4.1.1. Sinh trƣởng phát triển của mạ
Sinh trƣởng và phát triển là đặc tính vốn có của cây lúa, tuỳ từng giống mà thời gian sinh trƣởng và phát triển có thể dài hay ngắn. Có thể thấy rằng thời gian sinh trƣởng của cây lúa phụ thuộc vào đặc tính của từng giống, phụ thuộc vào thời vụ sản xuất, phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh tác động đồng thời còn phụ thuộc vào kỹ thuật bón phân, thời điểm bón phân, hay nói một cách khác đó là phụ thuộc vào các yếu tố kỹ thuật thâm canh [7].
Để đánh giá về sức sinh trƣởng của mạ chúng tôi theo dõi thí nghiệm và thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Đặc điểm sinh trƣởng phát triển của mạ
Vụ Giống lúa Số lá mạ
khi cấy Chiều cao cây mạ (cm) Sức sống của mạ (điểm) Khả năng chịu lạnh (Điểm) Mùa 2010 HT1(đối chứng) 3,0 17,2 1 - J01 2,8 17,4 1 - J02 2,8 17,3 1 - ĐS1 2,8 17,6 1 - Xuân 2011 ĐS1 3,7 15,2 5 3 ĐS1 3,7 15,2 5 3 ĐS1 3,7 15,2 5 3 ĐS1 3,7 15,2 5 3
Kết quả ở bảng trên cho thấy, sức sống của mạ ở cả 2 vụ đều rất tốt, vụ mùa mạ sinh trƣởng, phát triển nhanh, chiều cao cây mạ dao động từ 17,2 - 17,6 cm, đạt cao nhất là giống ĐS1 (17,6 cm). Vụ xuân do rét đậm, rét hại kéo dài đã ảnh hƣởng tới sự sinh trƣởng, phát triển của mạ. Một số diện tích mạ trong thí nghiệm bị chết rét, tuy nhiên tỷ lệ đó không nhiều không làm ảnh hƣởng tới kết quả thí nghiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.1.2. Thời gian sinh trƣởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm
Sinh trƣởng, phát triển là kết quả hoạt động tổng hợp của các chức năng sinh lý trong cây, phản ứng với điều kiện môi trƣờng mà nó đƣợc nuôi dƣỡng.
Theo Libbert, sinh trƣởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận nghịch của tế bào, mô và toàn cây là kết quả dẫn đến sự tăng vê số lƣợng, kích thƣớc, thể tích, sinh khối của chúng.
Phát triển là quá trình biến đổi về chất bên trong tế bào, mô và toàn cây để dẫn đến sự thay đổi về hình thái và chức năng của chúng.
Sinh truởng, phát triển là hai quá trình có quan hệ mật thiết với nhau, là hai mặt của một quá trình biến đổi phức tạp trong cơ thể có tác dụng thúc đẩy và không thể tách rời nhau. Tuy nhiên mỗi cây trồng đòi hỏi một khoảng thời gian nhất định để sinh trƣởng phát triển. Thời gian sinh trƣởng của lúa đƣợc tính từ gieo mạ đến khi thu hoạch [43].
Để đánh giá thời gian sinh trƣởng của từng giống lúa chúng tôi đã theo dõi các chỉ tiêu từ gieo đến cấy, đến đẻ nhánh, kết thúc đẻ nhánh, đến làm đòng, đến trỗ bông và đến chín. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu và tổng thời gian sinh trƣởng của từng giống lúa thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa thí nghiệm
Vụ CT
Thời gian từ gieo đến …(ngày) Tổng
TGST (ngày) Cấy Bắt đầu ĐN thúc ĐN Kết Phân hoá đòng Trỗ
Mùa 2010 HT1(đ/c) 15 22 33 40 71 101 J01 15 22 34 41 74 104 J02 15 23 34 41 74 104 ĐS1 15 23 36 42 75 105 Xuân 2011 CT1 20 45 68 80 112 142 CT2 20 45 68 80 114 144 CT3 20 45 68 80 110 140 CT4 20 45 68 80 106 136
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Thời gian sinh trƣởng: Việc theo dõi thời gian các giai đoạn sinh trƣởng của lúa rất cần thiết, nó là tiền đề để chăm bón và bố trí cơ cấu thời vụ hợp lý. Qua bảng trên cho thấy các giống lúa khác nhau có thời gian sinh trƣởng khác nhau, hầu hết các giống lúa thí nghiệm là giống ngắn ngày ở vụ mùa và là giống có thời gian sinh trƣởng trung bình trong vụ xuân, đuợc bố trí thời vụ vào trà xuân muộn. Hầu hết các giống tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trƣởng tƣơng đƣơng nhau, riêng giống lúa ĐS1 ở vụ mùa có thời gian sinh trƣởng đạt 105 ngày dài hơn đối chứng HT1 4 ngày. Trong vụ xuân trên cùng một giống ở các mức phân bón khác nhau thì có thời gian sinh trƣởng khác nhau, ở mức CT4 có thời gian sinh trƣởng đạt 136 ngày ngắn hơn so với đối chứng là 6 ngày.
- Thời gian đẻ nhánh: Tuỳ thuộc vào mùa, vụ, điều kiện canh tác mà TGST của từng giống lúa có thay đổi khác nhau. Hiện nay các nhà chọn giống thƣờng chọn theo hƣớng thời gian trỗ ngắn, tập trung tạo điều kiện cho lúa chín tập trung, thuận tiện cho thu hoạch tránh bị chuột, chim gây hại. Thời gian đẻ nhánh là đặc tính của giống, ngoài ra nó còn phụ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc. Thời gian đẻ nhánh càng tập trung thì tỷ lệ nhánh thành bông càng lớn, tạo điều kiện tăng năng suất cây trồng [30]. Qua kết quả ở bảng 4.5 cho thấy vụ mùa năm 2010 các giống đẻ nhánh sớm và tập trung (từ 7- 11ngày), thời gian đẻ nhánh dài nhất là giống ĐS1(11 ngày), vụ xuân năm 2011 các mức phân bón khác nhau nhƣng các công thức đều có thời gian đẻ nhánh dài (khoảng 23 ngày), điều này do ảnh hƣởng của nhiệt độ, điều tiết nƣớc.
- Thời gian phân hoá đòng - trỗ: Qua bảng số liệu cho thấy vụ mùa 2010 các giống phân hoá đòng và trỗ tập trung (cách nhau 1-2 ngày), trong đó giống ĐS1 có thời gian trỗ dài nhất đạt 75 ngày. Vụ xuân các công thức có thời gian phân hoá đòng tập trung (80 ngày), thời gian trỗ dao động từ 106 - 114 ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Khả năng đẻ nhánh và chiều cao cây của các giống lúa:
Khả năng đẻ nhánh là đặc tính của giống và nó còn phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật canh tác, điều kiện ngoại cảnh. Cấy ngửa tay, nông tay sẽ tạo điều kiện cho lúa bén rễ, hồi xanh nhanh, đẻ nhánh sớm, tập trung. Cấy sâu sẽ làm cho lúa đẻ nhánh ở mắt trên, dảnh nhỏ, bông bé dẫn đến năng suất thấp. Sau khi lúa hồi xanh nếu giữ mực nƣớc ở 2-3cm sẽ kích thích khả năng đẻ nhánh, mặt khác nếu nƣớc quá nhiều hoặc quá khô sẽ kìm hãm khả năng đẻ nhánh.
Vụ mùa năm 2010 là vụ có điều kiện thời tiết thuận lợi, từ lúc gieo mạ nhiệt độ cao thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển. Sau cấy lúa bén rễ hồi xanh nhanh, đẻ nhánh sớm, dảnh to đều. Khi lúa đạt đủ số dảnh có thể cho năng suất tối đa thì rút cạn nƣớc phơi ruộng hoặc giữ nƣớc sâu 5-7cm, biện pháp này giúp hạn chế đẻ nhánh vô hiệu. Do vậy, thời gian đẻ nhánh của các giống khá tập trung và đây cũng là vụ mùa cho năng suất cao. Các giống lúa đƣợc đánh giá ở mức điểm 5.
Ở vụ xuân, nhất là trà lúa xuân muộn, sau cấy gặp điều kiện thời tiết thuận lợi cây lúa nhanh bén rễ hồi xanh và bắt đầu đẻ nhánh sớm, gặp những năm điều kiện thời tiết bất thuận giai đoạn đầu sau cấy thời tiết rét đậm kéo dài làm cho lúa lâu bén rễ hồi xanh thậm chí lúa mới cấy có thể bị chết rét do nền nhiệt độ thấp, kết hợp sƣơng muối.
Chiều cao cây cũng là một đặc trƣng của giống. Tuy nhiên chiều cao cây cao hay thấp không chỉ phụ thuộc vào giống mà còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nhƣ nhiệt độ, ánh sáng, lƣợng mƣa, chiều cao cây tuy không liên quan trực tiếp đến năng suất nhƣng liên quan đến tính chống đổ và khả năng chịu thâm canh của giống, tuy vậy nghiên cứu chiều cao cây giúp chúng ta có các biện pháp kỹ thuật phù hợp phát huy hết tiềm năng của từng giống lúa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.3. Khả năng đẻ nhánh và chiều cao cây của giống lúa Vụ mùa năm 2010
STT Giống Vụ mùa năm 2010
Khả năng đẻ nhánh (điểm) Chiều cao cây (cm)
1 HT1(đ/c) 5 100,7 2 J01 5 103,3 3 J02 5 104 4 ĐS1 5 104,3 CV(%) 3,1 LSD05 6,4
Qua bảng trên cho thấy chiều cao cây của các giống lúa vụ mùa dao động từ 100,7 - 104,3 cm trong đó đạt cao nhất là giống ĐS1 (104,3 cm), cao hơn đối chứng HT1(100,7 cm). Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy các giống lúa tham gia thí nghiệm đều đẻ nhánh trung bình, nguyên nhân do việc điều tiết nƣớc và quá trình chăm sóc thì khả năng đẻ nhánh của các giống tham gia thí nghiệm không khác nhau.
4.1.3. Một số hình dạng lá của giống lúa
Hình thái, màu sắc lá là một trong những yếu tố quyết định trực tiếp đến khả năng quang hợp, khả năng chống chịu sâu, bệnh của cây lúa. Hƣớng chọn giống của các nhà chọn giống hiện nay là chọn giống có lá to, bản lá dày, mầu xanh đậm, góc lá hẹp sẽ có lợi cho quang hợp. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu hình dạng lá đƣợc thể hiện ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Một số đặc điểm hình dạng lá của các giống lúa
Vụ Giống Màu sắc lá Chiều dài
phiến lá Chiều rộng phiến lá Dạng lá đòng Mùa 2010
HT1(đ/c) Xanh nhạt Dài Trung bình Thẳng
J01 Xanh nhạt Dài Trung bình Thẳng
J02 Xanh nhạt Dài Trung bình Thẳng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua bảng 4.4 cho thấy giống đối chứng và các giống thí nghiệm có màu sắc lá xanh nhạt. Tuy nhiên, thực tế xem xét về màu sắc lá của giống J01, J02, ĐS1 có ƣu điểm hơn so với đối chứng là vì các giống náy có lá đòng thẳng và gọn hơn. Tất cả các giống tham gia thí nghiệm đều có chiều dài lá ở giai đoạn lúa trỗ lớn hơn 35,3 cm, chiều rộng phiến lá khoảng từ 1-2cm, đƣợc xếp vào dạng trung bình. Nhƣ vậy, có thể thấy hình dạng lá của các giống lúa tƣơng đƣơng so với đối chứng và rất có lợi cho quang hợp. Lá đòng rất quan trọng, nó quyết định đến năng suất cây lúa, nếu những ruộng lúa bị sâu, bệnh phá hại hỏng lá đòng thì chắc chắn năng suất lúa sẽ giảm. Lá đòng có dạng thẳng đứng, có lợi cho quang hợp của cây, theo kết quả nghiên cứu thì các giống tham gia thí nghiệm đều có lá đòng thẳng so với đối chứng.
4.1.4. Khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi
Ở miền Bắc Việt Nam thời tiết đƣợc phân thành 4 mùa rõ rệt, mùa Xuân thƣờng có mƣa phùn kéo dài, ẩm độ không khí cao, mùa Hè nắng nóng kèm theo mƣa rào xuất hiện nhiều đó là đặc trƣng cơ bản của thời tiết nhiệt đới nóng ẩm, mƣa nhiều nên rất thuận cho sâu, bệnh phát sinh phát triển gây hại lúa. Những tác hại do sâu, bệnh gây ra đối với năng suất cây trồng là rất lớn. Quá trình phát sinh phát triển sâu, bệnh rất nhanh chỉ trong thời gian ngắn nếu không phát hiện và phòng trừ sâu, bệnh kịp thời sẽ ảnh hƣởng tới kết quả thu hoạch của vụ sản xuất đó. Việc ngƣời dân phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong công tác phòng trừ, sâu, bệnh làm tăng chi phí cho sản xuất đồng thời gây ra những ảnh hƣởng tới chất lƣợng nông sản, ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống, làm mất sự cân bằng sinh thái đồng ruộng, phá vỡ thế cân bằng của thiên nhiên dẫn đến các đại dịch về sâu, bệnh.
Từ những vấn đề đã đƣợc đề cập ở trên, vấn đề đặt ra cho chúng ta là cần chọn ra các giống lúa có khả năng chống chịu tốt với sâu, bệnh. Khả năng thích ứng và chống chịu tốt sâu, bệnh của giống là yếu tố quan trọng làm giảm chi phí cho sản xuất, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, làm giảm ô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhiễm môi trƣờng, bảo vệ thiên địch đồng thời giữ đƣợc sự cân bằng sinh thái. Đối với các giống lúa tham gia thí nghiệm chúng tôi theo dõi và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
+ Đối với sâu hại: Xuất hiện sâu đục thân và sâu cuốn lá nhỏ. Riêng đối với rầy nâu ở vụ mùa năm 2010 các giống cấy đại trà ở địa phƣơng bị nhiễm rầy nặng, nhƣng các giống tham gia thí nghiệm đều nhiễm rầy ở thang điểm 1. + Đối với bệnh hại: Xuất hiện bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn. Bệnh đạo ôn gây hại ở mức độ thấp, bệnh khô vằn đƣợc đánh giá từ điểm 1 - 3, trong đó giống HT1 bị nhiễm khô vằn nặng (điểm 3).
Bảng 4.5. Tình hình sâu, bệnh và khả năng chống đổ của các giống lúa trong thí nghiệm
Vụ Giống Sâu đục thân (điểm) Sâu cuốn lá (điểm) Rầy nâu (điểm) Bệnh đạo ôn (điểm) Bệnh bạc lá (điểm) Bệnh khô vằn (điểm) Khả năng chống đổ Mùa 2010 HT1(đ/c) 1 3 3 1 1 3 Khá J01 1 1 1 0 1 1 Tốt J02 1 1 1 0 1 1 Tốt ĐS1 1 1 1 0 1 1 Tốt
Nhìn chung trên địa bàn huyện Hiệp Hoà ở vụ mùa các loại sâu, bệnh xuất hiện ở mức độ thấp, hầu hết các giống chỉ nhiễm nhẹ sâu suốn lá, sâu đục thân, bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn.
Các giống lúa trong thí nghiệm đều có khả năng chống đổ tốt hơn đối chứng.
4.1.5. Các yếu tố cấu thành năng suất lúa
Để có năng suất cao cần tác động các biện pháp nhƣ: Chọn giống có đặc tính đẻ nhánh nhiều, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, có tỷ lệ hạt chắc cao và khối lƣợng 1000 hạt cao. Có các biện pháp kỹ thuật tác động tích cực đến các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
chỉ tiêu trên nhƣ mật độ cấy hợp lý, tuổi mạ cấy, lƣợng phân bón, cách bón phân, chế độ tƣới nƣớc, phòng trừ sâu, bệnh kịp thời…
Nhƣ vậy muốn nâng cao năng suất lúa cần quan tâm đến các yếu tố cấu thành năng suất, có biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý nhằm nâng cao năng suất.
+ Số bông trong các yếu tố cấu thành năng suất thì yếu tố số bông trên đơn vị diện tích có tính chất quyết định, theo công thức tính năng suất trên thì đây là yếu tố tác động nhiều nhất đến năng suất của lúa. Muốn có số bông nhiều trƣớc tiên phải có nhánh tối đa lớn, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, các yếu tố này phụ thuộc vào 2 yếu tố đó là đặc tính đẻ nhánh của từng giống lúa và các biện pháp kỹ thuật nhƣ mật độ cấy, lƣợng phân bón thúc vào giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu. Số bông các giống thí nghiệm ở vụ mùa 2010 dao động từ 5,3 - 5,7 bông, trong đó giống J02, ĐS1 có số bông cao nhất đạt 5,7 bông cao hơn đối chứng HT1 (đạt 5,3 bông).
+ Số hạt trên bông: Để có hạt trên bông cao cần chú ý đến giai đoạn sinh trƣởng 5 (làm đòng) của cây lúa. Đây là thời kỳ bông nguyên thuỷ phân hoá, lớn lên để hình thành bông lúa với các gié hoa hoàn chỉnh. Giai đoạn sinh trƣởng này cần bổ sung thêm lƣợng phân bón vô cơ (đạm urê, kali) cần thiết để quá trình phân hoá đƣợc thuận lợi quyết định đến số hạt trên bông nhiều. Tổng số hạt vụ mùa dao động 123,1 - 140,3 hạt, cao nhất là giống J02 đạt 140,3 hạt, giống J01, ĐS1 có tổng số hạt thấp hơn đối chứng.
+ Tỷ lệ hạt chắc: Tỷ lệ hạt chắc là yếu tố quan trọng đến năng suất của lúa chỉ đứng sau yếu tố số bông. Trong thực tiễn sản xuất tỷ lệ hạt lép thay đổi trong phạm vi rất rộng, có thể từ 5 - 10%, có khi lên tới 15 - 30 %, thậm chí có khi cao hơn 30% hoặc cao hơn nữa. Tỷ lệ hạt lép cao hay thấp thƣờng phụ thuộc vào thời kỳ lúa trỗ và sau trỗ bông. Các nguyên nhân ảnh hƣởng tới tỷ lệ hạt lép nhiều hay ít đó là đặc tính của giống, yếu tố ngoại cảnh tác động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn