4.2.1. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến thời gian sinh trƣởng của giống lúa ĐS1
Thời gian sinh trƣởng là tổng hợp thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng. Thời gian sinh trƣởng phát triển của cây lúa đƣợc tính từ khi gieo mạ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
đến khi thu hoạch. Việc xác định thời gian sinh trƣởng và thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng của giống là cơ sở chủ yếu để sắp xếp mùa vụ, công thức luân canh, bố trí cơ cấu giống và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất một cách hợp lý [32]. Đây là một đặc tính di truyền của giống nhƣng nó thay dổi dƣới tác động của mùa vụ, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật thâm canh nhƣ: Phƣơng thức cấy, mật độ cấy, phân bón. Sự biến đổi về thời gian sinh trƣởng của cây trồng là sự tác động của cả quá trình sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực. Miền bắc nƣớc ta có khí hậu biến đổi bốn mùa, đặc biệt yếu tố nhiệt độ có sự biến đổi rõ rệt nhất, vì vậy mà thời gian sinh trƣởng của cây lúa cũng thay đổi theo thời vụ cấy. Cùng một giống nhƣng nếu gieo cây ở vụ xuân thời gian sinh trƣởng sẽ kéo dài hơn vụ mùa.
Kết quả nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng của giống lúa ĐS1 đƣợc trình bày ở bảng 4.10
Bảng 4.10. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến thời gian sinh trƣởng của giống lúa ĐS1 (ngày)
CT Gieo - cấy Cấy - ĐNHH ĐNHH -Trỗ Bắt đầu trỗ - KTT KTT - Chín Tổng TGST CT 1 (đ/c) 20 53 30 10 31 142 CT 2 20 52 31 11 30 144 CT 3 20 50 31 11 28 140 CT 4 20 50 29 10 30 139
Đối với thời gian sinh trƣởng trên ruộng cấy thì thấy: Khi bón phân kết hợp với chế phẩm Neb-26 làm tăng thời gian sinh trƣởng cây lúa lên từ 1 -2 ngày ở các giai đoạn sinh trƣởng. Tổng thời gian sinh trƣởng của giống ĐS1 ở các công thức bón phân khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 cũng kéo dài hơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
công thức đối chứng, đặc biệt là CT1 bón phân đạm urê khi hợp với chế phẩm Neb- 26 có tổng thời gian sinh trƣởng 144 ngày kéo dài hơn đối chứng 2 ngày. Ở CT3 và CT4 cũng làm tăng thời gian sinh trƣởng của giống lên 3 đến 4 ngày so với đối chứng. Nhƣ vậy sử dụng chế phẩm Neb- 26 làm tăng không đáng kể thời gian sinh trƣởng của giống ở vụ xuân 2011.
4.2.2. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26 đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây
Động thái tăng trƣởng chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh khá trung thực về tình hình phát triển của cây lúa. Chiều cao cây phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác. Trong sản xuất trên đồng ruộng nếu ta có một quần thể phát triển đồng đều về chiều cao thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cây quang hợp và tích luỹ đƣợc nhiều chất khô. Các giống khác nhau có những đặc điểm sai khác nhau về chiều cao, chiều cao cây có liên quan đến khả năng chống đổ, khả năng đẻ nhánh của giống.
Chiều cao cây có liên quan đến sự phát triển của thân lúa. Thời kỳ sinh trƣởng sinh dƣỡng thân lúa là thân giả do các bẹ lá tạo thành. Sang thời kỳ sinh trƣởng sinh thực cùng với quá trình làm đòng, các đốt thân lúa kéo dài ra phát triển ra các lóng tạo nên thân cây lúa, thân lúa giữ cho cây thẳng, các lá trải rộng ra, tích luỹ vận chuyển các chất trong cây. Đối với cây lúa thời gian đầu cây sinh trƣởng càng cao bao nhiêu thì thuận lợi cho sinh trƣởng cây lúa sau này bấy nhiêu. Bởi vì nó giúp cho cây sớm đạt đƣợc hệ đồng hóa hoạt động mạnh và duy trì trong thời gian sau này, từ đó thúc đẩy tăng năng suất cuối cùng.
Vì vậy nghiên cứu tăng trƣởng chiều cao cây lúa giúp ngƣời trồng lúa có biện pháp chăm sóc phù hợp nhƣ: bón phân cân đối, điều tiết nƣớc…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả theo dõi động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa trong thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.11
Bảng 4.11. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26 đến tăng trƣởng chiều cao cây của giống lúa ĐS1 (cm)
CT 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC 10TSC 12TSC CT 1 (đ/c) 29,87 39,37 56,93 83,00 99,06 102,65 CT 2 29,06 39,50 58,33 84,20 99,66 105,10 CT 3 29,00 40,20 59,57 86,50 100,66 104,60 CT 4 28,93 39,23 58,13 83,65 98,63 102,80 LSD05 0,45 0,96 0,96 1,36 1,61 0,91 CV (%) 0,8 1,2 1,2 0,8 0,8 0,4
Qua bảng 4.11 ta thấy: Bốn công thức bón phân khác nhau đều có chiều cao tăng mạnh vào giai đoạn đẻ nhánh rộ sau đó thì tốc độ tăng giảm dần.
Qua từng giai đoạn sinh trƣởng, chiều cao cây lúa có những biến động khác nhau. Nhìn chung, chiều cao cây tăng cho đến khi thu hoạch.
Trong vụ xuân, giai đoạn đầu sau cấy cây lúa sinh trƣởng chậm do gặp các đợt rét đậm nên chiều cao cây đều tăng rất chậm. Giai đoạn đầu CT1 có chiều cao vƣợt trội hơn đạt 29,87cm, thấp nhất là CT4 chiều cao đạt (28,93cm), tuy nhiên đến giai đoạn 12 tuần sau cấy, CT2 đã có chiều cao lớn nhất đạt 105,1cm, thấp nhất là CT1 chiều cao đạt 102,65cm.
Nhƣ vậy, sử dụng Neb-26 kết hợp với lƣợng đạm giảm 25% cho kết quả khả quan về tăng trƣởng chiều cao cây ở cuối vụ tiến hành thí nghiệm, bên cạnh đó nếu giảm quá nhiều đạm (50%) khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 nhu cầu đạm cho giống lúa ĐS1 nên chiều cao cây vẫn cao hơn so với đối chứng là 0,15 cm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.2.3. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống ĐS1
Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây là một chỉ tiêu phản ánh quá trình sinh trƣởng của lúa tốc độ này nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: Thời vụ, đặc tính nông sinh học của giống, nhiệt độ ánh sáng, phân bón và kỹ thuật chăm sóc.
Kết quả theo dõi về tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống lúa ĐS1 qua các giai đoạn sinh trƣởng đƣợc thể hiện ở bảng 4.13
Tốc độ tăng trƣởng chiều cao của giống lúa ĐS1 tăng dần qua các giai đoạn và đạt cao nhất ở thời điểm sau cấy 4 đến 6 tuần sau cấy và từ 8 đến 10 tuần sau cấy thì tốc độ tăng trƣởng chiều cao giảm.
Bảng 4.12. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống lúa ĐS1
(cm/tuần) CT 2- 4 TSC 4-6 TSC 6-8TSC 8-10 TSC 10- 12TSC CT1 (đ/c) 4,75 8,78 13,03 6,53 3,29 CT 2 5,22 9,42 12,93 7,73 2,72 CT 3 5,60 9,68 13,47 7,08 1,97 CT 4 5,15 9,45 12,76 7,49 2,08 LSD05 0,44 0,60 0,49 0,71 0,84 CV(%) 4,30 3,20 1,90 4,90 6,70
Giai đoạn 2 - 4 tuần sau cấy tốc độ tăng trƣởng chiều cao của giống lúa ĐS1 ở các công thức chƣa có sự sai khác đáng kể ở vụ xuân tiến hành thí nghiệm.
Giai đoạn 4 - 6 tuần sau cấy là giai đoạn có tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây nhanh, chiều cao cây của CT3 đạt 9,68 cm lớn nhất và lớn hơn so với đối chứng là 0,64cm. Trong giai đoạn này CT2, CT3, CT4 bón đạm kết hợp chế phẩm Neb- 26 cũng có tốc độ tăng trƣởng cao hơn so với đối chứng HT1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Giai đoạn 6 - 8 tuần sau cấy: Tại thời điểm này tốc độ tăng trƣởng chiều cao đạt cao nhất trong Vụ xuân, tuy nhiên ở CT3 tốc độ tăng trƣởng này lại cao nhất đạt 13,47cm, điều này chứng tỏ hiệu lực của chế phẩm Neb-26 phát huy tác dụng giúp phân giải đạm từ từ để cung cấp cho cả quá trình sinh trƣởng của cây lúa. Thấp nhất là CT4 tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây giai đoạn này chỉ đạt 12,76 cm/tuần (vụ xuân).
Giai đoạn 8 - 12 tuần sau cấy: tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây đã giảm xuống một cách rõ rệt, đặc biệt là CT3.
Khi bón phân đạm kết hợp với chế phẩm Neb - 26 tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây giống lúa ĐS1 thể hiện rõ ở giai đoạn 4 - 6 tuần sau cấy. Nhƣng sau cấy 8 tuần thì bón phân đạm khi kết hợp với chế phẩm Neb - 26 tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây có xu hƣớng giảm dần, điều đó chứng tỏ hiệu lực của đạm rất nhanh. Trong giai đoạn đầu tốc độ tăng trƣởng chiều cao lớn do khả năng hấp thu đạm tốt, còn ở giai đoạn sau (8 tuần sau cấy đến trỗ) tốc độ tăng trƣởng chiều cao của những công thức khi sử dụng chế phẩm Neb-26 kết hợp với phân đạm tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây giống lúa ĐS1 thể hiện rõ ở giai đoạn 6-8 tuần sau cấy. Điều này có thể đƣợc lý giải là do khả năng phân giải đạm chậm của chế phẩm Neb - 26. CT3 bón phân đạm giảm 25% so với đối chứng kết hợp với chế phẩm Neb - 26 thì chiều cao cây và tốc độ tăng trƣởng chiều cao vẫn đạt mức tăng trƣởng cao khi tiến hành thí nghiệm là 13,4cm.
4.2.4. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến động thái tăng trƣởng số nhánh của giống lúa ĐS1
Đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa nó liên quan chặt chẽ đến quá trình hình thành số bông và năng suất sau này. Nhánh lúa đƣợc hình thành và phát triển từ các mầm nách (mầm nhánh ở gốc thân). Khả năng đẻ nhánh của lúa phụ thuộc vào đặc tính giống, điều kiện ngoại cảnh, dinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
dƣỡng, kỹ thuật canh tác… Quá trình đẻ nhánh của cây lúa tuân theo một quy luật nhất định. Thông thƣờng ở ruộng mạ dày không có hiện tƣợng đẻ nhánh, chuyển sang ruộng cấy mới bắt đầu đẻ nhánh, số nhánh tăng dần và đến một giai đoạn nào đó thì không tăng nữa mà thậm chí còn lụi đi. Vì vậy mà việc tìm hiểu khả năng đẻ nhánh của cây lúa là rất quan trọng giúp ta xác định các biện pháp kỹ thuật tác động để có đƣợc số nhánh hữu hiệu cao nhất tạo tiền đề năng suất cao sau này [46].
Qua theo dõi thí nghiệm về ảnh hƣởng của chế phẩm Neb-26 kết hợp với các mức đạm đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa ĐS1 chúng tôi thu đƣợc kết quả trình bày ở bảng 4.16.
Ở giai đoạn đầu, do bộ rễ phát triển chƣa hoàn chỉnh nên khả năng đẻ nhánh còn thấp, sau cấy 4 tuần lúc bộ rễ đã phát triển hoàn chỉnh làm phát huy khả năng hút đạm để thúc đẻ nhánh. Khả năng đẻ nhánh tăng dần và tập trung đẻ nhánh rộ ở tuần sau đó, số nhánh ở tất cả các công thức bón đạt tối đa vào giai đoạn 6 tuần sau cấy. Từ sau cấy 8 tuần nhánh vô hiệu bắt đầu lụi dần đi và số nhánh ổn định vào giai đoạn hình thành bông hữu hiệu.
Giai đoạn từ 2- 4 tuần sau cấy, cây lúa đã hồi xanh bắt đầu đẻ nhánh. Sự khác biệt đã có ý nghĩa khi so sánh công thức đối chứng (3,8 nhánh/khóm) với CT4 (3,06 nhánh/khóm). Các công thức còn lại không có sự sai khác ở mức ý nghĩa so với đối chứng. Nhƣ vậy, ngay từ giai đoạn đầu mức đạm khi kết hợp với chế phẩm Neb - 26 đã có ảnh hƣởng tới tốc độ tăng trƣởng số nhánh của cây lúa.
Giai đoạn 6 - 8 tuần sau cấy là giai đoạn đẻ nhánh tối đa nên tăng trƣởng số nhánh /khóm ở giai đoạn này là đạt cao . Lƣợng đạm đƣợc phân giải có ảnh hƣởng nhiều đến tăng trƣởng số nhánh, số nhánh đạt cao nhất tại công thức đối chứng là 5,4 nhánh/khóm, còn ở CT4 mức đạm giảm 50% chỉ đạt 4,73 nhánh/khóm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.13. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến động thái tăng trƣởng số nhánh của giống lúa ĐS1
(ĐVT: nhánh) CT 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC 10TSC 12TSC CT 1 (đ/c) 3,13 3,80 4,06 5,40 7,00 10,53 CT 2 2,93 3,73 3,86 4,93 6,87 10,00 CT 3 2,80 3,13 3,27 4,80 6,67 10,13 CT 4 2,73 3,06 3,20 4,73 6,47 9,67 LSD05 0,39 0,18 0,41 0,24 0,34 0,51 CV(%) 6,9 2,7 5,8 2,4 2,6 2,5
Giai đoạn 8 - 10 tuần sau cấy công thức đối chứng vẫn cho số nhánh/khóm cao nhất, tuy nhiên không có sự sai khác ý nghĩa so với CT3 bón mức đạm giảm 25% kết hợp sử dụng chế phẩm Neb-26. Ở thời điểm 10 tuần sau ấy CT1 có số nhánh/khóm đạt cao nhất 7,00 nhánh/khóm, CT4 số nhánh/khóm là thấp nhất (6,47 nhánh/khóm).
Giai đoạn 10 - 12 tuần sau cấy ở thí nghiệm là giai đoạn cây lúa giảm tăng trƣởng số nhánh và ổn định để hình thành bông hữu hiệu. Giai đoạn này CT1 có tổng số nhánh cuối cùng cao nhất, số nhánh cuối cùng thấp nhất là CT4 (9,67 nhánh/khóm).
Nhƣ vậy giai đoạn đầu các công thức bón phân thông thƣờng tăng trƣởng số nhánh nhiều hơn do việc phân giải đạm nhanh hơn nhƣng giai đoạn sau đặc biệt là giai đoạn hình thành nhánh hữu hiệu thí các công thức bón phân đạm urê khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 phát huy hiệu quả và có số nhánh cuối cùng tƣơng đƣơng đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.2.5. Ảnh hƣởng của mức đạm bón dạng phân viên nén khi kết hợp với chế phẩm Neb-226 đến số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa ĐS1
Số nhánh của cây lúa phản ánh khả năng sinh trƣởng, phát triển, tiềm năng năng suất của mỗi giống. Số nhánh hữu hiệu là một trong những yếu tố cấu thành năng suất và quyết định đến năng suất của giống.
Nhánh hữu hiệu là những nhánh cho bông lúa, nhƣ vậy một giống đẻ nhánh nhiều chƣa hẳn là giống tốt, vấn đề là phải có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao. Tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao hay thấp ảnh hƣởng đến năng suất cuối cùng. Mật độ cấy, tuổi mạ, kỹ thuật bón phân, chăm sóc… có tác động đến tỷ lệ nhánh hữu hiệu. Thông thƣờng chỉ có nhánh đẻ sớm ở vị trí mắt đẻ thấp, có số lá nhiều, điều kiện dinh dƣỡng thuận lợi mới có điều kiện phát triển đầy đủ để trở thành nhánh hữu hiệu.
Kết quả nghiên cứu về ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26 đến số nhánh tối đa, số nhánh hữu hiệu và tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống ĐS1 ở các công thức thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.13.
Vụ xuân 2011 CT3 có số nhánh tối đa, nhánh hữu hiệu và tỷ lệ nhánh hữu hiệu đạt cao nhất. Số nhánh hữu hiệu đạt 5,9 nhánh/khóm, số nhánh tối đa 10,13 nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu 57,3% đều cao hơn đối chứng. CT1, CT2 tỷ lệ nhánh hữu hiệu đều đạt 5,4 nhánh.
Bảng 4.14. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26 đến số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa ĐS1
CT Số nhánh tối đa (nhánh) Số nhánh hữu hiệu (nhánh) Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) CT 1 (đ/c) 10,53 5,4 51,3 CT 2 10,00 5,4 54 CT 3 10,13 5,9 57,3 CT 4 9,67 5,5 56,9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhƣ vậy việc bón chế phẩm Neb - 26 kết hợp với phân đạm giảm 25% so với đối chứng có ảnh hƣởng tích cực tới số nhánh hữu hiệu và tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống ĐS1. Điều này tạo điều kiện tiền đề cho năng