinh trưởng do đặc tính di truyền của giống qui định Nghiên cứu tổng thờigian sinh trưởng của giống giúp chúng ta phân biệt được giống dài ngày,giống trung ngày hay giống ngắn ngày Là cơ sở để bố trí thời vụ hợp lí, có cơcấu cây trồng thích hợp giúp tăng vụ, tăng năng suất ở những vùng sinh tháikhác nhau, phát huy những đặc tính tốt của giống

Qua số liệu Bbảng 4.2: Các giống thí nghiệm có tổng thời gian sinhtrưởng dao động từ 101 – 118 ngày, thuộc nhóm giống ngắn ngày.

4.3 Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển

4.3.1 Chiều cao cây của các giống qua các thời kì sinh trưởng, phát triển

Chiều cao cây là đặc trưng hình thái quan trọng do yếu tố di truyềnquyết định, thể hiện hoạt động sống bên ngoài và liên quan đến khả năng sinhtrưởng, phát triển, tính chống đổ, tính chịu phân của giống.

Ở mỗi thời kì sinh trưởng, phát triển khác nhau, sự tăng trưởng chiều caocủa cây lúa cũng khác nhau Nghiên cứu động thái tăng trưởng chiều cao củacây lúa nhằm giúp chúng ta xác định cơ sở để bố trí thời vụ, mật độ trên nhữngchân đất thích hợp nhằm phát huy tối đa tiềm năng năng suất của giống.

Qua theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống thínghiệm theo định kì 7 ngày một lần, chúng tôi thu được kết quả ở B bảng 4.3.

Bảng 4.3 : Chiều cao cây qua các thời kì sinh trưởng, phát triểncủa các giống thí nghiệm

(Đvt: cm)

Thời kỳGiống

Cây con Đẻ nhánh

rộ Làm đòng Bắt đầu trổ

Chiều caocuối cùng

Trang 33

Ghi chú: LSD0,05 là sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các công thức.a, b, c, d, e, f dùng để so sánh giữa các công thức.

- Thời kì cây con

Đây là thời kì cây lúa vừa sử dụng dinh dưỡng từ hạt gạo vừa lấy dinhdưỡng từ môi trường để thực hiện đời sống độc lập Sau khi gieo gặp điềukiện thuận lợi, các giống lúa đều tăng trưởng chiều cao khá Chiều cao câycủa các giống dao động từ 13,34 - 19,10cm Giống HT1 (đ/c) cao 16,99cm.Trong các giống thí nghiệm có 3 giống thấp hơn giống đối chứng là PC6(13,34cm), TP6 (15,95cm), TP5 (15,46cm) và 3 giống cao hơn giống đốichứng là BN (17,78cm), DT34 (19,10cm), PC10 (17,32cm) Thấp cây nhất làgiống PC6 (13,34cm), cao nhất là giống DT34 (19,10cm).

- Thời kì đẻ nhánh rộ

Đây là thời kì cây lúa tăng nhanh về chiều cao cũng như số lượngnhánh Sau 43 ngày các giống đều tăng trưởng chiều cao mạnh, chiều cao daođộng từ 43,51 - 52,27cm giống DT34 luôn đạt ưu thế về chiều cao

- Thời kì làm đốt, làm đòng

: Giai đoạn này cây lúa sinh trưởng, phát triển mạnh, tập trung dinhdưỡng cho quá trình làm đốt, làm đòng Các lóng vươn dài quyết định chiềucao cuối cùng của cây Giai đoạn này rất quan trọng, vì khả năng quang hợpvà tích lũy chất khô, liên quan mật thiết đến năng suất cây trồng Thể hiện ýnghĩa to lớn của việc bón phân đón đòng hợp lí trong việc nâng cao năng suất.Ở thời kì này chiều cao cây dao động từ 62,54 - 78,91cm T t rong đógiống HT1 (đ/c) cao 69,31cm, thấp nhất là giống TP5 (62,54cm), cao nhấtlà giống DT34 (78,91cm) Trong các giống thí nghiệm có 2 giống cao hơngiống đối chứng là DT34 (78,91cm) và PC10 (69,40cm), các những giốngcòn lại thấp hơn giống đối chứng.

- Thời kì trổ bông

Sau thời kì làm đốt, làm đòng các giống chuyển sang thời kì trổ bôngvà chín Giai đoạn này nhiệt độ thay đổi thất thường có những ngày nhiệt độcao lên đến 300C, có ngày nhiệt độ giảm xuống 190C đã ảnh hưởng rất nhiều

Trang 34

đến quá trình trổ bông của các giống nhất là những giống lúc trổ gặp nhiệtđộ thấp gây hiện tượng bông lép lững Các giống tăng trưởng chiều caomạnh, vươn dài để trổ bông Ở giai đoạn này giống có chiều cao lớn nhất làDT34 (90,78cm), thấp nhất TP6 (82,92cm) Chênh lệch chiều cao giữa giốngcao nhất và giống thấp nhất là 7,86cm, nhưng chênh lệch chiều cao giữa cácgiống so với đối chứng chỉ từ 3,04 - 4,82cm.

- Chiều cao cây cuối cùng:

Đây là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống cây trồng.Chiều cao cây cuối cùng thể hiện đặc tính di truyền của giống Nó là kết quảtăng trưởng chiều cao của các quá trình dưới tác động của điều kiện ngoạicảnh, đất đai và chế độ canh tác Chiều cao cuối cùng là yếu tố liên quan đếnkhả năng chống đổ, chịu phân, chịu úng và ảnh hưởng một phần đến năng suất.

Qua theo dõi chiều cao cuối cùng của các giống dao động từ 81,67 102,30cm Giống HT1 (đ/c) cao 96,88cm Tất cả các giống thí nghiệm đều saikhác có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng Giữa các giống thí nghiệmcó sự sai khác giống BN và PC6 không sai khác, BN và TP5 không sai khác,PC6 và PC10 không sai khác, giống TP6, TP5, DT34 sai khác với tất cả cácgiống thí nghiệm.

Trang 36

-Bảng 4.3.: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm

(Đvt: cm)

Ngày saugieoGiống

HT1 (đ/c) 16,99cb 33,90ab 42,06ab 50,52ab 58,80bc 66,51bc 69,31b 76,46b 78,47bcBN 17,78b 33,48b 40,42cd 47,38cd 55,65cd 65,50c 68,09b 73,13cde 75,83cdPC6 13,34e 29,12c 37,36de 45,28de 55,40cd 64,86c 68,56b 74,30bcd 75,78cdTP6 15,95cd 30,72c 37,59e 44,44e 54,06d 63,15c 65,23c 70,95e 72,77deTP5 15,46d 30,30c 36,93e 43,51e 54,20d 62,54ab 66,18c 72,20de 71,39eDT34 19,10a 35,47a 43,79a 52,27a 64,50a 75,54a 78,91a 83,67a 86,91aPC10 17,32b 31,87b 40,60bc 49,36bc 60,00b 67,16bc 69,40b 75,40bc 80,11b

Ngày đăng: 31/10/2012, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.5. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới 2.5.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
2.5. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới 2.5.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới (Trang 7)
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới giai đoạn 2004 – 2008 - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới giai đoạn 2004 – 2008 (Trang 7)
Bảng 2.3. Thống kê và dự báo top 10 nước xuất nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 2.3. Thống kê và dự báo top 10 nước xuất nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới (Trang 8)
Bảng 2.2. Tổng hợp sản lượng lúa Thế giới và Châu lục năm 2008 - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 2.2. Tổng hợp sản lượng lúa Thế giới và Châu lục năm 2008 (Trang 8)
Bảng 2.3. Thống kê và dự báo top 10 nước xuất nhập khẩu gạo lớn  nhất thế giới - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 2.3. Thống kê và dự báo top 10 nước xuất nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới (Trang 8)
Bảng 2.2. Tổng hợp sản lượng lúa Thế giới và Châu lục năm 2008 - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 2.2. Tổng hợp sản lượng lúa Thế giới và Châu lục năm 2008 (Trang 8)
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất lúa Việt Nam từ 2000 – 2009 - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất lúa Việt Nam từ 2000 – 2009 (Trang 10)
Bảng 2.5. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam từ 2004 - 2009 - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 2.5. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam từ 2004 - 2009 (Trang 11)
Bảng 2.6. So sánh 9 chỉ tiêu chất lượng xuất khẩu loại gạo IR 5% giữa Mỹ và Việt Nam - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 2.6. So sánh 9 chỉ tiêu chất lượng xuất khẩu loại gạo IR 5% giữa Mỹ và Việt Nam (Trang 13)
Bảng 2.6. So sánh 9 chỉ tiêu chất lượng xuất khẩu loại gạo IR 5% giữa  Mỹ và Việt Nam - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 2.6. So sánh 9 chỉ tiêu chất lượng xuất khẩu loại gạo IR 5% giữa Mỹ và Việt Nam (Trang 13)
Bảng 2.7. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sangớmotj số thị trường ngày 26/10/2009 - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 2.7. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sangớmotj số thị trường ngày 26/10/2009 (Trang 14)
Bảng 2.7. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sangớmotj số thị trường  ngày 26/10/2009 - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 2.7. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sangớmotj số thị trường ngày 26/10/2009 (Trang 14)
Bảng phân loại chiều dài và hình dạng hạt gạo - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng ph ân loại chiều dài và hình dạng hạt gạo (Trang 25)
Bảng phân loại chiều dài và hình dạng hạt gạo - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng ph ân loại chiều dài và hình dạng hạt gạo (Trang 25)
Thời kì sinh trưởng sinh thực là thời kì phân hoá hình thành cơ quan sinh sản bắt đầu từ làm đòng đến chín hoàn toàn - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
h ời kì sinh trưởng sinh thực là thời kì phân hoá hình thành cơ quan sinh sản bắt đầu từ làm đòng đến chín hoàn toàn (Trang 29)
Bảng 4.2.: Thời gian thông qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của  các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.2. Thời gian thông qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống thí nghiệm (Trang 29)
Qua số liệu Bbảng 4.2: Các giống thí nghiệm có tổng thời gian sinh trưởng dao động từ 101 – 118 ngày, thuộc nhóm giống ngắn ngày. - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
ua số liệu Bbảng 4.2: Các giống thí nghiệm có tổng thời gian sinh trưởng dao động từ 101 – 118 ngày, thuộc nhóm giống ngắn ngày (Trang 32)
Bảng 4.3. : Chiều cao cây qua các thời kì sinh trưởng, phát triển  của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.3. Chiều cao cây qua các thời kì sinh trưởng, phát triển của các giống thí nghiệm (Trang 32)
Bảng 4.3.: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm (Trang 36)
Bảng 4.3.: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm (Trang 36)
Bảng 4.68.: Số lá trên /cây ứng với từng thời kì của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.68. Số lá trên /cây ứng với từng thời kì của các giống thí nghiệm (Trang 43)
Bảng 4.68.: Số lá trên /cây ứng với từng thời kì của các giống thí  nghiệm - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.68. Số lá trên /cây ứng với từng thời kì của các giống thí nghiệm (Trang 43)
Bảng 4.8.: Một số đặc trưng hình thái của các giống thí nghiệm Chỉ tiêu GiốngMàu gốc bẹ láDạng thânDạng láMàu sắc láDiện tích lá đòng  - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.8. Một số đặc trưng hình thái của các giống thí nghiệm Chỉ tiêu GiốngMàu gốc bẹ láDạng thânDạng láMàu sắc láDiện tích lá đòng (Trang 49)
Bảng 4.8.: Một số đặc trưng hình thái của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.8. Một số đặc trưng hình thái của các giống thí nghiệm (Trang 49)
Bảng 4.9.: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thí nghiệm (Trang 54)
- Năng suất thực thu - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
ng suất thực thu (Trang 57)
nghiệp. Qua số liệu Bảng 4.9 chúng tôi thấy năng suất thực thu của các giống - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
nghi ệp. Qua số liệu Bảng 4.9 chúng tôi thấy năng suất thực thu của các giống (Trang 57)
Bảng 4.10:. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và điều kiện ngoại cảnh bất lợi và sâu, bệnh hại của các giống - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.10 . Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và điều kiện ngoại cảnh bất lợi và sâu, bệnh hại của các giống (Trang 60)
4.5. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và ngoại cảnh bất lợi và sâu, bệnh hại của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
4.5. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và ngoại cảnh bất lợi và sâu, bệnh hại của các giống thí nghiệm (Trang 60)
Bảng 4.10:. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và điều kiện ngoại cảnh  bất lợi và sâu, bệnh hại của các giống - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.10 . Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và điều kiện ngoại cảnh bất lợi và sâu, bệnh hại của các giống (Trang 60)
Qua theo dõi chúng tôi thu được kết quả ở Bbảng 4.11. - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
ua theo dõi chúng tôi thu được kết quả ở Bbảng 4.11 (Trang 63)
Bảng 4.11:. Một số chỉ tiêu phẩm chất gạo của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.11 . Một số chỉ tiêu phẩm chất gạo của các giống thí nghiệm (Trang 63)
Bảng 4.12: Hệ số biến động một số chỉ tiêu của các giống thí nghiệm (Cv %) - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.12 Hệ số biến động một số chỉ tiêu của các giống thí nghiệm (Cv %) (Trang 66)
Bảng 4.12: Hệ số biến động một số chỉ tiêu của các giống thí nghiệm (Cv - Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị
Bảng 4.12 Hệ số biến động một số chỉ tiêu của các giống thí nghiệm (Cv (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w