Bệnh đốm nâu: Ddo nấm Helminthosporium Oryza gây ra Bệnh xuất hiện suốt thời kì sinh trưởng của cây lúa áu và gây hại trên tất cả các bộ

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị (Trang 62)

phận trên mặt đất. Bệnh phát sinh và gây hại nặng trong điề iè u kiện nhiệt độ cao, ẩm độ không khí thấp. Điều kiện dinh dưỡng kếm kém , đất cằn cỗi,… bệnh phát sinh mạnh [ 18] ..

+ Tỉ lệ bệnh

Qua theo dõi, thấy tất cả các giống thí nghiệm đều bị nhiễm đạo

ôn. bệnh. Giống HT1 ( đ/c ) có tỉ lệ bệnh đạo ôn là 27,68%. Bị nặng nhất là

giống BN và DT34 với chỉ số bệnh lần lượt là 50,02% và 45,89%. Hầu hết các giống thí nghiệm có tỉ lệ bệnh cao hơn giống đối chứng ( trừ giống TP6 có tỉ lệ bệnh 25,00% và DT34 là 25,00% ) . Giống có tỉ lệ bệnh cao nhất là TP5 (33,33%), thấp nhất là giống TP6 và DT34. + Chỉ số bệnh Giống HT1 (đ/c) có chỉ số bệnh là 37,85%. Giống BN có chỉ số bệnh cao nhất (50,52%), thấp nhất PC6 (17,18%). - Khả năng chống đổ:

Khả năng chống đổ là đặc điểm di truyền của giống. Nó phụ thuộc và đặc điểm của cây như cao cây, chiều dài lóng gốc, đường kính lóng gốc, độ dày vách thân lóng gốc.

Các giống có khả năng chống đổ tốt thì chịu phân tốt nên có thể sử dụng trong thâm canh. Giống có khả năng chống đổôt tốt thì thuận lợi tốt sẽ thuận lợi cho thu hoạch, giảm hao hụt về năng suất hơn những giống chống đổ kém.

Nghiên cứu khả năng chống đổ của cây có ý nghĩa lớn trong công tác chọn tạo giống. Qqua theo dõi các giống thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả:. Giống HT1, TP6, TP5 có khả năng chống đổ tốt (điểm 1), giống BN, PC6, PC10 chống đổ khá (điểm 3), riêng giống DT34 chống đổ kém nhất nhất

(điểm 5) do DT34 có chiều cao cao nhất trong tất cả các giống.

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w