Đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các giống lúa

Một phần của tài liệu so sánh một số giống lúa chất lượng cao tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 72 - 76)

- Bệnh ựạo ôn

4.2.9.đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các giống lúa

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.9.đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các giống lúa

Qua kết phân tắch thu ựược ở bảng 4.15 và 4.16 cho thấy:

* Mùi thơm là một ựặc tắnh rất quan trọng trong thử nếm và ựánh giá chất lượng ăn uống. Một giống có mùi thơm và chất lượng cơm ngon thì sẽ ựược chấp nhận rộng rãi trên thị trường. Vì vậy chọn tạo giống có mùi thơm là vô cùng quan trọng hiện naỵ Dựa trên kết quả phân tắch mẫu thóc gạo có thể thấy có hai dạng mùi là thơm và không thơm trong ựó nhóm lúa thơm: Hương Việt 3, GN2, QR1, PC6, BG6, BG1 và HT1. Trong nhóm thơm này giống BG1 và BG6 là giống mang nhiều ựặc ựiểm nổi trội như năng suất khá cao, kháng sâu bệnh tốt. Nhóm lúa không thơm chỉ có giống BC15.

* đánh giá về chiều dài hạt gạo chúng tôi chia thành 2 nhóm. Nhóm 1 có chiều dài hạt gạo dưới 6,0 mm là HT1. Còn lại là các giống thuộc nhóm 2 có chiều dài hạt gạo từ 6,0 Ờ 7,0 mm. Hai giống Hương Việt 3 và BC15 có chiều dài hạt gạo thuộc nhóm 2. Các giống GN2, BG6, BG1 có triển vọng có chiều dài hạt gạo thuộc nhóm 2

* Hình dạng hạt = CD/CR (hay còn qui ước D/R) là ựặc tắnh di truyền của giống tương ựối ổn ựịnh, ắt phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh. Cũng như kắch thước hạt, tỉ lệ dài/rộng giữa các giống khác biệt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

Tất cả các giống ựều có dạng hạt từ trung bình ựến thon dàị Tỷ lệ D/R của các giống ựạt từ 2,3- 3,7 mm, có 11 giống có tỷ lệ D/R ≥ 3 ựược phân loại hạt thon. 2/13 giống có tỷ lệ D/R < 3 thuộc dạng hạt trung bình. Trên tổng thể các giống có dạng hạt gạo dài thon dễ ựược thị trường chấp nhận.

* Tỷ lệ gạo lật của các công thức ựạt từ 73,1- 79,5%. Cao nhất là BG1 ựạt 79,5% và thấp nhất là QR1 ựạt 73,1%. Ở các giống lúa thì 4 công thức có tỷ lệ gạo lật cao hơn BC15 là Hương Việt 3, GN2, PC6 và BG1. Các công thức còn lại có tỷ lệ gạo lật thấp hơn BC15.

* Tỷ lệ gạo xát không những phụ thuộc vào bản chất di truyền của từng giống mà còn phụ thuộc vào thời gian thu hoạch, ựộ ẩm của hạt truớc khi xay sát và trang thiết bị xay sát. Tỷ lệ gạo xát của các giống biến ựộng từ 65,2 Ờ 71,8%. Trong ựó tỷ lệ gạo xát cao nhất là PC6 (ựạt 71,8%), tiếp ựó là Hương Việt 3, BG1, HT1, BC15, tỷ lệ gạo xát thấp nhất là BG6 ựạt 65,2%.

* Tỷ lệ gạo nguyên biến ựộng rất lớn, ựây là một tắnh trạng di truyền và chịu ảnh hưởng rất mạnh mẽ do ựiều kiện môi trường, ựặc biệt là nhiệt ựộ và ựộ ẩm trong suốt thời kỳ hạt chắn, kéo dài ựến sau lúc thu hoạch (Khush và ctv, 1979) [86]. Nghiên cứu của Yadav (1989) [100] cho thấy trong các chỉ tiêu về chất lượng xay xát tỷ lệ gạo nguyên tăng tương quan với sự giảm tỉ số chiều dài hạt/chiều rộng hạt, hay nói cách khác hạt càng dài thì tỷ lệ gạo nguyên càng thấp. Tỷ lệ gạo nguyên biến ựộng từ 60,3 - 85,0%. Giống HT1 có tỷ lệ gạo nguyên cao nhất ựạt 85,0%, giống QR1 có tỷ lệ gạo nguyên thấp nhất ựạt 60,3%. Ở các giống lúa thì PC6, BG1 và HT1 có tỷ lệ gạo nguyên cao hơn Hương Việt 3. Các dòng, giống còn lại có tỷ lệ gạo nguyên thấp hơn.

* Tỷ lệ trắng trong của hạt gạo phụ thuộc vào tắnh chất của nội nhũ, mức ựộ bạc bụng, với vết ựục xuất hiện trên lưng, giữa hoặc bụng hạt. độ bạc bụng có tần suất liên quan với tắnh trạng hạt tròn lớn hơn tắnh trạng hạt thon dài [51]. Người tiêu thụ thắch hạt gạo có nội nhũ trong mặc dù ựộ bạc bụng không ảnh hưởng gì ựến phẩm chất cơm. Theo dõi thắ nghiệm chúng tôi nhận

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

thấy các giống khác nhau có tỷ lệ bạc bụng khác nhau một các rõ rệt. Ở các tổ hợp lúa thơm, tỷ lệ gạo bạc bụng của PC6 thấp nhất là 4,0% tiếp ựó là công thức Hương Việt3 (5,0%). Các giống lúa còn lại có tỷ lệ bạc bụng biến ựổi rất thấp, từ 7,0 Ờ 10,5%.

Bảng 4.15: Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo xay xát của các giống lúa

Giống Tỷ lệ gạo lật (%) Tỷ lệ gạo xát (%) Tỷ lệ gạo nguyên (%) Tỷ lệ gạo bạc bụng (%) Hương Việt 3 78,0 71,2 82,8 5,0 GN2 78,3 65,7 65,2 8,0 QR1 73,1 65,4 60,3 10,0 PC6 78,4 71,8 84,0 4,0 BG6 72,3 65,2 74,0 7,0 BG1 79,5 69,5 83,3 8,0 BC15 77,0 69,5 68,2 9,0 HT1 (ự/c) 75,2 69,0 85,0 10,5

Qua ựánh giá chúng tôi nhận thấy giống GN2, PC6, BG1 có các chỉ tiêu về tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên và tỷ lệ bạc bụng chiếm ưu thế hơn so với các giống khác.

Một trong những sản phẩm chắnh của gạo ở các nước tiêu thụ gạo là cơm. Chất lượng cơm ựược ựánh giá bởi một số chỉ tiêu như ựộ bóng, ựộ dẻo, ựộ dắnh, mùi thơm và mức ựộ khô sau khi ựể nguộị

Khi ựánh giá về hàm lượng protein chúng tôi nhận thấy:

- Hàm lượng protein ựạt cao nhất là BG1 (9,9%), sai khác có ý nghĩa với ựối với Hương Việt 3 (9,5%).

- Hàm lượng protein thấp nhất ở các giống BG6 (7,8%), các giống còn lại có hàm lượng protein ở mức trung bình.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

Hàm lượng Amylose trong gạo giữa các công thức biến ựộng từ 11,8 Ờ 24,3%. Trong ựó một số công thức có hàm lượng Amylose xếp loại cao (trên 20,0%) theo chiều từ cao xuống thấp là HT1, BG6. Giống có hàm lượng amylose xếp trung bình (15 Ờ 20%) là GN2. Các giống còn lại có hàm lượng amylose thấp (<15%).

Bảng 4.16: Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo thương phẩm và nấu nướng của các giống lúa

Giống Hàm lượng Amylose (%) Hàm lượng protein (%) Mùi thơm Chiều dài hạt gạo (mm) Chiều rộng hạt gạo (mm) Tỷ lệ dài/rộng (D/R)

Hương Việt 3 11,8 9,5 Thơm 6,0 2,0 3,0 GN2 19,6 8,5 Thơm 6,9 2,2 3,2 QR1 12,9 8,5 Thơm nhẹ 6,7 2,0 3,4 PC6 12,0 8,7 Thơm 6,7 2,2 3,0 BG6 23,7 7,8 Thơm 6,8 2,1 3,2 BG1 14,2 9,9 Thơm nhẹ 6,8 2,2 3,1 BC15 14,1 8,6 Không thơm 6,5 2,2 3,0 HT1 (ự/c) 24,3 8,1 Thơm 5,8 2,5 2,3 LSD0,05 0,58 0,22

Tổng kết ựánh giá về một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các dòng, giống theo dõi chúng tôi nhận thấy giống Hương Việt 3 có các chỉ tiêu chất lượng như tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xay xát, tỷ lệ gạo nguyên và ưu thế hơn hẳn một số dòng, giống nghiên cứu, ựiều này hoàn toàn phù hợp trên thực tế sản xuất hiện nay giống ựã khẳng ựịnh ựược chất lượng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

Một phần của tài liệu so sánh một số giống lúa chất lượng cao tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 72 - 76)