1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang

100 362 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– LA VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƢỢNG CAO VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM Neb-26 KẾT HỢP VỚI ĐẠM TRÊN GIỐNG LÚA ĐS1 TẠI HIÊP HOÀ - BẮC GIANG Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUÝ NHÂN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn La Văn Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với TS. Đặng Quý Nhân đã tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học đã giúp đỡ tôi cho việc hoàn thành báo cáo này. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những bạn bè đồng nghiệp, ngƣời thân và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn này. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 8 tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn La Văn Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 4 2.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1.2. Cơ sở thực tiễn 5 2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và việt nam 5 2.2.1. Tình hình sản xuất luá gạo trên thế giới 5 2.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 7 2.3. Tình hình nghiên lúa trong và ngoài nƣớc 10 2.3.1. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới 10 2.3.2. Tình hình nghiên cứu lúa trong nƣớc 14 2.4. Tổng quan về chế phẩm tiết kiệm đạm Neb -26 trong canh tác lúa 19 2.4.1. Hiệ u quả củ a bó n phân truyề n thố ng 19 2.4.2. Tổng quan về hiệu suất sử dụng phân bón của cây lúa 23 2.4.3. Tổ ng quan tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩ m tiết kiệm đạm Neb-26 26 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2. Địa điểm, phạm vi và thời gian tiến hành nghiên cứu 30 3.2.1. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 30 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu vụ mùa 2010 - vụ Xuân 2011 30 3.2.3. Nội dung nghiên cứu 31 3.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.2.5. So sánh một số giống lúa chất lƣợng 33 3.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu 43 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1. Kết quả thí nghiệm so sánh các giống lúa 44 4.1.1. Sinh trƣởng phát triển của mạ 44 4.1.2. Thời gian sinh trƣởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm 45 4.1.3. Một số hình dạng lá của giống lúa 48 4.1.4. Khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi 49 4.1.5. Các yếu tố cấu thành năng suất lúa 50 4.1.6. Chỉ tiêu chất lƣợng gạo qua đo đếm cảm quan 53 4.1.7. Phẩm chất các giống lúa qua nấu nƣớng 54 4.1.8. Chất lƣợng gạo qua phân tích sinh hoá 55 4.2. Kết quả nghiên cứu thảo luận thí nghiệm 2 55 4.2.1. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến thời gian sinh trƣởng của giống lúa ĐS1 55 4.2.2 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26 đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây 57 4.2.3. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống ĐS1 59 4.2.4. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến động thái tăng trƣởng số nhánh của giống lúa ĐS1 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.2.5. Ảnh hƣởng của mức đạm bón dạng phân viên nén khi kết hợp với chế phẩm Neb-226 đến số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa ĐS1 63 4.2.6. Ảnh hƣởng của mức đạm bón dạng phân viên nén khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến chỉ số SPAD của giống lúa ĐS1 64 4.2.7. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26 đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa ĐS1 65 4.2.8. Hiệu quả kinh tế sử dụng chế phẩm Neb-26 kết hợp với phân đạm của giống lúa ĐS1 67 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 5.1. Kết luận 69 5.2. Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HT1 Hƣơng thơm 1 TBKHKT Tiến bộ khoa học kỹ thuật KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn CT Công thức ĐNHH Đẻ nhánh hữu hiệu GĐST Giai đoạn sinh trƣởng KTT Kết thúc trỗ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TSC Tuần sau cấy TGST Thời gian sinh trƣởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 9 Bảng 3.1. Phân loai, nguồn gốc, đặc điểm canh tác của các giống lúa tham gia thí nghiệm 30 Bảng 4.1. Đặc điểm sinh trƣởng phát triển của mạ 44 Bảng 4.2. Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa thí nghiệm 45 Bảng 4.3. Khả năng đẻ nhánh và chiều cao cây của giống lúa Vụ mùa năm 2010 48 Bảng 4.4. Một số đặc điểm hình dạng lá của các giống lúa 48 Bảng 4.5. Tình hình sâu, bệnh và khả năng chống đổ của các giống lúa trong thí nghiệm 50 Bảng 4.6. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa vụ mùa năm 2010 52 Bảng 4.7. Các chỉ tiêu chất lƣợng gạo đánh giá qua xay xát và thƣơng trƣờng 53 Bảng 4.8. Phẩm chất các giống qua nấu nƣớng 54 Bảng 4.9. Chất lƣợng gạo qua phân tích sinh hoá 55 Bảng 4.10. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến thời gian sinh trƣởng của giống lúa ĐS1 (ngày) 56 Bảng 4.11Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26 đến tăng trƣởng chiều cao cây của giống lúa ĐS1 (cm) 58 Bảng 4.12 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống lúa ĐS1 (cm/tuần) 59 Bảng 4.13 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến động thái tăng trƣởng số nhánh của giống lúa ĐS1 62 Bảng 4.14 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26 đến số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa ĐS1 63 Bảng 4.15 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26 đến chỉ số SPAD của giống lúa ĐS1 64 Bảng 4.16 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa ĐS1 65 Bảng 4.17 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Neb-26 kết hợp với đạm của giống ĐS1 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây lú a (Oryza sativa L) là cây lƣơng thực lâu đời , phổ biế n nhấ t trên thế giớ i. Cây lú a gắ n liề n vớ i sƣ̣ phá t triể n củ a loà i ngƣờ i , xã hội phát triển , đờ i số ng củ a ngƣờ i dân cà ng đƣợ c nâng cao , chấ t lƣợ ng ăn uố ng đƣợ c cả i thiệ n đá ng kể nhấ t là khu vƣ̣ c thà nh thị , nhu cầ u chấ t lƣợ ng thƣ̣ c phẩ m đang đƣợ c đặ t lên hà ng đầ u. Việt Nam là nƣớc có nền nông nghiệp gắn liền với cây lúa . Mặ c dù là nƣớ c đƣ́ ng thƣ́ 2 trên thế giớ i về xuấ t khẩu gạ o xong giá thà nh cạ nh tranh thấ p chƣa mang lạ i hiệ u quả cao cho ngƣờ i nông dân . Điề u đó đò i hỏ i cà ng phải nâng cao sản lƣợng và chất lƣợng lúa . Theo thố ng kê củ a FAO năm 2010, tổ ng diệ n tí ch trồ ng lú a t rên thế giớ i hiệ n nay gầ n 154 triệ u ha, tổ ng sả n lƣợ ng lú a gạ o đạ t trên 615 triệ u tấ n, cung cấ p lƣơng thực cho cả thế giớ i . Tuy nhiên , cùng với cuộc chạy đua nâng cao năng suất cây trồng con ngƣờ i đã lạ m dụ ng rất nhiều loạ i phân hóa học. Việ c bó n phân mấ t cân đố i làm ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp bền vững , làm kiệt quệ nguồn dinh dƣỡ ng trong đất , môi trƣờ ng sinh thá i bị ô nhiễ m . Bên cạnh đó giá thành phân bón bị leo thang , nhậ p khẩ u ngu yên liệ u chế biế n phân hó a họ c cao cũ ng là m ả nh hƣở ng không nhỏ đế n chi phí sả n xuấ t củ a ngƣờ i nông dân . Trong thƣ̣ c tế sả n xuấ t , hiệ u quả sƣ̉ dụng phân bó n đặ c biệ t là phân đạ m chỉ đạ t và o khoả ng 40%. Lƣợ ng đạ m bị mấ t đi t heo con đƣờ ng rƣ̉ a trôi, bố c hơi và th ấm sâu . Việ c mấ t đạ m ngà y cà ng đƣợ c quan tâm nhiề u hơn và chú ng không nhƣ̃ ng là m lã ng phí tiề n đầ u tƣ mà cò n là m ô nhiễ m môi trƣờ ng và gây hiệ u ƣ́ ng nhà kính . Hiệ u quả sƣ̉ dụ ng phân đạ m th ấp cng làm giảm hiệu quả kinh tế . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Chế phẩ m Neb-26 là loại siêu phân bón thế hệ mới do công ty AGMOR, Hoa Kỳ sản xuất. Neb- 26 đƣợc nhập khẩu bởi Công ty Cổ phần Xây dựng và Thƣơng mại Phú Bắc, phân phối bởi Công ty Cổ phần Kỹ thuật nông nghiệp tỉnh Bắc Giang, Trung tâm nghiên cứu Đất và Phân bón vùng Trung Du . Neb- 26 là loại phân bón hữu cơ có tá c dụ ng tạo điều kiện phát triển các vi sinh vật có lợi trong đất, cây trồng sử dụng đƣợc nhiều dinh dƣỡng hơn, tăng cƣờng phát triển bộ rễ, tăng sức đề kháng, giúp cây trồng chống chịu sâu bệnh, tăng năng suất và chất lƣợng nông sản, tiết kiệm phân bón, giảm đƣợc lƣợng đạm Urê. Năng suất tăng khoảng từ 10 - 15% so với cách bón thông thƣờng, thân thiện với môi trƣờng và thân thiện với thực phẩm. Xuất phát từ vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm Neb- 26 kết hợp với đạm trên giống lúa ĐS1 tại Hiệp Hoà - Bắc Giang". 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định đƣợc 01 giống lúa có năng suất cao , chất lƣợng tốt và hiệu quả kinh tế cao thích nghi với điều kiện canh tác tại Hiệp Hoà - Bắc Giang, đồng thời nghiên cứu tỷ lệ đạm bón thích hợp khi kết hợp với chế phẩ m Neb - 26 tƣ̀ đó tìm ra công thức bón t hích hợp nhm giảm lƣợng đạm mà vẫn đảm bảo năng suất lúa. 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1 - Đánh giá khả năng sinh trƣởng và phát triển của một số giống lúa chất lƣợng cao. 2 - Xác định đƣợc lƣợng đạm bón thích hợp khi kết hợp với chế phẩm Neb - 26 cho các giống lúa nghiên cứu. 3- Đánh giá chất lƣợng gạo bng phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng Amiloza, protein và kết hợp chỉ tiêu hình thái. [...]... tuyệt đối do lúa sử dụng có tăng lên [19] Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón đạm trên đất phù sa sông Hồng của Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam đã tổng kết các thí nghiệm 4 mức đạm từ năm 1992 đến 1994, kết quả cho thấy: Phản ứng của phân đạm đối với lúa phụ thuộc vào thời vụ, loại đất và giống lúa [27] và lƣợng đạm có hiệu quả cao là 90kg N, bón trên mức đó là gây lãng phí Viện nghiên cứu lúa đồng... đạm đối với lúa Theo Iruka (1963) cho thấy: Nếu bón đạm với liều lƣợng cao thì hiệu suất cao nhất là bón vào lúa đẻ nhánh và sau đó giảm dần Với liều lƣợng bón đạm thấp thì bón vào lúc lúa đẻ và trƣớc trỗ 10 ngày có hiệu quả cao [55] Theo Prasat và Dedatta (1979) thấy hiệu suất sử dụng đạm của cây lúa cao ở mức bón thấp, bón sâu và bón vào thời kỳ sinh trƣởng sau Năm 1973, Xiniura và Chiba có kết quả. .. 4- Xác định đƣợc giống lúa năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều kiện canh tác lúa tại Hiệp Hòa - Bắc Giang 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI * Ý nghĩa khoa học của đề tài: - Nghiên cứu xác định đƣợc thời gian sinh trƣởng, phát triển, năng suất của các giống lúa chất lƣợng - Là cơ sở cho việc đề xuất hƣớng chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa - Tìm ra các công thức sử dụng. .. tăng năng suất lúa là yếu tố phân bón Những giống lúa mới năng suất cao yêu cầu nhiều dinh dƣỡng đặc biệt là đạm, vì đạm là yếu tố dinh dƣỡng quan trọng nhất Từ trƣớc tới nay có rất nhiều nghiên cứu về bón phân cho lúa và các nghiên cứu này đều khẳng định là hiệu quả sử dụng phân đạm đối với lúa nƣớc không cao, thông thƣờng hiệu quả sử dụng phân đạm chỉ đạt xấp xỉ 40% [20] Nguyên nhân của hiệu quả sử dụng. .. lƣợng đạm thấp thì bón vào lúc 20 ngày trƣớc trỗ, nếu bón liều lƣợng đạm cao thì bón vào lúc cây lúa đẻ nhánh [56] Viện Nông hoá - Thổ nhƣỡng đã tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của đất, mùa vụ và liều lƣợng phân đạm bón vào đến tỷ lệ đạm do cây lúa hút Không phải do bón nhiều đạm thì tỷ lệ đạm của lúa sử dụng nhiều Ở mức phân đạm 80 kg N/ha, tỷ lệ sử dụng đạm là 46,6%, so với mức đạm này có phối hợp với. .. coi là một trong những phƣơng pháp bón phân mang lại hiệu quả sử dụng phân bón cao do hạn chế thất thoát đạm trong canh tác lúa Phƣơng pháp này đã đƣợc nhiều tổ chức quốc tế đề nghị áp dụng trên diện rộng ở các nƣớc đang pháp triển trồng lúa Một tiến bộ nữa đã và đang đƣợc áp dụng rộng rãi ở các nƣớc phát triển trên thế giới là sử dụng chế phẩm Neb- 26, đây là chế phẩm đƣợc trộn trực tiếp với đạm trƣớc... hƣớng chính kết hợp với tuần hoàn của nó sẽ giải thích bản chất gây ô nhiễm của việc bón phân đạm không hợp lý  Hiệu suất sử dụng phân đạm của cây lúa Phân urê đƣợc sử dụng khá rộng rãi trong trồng lúa, vì giá sản xuất phân tƣơng đối rẻ và chi phí vận chuyển thấp, hàm lƣợng đạm trong phân cao (46%) Tuy nhiên hiệu quả sử dụng phân đạm của cây trồng rất thấp, đặc biệt là đối với lúa nƣớc Lƣợng đạm bị mất... hình nghiên cứu lúa trên thế giới Cùng với sự phát triển của loài ngƣời, nghề trồng lúa đƣợc hình thành và phát triển Trình độ thâm canh cây lúa cũng ngày một nâng cao Các giống lúa địa phƣơng không ƣa thâm canh, khả năng chống chịu sâu, bệnh kém, năng suất thấp dần đƣợc thay thế bằng các giống lúa mới chịu thâm canh, chống chịu sâu, bệnh tốt và thích hợp với điều kiện sinh thái tại địa phƣơng Vào... lai tạo và đƣa ra những giống lúa có năng suất cao, ƣa thâm canh và ổn định, mà còn nghiên cứu tỷ lệ Prôtêin trong gạo, phù hợp với thị trƣờng hiện nay Ngoài ra, trên thế giới còn rất nhiều nhà khoa học đã và đang nghiên cứu các giống lúa nhằm mục đích đƣa ra những giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, thâm canh 2.3.2 Tình hình nghiên cứu lúa... chọn tạo và lai tạo các giống lúa đƣợc đặc biệt chú trọng Nhờ các thành tựu trong nghiên cứu và áp dụng các TBKHKT, năng suất lúa của Việt Nam không ngừng tăng Chúng ta cũng nhập nội một số giống lúa từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và của một số nƣớc khác làm phong phú bộ giống lúa của Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Nhận thức rõ tầm quan trọng của sản . phát từ vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm Neb- 26 kết hợp với đạm. TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƢỢNG CAO VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM Neb-26 KẾT HỢP VỚI ĐẠM TRÊN GIỐNG LÚA ĐS1 TẠI HIÊP HOÀ - BẮC GIANG Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60 62. hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa ĐS1 65 Bảng 4.17 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Neb-26 kết hợp với đạm

Ngày đăng: 25/11/2014, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
2. Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (1994),Chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
4. Nguyễn Tất Cảnh (2006), Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa
Tác giả: Nguyễn Tất Cảnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
5. Hà Văn Chín (2005), Đánh giá và lựa chọn cơ cấu giống cây trồng vụ Xuân hợp lí trên đất một vụ tại các xã vùng thấp của huyện Chợ Mới, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ĐH Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và lựa chọn cơ cấu giống cây trồng vụ Xuân hợp lí trên đất một vụ tại các xã vùng thấp của huyện Chợ Mới
Tác giả: Hà Văn Chín
Năm: 2005
6. Cục khuyến nông và khuyến lâm (1998), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Cục khuyến nông và khuyến lâm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
7. Phạm Văn Cường (2005), Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô và năng suất hạt của lúa lai và lúa thuần, Tạp chí Khoa học nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội, trang 354 - 361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 2005
8. Bùi Đình Dinh (1993), ‘‘Vai trò phân bón trong sản xuất cây trồng và hiệu quả kinh tế của chúng’’, Bài giảng lớp tập huấn về sử dụng phân bón cân đối để tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường, 26 - 29/4/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lớp tập huấn về sử dụng phân bón cân đối để tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường
Tác giả: Bùi Đình Dinh
Năm: 1993
9. Đinh Dĩnh (1970), Bón phân cho lúa, nghiên cứu về lúa ở nước ngoài - tập I. Bón phân cho lúa, NXB khoa học 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cho lúa, nghiên cứu về lúa ở nước ngoài - tập I. Bón phân cho lúa
Tác giả: Đinh Dĩnh
Nhà XB: NXB khoa học 1970
Năm: 1970
3. Nguyễn Tất Cảnh (2008), Hoàn thiện quy trình sản xuất và sử dụng phân viên nén NK và NPK cho lúa. Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam (Trang 17)
Hình 2.3. Các con đường mất N trong điều kiện canh tác lúa ngập nước - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Hình 2.3. Các con đường mất N trong điều kiện canh tác lúa ngập nước (Trang 34)
Bảng 3.1. Phân loai, nguồn gốc, đặc điểm canh tác   của các giống lúa tham gia thí nghiệm - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 3.1. Phân loai, nguồn gốc, đặc điểm canh tác của các giống lúa tham gia thí nghiệm (Trang 38)
Sơ đồ thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Sơ đồ th í nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (Trang 40)
Sơ đồ thí nghiệm: - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Sơ đồ th í nghiệm: (Trang 41)
Bảng 4.1.  Đặc điểm sinh trưởng phát triển của mạ - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.1. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của mạ (Trang 52)
Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm (Trang 53)
Bảng 4.3. Khả năng đẻ nhánh và chiều cao cây của giống lúa  Vụ mùa năm 2010 - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.3. Khả năng đẻ nhánh và chiều cao cây của giống lúa Vụ mùa năm 2010 (Trang 56)
Hình  thái,  màu  sắc  lá  là  một trong  những  yếu  tố quyết định trực  tiếp  đến khả năng quang hợp, khả năng chống chịu sâu, bệnh của cây lúa - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
nh thái, màu sắc lá là một trong những yếu tố quyết định trực tiếp đến khả năng quang hợp, khả năng chống chịu sâu, bệnh của cây lúa (Trang 56)
Bảng 4.5. Tình hình sâu, bệnh và khả năng chống đổ   của các giống lúa trong thí nghiệm - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.5. Tình hình sâu, bệnh và khả năng chống đổ của các giống lúa trong thí nghiệm (Trang 58)
Bảng 4.7. Các chỉ tiêu chất lƣợng gạo đánh giá  qua xay xát và thương trường - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.7. Các chỉ tiêu chất lƣợng gạo đánh giá qua xay xát và thương trường (Trang 61)
Bảng 4.8. Phẩm chất các giống qua nấu nướng - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.8. Phẩm chất các giống qua nấu nướng (Trang 62)
Bảng 4.9. Chất lƣợng gạo qua phân tích sinh hoá - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.9. Chất lƣợng gạo qua phân tích sinh hoá (Trang 63)
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm  Neb-26 đến thời gian sinh trưởng của giống lúa ĐS1 (ngày)  CT  Gieo - - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến thời gian sinh trưởng của giống lúa ĐS1 (ngày) CT Gieo - (Trang 64)
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm  Neb- 26 đến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa ĐS1 (cm) - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26 đến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa ĐS1 (cm) (Trang 66)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm  Neb-26 đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa ĐS1 - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa ĐS1 (Trang 67)
Bảng 4.15 Ảnh hưởng của mức đạm bón  khi kết hợp với chế phẩm  Neb- 26 đến chỉ số SPAD của giống lúa ĐS1 - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.15 Ảnh hưởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26 đến chỉ số SPAD của giống lúa ĐS1 (Trang 72)
Bảng 4.17 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Neb-26   kết hợp với đạm của giống ĐS1 - nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang
Bảng 4.17 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Neb-26 kết hợp với đạm của giống ĐS1 (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w