Việt Nam là một trong những nước có ựiều kiện khắ hậu nhiệt ựới nên rất thắch hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng, trong ựó ựặc biệt là cây lúạ Từ lâu cây lúa ựã trở thành cây lương thực chủ yếu và có ý nghĩa ựáng kể trong nền kinh tế xã hội của ựất nước. Với ựịa bàn trải dài trên 15 vĩ ựộ Bắc bán cầu, ựã hình thành những vùng ựồng bằng châu thổ trồng lúa phì nhiêu trong ựó ựồng bằng sông Hồng và ựồng bằng sông Cửu Long là 2 vựa lúa lớn nhất của nước ta, cung cấp nguồn lương thực chủ yếu nuôi sống cả mấy chục triệu con ngườị
Trước năm 1945, diện tắch trồng lúa của hai ựồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ là 1,8 triệu ha và 2,7 triệu ha với sản lượng tương ứng là 2,4 triệu tấn và 3 triệu tấn, năng suất bình quân là 13 tạ/hạ Khoảng hai thập kỷ sau, vào những năm của thập kỷ 60 miền Bắc có phong trào phấn ựấu ựạt 5 tấn/ha/năm cho
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26
ựến năm 1974 ựạt ựạt ựược mục tiêu nàỵ Năng suất lúa bình quân ựạt 51,4 tạ/ha/năm (Nguyễn đình Giao và cs) [19]. Sau năm 1975 ựất nước ta hoàn toàn thống nhất, sản xuất lúa ở nước ta ựã có những bước phát triển ựáng kể, ựã ựưa ựất nước ta từ một nước nhập khẩu khoảng 0,8 triệu tấn trở thành một nước tự túc lương thực cho 70 triệu dân, ngoài ra cũng có một phần dành cho xuất khẩu (Nguyễn đình Giao và cs) [19].
Sau năm 1975, trong ựiều kiện ựất nước thống nhất sản xuất lúa ở nước ta ựã có những thuận lợi mới và ựã có những bước phát triển ựáng kể. Bình quân lương thực tiêu thụ của Việt Nam năm 1975 ựạt 200 kg/người/năm, năm 1985 ựạt 300kg/người/năm và ựến năm 2001 ựạt 420 kg/người/năm.
Theo ựánh giá của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), hiện tại trong 10 nước trồng lúa lớn nhất thế giới, Việt Nam xếp hạng thứ 5 với 7,5 triệu ha gieo trồng, sản lượng 34,5 triệu tấn lúa/năm, xếp sau Trung Quốc, Ấn độ, Inựônexia và Bănglades.
Những năm gần ựây sản xuất lúa gạo ở Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tựu rất ấn tượng với cộng ựồng quốc tế. Từ một nước thiếu lương thực, Việt nam ựã từng bước vươn lên trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng ựầu thế giớị
Kể từ năm 1989, năm ựầu tiên Việt nam có gạo xuất khẩu ựến nay Việt Nam ựã ựóng góp với thế giới trên 40,7 triệu tấn gạo với giá trị trên 9 tỷ USD, từng bước vươn lên trở thành quốc gia ựứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạọ Năng suất và sản lượng lúa tăng do nhiều nguyên nhân, trong ựó trước tiên là những thay ựổi về cơ chế chắnh sách mới trong nông nghiệp nông thôn, sau ựó là những thay ựổi trong kỹ thuật trồng lúạ Nhờ có sự quan tâm của đảng và Nhà nước với chủ trương của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, tình hình sản xuất lúa của nước ta mấy chục năm gần ựây ựã có sự tăng trưởng mạnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27
Diện tắch trồng lúa những năm gần ựây của nước ta không ổn ựịnh và có xu hướng giảm xuống, biến ựộng từ 7,41 triệu ha xuống còn 7,31 triệu ha, năm 2008 có diện tắch thấp nhất là 7,31 triệu hạ Diện tắch trồng lúa của nước ta trong năm gần ựây có xu hướng giảm qua các năm và nguyên nhân gây ra sự biến ựổi ựó là do dân số tăng, các khu công nghiệp và ựô thị hình thành. đây là xu hướng không có lợi cho việc phát triển nông nghiệp nói chung và ngành trồng lúa nói riêng.
Năng suất lúa có xu hướng ngày càng tăng ựược thể hiện qua các năm. Năm 2004, năng suất ựạt 47,9 tạ/ha và năm 2008 năng suất ựạt 51,1 tạ/hạ Có ựược sự tăng trưởng trên là do nhà nước ựã có những chắnh sách ựúng ựắn trong việc phát triển ngành nông nghiệp, ựặc biệt là ựối với nghề trồng lúa cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Cùng với sự tăng năng suất thì sản lượng lúa của Việt Nam trong những năm gần ựây cũng có xu hướng tăng nhanh từ 35,5 triệu tấn năm 2004 lên tới 37,55 triệu tấn năm 2008, mặc dù diện tắch trồng lúa từ năm 2004 ựến năm 2008 giảm xuống chỉ còn 7,31 triệu hạ Tốc ựộ tăng trưởng sản lượng lương thực lúa như vậy là một dấu hiệu ựáng mừng cho ngành nông nghiệp nước nhà.
Năng suất và sản lượng lúa của nước ta trong những năm qua và mấy năm gần ựây tăng lên cũng là do nhiều nguyên nhân khác nhau trong ựó trước tiên là những thay ựổi về chắnh sách trên phạm vi vĩ mô từ thời kỳ ựổi mới mở cửa, sau ựó là những thay ựổi về cơ cấu giống chuyển ựổi mùa vụ, giải quyết tưới tiêu, cải tạo ựất phèn. đặc biệt từ năm 1961 với cuộc cách mạng xanh, việc ựưa giống mới và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ựã từng bước nâng cao năng suất cũng như sản lượng của nước ta ngày càng tăng nhanh (Bùi Huy đáp, 1980) [4].
Trên ựồng ruộng cây lúa chịu ảnh hưởng tổng hợp của các ựiều kiện khác nhaụ Sự sinh trưởng , phát triển và năng suất lúa phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khách quan và chủ quan như ựiều kiện thời tiết, khắ hậu, ựất
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28
ựai, giống, phân bón, chế ựộ nước và kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnhẦtrong ựó chế ựộ dinh dưỡng hợp lý là yếu tố quan trọng ựể tăng năng suất lúạ
Bảng 2.1. Sản xuất lúa gạo ở Việt nam trong những năm gần ựây
Năm Diện tắch (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 1990 6.042,8 31,8 19.225,1 1995 7.666,3 42,4 32.529,5 2001 7.492,7 42,9 32.108,4 2002 7.504,3 45,9 34.447,2 2003 7.452,2 46,4 34.568,8 2004 7.445,3 48,6 36.148,9 2005 7.329,2 48,9 35.832,9 2006 7.324,8 48,9 35.849,5 2007 7.201,0 49,8 35.867,5 2008 6.930,1 52,7 36.513,8
(Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2008)
Mặc dù sản lượng lúa tăng nhưng lợi nhuận từ sản xuất lúa năm 2008 không cao hơn so với năm trước do chi phắ sản xuất tăng caọ Tốc ựộ tăng giá lúa chỉ bằng 1/2 tốc ựộ tăng giá của các loại vật tư ựầu vào, trong ựó phần lớn chi phắ do ựầu tư vào phân bón.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29