Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
3,57 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội O VN THNH SO SNH MT S GING LA CHT LNG CAO TI HUYN LNG GIANG, TNH BC GIANG Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. NGUYễN VĂN CƯƠNG Hà Nội - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao ñộng của chính tác giả. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðào Văn Thành Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Cương, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Viện sau ðại học; khoa Nông học, ñặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Cây lương thực - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Trung tâm giống cây trồng Tân Dĩnh - Lạng Giang, Xí nghiệp giống cây trồng Phi Mô - Lạng Giang, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lạng Giang - tỉnh Bắc Giang, Trạm Khuyến nông huyện Lạng Giang, Trạm Khí tượng – Thủy văn Bắc Giang; Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn và bà con nông dân huyện Lạng Giang (tỉnh Bắc Giang) ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng tôi xin biết ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã ủng hộ, ñộng viên khích lệ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn ðào Văn Thành Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2 1.2.1 Mục ñích 2 1.2.2 Yêu cầu: 2 1.3.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa 3 2.1.1. Nguồn gốc cây lúa 3 2.1.2. Nghiên cứu về phân loại lúa trồng 4 2.2. Những nghiên cứu về cây lúa 6 2.2.1.Nghiên cứu về ñặc ñiểm di truyền, giải phẫu hình thái của cây lúa . 6 2.2.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 11 2.2.3. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa 13 2.2.4. Di truyền ñộ xếp sít hạt/bông và bông hữu hiệu/khóm 14 2.2.5. Nghiên cứu di truyền mùi thơm, ñộ dẻo, hàm lượng amylose 14 2.2.6. Các chỉ tiêu về chất lượng và ñặc ñiểm di truyền 16 2.3 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam 24 2.3.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 24 2.3.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 25 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1. Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu 29 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 3.2. Vật liệu nghiên cứu 29 3.3. Nội dung nghiên cứu 29 3.4. Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Quy trình kỹ thuật áp dụng chung trong thí nghiệm 31 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi 32 3.5.1. Khí hậu vụ Xuân 2011 32 3.5.2 Thời kỳ mạ 32 3.5.3 Thời kỳ ruộng cấy 32 3.5.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa 36 3.5.6 Chất lượng lúa gạo 37 3.6. Phương pháp phân tích số liệu 37 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1. ðiều kiện thời tiết, khí hậu tại Bắc Giang ñối với cây lúa. 38 4.2. Tình hình sản xuất lúa ở Lạng Giang 40 4.2. Kết quả ñánh giá các dòng, giống lúa ở vụ Xuân năm 2011 42 4.2.1. ðánh giá một số ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển giai ñoạn mạ 42 4.2.2. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng 44 4.2.3. ðặc ñiểm thân, lá 46 4.2.4. Kiểu ñẻ nhánh 49 4.2.5. Diện tích lá, khối lượng chất khô tích lũy 50 4.2.6. Một số ñặc tính nông học khác 53 ðơn vị tính: ñiểm 54 4.2.7. Khả năng chống chịu với một số ñối tượng sâu bệnh hại chính 56 4.2.8. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 63 4.2.9. ðánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các giống lúa 66 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 70 5.1. Kết luận 70 5.2. ðề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 81 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Sản xuất lúa gạo ở Việt nam trong những năm gần ñây 28 Bảng 4.1: ðiều kiện thời tiết, khí hậu tại Bắc Giang 38 Bảng 4.2: Diện tích, cơ cấu giống lúa Xuân tại huyện Lạng Giang 40 Bảng 4.3: Diện tích, cơ cấu giống lúa vụ Mùa của huyện Lạng Giang 41 Bảng 4.4: Chất lượng mạ của các giống lúa khi cấy 43 Bảng 4.5: Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng 45 Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu về thân, lá của các giống thí nghiệm 47 Bảng 4.7: Một số chỉ tiêu về nhánh của các giống lúa 49 Bảng 4.8: Chỉ số diện tích lá (m 2 lá/ m 2 ñất) của các giống lúa 51 Bảng 4.9: Khối lượng chất khô (g/khóm) của các giống lúa 52 Bảng 4.10: Một số ñặc tính nông học khác của các giống lúa 54 Bảng 4.11: ðánh giá tỷ lệ hạt chắc và ñộ rụng hạt 55 Bảng 4.12: Mức ñộ kháng sâu hại của các giống 58 Bảng 4.13: Mức ñộ chống chịu bệnh hại của các giống 62 Bảng 4.14: Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 64 Bảng 4.15: Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo xay xát của các giống lúa 68 Bảng 4.16: Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo thương phẩm và nấu nướng của các giống lúa 69 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong những cây cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hưởng ñến ñời sống của ít nhất 65% dân số thế giới. ðối với Việt Nam, cây lúa có một giá trị ñặc biệt quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân. ðể ñảm bảo an ninh lương thực trong hoàn cảnh dân số tăng, diện tích nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do mở rộng diện tích ñất ở, xây dựng khu công nghiệp, ñường giao thông thì việc sử dụng các giống có năng suất cao chất lượng tốt là yếu tố tất yếu. Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp truyền thống, trong ñó cây lúa ñược coi là cây trồng chủ ñạo. Trên thị trường gạo xuất khẩu, Việt Nam là nước ñứng thứ 2 trong khu vực và thế giới sau Thái Lan. Trong những năm gần ñây kinh tế của một số tỉnh phía bắc trong ñó có Bắc Giang ñang phát triển. Nhu cầu về gạo ngon của ñại bộ phận nhân dân cũng tăng rõ rệt. Các loại gạo như Nhị ưu 838, CR203, DT10…. không ngon nên rất khó bán, chủ yếu dành cho chăn nuôi. Một số loại gạo chất lượng trung bình như C70, KD18… ñược sử dụng theo phương thức tự sản, tự tiêu là chính, với giá bán thấp, dẫn ñến hiệu quả kinh tế không cao. Các loại gạo chất lượng như HT1, LT2… có giá bán thường cao hơn (từ 3000- 4000ñ/kg) do chất lượng gạo ngon và do nguồn cung không ñủ cho nhu cầu ngày càng lớn về loại gạo này. ðối với Bắc Giang nói chung và huyện Lạng Giang nói riêng, ñể ñem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất lúa gạo cần có ñịnh hướng sản xuất theo hướng hàng hoá, ñáp ứng yêu cầu thị trường, có bộ giống lúa năng suất cao chất lượng tốt và có thời gian sinh trưởng tương ñương giống KD18 ñể ñưa vào cơ cấu sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng. ðể xác ñịnh khả năng thích ứng và phù hợp của các giống trên ñịa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang chúng tôi thực hiện ñề tài: “So sánh một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang”. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 2 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 1.2.1 Mục ñích Xác ñịnh ñược một số giống lúa thuần chất lượng cho năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với ñiều kiện huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang. Từ ñó làm cơ sở ñể bổ sung bộ giống lúa vừa có năng suất cao, phẩm chất tốt ñưa vào cơ cấu sản xuất của huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. 1.2.2 Yêu cầu: - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh hại của các giống lúa chất lượng tại huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang - ðề xuất ñược một số giống tốt cho sản xuất thông qua việc ñánh giá các ñặc ñiểm nông sinh học của các giống tham gia thí nghiệm. 1.3.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Qua ñề tài này xây dựng cơ sở lý luận nhằm tuyên truyền cho nhân dân hiểu biết về sản xuất giống chất lượng cao ñem lại hiệu quả kinh tế cho gia ñình và xã hội. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Xác ñịnh ñược 1-2 giống lúa chất lượng giới thiệu, bổ sung vào cơ cơ cấu sản xuất của huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa 2.1.1. Nguồn gốc cây lúa Cây lúa (Oryza sativa L.) thuộc họ hoà thảo (Gramineae) chi Oryza có 2 loài ñược trồng chủ yếu là O.sativa trồng phổ biến ở Châu Á và loài O. Glaberrima trồng ở Tây Phi với diện tích không ñáng kể. Cây lúa là cây trồng xuất hiện sớm và tồn tại lâu ñời, ñặc biệt ở Trung Quốc, Ấn ðộ và một số nước Châu Á trong ñó có Việt Nam, G.Second (1986) nghiên cứu về tiến hoá của chi Oryza cho rằng hai loài phụ của loài O.sativa là O.Indica và O.Japonica ñã xuất hiện cách ñây 2 ñến 3 triệu năm ở dãy núi Himalaya, sau ñó theo di thực, phát tán ñến các nơi khác trên thế giới. Trung tâm phát sinh lúa trồng có nhiều ý kiến cho rằng Trung Quốc và Ấn ðộ là trung tâm phát sinh lúa trồng ở Châu Á (Ting 1993, Shampath, S. và N. Rao 1951). Chang T.T. (1976) lúa trồng Châu Á Oryza sativa L. từ lưu vực sông Ganges dưới chân dãy núi Himalaya qua Myanma ñến bắc Thái Lan qua Lào ñến Việt Nam và nam Trung Quốc. Tổ tiên của loài O.sativa còn có những ý kiến khác nhau. Năm 1962 tác giả Oka, H.I và W.T.Chang ñã phát hiện loài phụ Japonica của loài O.sativa có tổ tiên là một dạng bán hoang dại (trung gian lúa trồng và lúa dại) và cho rằng loài O.sativa tiến hoá từ dạng lúa dại trung gian ñược hình thành từ lúa dại hàng năm và lâu năm. Chatterjee,D. (1951), Ramiah,K. R.L.M Ghose (1951), Theo kết quả khảo sát về nguồn gen cây lúa tại Việt Nam cho thấy có 5 loại lúa dại mọc ở các vùng Tây Bắc, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và ñồng bằng sông Cửu Long ñó là các loài: O.Granulata, O. Nivara, O.Officilalis, O. Rufipogon, O. Ridleyi [61], Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 4 2.1.2. Nghiên cứu về phân loại lúa trồng Về phân loại lúa trồng O. sativa có nhiều quan ñiểm khác nhau nhưng dựa trên cơ sở những kết quả nghiên cứu trước ñây của các nhà phân loại học. Viện nghiên cứu lúa quốc tế ñã thống nhất chia lúa trồng Châu Á (O.sativa) thuộc họ hoà thảo (Graminae), tộc Oryzae, có bộ nhiễm sắc thể 2n=24, thuộc genome AA, thành 3 kiểu sinh thái ñịa lý hoặc ba loài phụ là Indica, Japonica và Javanica [79] , loài phụ thứ nhất ñược trồng chủ yếu ở Ấn ðộ, Pakistan, Sri lanka, Myanmar, ðài Loan, Lào, Căm Pu Chia, Trung Quốc. Loài phụ thứ 2 ñược trồng chủ yếu ở Nhật Bản, Triều Tiên; phần Châu Âu quanh ðịa Trung Hải, Liên Xô, Mỹ. Còn loài phụ thứ 3 ñược trồng chủ yếu ở Indonexia, Philippines. Lúa Indica thường trồng ở khí hậu nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, có thân cao, dễ ñổ ngã, nhiều chồi, lá ít xanh và cong, kháng ñược nhiều sâu bệnh nhiệt ñới. Hạt gạo dài hoặc trung bình, có nhiều tinh bột. Năng suất kém hơn lúa Japonica. Lúa Japonica thường ñược trồng ở những vùng ôn ñới hoặc những nơi có ñộ cao trên 1.000m, có thân ngắn, chống ñổ ngã, lá xanh ñậm, thẳng ñứng, ít chồi, hạt gạo thường tròn, ngắn hoặc trung bình, và dẻo khi nấu vì ít chất tinh bột. Lúa Japonica có năng suất cao. Lúa Javanica (bulu) hay lúa Japonica nhiệt ñới ñược trồng ở Indonesia, có ñặc tính ở giữa hai loại lúa Japonica và Indica. Hình thái gần giống như lúa Japonica. Thân cứng, chắc và ít cảm quang. Có bản lá rộng nhiều lông. Hạt lúa thường có râu. Ngoài 3 loài kể trên còn có Oryza glaberrima ñược trồng ở tây Châu Phi cách ñây 3.500 năm. Nguồn gốc có thể ở lưu vực sông Niger ở Mali, có thân cao như Indica, gié lúa thẳng, có ít hoặc không có nhánh phụ. Hạt lúa không có lông trên vỏ trấu, và gạo ñỏ [74]. Loại lúa này kháng nhiều sâu bệnh và chịu ñược hạn, nhưng năng suất kém hơn những loại lúa nêu trên. [...]... lu n: Các gi ng lúa mùa nư c ta ñ c bi t là lúa Tám ñ u có ñ hoá h th p ho c trung bình Nhi u gi ng lúa chiêm và các gi ng lúa m i có nhi t ñ hoá h cao Trư ng ð i h c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………… 23 2.3 Tình hình s n xu t lúa trên th gi i và Vi t Nam 2.3.1 Tình hình s n xu t lúa trên th gi i Cây lúa có ngu n g c nhi t ñ i, d tr ng, cho năng su t cao Hi n nay trên... (Japonica) ða s các gi ng lúa thơm như Basmati 370, Khao dawk mali 105 và lúa r y (hay lúa nương) thiên v nhóm VI [73] T i Vi t Nam, các gi ng lúa c a tat n t i c 4 nhóm v i các ñ c trưng nêu trên 2.2 Nh ng nghiên c u v cây lúa 2.2.1.Nghiên c u v ñ c ñi m di truy n, gi i ph u hình thái c a cây lúa 2.2.1.1 Th i gian sinh trư ng Th i gian sinh trư ng c a cây lúa ñư c tính t khi h t lúa n y m m ñ n khi chín... cây tr ng Phi Mô – Xã Phi Mô Huy n L ng Giang - B c Giang * ð a ñi m 2: T i Trung tâm gi ng cây tr ng Tân Dĩnh – Xã Tân Dĩnh - L ng Giang - B c Giang 3.2 V t li u nghiên c u STT Tên gi ng Ngu n g c Ký hi u 1 Hương Vi t 3 Vi n lúa ðHNN HN G1 2 GN2 Vi n lúa ðHNN HN G2 3 QR1 Vi n DTNN G3 4 PC6 Vi n CLT - CTP G4 5 BG6 Cty CP GCT B c Giang G5 6 BG1 Cty CP GCT B c Giang G6 7 BC15 Cty CP GCT Thái Bình G7... thành nên các nhóm lúa ñ c trưng cho t ng vùng sinh thái nh t ñ nh Theo quan ñi m này có b n nhóm chính sau: * Lúa c n: ñư c tr ng trên ñ t cao, không gi ñư c nư c, cây lúa nh hoàn toàn vào nư c tr i trong su t quá trình sinh trư ng phát tri n c a cây * Lúa có tư i: ñư c tr ng trên nh ng cánh ñ ng có công trình thu l i, ch ñ ng v nư c trong su t ñ i s ng c a cây * Lúa nư c sâu: lúa ñư c canh tác trên... nay có trên 100 qu c gia tr ng lúa, di n tích lúa g o tương ñ i l n, ñ ng th 2 sau lúa mỳ Trong ñó Châu Á là châu l c ñ ng ñ u th gi i v di n tích cũng như s n lư ng, ti p theo là Châu Phi, B c M ñ n Nam M Vùng tr ng lúa tương ñ i r ng: có th tr ng các vùng có vĩ ñ cao như H c Long Giang (Trung Qu c) 530B; Ti p 490B, Nh t, Italia, Nga (Krasnodar) 450B ñ n nam bán c u, New South Wales (Australia): 350N... ñ u th i gian cu c cách m ng xanh, các chuyên gia lúa g o trên th gi i ñã ñ ng ý v phân lo i lúa theo ñ c tính c a ñ t ñai và khí h u (IRRI, 1984) [79] như sau: * Lúa r y (lúa ñ t khô): Tr ng vùng có mưa nhi u ho c ít, ñ t t t ho c x u và ph i h p các y u t này * Lúa tư i tiêu: Tr ng vùng có nhi t ñ thích h p ho c nhi t ñ th p * Lúa ru ng nư c tr i: Lúa ru ng c n (5 – 25 cm), sâu v a (25 – 50 cm), trong... ng) Nh p n i TQ G8 Ghi chú Gi ng ñang s n xu t ñ i trà t i L ng Giang 3.3 N i dung nghiên c u - ði u tra tình hình s n xu t và k thu t gieo c y lúa thu n t i huy n L ng Giang t nh B c giang - Nghiên c u kh năng sinh trư ng, phát tri n, năng su t và kh năng ch ng ch u sâu b nh h i c a các gi ng lúa ch t lư ng t i huy n L ng Giang t nh B c Giang Trư ng ð i h c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa... các y u t c u thành năng su t c a các gi ng tham gia thí nghi m 3.4 Phương pháp nghiên c u - Thí nghi m so sánh 08 gi ng lúa ch t lư ng m i thích h p cho vùng ñ t huy n L ng Giang, t nh B c Giang - Thí nghi m ñư c b trí ki u kh i ng u nhiên ñ y ñ (RCB) v i 3 l n nh c l i Thí nghi m g m 08 gi ng lúa (c ñ i ch ng trong ñó l y gi ng HT1 làm ñ i ch ng) v i 24 ô thí nghi m, v i 3 l n nh c l i Di n tích... năng lư ng trong quá trình t ng h p protein ho c t ng h p tinh b t trên cơ s s ưu tiên theo quá trình nào c a m t gi ng lúa Gi ng lúa năng su t cao thì protein trong g o có xu hư ng th p ðó là thách th c cho nhà ch n gi ng lúa c i ti n, v a ñ t năng su t cao, v a có hàm lu ng protein cao (Bùi Chí B u, 2005) [3] * Hàm lư ng amylose S n ph m chính c a g o là cơm, ch t lư ng cơm ñư c ñánh giá qua các ch... không quá 10 ngày và m c nư c không quá 50cm * Lúa n i: lúa ñư c gieo tr ng trư c mùa mưa, khi mưa l n lúa ñã ñ nhánh, khi nư c dâng cao lúa vươn lên lên kho ng 10 cm/ngày, ñ ngoi theo, vươn lên trên m t nư c (trích theo Nguy n Th Trâm, 1998) [61] Trư ng ð i h c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………… 5 G n ñây, b ng phân tích isozyme, ngư i ta có th phân bi t Oryza sativa . Trung tâm giống cây trồng Tân Dĩnh - Lạng Giang, Xí nghiệp giống cây trồng Phi Mô - Lạng Giang, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lạng Giang - tỉnh Bắc Giang, Trạm Khuyến nông huyện Lạng Giang, . nâng cao năng suất và chất lượng. ðể xác ñịnh khả năng thích ứng và phù hợp của các giống trên ñịa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang chúng tôi thực hiện ñề tài: So sánh một số giống lúa chất. ñược một số giống lúa thuần chất lượng cho năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với ñiều kiện huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang. Từ ñó làm cơ sở ñể bổ sung bộ giống lúa vừa có năng suất cao,