Địa điểm, phạm vi và thời gian tiến hành nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang (Trang 38)

3.2.1. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu

- Thí nghiệm đƣợc triển khai tại xã Xuân Cẩm huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang.

- Loại đất đƣợc bố trí thí nghiệm: đất thịt trung bình, chủ động nƣớc. - Thí nghiệm đƣợc bố trí trong công thức luân canh: Lúa Xuân - Lúa mùa - Cây ngô đông.

3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu vụ mùa 2010 - vụ Xuân 2011

Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của một số giống lúa mới trong vụ mùa 2010 tại Hiệp Hòa - Bắc Giang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm khi kết hợp

với chế phẩm Neb - 26 bón cho giống lúa chất lƣợng cao ĐS1 tại Hiệp Hòa - Bắc Giang vụ xuân 2011.

3.2.3. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng phát triển của một số giống lúa chất lƣợng cao vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011.

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm khi kết hợp với chế phẩm Neb - 26 đối với giống lúa ĐS1.

3.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

* Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa chất lƣợng tại huyện Hiệp Hoà thông qua phòng Nông Nghiệp huyện, phòng Thống Kê huyện để thu thập số liệu sản xuất lúa tại địa phƣơng qua các năm.

- Thu thập số liệu thống kê về tình hình sử dụng đất và cơ cấu giống lúa đƣợc tiến hành từ phòng Nông Nghiệp huyện, phòng Thống Kê huyện.

* Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Thí nghiệm gồm 4 công thức (03 giống lúa mới là J01,

J02, ĐS1 và giống đối chứng HT1) 3 lần nhắc lại, số ô thí nghiệm là 12, mật độ cấy 55 khóm/m2, khoảng cách cấy 20cm x 9cm, khoảng cách giữa các ô là 0,4m. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm và các biện pháp kỹ thuật tuân theo quy trình kỹ thuật khảo nghiệm giống lúa của Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung Ƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sơ đồ thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh

Dải bảo vệ Dả i bả o vệ J01 HT1 J02 Dả i bả o vệ J02 J01 HT1 ĐS1 ĐS1 J01 HT1 J02 ĐS1 I II II

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với

chế phẩm Neb-26 đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất giống lúa ĐS1. Thí nghiệm đƣợc thực hiện trên giống lúa ĐS1 gồm 4 công thức phân bón và 03 lần nhắc lại.

Công thức 1: (120N + 120P2O5 + 120K2O)/ha(đc)

Công thức 2: (120N + 120P2O5 + 120K2O)/ha + Neb - 26 (Mức giảm 0% so với đối chứng)

Công thức 3: (90N + 120P2O5 + 120K2O)/ha + Neb - 26 (Mức giảm 25% so với đối chứng)

Công thức 4: : (60N + 120P2O5 + 120K2O)/ha + Neb - 26 (Mức giảm 50% so với đối chứng)

Thí nghiệm sử dụng đạm Urê Hà Bắc để trộn với Neb - 26 (7ml Neb - 26 : 1kg Urê)

Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 công thức 3 lần nhắc lại. Tổng số ô thí nghiệm: 12 ô, diện tích ô là 20 m2. Tổng diện tích thí nghiệm là 240 m2. Giữa các ô có đắp bờ ngăn bằng nilon.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Sơ đồ thí nghiệm: Dả i bả o vệ Dải bảo vệ NL1 CT2 CT3 CT1 CT4 Dả i bả o vệ NL2 CT4 CT1 CT2 CT3 NL3 CT1 CT4 CT3 CT2 Dải bảo vệ 3.2.5. So sánh một số giống lúa chất lƣợng

3.2.5.1. Thí nghiệm 1 vụ mùa năm 2010

Phân bón (tính cho 1ha)

10 tấn phân chuồng + 120N + 120 P2O5 + 120 K2O Cách bón:

Bón lót: 100% phân chuồng + 100% lân + 30%đạm

Thúc lân 1: (khi lúa đẻ nhánh) bón 40 % lƣợng đạm + 40% Kali. Thúc lần 2: (khi lúa bắt đầu phân hóa đòng) bón lƣợng phân còn lại. * Các chỉ tiêu theo dõi: (Theo quy phạm khảo nghiệm giống quốc gia năm 2006 và hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa năm 1996)

a. Phƣơng pháp lấy mẫu theo dõi

Mẫu đƣợc theo dõi mỗi ô lấy 5 khóm, theo đƣờng chéo của từng ô thí nghiệm( khóm giao điểm của đƣờng chéo và 4 khóm còn lại là điểm giữa từ giao điểm đƣờng chéo đến 4 góc của ô thí nghiệm)

b. Chỉ tiêu về sinh trƣởng chống chịu

* Chỉ tiêu về sinh trƣởng, phát triển:

+ Thời gian sinh trƣởng: Thời gian từ gieo đến khi 85% số cây trong quần thể chín (ngày).

+ Thời gian từ gieo đến cấy (ngày).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thời gian đẻ nhánh (ngày).

+ Thời gian gieo đến trỗ: khi có 10% số cây trên ruộng trỗ (ngày). + Độ dài gian trỗ (điểm).

- Điểm 1: Tập trung (không quá 3 ngày). - Điểm 5: Trung bình (4-7ngày).

- Điểm 9: Dài (trên 7 ngày).

* Sức sống của mạ: Quan sát quẩn thể mạ trƣớc khi nhổ cấy và cho điểm: + Điểm 1: Mạnh (Cây sinh truởng tốt, lá xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh) + Điểm 5: Trung bình (cây sinh trƣởng trung bình, hầu hết có 1 dảnh) + Điểm 9: Yếu (cây mảnh yếu hoặc còi cọc, lá vàng).

+ Chiêu cao cây: (7 ngày/lần theo dõi) Định cây 05 cây/ô.

* Khả năng đẻ nhánh: (7 ngày/lần theo dõi) Định cây 05 cây/ô theo phƣơng pháp của Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) và đánh giá theo thang điểm: + Điểm 1: đẻ rất khoẻ > 25 dảnh/ khóm. + Điểm 3: đẻ khoẻ từ 20 - 25 dảnh/ khóm. + Điểm 5: đẻ trung bình từ 10 -19 dảnh/ khóm. + Điểm 7: đẻ kém từ 5-9 dảnh/ khóm. + Điểm 9: đẻ rất kém < 5 dảnh/ khóm.

Tính toán các chỉ tiêu khác liên quan đến khả năng đẻ nhánh của các giống bao gồm:

- Sức đẻ nhánh chung = dảnh tối đa/ dảnh cơ bản. - Sức đẻ nhánh hữu hiệu = dảnh hữu hiệu/ dảnh cơ bản.

- Tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu = (dảnh hữu hiệu/ dảnh tối đa) x 100.

* Các đặc điểm về hình thái: Theo dõi theo “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa IRRI 1996 [43].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Màu phiến lá: Quan sát bằng phƣơng pháp trực quan ở giai đoạn sinh trƣởng 4-6 và đánh giá theo thang điểm.

+ Điểm 1: Xanh nhạt + Điểm 2: Xanh + Điểm 3: Xanh đậm + Điểm 4: Tím ở đỉnh lá + Điểm 5: Tím ở mép lá + Điểm 6: Có đốm tím + Điểm 7: Tím

- Màu vỏ trấu: Theo dõi băng phƣơng pháp trực quan ở giai đoạn sinh trƣởng 9 và đánh giá theo thang điểm.

+ Điểm 0: Màu rơm

+ Điểm 1: Vàng và rãnh màu vàng trên nền vàng rơm + Điểm 2: Chấm nâu trên nền màu rơm

+ Điểm 3: Dảnh nâu trên nền màu rơm + Điểm 4: Nâu (hung hung)

+ Điểm 5: Hơi đỏ trên nền tím nhạt + Điểm 6: Chấm tím trên nền màu rơm + Điểm 7: Dảnh tím trên nền màu rơm + Điểm 8: Tím

+ Điểm 9: Đen + Điểm 10: Trắng

- Độ tàn lá: Theo dõi bằng phƣơng pháp trực quan ở giai đoạn sinh trƣởng 9 và dánh giá theo thang điểm sau.

+ Điểm 1: Muộn và chậm (lá giữ màu xanh tự nhiên) + Điểm 5: Trung bình (lá trên biến vàng)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trạng thái lá đòng: Thẳng, nửa thẳng, nằm ngang.

- Chiều dài phiến lá (cm): Đo thực tế chiều dài lá ngay dƣới lá đòng ở giai doạn sinh trƣởng 6.

+ Ngắn: < 25cm

+ Trung bình: 25 - 35 cm + Dài: 35.1 - 45cm

- Chiều rộng phiến lá (cm): đo chỗ rộng nhất của phiến lá ngay dƣới lá đòng ở giai đoạn sinh trƣởng 6.

+ Hẹp: < 1cm

+ Trung bình: 1 - 2cm + Rộng: > 2cm

- Góc lá: Độ mở góc đỉnh lá đựơc đo giữa thân với lá ngay dƣới lá đòng ở giai đoạn sing trƣởng: 4-5.

+ Điểm 1: Đứng + Điểm 5: Ngang + Điểm 9: Rũ xuống

- Góc thân: Theo dõi bằng phƣơng pháp trực quan ở giai doạn sinh trƣởng 7-9 và đánh giá theo thang điểm sau:

+ Điểm 1: Đứng (<30o

) + Điểm 3: Trung gian (=45o

) + Điểm 5: Mở(=60o

) + Điểm 7: Toè(>60o

)

+ Điểm 9: Bò lan (thân hoặc phần dƣới bò tựa vào mặt đất). * Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

Năng suất lúa đƣợc quyết định bởi các yếu tố đó là số bông trên đơn vị diện tích, số hạt chắc trên bông và trọng lƣợng 1000 hạt và đƣợc tính bằng công thức nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = số bông/m2

x số hạt chắc/bông x M1000hạt/10.000 - Các yếu tố cấu thành năng suất.

Gặt 5 khóm /ô thí nghiệm, đo đếm các chỉ tiêu:

+ Số bông hữu hiệu/khóm: đếm số bông có ít nhất 10 hạt chắc của một cây.

+ Số bông/m2.

+ Số hạt /bông: Tổng số hạt có trên bông,cả hạt lép. + Tỷ lệ hạt lép(%): Tính tỉ lệ% hạt lép/ bông.

+ Khối lƣợng 1000 hạt (gram): Phơi khô hạt đến độ ẩm 13% rồi cân ở 8 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt, chia trung bình, làm ở cả 3 lần nhắc lại.

- Năng suất thực thu: Gặt toàn bộ ô thí nghiệm kể cả các khóm lấy mẫu, tuốt hạt, phơ khô đến khi độ ẩm đạt 13-14%, quạt sạch, cân toàn bộ khối lƣợng (kg) sau đó quy ra tạ/ha.

* Các chỉ tiêu về sâu hại:

- Sâu đục thân (Scripophaga incertulas) [43].

Theo dõi (ở giai đoạn đứng cái làm đòng ở vụ mùa và vụ xuân) tỷ lệ dảnh chết ở giai đoạn đẻ nhánh - làm đòng và bông bạc ở giai đoạn vào chắc đến chín ở 5 khóm điều tra, với 3 lần nhắc lại, đánh giá theo thang điểm

+ Điểm 0: Không có cây bị hại.

+ Điểm 1: 1- 10% dảnh hoặc bông bị hại. + Điểm 3: 11- 20% dảnh hoặc bông bị hại + Điểm 5: 21- 30% dảnh hoặc bông bị hại + Điểm 7: 31- 50% dảnh hoặc bông bị hại + Điểm 9: 51-100% dảnh hoặc bông bị hại. - Sâu cuốn lá (Cnaphallocroccis medinalis) [43].

Theo dõi ở giai đoạn đứng cái làm đòng ở vụ mùa và vụ xuân, tính tỷ lệ bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống ở thời kỳ sinh trƣởng dinh dƣỡng theo thang điểm dƣới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Điểm 0: Không có cây bị hại. + Điểm 1: 1-10% cây bị hại. + Điểm 3: 11- 20% cây bị hại. + Điểm 5: 21- 35% cây bị hại. + Điểm 7: 36- 60% cây bị hại + Điểm 9: 61-100% cây bị hại

- Rầy nâu (Nilaparvata lugens) [43].

Theo dõi (ở giai đoạn lúa làm đòng ở vụ mùa và vụ xuân) cây chuyển vàng từng bộ phận hay toàn bộ cây theo thang điểm:

+ Điểm 0: không bị hại

+ Điểm 1: hơi biến vàng trên một số cây.

+ Điểm 3: Lá biến vàng bộ phận chƣa bị cháy rầy.

+ Điểm 5: những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10- 25% số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.

+ Điểm 7: hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng.

+ Điểm 9: Tất cả các cây chết. * Các chỉ tiêu theo dõi về bệnh hại: - Bệnh đạo ôn (Piricularia orizae) [43].

Theo dõi ở vụ xuân, tiến hành đánh giá theo thang điểm: + Điểm 0: Không thấy có vệt bệnh

+ Điểm 1: Các vệt bệnh màu nâu hình kim châm ở giữc chƣa xuất hiện vùng sinh sản bào tử.

+ Điểm 2: Vệt bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, đƣờng kính 1-2 mm có viền nâu rõ rệt, hầu hết các lá dƣới đều có vệt bệnh.

+ Điểm 3: Dạng hình vệt bệnh nhƣ ở điểm 2 nhƣng vệt bệnh xuất hiện đáng kể ở các lá trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Điểm 4: Vệt bệnh điển hình cho các giống nhiễm, dài 3mm hoặc hơn, diện tích vệt bệnh trên lá dƣới 4% diện tích lá.

+ Điểm 5: vết bệnh điển hình chiếm 4- 10% diện tích lá + Điểm 6:vết bệnh điển hình chiếm 11-25% diện tích lá + Điểm 7: vết bệnh điển hình chiếm 26-50% diện tích lá + Điểm 8: vết bệnh điển hình chiếm 51-75% diện tích lá + Điểm 9: Hơn 75% diện tích lá bị bệnh.

- Bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae) [43].

Đánh giá trên diện tích lá bị hại tính theo thang điểm: + Điểm 1: 1- 5% diện tích lá bị hại.

+ Điểm 3: 6-12% diện tích lá bị hại. + Điểm 5: 13-25% diện tích lá bị hại. + Điểm 7: 26-50% diện tích lá bị hại. + Điểm 9: 51-100% diện tích lá bị hại. - Bệnh khô vằn (Corticium sasakii) [43].

(Ở giai đoạn đứng cái làm đòng ở vụ mùa) theo thang điểm đánh giá độ cao của vệt bệnh trên cây gồm có).

+ Điểm 0: không có triệu chứng hại.

+ Điểm 1: vệt bệnh ở vị trí thấp hơn 20% chiều cao cây. + Điểm 3: vệt bệnh ở vị trí 20-30% chiều cao cây.

+ Điểm 5: vệt bệnh ở vị trí 31-45% chiều cao cây. + Điểm 7: vệt bệnh ở vị trí 46-65% chiều cao cây. + Điểm 9: vệt bệnh ở vị trí trên 65% chiều cao cây. * Khả năng chống đổ (tính chống đổ) [43].

Tính chống đổ đƣợc theo dõi trong giai đoạn từ trổ đến chín, áp dụng theo thang điểm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Điểm 3: Chống đổ khá, hầu hết các cây đều nghiêng nhẹ, không có cây đổ.

- Điểm 5: Chống đổ trung bình, hầu hết các cây nghiêng 450 (góc tạo bởi thân cây và mặt ruộng).

- Điểm 7: Chống đổ yếu,hầu hết các cây đều bi nghiêng 300 so với mặt ruộng.

- Điểm 9: Chhống đổ rất yếu,tất cả các cây đều nằm rạp trên mặt đất. * Khả năng chịu lạnh ở giai đoạn mạ [43].

Quan sát sự khác nhau về sức sinh trƣởng và nhửng thay đổi nhỏ về màu sắc lá và cho điểm theo thang điểm sau:

+ Điểm 1: Mạ màu xanh đậm. + Điểm 3: Mạ màu xanh nhạt. + Điểm 5: mạ màu vàng. + Điểm 7: Mạ màu nâu. + Điểm 9: Mạ chết.

* Chỉ tiêu về chất lƣợng [43].

Đánh giá chất lƣợng từng loại giống theo phƣơng pháp cảm quan bằng cách nấu chín đánh giá mùi thơm, độ dẻo, vị đậm com của các loại gạo của các giống thi nghiệm, sau đó đề nghị mọi ngƣời nếm thử và cho điểm.

- Tỷ lệ xay xát: sau khi thu hoạch phơi khô quạt sạch, lấy mỗi giống 5kg đem xay (cân khối lƣợng gạo xay) và xát (cân khối lƣợng gạo xát), làm nhắc lại 3 lần rồi tính tỷ lệ gạo lật, gạo xát theo phần % khối lƣợng theo gạo xát.

- Kích thƣớc gạo lật: sau khi thu hoạch, phơi khô quạt sạch và say, đo chiều dài (D) và chiều rộng (R), hạt gạo (tính bằng mm):

+ Chiều dài:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngắn: 4,51- 5,50mm Trung bình: 5,51-6,50mm Dài: 6,51- 7,50mm Rất dài: >7,50mm + Chiều rộng: Hẹp: <2,5mm Trung bình: 2,5- 3,0mm Rộng: > 3,0mm + Dạng hạt (D/R): Tròn: <1,5 Bán Tròn: 1,5- 1,99 Bán thon: 2,0- 2,49 Thon dài: > 3,0

- Màu sắc gạo lật: Trắng, nâu nhạt, có đốm nâu, nâu xẫm, hơi đỏ, đỏ, có đốm tím, tím, tím xẫm. - Độ bạc bụng gạo xát: + Không có hoặc rất nhỏ: <5% + Nhỏ: 5-10% + Trung bình: 11-20% + Rộng : 21-40% + Rất rộng: >40%

- Đánh giá mùi thơm bằng cách cho điểm theo phƣơng pháp của IRRI. + Điểm 0: Không thơm.

+ Điểm 1: Hơi thơm. + Điểm 2: Thơm.

- Đánh giá độ dẻo, độ mềm cơm sau khi nấu chín để nguội, bằng phƣơng pháp cho điểm chả IRRI.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Điểm 2: Trung bình. + Điểm 3: Dẻo.

- Đánh giá vị đậm (ngọt) bằng phƣơng pháp cảm quan bằng cách ăn thử và cho điểm theo thang điểm:

+ Điểm 1: Nhạt.

+ Điểm 2: Trung bình. + Điểm 3: Đậm.

- Các chỉ tiêu theo dõi trong phòng thí nghiệm: + Phân tích hàm lƣợng protein

+ Phân tích hàm lƣợng amylosa trong gạo

3.2.5.2. Thí nghiệm 2 vụ xuân năm 2011

* Các chỉ tiêu theo dõi.

+ Chiều cao cây: Đƣợc đo từ mặt đất đến đầu mút lá. + Số nhánh Khóm: Đếm tổng số nhánh trên khóm

+ Chỉ số SPAD (một chỉ tiêu đánh giá hàm lƣợng diệp lục trong lá), đƣợc đo bằng máy SPAD- 502 (Nhật Bản), mỗi lá đo 3 lần vào các giai đoạn

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm neb-26 kết hợp với đạm trên giống lúa đs1 tại hiệp hòa - bắc giang (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)