là đối tượng gây hại cho lúa. Thường gây hại nặng từ giai đoạn bắt đầu đẻ nhánh đến kết thúc trổ (gây hại nặng nhất giai đoạn lúa trổ). Loại sâu này phát sinh, gây hại khắp các vùng trồng lúa trên thế giới: Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam,…sâu cuốn dọc llá lúa, gặm phần xanh, để lại những mảng xơ trắng. Cây lúa bị phá hại nặng nhìn ruộng lúa bị bạc trắng, nếu gặp mưa nhiều hoặc bị ngập nước lá sẽ bị thối nhũn, lá lúa bị phá hại đặc biệt là lá đòng sẽ gây thiệt hại về năng suất [13NN-Nguyễn Đình
Hường].
Nghiên cứu chỉ tiêu này giúp chúng ta có biệnp pháp phòng trừ hợp lí nhằm hạn chế mức độ gây hại của sâu, đồng thời nâng cao năng suất lúa.
Qua theo dõi, chúng tôi thấy mức độ gây hại ở các giống khác nhau là khác nhau. Giống BN mẫn cảm nhất với sâu cuốn lá nhỏ (mật độ sâu 5,33 con/ m2). Mật độ sâu gâay hại cao đãẫ một phần làm giảm năng suất của giống. Giống đối chứngHT1 (đ/c) chống chịu tốôt nhất với sâu cuốn lá (mật độ sâu 1,00 con/m2).
- Bọ xít dài (Leptocorisa Thunberg): Bọ xít dài gây hại khắp các vùng trồng lúa nước trên thế giới. Trưởng thành và bọ xít non thường chích hút hoa lúa, hạt lúa non gây hiện tượng lép trắng, thâm đen hoặc lép lửng, gạo giã dễ gãy. Nếu gây hiện tượng bông bạc thì vẫn còn một số hạt xanh và chắc cũng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng gạo [13]..
Thông thường những giống nào trổ sớm , trổ trước thì bị hại nhiều hơn và ngược lại. Qua theo dõi, chúng tôi thấy giống HT1 (đ/c) ít bị bọ xít phá hại
nên mật độ bọ xít gây hại nhiều nhất so với những giống khác, mật độ sâu
cuốn lá nhỏ tương ứng là 4,00 con/m2, 3,67 con/m2 .
giống đối chứng rất ít bị bọ xít gây hại.
- Bệnh đốm nâu: D d o nấm Helminthosporium Oryza gây ra. Bệnh xuất hiện suốt thời kì sinh trưởng của cây lúa áu và gây hại trên tất cả các bộ