Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cao lương ngọt tại tỉnh Tuyên Quang

109 761 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cao lương ngọt tại tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO LƢƠNG NGỌT TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Bích Thảo Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Tôi luôn luôn nỗ lực, cố gắng và trung thực trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. - Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn đúng quy định. - Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thảo Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và ban chủ nhiệm khoa Nông Học, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống cao lương ngọt tại tỉnh Tuyên Quang”. Hoàn thành đề tài này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy giáo, cô giáo trong trường đã truyền đạt lại cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại nhà trường. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Hoàng Thị Bích Thảo người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này, xin gửi lời cảm ơn đến các gia đình tại xã An Khang , thành phố Tuyên Quang nơi thực hiện đề tài, xin được gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè của tôi đã luôn cổ vũ, động viên và đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Do còn hạn chế về thời gian, về trình độ và kinh nghiệm thực tế của bản thân nên không tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thảo . Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích, yêu cầu và đối tượng nghiên cứu 2 2.1. Mục đích nghiên cứu 2 2.2. Yêu cầu của đề tài 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Nguồn gốc, phân bố và yêu cầu ngoại cảnh 5 1.1.2. Đặc điểm thực vật học 6 1.1.3. Thời gian sinh trưởng 7 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cao lương trên Thế giới và Việt Nam 7 1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất trên thế giới 7 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu cao lương trên thế giới 7 1.2.1.2. Tình hình sản xuất cao lương trên thế giới 10 1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cao lương ở Việt Nam 13 1.3. Cao lương ngọt - nguồn nguyên liệu sinh học 15 1.3.1. Lợi ích sử dụng nguyên liệu sinh học 15 1.3.2. Cao lương ngọt - nguồn nguyên liệu sinh học 16 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Đối tượng nghiên cứu 18 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 18 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 18 2.3. Nội dung nghiên cứu 18 2.4. Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 2.4.2. Quy trình kỹ thuật 19 2.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 20 2.4.3.1. Đặc điểm hình thái 20 2.4.3.2. Đặc điểm sinh trưởng phát triển 20 2.4.3.3. Năng suất 21 2.4.3.4. Chất lượng 22 2.4.3.5. Khả năng chống chịu 23 2.4.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá và xử lý số liệu 24 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1. Đặc điểm hình thái 25 3.2. Các giai đoạn sinh trưởng của các giống cao lương ngọt thí nghiệm 25 3.2.1. Khả năng nảy mầm 25 3.2.2. Các giai đoạn sinh trưởng của các giống cao lương ngọt thí nghiệm 27 3.2.2.1. Giai đoạn từ gieo đến trỗ bông 28 3.2.2.2. Giai đoạn từ gieo đến chín sữa 28 3.2.2.3. Giai đoạn từ gieo đến chín sáp. 29 3.2.2.4. Giai đoạn từ gieo đến chín hoàn toàn 29 3.3. Động thái tăng trưởng của các giống cao lương ngọt thí nghiệm 30 3.3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây 30 3.3.2. Động thái ra lá 31 3.3.3. Động thái đẻ nhánh 34 3.4. Khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh của các giống cao lương ngọt tham gia thí nghiệm tại Tuyên Quang 35 3.4.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh 35 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.1.1. Sâu đục thân (ostrinia nubilalis hubner) 37 3.4.1.2. Rệp muội (Aphis medicaginis koch) 37 3.4.1.3. Bệnh thối nõn 38 3.4.1.4. Bệnh thối thân 38 3.4.2. Khả năng chống đổ và phục hồi sau đổ của các giống cao lương ngọt tham gia thí nghiệm tại Tuyên Quang 39 3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống cao lương ngọt tham gia thí nghiệm tại Tuyên Quang 40 3.6. Hàm lượng đường Brix và dịch ép của các giống cao lương ngọt tham gia thí nghiệm tại Tuyên Quang 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 4.1. Kết luận 48 4.2. Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 53 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC VIẾT TẮT DT : Diện tích NASS : Cục Thống kê Nông nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ NS : Năng suất SCFS : Trung tâm chọn giống cây lấy đường Mỹ SL : Sản lượng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sản xuất cao lương trên thế giới trong những năm gần đây 10 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất cao lương ở một số châu lục giai đoạn 1990-2011 11 Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái của các giống cao lương ngọt thí nghiệm 25 Bảng 3.2. Khả năng nảy mầm của các giống cao lương ngọt thí nghiệm 26 Bảng 3.3. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống cao lương ngọt 27 Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống cao lương ngọt thí nghiệm tại Tuyên Quang 30 Bảng 3.5. Động thái ra lá và số lá cuối cùng của các giống cao lương thí nghiệm tại Tuyên Quang 32 Bảng 3.6. Động thái đẻ nhánh và số nhánh cuối cùng của các giống cao lương thí nghiệm tại Tuyên Quang 34 Bảng 3.7. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống cao lương ngọt thí nghiệm tại Tuyên Quang 36 Bảng 3.8. Khả năng chống đổ và phục hồi sau đổ của các giống cao lương ngọt thí nghiệm tại Tuyên Quang 39 Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu năng suất tại thời điểm thu hoạch của các giống cao lương ngọt thí nghiệm trong vụ hè năm 2012 41 Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu năng suất tại thời điểm thu hoạch của các giống cao lương ngọt thí nghiệm trong vụ xuân năm 2013 43 Bảng 3.11. Hàm lượng đường và dịch ép của các giống cao lương ngọt thí nghiệm tại Tuyên Quang 45 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Biểu đồ so sánh tình hình sản xuất cao lương trên thế giới trong những năm gần đây 11 Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm vụ hè 19 Hình 2.2. Sơ đồ thí nghiệm vụ xuân 19 [...]... tƣợng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn được các giống cao lương ngọt có năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu tốt từ đó làm cơ sở để lựa chọn các giống cao lương ngọt có năng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 suất và hàm lượng đường cao phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Tuyên Quang 2.2 Yêu cầu của đề tài Đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển, năng. .. 2013) 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của các giống cao lương ngọt thí nghiệm qua hai vụ xuân và hè - Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh, khả năng chống đổ và phục hồi Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 19 sau đổ của các giống cao lương ngọt thí nghiệm trong điều kiện vụ xuân và vụ hè 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương... liệu sinh học khác, ethanol điều chế từ cao lương ngọt không phát thải CO2 như nhiên liệu hóa thạch Phát triển và chế biến cao lương là một vấn đề mới, ít nghiên cứu lớn, ngoài các nghiên cứu rất giá trị của viện ICRISAT (Ấn Độ) Khó khăn lớn hiện nay là nghiên cứu tuyển chọn được các dòng, giống cao lương ngọt có năng suất thân và hàm lượng đường cao phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuyên Quang là một. .. trong những tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện sinh thái phù hợp với nhiều diện tích đất bãi, đồng thời là một trong những tỉnh gần nhà máy sản xuất ethanol sinh học Phú Thọ vì vậy rất thuận lợi để phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho nhà máy Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống cao lương ngọt tại tỉnh Tuyên Quang 2... lượng và khả năng chống chịu của sáu giống cao lương ngọt tham gia thí nghiệm trong điều kiện vụ xuân, vụ hè tại tỉnh Tuyên Quang 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài giúp cho các nhà khoa học đánh giá được đặc điểm nông sinh học của các giống cao lương ngọt nhập nội trong điều kiện Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu là cơ sở để lựa chọn các giống cao lương ngọt có năng suất,... gần đây một số tổ chức đã tiến hành nghiên cứu cao lương ngọt làm nhiên liệu sinh học trong đó điển hình là đề tài cấp nhà nước Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cao lương ngọt có năng suất cao, chất lượng tốt cho sản xuất ethanol nhiên liệu’’ với mục tiêu tuyển chọn và xây dựng quy trình thâm canh cao lương ngọt, tuy nhiên bộ giống sử dụng này là những giống thuần nhập nội từ ICRISAT (Ấn Độ) năng suất... hạt 3.2 Các giai đoạn sinh trƣởng của các giống cao lƣơng ngọt thí nghiệm 3.2.1 Khả năng nảy mầm Cũng giống như cao lương lấy hạt, cao lương ngọt được trồng bằng hạt Nhiệt độ tối thích cho sự sinh trưởng của cao lương ngọt là 24 - 270C Nhiệt độ đất khi gieo hạt nên đạt ít nhất 180C ở độ sâu 5 - 10 cm Thời gian và tỉ lệ nảy mầm của hạt cao lương không chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của giống mà còn phụ thuộc... với mía, năng suất hạt trung bình 1,5 -7,5 tấn/ha, năng suất sinh vật học từ 36- 140 tấn/ha Monti và Venturi (2002) đã so sánh khả năng cung cấp năng lượng phục vụ sản xuất ethanol của cao lương ngọt ,cao lương lấy thân và lúa mỳ ở Bogogna, Italia Kết quả cho thấy, cao lương ngọt có khả năng cung cấp năng lượng cao hơn cao lương cỏ 14%, lúa mỳ là 38% Venturi (2003) đã tiến hành so sánh tính khả thi trong... sucrose, tỉ lệ nước ép, năng suất thân và chu vi thân Trong số các cặp bố mẹ, giống SSV84 cho 14,2 ml ethanol/ cây, trong khi các dòng lai giữa giống SSV84 và HES4 có năng suất cao nhất (32,1 ml ethanol/cây) (Ganesh, 1995) Một số kết quả nghiên cứu giống cao lương ngọt trong sản xuất ethanol Sau khi khảo nghiệm 87 dòng, giống cao lương ngọt ở Khairf năm 1985 đã tìm được 12 dòng, giống có triển vọng phục vụ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là sáu giống cao lương ngọt cao sản nhập nội sau: Giống Nguồn gốc Đặc điểm của giống NL3 Đại học Nagoya, Nhật Bản - Thời gian sinh trưởng ngắn EN8 Công ty Earth Note, Nhật Bản - Năng suất sinh khối lớn KCS-105 Công ty Kaneko Seeds, Nhật Bản - Hàm lượng đường cao Sugar Grase Công ty Advanta, Úc - Thân mọng nước - Thời gian sinh trưởng dài - Năng . Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống cao lương ngọt thí nghiệm tại Tuyên Quang 36 Bảng 3.8. Khả năng chống đổ và phục hồi sau đổ của các giống cao lương ngọt thí nghiệm tại Tuyên Quang. phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho nhà máy. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống cao lương ngọt tại tỉnh. giá được khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu của sáu giống cao lương ngọt tham gia thí nghiệm trong điều kiện vụ xuân, vụ hè tại tỉnh Tuyên Quang. 3.

Ngày đăng: 18/09/2014, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan