MỤC LỤC
Theo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn căn cứ yêu cầu và khả năng xuất khẩu gạo cao năm 2007, Bộ chọn 7 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Long An, Sóc Trăng, Kiên Giang, TP Cần Thơ) tổ chức mô hình sản xuất lúa chất lượng cao. (Nguồn: FAO: Thông tin thương mại toàn cầu trên mạng Internet) Bảng trên so sánh gạo chất lượng cao của Việt Nam với gạo chất lượng thấp của Mỹ mà không đề cập gạo chất lượng cao hơn vì lúc đó Việt Nam không có.
Ở miền Bắc sau khi được thành lập, trường Đại học Nông nghiệp I đã tiến hành thu thập, đánh giá và bảo quản được 750 mẫu giống lúa có tiềm năng năng suất, phẩm chất tốt, phản ứng khá với sâu bệnh và có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh [24]. Các kết quả về nghiên cứu chất lượng lúa gạo của Việt Nam đã góp phần xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng lúa gạo phục vụ kịp thời các đòi hỏi của tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đồng thời áp dụng các tiêu chuẩn này vào kiểm tra chất lượng lúa gạo trong thu mua phân phối, lưu thông, xuất nhập khẩu nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất.
Do còn nhiều hạn chế nên đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và cơ sở vật chất nên hiện nay trung tâm chỉ mới thực hiện một số nhiệm vụ: khảo nghiệm giống mới, phục tráng giống, sản xuất và cung ứng giống cho nông dân. Những năm qua trung tâm đã khảo nghiệm 76 giống xuất xứ từ miền Nam, 80 giống miền Bắc và đã xác định được bộ giống mới đưa vào sản xuất như HT1, HC95, P6, IR35366, IR50404… Ngoài ra trung tâm còn phục tráng giống lúa chủ lực: Khang dân, HT1…thực hiện tốt công tác cung ứng giống phục vụ nhu cầu sản xuất trên địa bàn.
Năm 1990 công tác giống do Trung tâm khảo nghiệm phụ trách, năm 2000 Trung tâm giống Quảng Trị được thành lập và đảm nhiệm công tác này cùng với hai trại giống lúa ở huyện Vĩnh Linh và Thị xã Quảng Trị. Giống HT1 là một trong những giống lúa chủ lực của địa phương, thích hợp sản xuất cả hai vụ Hè thu và Đông xuân, năng suất trung bình đạt 55 – 58 tạ/ha, đặc biệt phẩm chất gạo tốt (gạo trong, thơm, cơm mềm) được người dân ưa chuộng.
Thường xuyên làm sạch cỏ hai bên bờ ruộng tạo cho ruộng lúa thông thoáng đề phòng sâu bệnh và chuột phá hại. Giai đoạn chín: Giữ nước trong ruộng ở mức 2 – 3 cm cho đến giai đoạn chín vàng (7 - 10 ngày trước khi thu hoạch) tháo cạn nước trong ruộng.
- Độ bạc bụng: Lấy mẫu hạt gạo xay, bẻ đôi hạt và tính độ % bạc bụng theo thiết diện, cho theo thang điểm từ 1 đến 9 điểm. - Chiều dài hạt gạo: Chọn 50 – 100 hạt gạo giã nguyên vẹn, dùng thước kẹp Palme để đo chiều dài và chiều rộng (chiều rộng đo từ giữa lưng đến giữa bụng hạt), rồi đưa vào bảng xếp loại. Nấu cơm và đánh giá cảm quan theo cách ăn truyền thống đối với các chỉ tiêu mùi thơm, độ trắng, độ mềm, độ dính và độ ngon (rất ngon, ngon, trung bình, kém).
Sản xuất nông nghiệp là xí nghiệp ngoài trời, vì vậy thời tiết, khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, phát triển của giống cây trồng. Mỗi một giống cây trồng thích nghi với điều kiện sinh thái nhất định và sự thay đổi của các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, số giờ nắng) ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sống của cây trồng. Nhìn chung các tháng nhiệt độ không dao động l ắ m nhưng trong cùng một tháng có những ngày nhiệt độ rất cao, có những ngày nhiệt độ xuống thấp.
Nắm được quy luật sinh trưởng phát triển của cây lúa chúng ta có thể chủ động áp dụng các biện pháp kĩ thuật theo hướng có lợi cho sinh trưởng, phát triển nhằm đạt được năng suất cao. Thời kì này dài hay ngắn tuỳ thuộc vào đặc tính di truyền của giống, thời tiết, kĩ thuật canh tác,… Thời gian này càng ngắn cây càng đẻ tập trung, tỉ lệ nhánh hữu hiệu sẽ cao hơn những giống đẻ kém không tập trung. Trong quá trình phân hoá gié, mầm hoa, phân bào giảm nhiễm của tế bào mẹ hạt phấn, nếu gặp nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ làm thoái hoá hoa, giảm tỉ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt.
Là cơ sở để bố trí thời vụ hợp lí, có cơ cấu cây trồng thích hợp giúp tăng vụ, tăng năng suất ở những vùng sinh thái khác nhau, phát huy những đặc tính tốt của giống. Chênh lệch chiều cao giữa giống cao nhất và giống thấp nhất là 7,86cm, nhưng chênh lệch chiều cao giữa các giống so với đối chứng chỉ từ 3,04 - 4,82cm. Giữa các giống thí nghiệm có sự sai khác giống BN và PC6 không sai khác, BN và TP5 không sai khác, PC6 và PC10 không sai khác, giống TP6, TP5, DT34 sai khác với tất cả các giống thí nghiệm.
Trong các giống thí nghiệm giống DT34 và PC10 có số nhánh tối đa không sai khác có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng, Các giống còn lại thì sai khác. Không phải tất cả các nhánh của cây lúa đều phát triển đầy đủ và hình thành bông, chỉ những nhánh đẻ sớm ở vị trí mắt đẻ thấp, điều kiện dinh dưỡng đầy đủ, số lá nhiều mới trở thành nhánh hữu hiệu. Tuy nhiên, có những giống hệ số đẻ nhánh cao nhưng khả năng cho nhánh hữu hiệu thấp do bón phân không đúng lúc và không đúng liều lượng làm cho thời gian đẻ nhánh kéo dài.
Giai đoạn này lúa đạt số nhánh tối đa, cây lúa chuyển sang thời kì làm đốt, làm đòng (thời kì sinh trưởng sinh thực). Hầu hết các giống thí nghiệm đều sai khác có ý nghĩa với giống đối chứng, trừ giống DT34 là không sai khác. Gia đoạn này lúa đạt số nhánh tối đa, cây lúa chuyển sang thời kì làm đốt , làm đòng (thời kì sinh trưởng sinh thực).
Qua theo dừi màu sắc lỏ của giống thớ nghiệm thời kỡ lỳa con gỏi chỳng tôi thấy: Hhầu hết các giống có màu sắc lá xanh đậm, riêng hai giống BN, TP6, và TP5 có màu sắc lá xanh nhạt. Có màu vàng, vàng cam, vàng đốm, nõu đỏ, nõu, tớm đậm…Qua theo dừi màu sắc vỏ trấu giai đoạn lúa chín thu được kết quả sau: Giống HT1, PC6, DT34 có màu vàng cam, giống còn lại có màu vàng. Vì ngoàiaòi yếu tố di truyền trong một giới hạn nào đó chiều cao cây chịu chi phối nhiều yếu tố khác: Đất đdai, chế độ canh tác, ánh sáng, nhiệt độ,… Chiều cao cây liên quan đến khả năng chống đổ của giống nhưng không phải là yếu tố quyết định vì khả năng chống đổ còn phụ thuộc vào đường kớnh thõn, độ dày thõn rạ, mức độ ụm lúng của lỏ.
Số bông/m2 chịu sự qui định của đặc tính di truyền của giống, đồng thời chịu sự chi phối rất lớn của điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng…) và kĩ thuật canh tác (phân bón, mật độ…). Vì vậy để có số hạt/bông cao cần bón thúc kịp thời để thúc đẩy quá trình phân hoá đòng và tác động các biện pháp kĩ thuật thích hợp để ức chế không cho số bông tăng quá nhiều. Số bông/m2 chịu sự qui định của đặc tính di truyền của giống, đồng thời chịu sự chi phối rất lớn của điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng…) và kĩ thuật canh tác (phân bón, mật độ…).
Loại sâu này phát sinh, gây hại khắp các vùng trồng lúa trên thế giới: Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam,…sâu cuốn dọc llá lúa, gặm phần xanh, để lại những mảng xơ trắng. Cây lúa bị phá hại nặng nhìn ruộng lúa bị bạc trắng, nếu gặp mưa nhiều hoặc bị ngập nước lá sẽ bị thối nhũn, lá lúa bị phá hại đặc biệt là lá đòng sẽ gây thiệt hại về năng suất [13NN-Nguyễn Đình Hường]. Vụ Đông Xuân 2009 – 2010, thời tiết, khí hậu diễn biễn thất thường, trong một tháng diễn ra 3 đợt lạnh mỗi đợt kéo dài từ 2 – 3 ngày đã ảnh hưỡng không ít đến sinh trưởng, phát triển của các giống thí nghiệm.
Những giống hạt thon là những giống phẩm chất ngon, là ưu thế để trao đổi trên thị trường xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. - Tỉ lệ gạo nguyên: Tỉ lệ gạo nguyên cao hay thấp là đặc tính di truyền của giống quyết định., Nngoài ra, chịu ảnh hưởng thời tiết, khí hậu, sâu bệnh hại,… Những giống trổ gặp nhiệt độ thấp, bị sâu bệnh phá hại thì tỉ lệ gạo nguyờn thấp. Giữa các hạt tinh bột có khoảng trống chứa khí do quá trình tổng hợp protein và sinh tổng hợp tinh bột, cũng như sự tích luỹ hai hợp chất này không đồng đều và liên tục dưới tác động của điều kiện ngoại cảnh, vì vậy hạt gạo có độ cứng thấp, giòn và dẽ gãy khi xay, ảnh hưởng đến tỉ lệ gạo nguyên và giá trị thương phẩm.
Qua nghiên cứu hệ số biến động về chiều cao cây chúng tôi thấy giống PC10 có hệ số biến động chiều có cây lớn nhất (2,27%), giống DT34 đồng đều nhất về chiều cao (hệ số biến động 0,43%), chứng tỏ giống này phản ứng nhẹ với thay đổi của môi trường và chế độ canh tác. Qua nghiên cứu hệ số biến động chiều dài bông chúng tôi thấy giống đối chứng tương đối ổn định về tính trạng chiều dài bông (hệ số biến động 1,52%). - Về thời gian sinh trưởng: Các giống lúa thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 101 – 118 ngày, thuộc nhóm giống ngắn ngày, rất phù hợp cho việc bố trí mùa vụ tại Vĩnh Linh – Quảng Trị.
- Về khả năng chống chịu: Các giống lúa thí nghiệm có khả năng chống đổ từ khá đến tốt. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại tương đối, giống PC6 ít nhiễm bệnh nhất trong tấát cả các giống thí nghiệm. - Về năng suất: Trong 7 giống tham gia thí nghiệm có 3 giống có năng suất thực thu cao hơn giống đối chứng HT1 (đ/c).