1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm

48 1,3K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 340 KB

Nội dung

Trong sự phát triển của mỗi xã hội thì tri thức con người được xem như là yếu tố quan trọng có tính chất quyết định. Như Bác Hồ của chúng ta từng nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”,

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm qua hòa chung với sự đổi mới sâu sắc toàn diện của đất nớc,của cơ chế quản lý kinh tế Hệ thống kế toán Việt Nam đã có những bớc đổi mới tiếnbộ nhảy vọt về chất góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế.

Hơn một thế kỷ phát triển và không ngừng lớn mạnh, kế toán đă khẳng định đợcvai trò quan trọng và không thể thiếu đợc trong hệ thống kinh tế tài chính của đơn vịcũng nh trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, là công cụ thiết yếu để quản lý vĩmô nền kinh tế.

Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, nền kinh tế ớc ta với chính sách mở cửa đã thu hút đợc các nguồn vôn đầu t trong và ngoài nớc tạora động lực thúc đẩy sự tăng trởng không ngừng của nền kinh tế Nh vậy một doanhnghiệp muốn tồn tại và đứng vững phải tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình từ việc đầu t vốn, tổ chức sản xuất đến việc tiêu thụ sản phẩm Đểcạnh trạnh trên thị trờng, các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm,thay đổi mẫu mã sao cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Một trong những biệnpháp hu hiệu nhất mà các doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thị trờng đó là biệnpháp hạ giá thành sản phẩm Do đó việc nghiên cứu tìm tòi và tổ chức hạ giá thành sảnphẩm là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất.

Để đạt đợc mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sảnxuất, đồng thời tìm ra các biện pháp tốt nhất để giảm chi phí không cần thiết, tránhlãng phí Một trong những biện pháp hữu hiệu để quản lý chi phí, hạ giá thành sảnphẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm đó là kế toán mà trong đó kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đợc xác định là khâu quan trọng và trọngtâm của toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất Vì vậy hoàn thiệncông tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm rất cần thiết và có ýnghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện kế toán của doanh nghiệp.

Xuất phát từ nhận thức trên trong thời gian thực tập tại Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ qua tìm hiểu về mặt lý luận và tiếp cận thực tế với công tác kế toán củaCông ty em nhận thấy tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty Xi măng - Đá

Vôi Phú Thọ Vì lý do đó em đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài “ kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xi măng của Công ty Xi măng - Đá -VôiPhú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp của mình

Kêt cấu luận văn tốt nghiệp của em gồm có 3 chơng:Ch

ơng I: Lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Trang 2

Chơng I :

lý luận cơ bản về kế toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp sản xuất

1.chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.

1.1Chi phí sản xuất.

Mục đích cơ bản của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào là trực tiếp sản xuất racủa cải vật chất nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội Để tiến hành sản xuấtbình thờng, doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí về các loại đối tợng lao động, t liệulao động và sức lao động Nói cách khác doanh nghiệp phải bỏ ra hao phí về lao độngvật hóa và lao động sống, muốn biết số chi phí này là bao nhiêu nhằm tính toán các chỉtiêu kinh tế tổng hợp thì mọi chi phí chi ra cuối cùng đều đợc thể hiện bằng thớc đotiền tệ và gọi là chi phí sản xuất.

Vậy “Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao độngsống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sảnxuất kinh doanh.”

Chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng gắn liền với quá trình sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, gắn liền với việc sử dụng vật t ,tài sản, lao động Vì vậychi phí sản xuất thực chất là việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản, vật t, laođộng , tiền vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác chi

Trang 3

phí sản xuất là cơ sở để tạo nên giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành, nênquản lý chặt chẽ chi phí sản xuất là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.

1.2.Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau đểthuận tiên cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nh phục vụ cho việcra các quyết định kinh doanh, chi phi sản xuất kinh doanh cần phải đợc phân loại theonhững tiêu thức phù hợp.

1.2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung , tính chất kinh tế.

Theo cách phân loại này căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí sảnxuất để sắp xếp các chi phí thành các loại khac nhau Mỗi loại gọi là một yếu tố chiphí sản xuất không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu, làm gì, dùng vào việc gì Vìvậy cách phân loại này còn đợc gọi là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố Toàn bộchi phí sản xuất trong kỳ đợc chia thành 5 loại :

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm các loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật

liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế… mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạtđộng sản xuất trong kỳ.

- Chi phí nhân công : Bao gồm toàn bộ số tiền công , phụ cấp phải trả cho ngời

lao động của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản trích trên tiền lơng theo quyđịnh tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định : Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài

sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.- Chi phi dịch vụ mua ngoài : Bao gồm toàn bộ số tiền phải trả cho các dịch vụ

mua ngoài nh : tiền điện , tiền nớc, tiền bu phí… mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạtphục vụ cho họat động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí bằng tiền khác : là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình

sản xuất kinh doanh ngoài các khoản chi phí nói trên

Phân loại chi phí sản xuất theo nôi dung, tính chất kinh tế có tác dụng quantrọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất, là cơ sở phân tích , đánh giátình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất và giúp cho việc tập hợp và lập báo cáo chiphí sản xuất theo yếu tố.

1.2.2.Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích ,công dụng :

Theo cách phân loại này , căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí trong sảnxuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau Mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồmnhững chi phí có cùng mục đích và công dụng , không phân biệt chi phí đó có cùngnội dung kinh tế nh thế nào Theo tiêu thức này , chi phí sản xuất đợc chia thành cáckhoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại nguyên vật liệuchính , vật liệu phụ , nhiên liệu… mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp phải trả vàcác khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trên tiền l-ơng của công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định.

Trang 4

- Chi phí sản xuất chung : là chi phí dùng cho việc quản lý và phục vụ sản xuấtchung tại bộ phận sản xuất( phân xởng, đội, trại) chi phí sản xuất chung baogồm các yếu tố chi phí sản xuất sau:

+ Chi phí nhân viên phân xởng + Chi phí vật liệu

+ Chi phí dụng cụ sản xuất

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định + Chi phí dịnh vụ mua ngoài

+ Chi phí bằng tiền khác

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phụcvụ cho việc quản lý chi phí theo định mức ; là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kếhoạch gia thanh và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.

Ngoài hai cách phân loại trên, chi phí sản xuất có thể đợc phân loại theo cáchsau đây:

* Theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm công việc , lao vụ sản xuấttrong kỳ, chi phí sản xuất bao gồm:

- Chi phí khả biến: là những chi phí có sự thay đổi về khối ợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi khối lợng sản phẩm

- Chi phí bất biến : là chi phí không thay đổi tổng số dù cóthay đổi mức độ hoạt động của đơn vị.

* Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất vàmối quan hệ với đối tợng chi phí, chi phí sản xuất bao gồm:

- chi phí trực tiếp : Là những chi phí gắn liền với việc sản xuất ramột loại sản phẩm, một công việc có tính chất công nghiệp nhất định.

- Chi phí gián tiếp: Là chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng,công việc khác nhau nên phải phân bổ.

* căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm và quá trình kinh doanh, chi phí sản xuất bao gồm

- Chi phí cơ bản - Chi phí chung

* Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tàichính , chi phí sản xuất gồm:

- Chi phí sản phẩm - Chi phí thời kỳ

Mỗi cách phân loại chi phí đều có ý nghĩa nhất định đối với công tác quản lý ởmỗi góc độ khác nhau, tùy từng loại hình doanh nghiệp có thể vận dụng một hoặc mộtsố cách phân loại cho phù hợp

Trang 5

định đã hoàn thành, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Những sản phẩm , côngviệc , lao vụ đã hoàn thành gọi chung là thành phẩm cần phải tính giá thành tức lànhững chi phí đã bỏ ra để sản xuất ra chúng.

Vậy “Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa đợc tính trên một khối lợng kết quả sản phẩm laovụ ,dịch vu hoàn thành nhất định.”

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụngtài sản, vật t , lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh tính đúng đắn củacác giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụngnhằm nâng cao năng xuất lao động, chất lợng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợinhuận cho doanh nghiệp Giá thành còn là căn cứ quan trọng định giá bán và xác địnhhiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm kế toán cẩn phải phânbiệt các loại giá thành khác nhau.

2.2.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành :

Giá thành sản phẩm đợc chia làm 3 loại:

- Giá thành kế hoạch : giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ

sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch đợc tính toántrớc khi tiến hành sản xuất và là cơ sở để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáthành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức : giá thành định mức đợc tính trên cơ sở các định mức chi

phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý,là thớc đo chính xác để xác đinh kết quả sử dụng tài sản, vật t , lao động trong sảnxuất, đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiệntrong quá trình hoạt động sản xuất.

- Giá thành thực tế : giá thành thực tế là giá thành đợc tính trên cơ sở số liệu chi

phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩmthực tế đã sản xuẩt trong kỳ Giá thành sản thực tế đợc tính toán sau khi kết thúc qúatrình sản xuất và là chỉ tiêu kinh tế cực kỳ quan trọng phản ánh tình hình thực hiện kếhoạch hạ giá thành và hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành :

Giá thành sản phẩm gồm 2 loại :

- Giá thành sản xuất : giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản

xuất, chi phí chế tạo sản phẩm( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp , chi phí sản xuất chung) tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoànthành Chỉ tiêu này là căn cứ xác định giá vốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ.

Trang 6

- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ : bao gồm chi phí sản xuất và chi phí bán

hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ Giá thành toàn bộ củasản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trớc thuế của doanhnghiệp.

Đến đây chúng ta cần phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: chi phísản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu giống nhau về chất: Đều là các hao phívề lao động sống và lap động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất

Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :

+ Về mặt phạm vi : chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định còn giá thành

sản phẩm gắn với khối lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành.

+ Về mặt lợng : chi phí sản xuất gồm toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm hoànthành , sản phẩm làm dở mà không có chi phí đã phát sinh, cha phát sinh Còn giáthành sản phẩm chỉ gồm các chi phí liên quan đến sản phẩm hoàn thành, nó chứa cảchi phí kỳ trớc chuyển sang( chi phí làm dở đầu kỳ) hoặc một phần chi phí thực tế đãphát sinh phân bổ vào kỳ này ( chi phí trả trớc) cũng nh một phần chi phí sẽ phát sinhở kỳ sau nhng đã ghi nhận là chi phí kỳ này ( chi phí phải trả)

3.vai trò, nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu đợc các doanh nghiệpquan tâm hàng đầu Việc phân tích đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh chỉ có thểdựa trên giá thành sản phẩm chính xác, về phần mình, tính chính xác của giá thành sảnphẩm chịu ảnh hởng của kết quả tập hợp chi phí Vì vậy tổ chức công tác tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp Đểlàm đợc điều đó, kế toán cần thực hiện các yêu cầu sau:

- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thànhphù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phi sản xuất và giáthành sản phẩm phù hợp với phơng pháp hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanhtheo đúng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định bằng phơng pháp thích hợp đối với từngloại chi phí, tập hợp chi phí theo các khoản mục chi phí và theo yếu tố chi phí quyđịnh.

- Lập báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ và thời hạn.

- Thờng xuyên đối chiếu kiểm tra và định kỳ phân tích tình hình thực hiện cácđịnh mức chi phí đối với chi phí trực tiếp, các dự toán chi phí đối với chi phí sản xuấtchung, chi phí bảo hiểm, chi phí quản lý doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp tăng c-ờng quản lý tiết kiệm chi phí sản xuất phục vụ yêu cầu hạch toán kinh tế.

- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xácđinh giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cáchđầy đủ và chính xác.

Trang 7

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phínhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên rất quan trọngtrong toàn bộ tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.Để xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ta phải dựa vào các căn cứ sau :

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.

- Quy trình công nghệ sản xuất , chế tạo sản phẩm.

- Đặc điểm của sản phẩm ( đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thơngphẩm… mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt).

- Yêu cầu kiểm tra , kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ củadoanh nghiệp.

- Yêu cầu tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành.- Khả năng , trình độ quản lý nói chung và hạch toán nói riêng.- … mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt

4.2 Đối t ợng tính giá thành sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanhnghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị Việc xác định đối tợng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể phải dựa vàonhiều yếu tố cụ thể :

- đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cầu sản xuất.- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm - Đặc điểm sử dụng sản phẩm , nửa thành phẩm.

- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trongdoanh nghiệp.

- Khả năng và trình độ quản lý, hạch toán.- … mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt

4.3 Mối quan hệ giữa đối t ợng kế toán tập hợp chi phí và đối t ợng tính giá thành.

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là hai kháiniệm khác nhau nhng có mối quan hệ rất mật thiết.

Việc xác định hợp lý đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, điều kiện đểtính giá thành theo các đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp Trong thực tế, mộtđối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể trùng với một đối tợng tính giá thành.

Trong nhiều trờng hợp khác, một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất lạibao gồm nhiều đối tợng tính giá thành sản phẩm Ngợc lại, một đối tợng tính giá thànhcũng có thể bao gồm nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành ở mộtdoanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành và kỹ thuậttính giá thành ở doanh nghiệp đó.

Trang 8

Có hai phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

+ Phơng pháp trực tiếp: Đợc áp dụng đối với các chi phí trực tiếp.

Chi phí trực tiếp là chi phí chỉ liên quan đến một đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất.

+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng với các chi phí gián tiếp.

Chi phí gián tiếp là chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chiphí sản xuất.

5.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chinh,nguyên vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việcsản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Thông thờng khoản này có liên quan đên một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, ờng hợp này nên tổ chức tập hợp theo phơng pháp trực tiếp, tức là các chứng từ về chiphí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến đối tợng nào thì vào bảng kê và ghi thẳngvào các tài khoản và chi tiết cho đối tợng đó.

Trợng hợp vật liệu sử dụng liên quan đến nhiều đối tợng không thể tập hợp đợctrực tiếp thì phải tập hợp chung sau đó phân bổ theo công thức;

Ci =

x Ti Trong đó:

Ci : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân bổ cho đối tợng i C : Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần phân bổ 

Ti: Tổng đại lợng của tiêu thức dùng để phân bổ Ti: Đại lợng tiêu thức phân bổ của đối tợng i.

Khi tính toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần phân bổ phẩn nguyên vật liệucha sử dụng hết, phần phế liệu thu hồi ( nếu có ) , phần chi phí thực tế sẽ là:

Chi phí NVL chi phí NVL Trị giá NVL Trị giá phế trực tiếp = đa vào sử dụng - còn lại - liệu thu hồitrong kỳ trong kỳ cuối kỳ

Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK621- chi phínguyên vật liệu trực tiếp.

Kết cấu cơ bản của tài khoản này nh sau:

Bên nợ: trị giá vồn nguyên liêu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản

phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ.

Bên có : -Trị giá vốn nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.

-Trị giá của phế liệu thu hồi( nếu có).

- kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm.

Trình tự kế toán chi phí NVL trực tiếp đợc khái quát theo sơ đồ sau

( sơ đồ 01) :

Trang 9

sơ đồ 01: sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phi NVL trực tiếp:

5.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền phải trả, phải thanh toán cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện công việc, lao vụ , dịch vụ gồm : tiền lơngchính , tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn theo số tiền lơng của công nhân sản xuất.

Tỷ lệ trích các khoản theo quy định hiện hành: BHXH: 15% trên tổng lơng cơ bản BHYT: 2% trên tổng lơng cơ bản KPCĐ: 2% trên tiền lơng thực tế.

Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- chi phí nhân côngtrực tiếp.

Kết cấu cơ bản của TK này nh sau:

Bên nợ: chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ.

Bên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm.

TK 622 không có số d cuối kỳ.

Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp đợc khái quát theo sơ đồ sau ( sơ đồ

02) :

Sơ đồ 02: sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trựctiếp;

dùng trực tiếp cho sản xuất

Trị giá NVL ch a sử dụng cuối kỳvà phế liệu thi hồi

Trị giá NVL mua dùngngay cho sản xuất

Thuế GTGT đ ợc khấu trừ

Kết chuyển chi phí NVL TT

Trang 10

5.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sảnxuất sản phẩm phat sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất.

Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phídụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khácbằng tiền.

Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung là TK 627- chi phí sản xuấtchung.

Kết cấu cơ bản của tài khoản này nh sau:

Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.Bên có:

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung( nếu có).

- Chi phí sản xuất chung đợc phân bổ, kết chuyển vào chi phí chế biến cho cácđối tợng chịu chi phí.

- Chi phí sản xuất chung không đợc phân bổ, kết chuyển vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ.

TK 627 không có số d cuối kỳ và đợc mở 6 tài khoản cấp 2 để tập hợp theo yếu tốchi phí.

- TK 6271- chi phí nhân viên.- TK 6272- chi phí vật liệu.

- TK 6273- chi phí dụng cụ sản xuất.

- TK 6274- chi phí khấu hao tài sản cố định.- TK 6277- chi phí dịch vụ mua ngoài.

Trích tr ớc tiền l ơng nghỉphép của CNSX

Tiền BHXH, BHYT,KPCĐtrích theo l ơng của CNSX

Trang 11

Chi phÝ c«ng cô dông cô

Chi phÝ khÊu hao TSC§

Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi , chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn

Chi phÝ SXC ph©n bæ vµo chi phÝ chÕ biÕn trong kú

Chi phÝ SXC kh«ng ® îc ph©n bæ ghi nhËn chi phi SXC trong kú

Trang 12

5.1.4 kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:

+ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kê khai ờng xuyên :

Chi phí sản xuất sau khi đợc tổng hợp theo các khoản mục, muốn tính đợc giáthành sản phẩm cần phải đợc thực hiện theo toàn doanh nghiệp và chi tiết cho từng đốitợng.

TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đợc sử dụng để tập hợp chi phísản xuât toàn doanh nghiệp.

Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí:

- Các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất công nghiệp mở chi tiết theo từng phânxởng ,tổ, đội sản xuất, từng giai đoạn gia công chế biến, từng đơn đặt hàng.- Các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành nông nghiệp có thể mở theo từng ngành

trồng trọt, chăn nuôi từng loại cây, con.

- Các doanh nghiệp xây dựng cơ bản chi tiết theo từng hạng mục

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kêkhai thơng xuyên đợc thể hiện nh sau ( sơ đồ 04)

( sơ đồ 04) : Sơ đồ kế toán tập hơp chi phí sản xuất toàndoanh nghiệp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Tk 157

Tk 632Tk 621

Hàng gửi bán

Không qua kho

Giao bán thẳng cho

khách hàng ( không qua kho )

Trang 13

+ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ.

TK 631- giá thành sản xuất đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanhnghiệp.

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợcthể hiện qua sơ đồ sau: (sơ đồ 05)

Sơ đồ 05 : sơ đồ kế toán tâp hợp chi phí sản xuất toàn doanhnghiệp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Trang 14

làm dở là xác định, tính toán phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phảichịu Tùy thuộc đặc điểm về tổ chức và sản xuất kinh doanh, tỷ trọng và mức độ thờigian của các chi phí vào sản xuất sản phẩm và trình độ quản lý của doanh nghiệp màvận dụng một trong các phơng pháp sau:

5.2.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theochi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp:

Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vậtliệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí khác tính cảcho sản phẩm hoàn thành.

Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc tính theo công thc sau:

Giá trị Giá trị sp Chi phí NVL (NVL chính) Số lợng

sản phẩm = dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ * sản phẩm dở dang Số lợng sản phẩm Số lợng sản phẩm dở dang

cuối kỳ hoàn thành trong kỳ + dở dang cuối kỳ cuối kỳ- Ưu điểm: Đơn giản , khối lợng tính toán ít.

- Nhợc điểm: thông tin về chi phí sản xuất dở dang có độ chính xác không cao vìkhông tính đến các chi phí chế biến khác.

- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệpcó quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giaiđoạn chế biến liên tục, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổngchi phí sản xuất,khối lợng sản phẩm dở dang ít và không có biến động lớn so với đầukỳ.

5.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối l ợng sản phẩm hoàn thành t ơng đ ơng:

Theo phơng pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí trong kỳtheo mức độ hoàn thành của chúng Do vậy, trớc hết cần căn cứ khôi lợng sản phẩm dởdang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ra khối l-ợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chiphí cho sản phẩm dở dang.

Đối với các khoản chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất( chi phínguyên vật liệu trực tiếp) thì tính theo công thức sau.

Giá trị SP dở Chi phí Số lợng Giá trị sản phẩm dang đầu kỳ + PS trong kỳ * sản phẩm dở dang cuối kỳ = Số lợng sản phẩm +Số lợng sản phẩm dở dang hoàn thành dở dang cuối kỳ cuối kỳ

Đối với các chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất ( nh chi phí nhân côngtrực tiếp , chi phí sản xuất chung) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:

Giá trị SP Chi phí phát sinh Số lợng Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + trong kỳ * sản phẩm dở dang cuối kỳ = Số lợng SP + Số lợng SP tơng đơng hoàn thành hoàn thành tơng đơng

Trang 15

Trong đó:

Số lợng sản phẩm =Số lợng sản phẩm * Mức độ hoàn thànhhoàn thành tơng đơng dở dang cuối kỳ

- Ưu điểm : Mức độ chính xác cao hơn.

- Nhợc điểm : Khối lợng tính toán nhiều, hơn nữa việc xác định mức độ chế biếnhoàn thành của sản phẩm dở dang là một công việc phức tạp mang nặng tínhchủ quan

- Điều kiện áp dụng: Phợng pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệpmà các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phísản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ nhiều và biến động lớn.

5.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức:

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang, mức độhoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sảnphẩm dở dang theo chi phí định mức.

Công thức xác đinh nh sau:

Giá trị sản phẩm = Số lợng sản phẩm * chi phí định mức đơn vị Dở dang cuối kỳ làm dở cuối kỳ

- Ưu điểm: tính toán nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu thông tin ở mọi thời điểm - Nhợc điểm :kết quả tính toán có độ chính xác không cao, khó áp dụng và rất

khó xây dựng định mức chuẩn xác.

- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này phù hợp với các doanh nghiệp đã xây dựngđịnh mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc sử dụng phơng pháp tính giá thành sản phẩmtheo định mức.

5.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm.

5.3.1 Ph ơng pháp tính giá thành giản đơn:

- Điều kiện áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ giảnđơn khép kín, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn,đối tợng tính giá thành thờng phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giáthành phù hợp với kỳ báo cáo ví dụ : Nhà máy điện , nớc… mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt

- Nội dung: căn cứ trực tiếp vào các chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đối tợngchi phí sản xuất sản phẩm làm dở đâu kỳ và cuối kỳ cũng nh khối lợng sản phẩm hoànthành để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm.

Đối với doanh nghiệp cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và hay biến động thìgiá thành sản phẩm đợc tính theo công thức:

Tổng giá thành = Giá trị sản phẩm + Chi phí sản xuất – Giá trị sản phẩm sản phẩm làm dở đầu kỳ trong kỳ làm dở cuối kỳ.Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm

sản phẩm số lợng sản phẩm hoàn thành

- Đối với doanh nghiệp không có sản phẩm làm dở đầu và cuối kỳ hoặc có nhngổn định thì sản phẩm đợc tính bằng toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Trang 16

Với phơng pháp này , công việc tính toán đơn giản, không đòi hỏi trình độ kế toáncao nhng phạm vi áp dụng hẹp.

5.3.2 Ph ơng pháp tính giá thành phân b ớc:

Phơng pháp này bao gồm hai phơng pháp cụ thể sau.

* Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm:

- Điều kiện áp dụng: Với doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liêntục, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định,chu kỳ sản xuất ngắn, yêu cầu hạch toán nội bộcao hoặc thích hợp với doanh nghiệp mà nửa thành phẩm tự chế có ý nghĩa lớn trongnền kinh tế quốc dân.

- Nội dung: Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp theo từng phân xởng, từng giaiđoạn và khối lợng nửa thành phẩm giai đoạn trớc để tính giá thành đơn vị của nửathành phẩm giai đoạn trớc sang giai đoạn sau, căn cứ nh vậy đến bớc công nghệ cuốicùng ta tính đợc giá thành sản phẩm.

Việc kết chuyển chi phí giai đoạn trớc sang giai đoạn sau đợc tiến hành một cáchliên tục nên ngời ta gọi đây là phơng pháp kết chuyển tuần tự:

Sơ đồ kết chuyển tuần tự ( sơ đồ 6)

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

+ + +

* Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm

- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với doanh nghiệp có quy trình công nghệ phứctạp kiểu liên tục và không yêu cầu hạch toán giá thành của nửa thành phẩm.

- Nội dung : theo phơng pháp này đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở bớccông nghệ chế tạo cuối cùng Do vậy chỉ cần tính toán xác đinh chi phí sản xuất củatừng giai đoạn sau đó tổng cộng chi phí phát sinh của các giai đoạn ta đợc giá thànhcủa thành phẩm, căn cứ vào khối lợng sản phẩm hoàn thành để xác định giá thành đơnvị.

Chi phi NVL trực tiếp

Chi phí khác giai đoạn 1

Giá thành NTP1

Chi phí NTP1 chuyển sang

chi phí khác giai đoạn 2

Giá thành NTP2

Chi phí NTP(n-1)chuyển sang

Chi phí khác giai đoạn n

Giá thành thành phẩm

Trang 17

Chi phí sản xuất giai đoạn 1

Chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong thành phẩm

chi phí sản xuất giai đoạn 2

chi phí sản xuất giai đoạn 2 trong thành phẩm

chi phí sản xuất giai đoạn n

Chi phí sản xuất giai đoạn n trong thành phẩm

Giá thành thành phẩm

Sơ đồ tính giá thành của thành phẩm có thể khái quát theo sơ đồ sau: ( sơ đồ 7)

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

5.3.3 Ph ơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.

Điều kiện áp dụng: áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp sản xuất trên cùngmột quy trình công nghệ, kết quả sản xuất thu đợc cả sản phẩm chính và sản phẩm phụcó giá trị.

Trong trờng hợp này, đối tợng kế toán tập hợp CP SX đợc xác định là toàn bộquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm liên quan đến cả sản phẩm chính và sản phẩmphụ Do vậy để tính đợc giá thành sản phẩm chính ( sản phẩm chính là đối tợng tínhgiá thành) , kế toán phải căn cứ vào tổng số chi phí đẵ tập hợp cho cả quy trình côngnghệ trừ đi phần chi phí tính cho sản phẩm phụ Phần chi phí sản xuất tính cho sảnphẩm phụ thờng tính cho giá kế hoạch.

Trang 18

Sau khi tính đợc chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ, tổng giá thành của sản phẩmchính tính nh sau:

Tổng giá Giá trị sản Chi phí Giá trị sản chi phí sản xuấtthành = phẩm dở +sản xuất + phẩm dở + sản phẩm phụsản phẩm dang trong kỳ dang cuối

+ Nếu doanh nghiệp ap dụng hinh thức “ nhật ký chứng từ” thì các nghiệp vụ kếtoán liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc phản ánhtrên các bảng phân bổ ( nh bảng phân bổ NL ,VL ; bảng phân bổ tiền lơng và BHXH,bảng tình và phân bổ khấu hao, bảng kê số 4, nhật ký chứng từ số 7, sổ cái các TK621,TK 622, TK 627,TK 154, TK 631).

+ Nêu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “ nhật ký chung” thì các nghiệp vụkế toán trên đợc phản ánh vào sổ cái TK 621,TK622, TK 627, TK154, TK631, số liệuchi tiết về chi phí sản xuất có thể đợc phản ánh trên các sổ chi tiết.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “ nhật ký sổ cáI” thì các nghiệp vụ kế toántrên đợc phản ánh trên sổ nhật ký sổ cái, phần sổ cáI đợc thể hiện trên các TK 621,622, 627, 154, hoặc 631.

Toàn bộ những vấn đề trình bày trên đây chỉ là lý luận chung theo quy định.Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cần phải xem xét điều kiện cụ thể của mình mà lựachọn các hình thức, phơng pháp kế toán thích hợp để đảm bảo cho tài sản, tiền vốn đợcphản ánh một cách trung thực nhất trên cơ sở đó để kế toán phát huy đợc vai trò củamình trong sản xuất kinh doanh.

Trang 19

Công ty Xi măng- Đá-Vôi Phú Thọ là một doanh nghiệp nhà nớc , có t cáchpháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập và có tài khoản tại ngân hàng.

Ngày 10/5/1984 UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định số 100QĐ/UB chuyển giaoXí nghiệp đá Đông Hang sang nhà máy Xi măng Thanh Ba quản lý và thành lập Xínghiệp liên hợp Xi măng- Đá- VôI thuộc sở xây dựng Vĩnh Phú.

Ngày 20/9/1994 UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định số 1287 QĐ/UB đổi tênXNLH Xi măng- Đá - Vôi Vĩnh Phú thành Công ty Xi măng -Đá - Vôi Vĩnh Phú.Ngày 16/1/1997 do tách tỉnh Vĩnh Phú thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ.

UBND tỉnh Phú Thọ đã ra quyết định số69 QĐ/ UB đổi tên Công ty thành Công ty Ximăng- Đá - Vôi Phú Thọ.

Công ty Xi măng-Đá- Vôi Phú Thọ là một Công ty co quy mô vừa hoạt độngtrong lĩnh vực xây dựng có nhiệm vụ chính là sản xuất Xi măng Từ khi thành lập đếnnay, công ty đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt Với cơ sở vật chất ban đầu hầu nhko có gì, máy móc thiết bị lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ đến nay công ty đã đạt đợcnhững bớc tiến mới, đảm bảo vật chất tinh thần cho cán bộ nhân viên, chú trọng đầu tmáy móc thiết bị hiện đại.

Để thấy rõ xu hớng phát triển của Công ty ta xem xét Bảng quy mô và kết quả sảnxuất kinh doanh trong 3 năm 2001, 2002, 2003 nh sau:

stt chỉ

Quy môlao động-laođộngtrực tiếp-laođộnggián tiếpQuy môvốn-vốn cốđịnh- vốn luđộng.Tổngsản l-ợng.

Ngời 1000đ tấn1000đ1000đ

1.22197824312.463.9258.351.3064.112.619155.618109.321.6391.684.296

Trang 20

1.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phát triển với sự cạnh tranh gay gắt mỗidoanh nghiệp muốn khẳng định mình và giành đợc chỗ đứng trên thị trờng đòi hỏi mỗidoanh nghiệp phải có phơng pháp, cách thức , tổ chức , quản lý sản xuất có hiệu quả.Công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú Thọ không nằm ngoài quy luật đó.

Căn cứ vào quy trình công nghệ và tình hình thực tế của SXKD, công ty Xi măng Đá - Vôi Phú Thọ tổ chức bộ máy quản lý SXKD theo kiểu trực tuyến chức năng:

* Ban Giám đốc công ty gồm có :

- Một Giám đốc phụ trách điều hành chung - Một phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật - Một phó Giám đốc phụ trách kinh doanh

* Các phòng ban chuyên môn của công ty:

Đợc tổ chức thành 9 phòng ban chức năng, có nhiệm vụ chấp hành và đôn đốcthực hiện chính sách chế độ hiện hành, các mệnh lệnh của ban Giám đốc Các phòngban đợc quyền đề xuất với ban Giám đốc những ý kiến vớng mắc trong qúa trình thựchiện các quyết định quản lý.

Các phòng ban bao gồm :- Phòng kế hoạch vật t - Phòng tổ chức lao động.- Phòng kế toán tài vụ.- Phòng an toàn pháp chế.- Phòng KCS.

- Phòng kỹ thuật.

- Phòng hành chính đời sống.- Phòng tiêu thụ.

- Phòng xây dựng cơ bản.

Các xí nghiệp và các phân xởng trực thuộc ban giám đốc công ty gồm có: - Xí nghiệp Xi măng Tiên Kiên.

- Chi nhánh Xi măng Việt Trì.- Chi nhánh Xi măng Vĩnh Yên.- Chi nhánh Xi măng Hà Nội.- Đội xe vận tải

- phân xởng nguyên liệu.- Phân xởng Xi măng 1.- Phân xởng Xi măng 2.- Phân xởng thành phẩm.- Phân xởng cơ điện.- Phân xởng Đá Thanh Ba.- Phân xởng Đá Ninh Dân.

Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú Thọ ( sơ đồ số

Trang 21

1.2 Quy trình công nghệ sản xuất Xi măng của Công ty.

Quy trình công nghệ là một trong những căn cứ quan trọng để xác định đối tợngtập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm và phơng pháp tính giáthành sản phẩm.

Hiện tại Công ty Xi măng- Đá- VôI Phú Thọ có một dây chuyền sản xuất Xi măng,với hai lò nung Clinke có cùng quy trình công nghệ giống nhau là công nghệ Xi mănglò đứng, theo phơng pháp bán khô, chỉ khác nhau về công xuất thiết kế.

Toàn bộ quy trình sản xuất Xi măng của công ty đợc tóm tắt nh sau:

* Chuẩn bị nguyên liệu và phụ gia:

Đá vôi để sản xuất Xi măng đợc khai thác tại hai mỏ đá Thanh Ba vàNinh Dân, thuộc xí nghiệp khai thác và chế biến NVL , đất sét khai thác tại phân xởng nguyên liệu, theo từng lô, từng vỉa đã đợc quy hoạch sẵn.

Đá vôi và đất sét đợc đập sơ bộ có kích thớc  20 mm Riêng đất sét thì đợc sấykhô trớc khi đa vào kho chứa Khả năng chứa của kho

đá và đất sét phải bảo đảm tối thiểu cho sản xuất liên tục 30 ngày Phụ gia công nghệ đợc sử dụng để giảm nhiệt độ nung luyện củaclinke( 40- 600 ) nhằm điều chỉnh ổn định các thông số tính toán, giảm CaO tự do là loại phụ gia khoáng hoạt tính: Xỉ prit sắt và cao Silic Hai

loại phụ gia này sau khi tuyển nhập và gia công sơ bộ đợc đa vào kho chứa riêng biệt Than dùng cho sản xuất Xi măngPORTLAND là loại than cám số 3 và than cámsố 4 của mỏ than Hồng Gai và Vành Danh Than đa về công ty kiểm tra chất lợng( nhiệt trị, độ tro và chất bốc) theo tiêu chuẩn TC 07- 1992, sau đó than đợc sấy khô,sàng tuyển, phân loại và chứa vào kho riêng.

* Nghiền liệu và vê viên:

Tất cả nguyên liệu, vật liệu, phụ gia sau bớc chuyển bị đợc chuyển qua cân địnhlợng với độ chính xác đến kg, trên cân băng định lợng và đợc tiến hành nghiền nguyênliệu trên máy nghiền bi, đảm bảo cho liệu đồng nhất và có độ mịn liệu 15% trênsàng 4.900 lỗ/ Cm2 theo tiêu chuẩn TC 10-1992.

Phối liệu mịn đợc vê thành viên trên máy Vê viên có đờng kính phễu là 3 mét,vòng quay máy là 11 vòng/ phút Nớc dùng để vê viên là nớc sạch, hàm lợng nớc trongviên phải đợc điều chỉng thích hợp với độ ẩm trong khoảng 12%16%, đờng kínhviên đã vê trong khoảng 10mm 20mm theo tiêu chuẩn TC – 1992.

* Nung luyện Clinke.

Phối liệu sau khi đợc vê thành viên đạt tiêu chuẩn thì đợc đa vào lò nung qua máydải liệu Lò nung clinke là lò đứng đã đợc cơ giới hóa, việc vào liệu và ra Clinke đợctiến hành liên tục.

Trong quá trình nung luyện nhiệt độ đảm bảo chế độ biến động từ 1.300  1.800Kcalo/kg, chế độ gió đợc duy trì liên tục, đảm bảo cho Clinke khi ra lò có tỷ lệ chín 90% theo tiêu chuẩn TC 12-1992.

Clinke sau khi ra lò đợc phân loại ủ rồi chuyển đến máy nghiền bi và phân ly cócông suất từ 18  20 tấn/ giờ Thạch cao đợc đập nhỏ và kiểm tra theo tiêu chuẩn TC08- 1992 Tỷ lệ định lợng từ 3  5% chính xác đến 0.05 kg Tất cả đợc trộn vàonghiền chung với Clinke thành Xi măng bột.

* Đóng bao Xi măng:

Trang 22

Xi măng bột sau khi đợc kiểm tra, nghiệm thu theo tiêu chuẩn TC 15 -1992 , ợc đóng vào bao bằng máy đóng bao hai vòi Khối lợng mỗi bao đẩm bảo theo quyđịnh 50  1 kg.

Vỏ bao Xi măng là loại giấy Krap không thấm nớc hoặc bao PP đảm bảo chứađủ trọng lợng 50  1 kg, bền chắc không rách,vỡ trong quá trình đóng bao cũng nhkhi vận chuyển đi bán.

Công nghệ sản xuất Xi măng đợc tóm tắt qua sơ đồ sau:

Trang 23

1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

Toàn bộ công tác tài chính, kế toán của Công ty Xi măng- Đá-Vôi Phú Thọ đ ợctổ chức thành một phòng gọi là phòng Kế toán- Tài vụ Bộ máy hạch toán kế toán củacông ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ công việc hạch toán kế toán đợcthực hiện tại phòng kế toán- Tài vụ của công ty Các phân xởng đều có các thống kêphân xởng Các chi nhánh đại diện và xí nghiệp trực thuộc có biên chế bộ phận thốngkê và kế toán báo sổ Các số liệu thống kê, kế toán ở các bộ phận, các đơn vị đợc thựchiện trực tiếp tại phòng kế toán hoặc định kỳ luân chuyển về phòng kế toán tùy theotính chất công việc và đặc thù của từng đơn vị.

Phòng tài vụ gồm 10 nguời đứng đầu là kế toán trởng, đặt dới sự lãnh đạo củaGiám đốc công ty Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của kế toán, đồng thời căn cứvào yêu cầu và trình độ quản lý, bộ máy kế toán đợc tổ chức nh sau:

+ Một kế toán trởng kiêm trởng phòng, chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt độngcủa phòng kế toán – tài vụ Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán luôn đảm bảo gọnnhẹ hoạt động có hiệu quả.

+ Một phó phòng phụ trách kế toán xây dựng cơ bản, kiêm kế toán TSCĐ Kế toánXDCB và TSCĐ đợc phân công theo dõi hạch toán các TK 211,212,213,214,241 và lậpcác nhật ký, bảng kê: Thẻ tài sản cố định; NKCT số 9; Bảng tính và phân bổ khấu haoTSCĐ Sổ chi tiết các tài khoản

+ Một kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Kế toán nguyên vật liệu, côngcụ, dụng cụ đợc phân công theo dõi, hạch toán các TK 151,152,153,159,331 và lập cácnhật ký , bảng kê: Bảng kê số 3; Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán; Nhật ký chứng từsố 5; Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ; Nhật ký chứng từ số 6;Sổ chi tiết các tài khoản.

+ Một kế toán tiền lơng và BHXH Kế toán tiền lơng và BHXH đợc phân công theodõi hạch toán các TK 334,3382,3383,3384 và lập bảng phân bổ tiền lơng va BHXH + Một kế toán tiền mặt Kế toán tiền mặt đợc phân công theo dõi hạch toán cácTK 111,138,141,3383 và lập các nhật ký, bảng kê: Bảng kê số 1; NKCT số 1; NKCTsố 3.

+ Một kế toán tiền gửi, tiền vay Kế toán tiền gửi, tiền vay đợc phân công theo dõihạch toán các TK 112,311,315,341,342 và lập các nhật ký, bảng kê : Bảng kê số 2,NKCT số 2.

+ Một kế toán thành phẩm và tiêu thụ Kế toán thành phẩm và tiêu thụ đợc phâncông theo dõi hạch toán các TK 155, 156,157 ,632 ,511, 512 ,521, 531,532 ,131 và lậpcác nhật ký ,bảng kê: Bảng kê số 8; Bảng kê số 10; NKCT số 8.

+ Một kế toán công nợ Kế toán công nợ đợc phân công chuyên theo dõi đối chiếucông nợ với các chủ nợ, khách nợ, thu nợ , đòi nợ và theo dõi Tk 139.

+ Một phó phòng phụ trách toàn bộ công tác hạch toán kế toán, trực tiếp làm kếtoán tổng hợp kiêm tính giá thành sản phẩm Kế toán tổng hợp kiêm giá thành sảnphẩm đợc phân công theo dõi hạch toán tất cả các tài khoản và các NKCT, bảng kêcòn lại, đồng thời lập và gửi các báo cáo tài chính của công ty theo quyết định số:167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài Chính.

+ Một thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu và chi tiền mặt theo giá trị đã ghi trên các phiếuthu và phiếu chi.

Trang 24

Tổ chức bộ máy kế toán của công ty đợc thực hiện nh sơ đồ :

Sơ đồ tổ chức công tác kế toán:

1.3.2 Hình thức tổ chức kế toán tại công ty.

* Hình thức kế toán tại công ty là hình thức kế toán “ Nhật ký chứng từ” bao gồmcác sổ kế toán:

- Nhật ký chứng từ.- Sổ cái.

- Bảng kê.

- Sổ , thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ quy trình hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Sơ đồ 08: quy trình hạch toán theo hình thức nhật ký –

chứng từKế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp kiêm Z sản phẩm

Kế toán XDCB và TSCĐ

Kế toán NVL và CCLĐ nhỏ

Kế toán tiền l ơng và BHXH

Kế toán tiền mặt

Kế toán T vayT gửi

Kế toán thành phẩm và tiêu thụ

Kế toán công nợ

Thủ quỹ

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để thấy rõ xu hớng phát triển của Công ty ta xem xét Bảng quy mô và kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2001, 2002, 2003 nh sau: - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm
th ấy rõ xu hớng phát triển của Công ty ta xem xét Bảng quy mô và kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2001, 2002, 2003 nh sau: (Trang 26)
Xuất phát từ tình hình thực tế về quản lý của công ty và đặc điểm SXKD của ngành sản xuất Công nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thờng xuyên, cần đợc phản  ánh kịp thời, liên tục nhằm phục vụ cho công tác quản lý vì vậy Công ty Xi măng - Đá -  Vôi P - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm
u ất phát từ tình hình thực tế về quản lý của công ty và đặc điểm SXKD của ngành sản xuất Công nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thờng xuyên, cần đợc phản ánh kịp thời, liên tục nhằm phục vụ cho công tác quản lý vì vậy Công ty Xi măng - Đá - Vôi P (Trang 33)
( biểu 1) bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ ,dụng cụ - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm
bi ểu 1) bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ ,dụng cụ (Trang 37)
( biểu 4) Bảng phân bổ tiền lơng, BHXH, BHYT,KPCĐ - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm
bi ểu 4) Bảng phân bổ tiền lơng, BHXH, BHYT,KPCĐ (Trang 40)
Căn cứ số liệu đã ghi chép ở bảng kê chi phí chi phí nhân công ta có định khoản về chi phí nhân công  trực tiếp nh sau: - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm
n cứ số liệu đã ghi chép ở bảng kê chi phí chi phí nhân công ta có định khoản về chi phí nhân công trực tiếp nh sau: (Trang 41)
( biểu 8 )Bảng kê chi phí nhân công cho sản xuất chung - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm
bi ểu 8 )Bảng kê chi phí nhân công cho sản xuất chung (Trang 43)
Kế toán nguyên vật liệu theo dõi chi tiết tình hình biến động nguyên vật liêu và phản ánh vào TK 621. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm
to án nguyên vật liệu theo dõi chi tiết tình hình biến động nguyên vật liêu và phản ánh vào TK 621 (Trang 46)
Bảng tính giá thành sản phẩm xi măng - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm
Bảng t ính giá thành sản phẩm xi măng (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w