1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc

50 1,4K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 545,5 KB

Nội dung

Hiện nay Việt Nam đang ở trong giai đoạn hội nhập. Nói đến ngoại thương của Việt Nam chúng ta không thể nói đến những bước thăng trầm của nó trước và sau khi chuyển đổi nền kinh tế. Trước kia

Trang 1

Lời nói đầu

Hiện nay Việt Nam đang ở trong giai đoạn hội nhập Nói đến ngoạithương của Việt Nam chúng ta không thể nói đến những bước thăng trầmcủa nó trước và sau khi chuyển đổi nền kinh tế Trước kia ảnh hưởng bởi nềnkinh tế tập chung, ngoại thương Việt Nam mang tính chất phiến diện nghèonàn Chúng ta chủ yếu quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu trên cơ sởkhông hoàn lại Từ khi chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường vớiquan điểm: Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước, không phân biệtchế độ chính trị trên cơ sở các bên cùng có lợi thì nền ngoại thương ViệtNam đã có sự thay đổi mạnh mẽ, hiện nay Việt Nam có quan hệ buôn bánvới hầu hết các quốc gia trên thế giới

Cùng với xu thế hội nhập, xuất khẩu đã trở thành vấn đề sống còn củanhiều nền kinh tế thế giới Việt Nam từ khi mở cửa nền kinh tế cũng đã xácđịnh xuất khẩu là vấn đề then chốt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước

Là một sinh viên của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tiếp thunhững kiến thức hữu ích về lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói chung và hoạtđộng xuất nhập khẩu nói riêng Em được nhà trường tạo điều kiện thực tậptại Công ty Miền Bắc, một công ty kinh doanh hiệu quả và có uy tín trên thịtrường Qua quá trình thực tập tại Công ty cùng với sự hướng dẫn chu đáocủa ThS Bùi Huy Nhượng và sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ của Công ty,

em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc” Để làm chuyên đề tốt nghiệp

Trang 2

Nội dung của đề tài gồm 3 phần:

Chương1: Lý luận chung về hiệu quả xuất khẩu và sự cần thiết phảinâng cao hiệu quả xuất khẩu

Chương 2: Thực trạng hiệu quả xuất khẩu của công ty thực phẩmmiền Bắc

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩucủacông ty thực phẩm miền Bắc trong thời gian tới

Là một sinh viên sắp tốt nghiệp, do thời gian thực tập chưa nhiêu nênnhững kiến thức thực tiễn còn nhiều hạn chế cho nên bài viết không tránhkhỏi những sai sót, cho nên em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô

và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn các thâỳ cô giáo trường đại học Kinh TếQuốc Dân, các cô chú và anh chị trong công ty và đặc biệt là thầy giáo Th.sBùi Huy Nhượng đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệpnày

Trang 3

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT

PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU

1.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH

1.1.1 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh doanh

1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Muốn hiểu khái niệm hiệu quả kinh doanh trước hết ta phải hiểu kháiniệm kinh doanh Đây là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau Cóngười cho kinh doanh là việc dùng công sức và tiền của để tổ chức các hoạtđộng nhằm mục đích kiếm lời trên thị trường Có người cho kinh doanh làviệc bỏ ra một số vốn ban đầu vào hoạt động trên thị trường để thu lạilượng vốn lớn hơn sau một khoảng thời gian nào ấy

Có nhiều quan điểm về hiệu quả kinh doanh sau đây là một số quanđiểm :

-Quan điểm thứ nhất cho rằng: hiệu quả kinh doanh là kết quả thuđược trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá

-Quan điểm thứ hai cho rằng: hiệu quả kinh doanh là một quan hệ tỉ lệgiữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí

-Quan điểm thứ ba cho rằng: hiệu quả kinh doanh là một đại lượng sosánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó

-Quan điểm thứ tư cho rằng: hiệu quả kinh doanh phải thể hiện đượcmối quan hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo rakết quả đó nhưng đồng thời phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lựcsản xuất

1.1.1.2 Bản chất hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh bản chất là một phạm trù kinh tế phản ánh trình

độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý của doanh

Trang 4

nghiệp để thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế-xã hội và chi phíthấp nhất.

1.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh

Có rất nhiều chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh để đánh giá hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, người ta thường sử dungmột hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Hệ thống chỉ tiêu này cho chúng ta biết số kết quả về mặt lượng của phạmtrù hiệu quả kinh tế, hiệu quả đạt được cao hay thấp sau mỗi kỳ kinh doanh.Các chỉ tiêu trong hệ thường được phân thành 3 loại :

Một là các chỉ tiêu dùng để tính toán hiệu quả kinh doanh, các chỉ tiêunày chỉ dùng để tính toán hiệu quả kinh doanh chứ bản thân nó không phảnánh đầy đủ hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp Các chỉ tiêu nàybao gồm: Giá trị sản lượng hàng hóa, giá thành, doanh thu tiêu thụ, vốn đầu

tư …

Hai là các chỉ tiêu sử dụng để phản ánh hiệu quả kinh doanh Chỉ tiêuthuộc loại này phản ánh trực tiếp hiệu quả kinh doanh thông qua quan hệ đạtđược và các chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Các chỉ tiêu này bao gồmnăng suất lao động, thời hạn thu hồi vốn đầu tư, lợi nhuận và tỉ xuất lợinhuận…

Ba là các chỉ tiêu sử dụng để so sánh hiệu quả kinh doanh Các chỉ tiêunày dùng để so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các doanh nghiệp, hay khimột doanh nghiệp có nhiều phương án kinh doanh khác nhau và lựa chọnmột trong số các phương án đó

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.3.1 Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

*Nhân tố môi trường kinh doanh quốc gia

Bao gồm các nhân tố: môi trường văn hoá chính trị, luật pháp, kinh tế

và cạnh tranh

Trang 5

-Môi trường văn hoá của quốc gia phản ánh thẩm mỹ, giá trị và thái

độ, phong tục tập quán, cấu trúc xã hội, tôn giáo, giao tiếp cá nhân, giáo dục

Sự đa dạng về văn hóa có thể tạo điều kiện cho một số sản phẩm nàytăng doanh thu nhưng có thể lại làm cho một số sản phẩm khác phải tăng chiphí để thích nghi hóa sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu địa phương Do đóviệc hiểu biết về nền văn hóa quốc gia sẽ giúp cho nhà quản lý điều hành cóhiệu quả hơn các hoạt động sản xuất và bán hàng của mình

- Những nhân tố chính trị và luật pháp là những vấn đề liên quan đếnvai trò quan trọng của chính phủ và luật pháp đối với kinh doanh Các yếu tốchính trị và luật pháp bao gồm sự ổn định của chính phủ, mức độ thamnhũng trong hệ thống chính trị, và các tiến trình chính trị có ảnh hưởng tớicác chính sách kinh tế

Khi một quốc gia có hệ thống có hệ thống luật pháp đầy đủ, rõ ràngnhất quán và mở rộng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, đồng thời sẽ tiết kiệm được chi phí do luật pháp không rõràng, không nhất quán gây ra

- Những yếu tố kinh tế bao gồm các biến số về kinh tế và tài chínhnhư lãi suất và thuế xuất cơ cấu tiêu dùng, năng suất và mức sản lương

Các yếu tố kinh tế và sự thay đổi của nó đều có tác động trực tiếp yếu

tố đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp Do đó nó ảnh hưởng đếnviệc tănggiảm một số loại chi phí kinh doanh

- Những yếu tố cạnh tranh bao gồm những yếu tố như số lượng cácđối thủ cạnh tranh của Công ty và chiến lược cạnh tranh của chúng, cơ cấugiá thành và chất lượng sản phẩm

Những yếu tố trên đều ảnh hưởng đến cách thức hoạt động của tất cảcác công ty kinh doanh trong bất kỳ môi trường kinh doanh quốc gia nào.Ngoài những yếu tố trên các công ty kinh doanh quốc tế còn phải quan tâmđến môi trường kinh doanh quốc tế

Trang 6

Môi trường kinh doanh quốc tế liên kết các môi trường kinh doanhquốc gia trên thế giới với nhau, và trở thành đường dẫn theo đó các yếu tốbên ngoài của một nước ảnh hưởng tới các Công ty ở các quốc gia khácnhau Môi trường kinh doanh quốc tế và sự biến động của nó cũng tác độngkhông nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nếu như các biếnđộng trong kinh doanh quốc tế thuận lợi sẽ mở ra nhiều thời cơ cho hoạtđộng kinh doanh, nó có thể làm cho doanh thu tăng do nhu cầu về sản phẩm

mà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường tăng lên và ngược lại

1.1.3.2 Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp

* Trình độ công nghệ và sự đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công nghệ mà doanh nghiệp có tác động rất lớn đến sản phẩm màdoanh nghiệp sản xuất ra, cũng như tác động đến chi phí và giá thành của sảnphẩm Việc doanh nghiệp đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ của doanhnghiệp cũng không ngoài mục đích tăng doanh thu do tăng sản lượng hay do

từ các sản phẩm có chất lượng cao hơn và đáp ứng được nhu cầu của thịtrường

Ngày nay công nghệ khoa học phát triển như vũ bão, nó có vai tròngày càng lớn trong việc nâng cao năng xuất, chất lượng của sản phẩm Dođócác doanh nghiệp đã và đang tìm mọi biện pháp để nâng cao khả năng đầu

tư, ngày càng cải tiến và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cải thiện

và nâng cao trình độ kỹ thuật cho mình

* Trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

Trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp tốt, hợp lý sẽ tạo điềukiện giảm chi phí sản xuất do giảm được thời gian ngừng sản xuất vì nhiều lý

do khác nhau, làm tăng năng suất lao động

* Trình độ quản lý doanh nghiệp

Trình độ quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở việc xây dựng được một

cơ cấu tổ hợp lý và co chi phí quản lý thấp Nếu trình độ quản lý của doanh

Trang 7

nghiệp tốt sẽ tạo dựng nên một bộ máy quản lý gọn nhẹ, điều này góp phầnlàm giảm chi phí quản lý trong giá thành của sản phẩm.

Trình độ quản lý còn thể hiện ở việc doanh nghiệp biết sử dụng cácphương pháp và công cụ quản lý để kích thích khả năng sáng tạo của ngườilao động và họ sẽ cống hiến nhiều hơn trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp

1.1.4 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.1.4.1 Phương hướng cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Thứ nhất là, tăng doanh thu: giả sử với một mức chi phí không đổi mà

doanh thu được nâng cao, điều này sẽ tương đương với hiệu quả kinh doanhđược nâng cao

Thứ hai là, giảm chi phí: Phương hướng này nâng cao hiệu quả kinh

doanh bằng cách giảm bớt các chi phí một cách hợp lý

Thứ ba là, làm cho tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí.

Đây là phương thức trên thực tế các doanh nghiệp sử dụng một các phổ biến

1.1.4.2 Các biện pháp cụ thể thực hiện các phương hướng trên

* Đối với tăng doanh thu

Để tăng doanh thu thì các doanh nghiệp cần phải tìm biện pháp để tiêuthụ đựơc nhiều hàng hóa hoặc là bán hàng ra với giá cao hơn Để làm đượcđiều đó doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp cụ sau:

- Sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn trước

- Tổ chức tốt công tác marketing để có nhiều khách hàng biết đến vàchấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp

- Một biện pháp nữa để tiêu thụ được nhiều hàng hóa hơn đó là mởrộn đoạn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp

* Đối với giảm chi phí

Chi phí phát sinh trong nhiều giai đoạn và chi phí cũng gồm nhiều loại

do đó muốn giảm chi phí doanh nghiệp cần thực hiện tiết kiệm ở tất cả các

Trang 8

- Chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết cho quá trình kinh doanh

- Tổ chức tốt quá trình sản xuất

- Ngoài ra còn có biện pháp khác như nâng cao công tác tổ chức quản

lý và thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp nhằmhạn chế thất thoát…

Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm thực hiện hai phươnghướng cơ bản là tăng doanh thu và giảm chi phí

1.2 XUẤT KHẨU VÀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm xuất khẩu

1.2.1.1 Khái niệm xuất khẩu

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp quốc tế nào điều quan trọng nhất với

họ là phải biết lựa chọn cách thức thâm nhập vào từng thị trường nước ngoàiriêng biệt.Sau đây là một phương thức chủ yếu để thâm nhập một thị trườngnước ngoài:

-Thông qua xuất khẩu và buôn bán đối lưu

- Thông qua hợp đồng như hợp đồng sử dụng giấy phép, hợp đồngkinh tiêu, dự án chìa khóa trao tay

-Thông qua đầu tư như chi nhánh sở hữu toàn bộ, liên doanh…

Tùy vào chiến lược và điều kiện của từng công ty mà mỗi công ty sẽlựa chọn cho mình một phương thức phù hợp Phần lớn các doanh nghiệp khimới thâm nhập vào một thị trường nước ngoài nào đó thường chọn cách thứcxuất khẩu hàng hóa và đó cũng là phương thức đầu tiên của quá trình thâmnhập thị trường quốc tế

Vậy xuất khẩu là một hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài.Giáo trình Kinh doanh Quốc tế - ĐHKTQHN định nghĩa “Xuất khẩu là hoạtđộng đưa hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác” Tuynhiên là cũng phải phân biệt hoạt động xuất khẩu với hình thức hàng hóađược lưu chuyển qua biên giới quốc gia dưới giác độ phi kinh doanh như làmquà tặng hoặc biện trợ không hoàn lạ

Trang 9

1.2.1.2 Đặc điểm

* Đối tượng xuất khẩu

Đối tượng xuất khẩu chủ yếu là hàng hóa hữu hình như các sản phẩmtiêu dùng và máy móc thiết bị… Nhưng cho đến nay thì đối tượng xuất khẩukhông chỉ có hàng hóa hữu hình Các hoạt động dịch vụ như vận tải, dulịch…

* Chủ thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu.

Tuỳ vào từng hình thức xuất khẩu mà các đối tượng tham gia vào hoạtđộng xuất khẩu là khác nhau, uy nhiên chúng ta có thể phân chia chủ thamgia vào hoạt động kinh doanh làm ba bên đó là nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu

và Nhà nước

Trong đó người xuất khẩu là người có hàng hoá, dịch vụ sản xuất ởtron nước còn nhà nhập khẩu là người mua hàng hoá của người xuất khẩuvới mục đích là kinh doanh hay tiêu dùng trực tiếp Chủ thể tham gia cuốicùng là Chính Phủ bao gồm Chính Phủ của bên xuất khẩu và Chính Phủ củabên nhập khẩu và Chính Phủ có vai trò quan trọng trong việc điều tiết vàquản lý các hoạt động xuât nhập khẩu

Hiện nay khi nền kinh tế phát triển thì ngoài ba chủ thể chính trên còn

có sự tham gia của các tổ chức tài chính với chức năng thanh toán và vai tròcủa các tổ choc này ngày càng quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu

* Thanh toán trong xuất khẩu

Ban đầu phương tiện thanh toán chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu làtiền mặt Sau này tiền mặt ít được dùng thanh toán do sự phát triển của cácphương tiện thanh toán như séc, kỳ phiếu và hối phiếu

Phương thức thanh toán ban đầu chủ yếu là phương thức chuyển tiềnngày nay do sự phát triển của hệ thống các tổ chức tài chính và ngân hàng thìcác phương thức thanh toán mới cũng ra đời như phương thức nhờ thuphương thức tín dụng chứng từ (LC) Đặc biệt hiện nay phương thức LC là

Trang 10

phương thức được sử dụng phổ biến nhất do độ an toàn của nó, đảm bảo lợiích cho cả nhập khẩu và nhà xuất khẩu.

Với bất kỳ công ty kinh doanh quốc tế nào ngoài vấn đề thanh toánthì vấn đề vận tải và bảo hiểm cũng là hai vấn đề lớn trong xuất khẩu Haivấn đề này cùng với thanh toán ngày càng đóng vai trò quan trọng và có ảnhhưởng rất lớn tới xuất khẩu

1.2.1.3 Các hình thức xuất khẩu

* Xuất khẩu trực tiếp

Là hoạt động bán hàng trực tiếp của doanh nghiệp cho các khách hàngcủa mình ở thị trường nước ngoài Tất cả những ai có nhu cầu mua và tiêudùng sản phẩm của doanh nghiệp đều là khách hàng của doanh nghiệp Đểthâm nhập thị trường nước ngoài thông qua xuất khẩu trực tiếp các doanhnghiệp thường sử dụng hai hình thức chủ yếu là đại diện bán hàng và đại lýphân phối

* Xuất khẩu gián tiếp

Là hình thức bán hàng và dịch vụ của doanh nghiệp ra nước ngoàithông qua người thứ ba hay còn gọi là các trung gian phân phối Các trunggian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: Đại lý, công ty quản lýxuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Các trung gian nàykhông chiếm hữu hàng hoá của doanh nghiệp mà trợ giúp doanh nghiệp đưahàng sang nước ngoài Phương thức này không đòi hỏi vốn lớn, rủi ro cungthấp hơn so với xuất khẩu trực tiếp Tuy nhiên cũng có nhiều bất cập làngười trung gian chỉ chọn mặt hàng có lợi cho họ và thường nảy sinh nhữngmâu thuẫn về phân chia lợi nhuận giữa người sản xuất và người trung gianthêm vào đó là doanh nghiệp cũng không kiểm soát được việc tiêu thị sảnphẩm của mình ở thị trường nước ngoài

*Buôn bán đối lưu:

Là phương thức buôn bán trong đó hai bên trực tiếp trao đổi các lọaihàng hoá và dịch vụ có giá trị tương đương nhau Các công ty muốn bán

Trang 11

hàng hoá của mình tại thị trường nước ngoài, đôi khi gặp khó khăn về vấn đềthanh toán hoặc về yêu cầu nhập hàng hoá của chính bạn hàng Do đó cáccông ty xuất khẩu thường lựa chọn thâm nhập thị trường nước ngoài bằngbuôn bán đối lưu Thực chất đay là hoạt động xuất khẩu gắn với nhập khẩunên các doanh nghiệp xuất khẩu không phải lúc nào cũng sử dụng phươngpháp này Xét về khía cạnh thâm nhập thị trường nước ngoài các doanhnghiệp xuất nhập khẩu thường lựa chọn phương pháp mua bán đối lưu như:Đổi hàng, mua bán đối lưu, mua bồi hoàn, chuyển nợ và mua lại.

* Hình thức thâm nhập qua hợp đồng.

Trong kinh doanh quốc tế các rào cản thương mại và phi thương mạiđang là những nhân tố gây cản trở hoạt động mở rộng thị trường của cácdoanh nghiệp Sử dụng hình thức thâm nhập thông qua hợp đòng giúp chocác doanh nghiệp vượt qua được các rào cản này Mặt khác có nhiều loạihàng hoá không thể mua bán thông thường trên thị trường vì nó là hàng hoá

vô hình như: Nhãn hiệu, kinh nghiệm quản lý, phát minh, sáng chế… Chonên các doanh nghiệp đang sở hữu những loại hàng hoá này không thể xuấtkhẩu thông thường thể thâm nhập thị trường nước ngoài mà phải dùng cáchình thức phù hợp hơn Các hình thức thâm nhập thị trường qua hợp đồng cóthể là: Hợp đồng sử dụng giấy phép, hợp đồng kinh tiêu, hợp đồng quản lý,

dự án chìa khoá trao tay Mỗi loại hợp đồng có ưu và nhược điểm nhất địnhcho nên doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình hình thức phù hợp nhất

* Hình thức thâm nhập thị trường thông qua đầu tư.

Đây là hình thức mở rộng cao hơn của doanh nghiệp ra thị trườngnước ngoài, là hình thức thâm nhập cao nhất Kiểu thâm nhập này đòi hỏicông ty phải trực tiếp đầu tư và xây dựng nhà máy hoặc cung cấp thiết bị tạimột nước đồng thời trực tiếp tham gia vào công việc vận hành chúng Thâmnhập theo hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ hơn về thịtrường mà mình muốn thâm nhập Ba hình thức thâm nhập qua đầu tư phổ

Trang 12

Như vậy: Nhìn chung có rất nhiều hình thức thâm nhập thị trườngnước ngoài, việc doanh nghiệp lựa chon phương thức nào là tuỳ vào mức độphát triển của doanh nghiệp, thị trường nước ngoài mục tiêu và sản phẩm màdoanh nghiệp cung cấp tới thị trường đó Để thực hiện thành công việc mởrộng thị trường thì doanh nghiệp phải thâm nhập thị trường mới, để làmđược điều đó doanh nghiệp phải vận dụng một cách khoa học và sáng tạo cácnội dung của hoạt động mở rộng thị trường sao cho doanh nghiệp luôn đạtđược mục tiêu trong hoạt động mở rộng thị trường của mình.

1.2.2 Hiệu quả xuất khẩu

1.2.2.1.Khái niệm hiệu quả xuất khẩu

- Hiệu quả xuất khẩu cũng là hiệu quả kinh doanh nói chung, nó cũngbiểu hiện sự tương quan giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt đượckết quả

- Đối với một Công ty kinh doanh cả nội địa lẫn kinh doanh xuất khẩuthì hiệu quả kinh doanh xuất khẩu chỉ là một bộ phận của hiệu quả kinhdoanh chung của Công ty

1.2.2.2.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xuất khẩu

* Lợi nhuận xuất khẩu

Lợi nhuận xuất khẩu cũng được tính bằng khoản chênh lệch dôi ragiữa tổng doanh thu và tổng chi phí của hoạt động xuất khẩu

Lợi nhuận của Công ty kinh doanh xuất khẩu được tính bằng công

thức

Lợi nhuận = Doanh thu xuất khẩu - Giá thu mua gốc - Chi phí lưu thông - ThuếTrong đó: doanh thu xuất khẩu bao gồm doanh thu của hoạt đọng xuất khẩutrưc tiếp,doanh thu do chênh lệch giá khi thực hiện tái xuất khẩu

Giá thu mua gốc là giá cả thu mau hàng xuất khẩu để phục vụ xuấtkhẩu

Thuế bao gồm các loại thuế:VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuấtkhẩu

Trang 13

*Các chỉ tiêu doanh lợi (tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu)

Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu về cơ bản cũng giống nhưcác chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận kinh doanh nói chung tuy nhiên trong xuất khẩungười ta còn sử dụng một số chỉ tiêu đặc thù

+ Tỷ lệ lãi doanh số bán hàng xuất khẩu

P B = DTXKP

+ Tỷ lệ lãi so với chi phí lưu thông

P C = DTXKP

* Lưu chuyển hàng hóa xuấ khẩu

+ Số vòng lưu chuyển hàng hóa trong kỳ

D bqM: Mức tiêu thụ trong kỳ

T: Số ngày trong năm

t: Càng ngắn thì hiệu quả kinh doanh càng cao

1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

Khi một công ty tham gia vào thị trường quốc tế, dưới giác độ chungthì nó cũng giống như bất kỳ một công ty nào khác, hiệu quả kinh doanh củacông ty đều chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài củadoanh nghiệp Nhưng nếu dưới góc độlà chi phi ảnh hưởng tới hiệu quả kinhdoanh thì hiệu quả kinh doanh chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:

*Mức lưu chuyển hàng xuất khẩu

Trang 14

Nếu hàng hóa được lưu chuyển với tốc độ cao thì lợi nhuận sẽ tăng vàgiảm được chi phí lưu thông hàng hóa và ngược lại.

* Cơ cấu hàng hóa kinh doanh xuất khẩu

Mỗi loại hàng hóa kinh doanh xuất khẩu có một mức lợi nhuận riêngphụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh doanh: mức độ cạnh tranh trên thị trường,chi phí kinh doanh, thuế xuất nhập khẩu… rất khác nhau Cho nên khi cơ cấuhàng kinh doanh thay đổi sẽ làm thay đổi chẳng những lợi nhuận chung củacông ty, mà tỷ suất lợi nhuận theo các cách tính khác nhau cũng sẽ thay đổi.Nếu kinh doanh mặt hàng có lãi suất lớn chiếm tỷ trọng cao trong toàn bộ cơcấu hàng xuất khẩu thì tương ứng hiệu quả cao và ngược lại

* Nhân tố giá cả.

Nhân tố giá cả ở đây bao gồm giá cả của hàng hóa xuất khẩu, giá cảchi phí lưu thông và tỷ giá hối đoái, ba nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tớilợi nhuận của Công ty

Giá cả hàng hóa: Bao gồm giá mua hàng hóa và giá bán hàng hóa xuấtkhẩu nó có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty Khi giá mua hànghóa qua cao thì lãi gộp giảm xuống, lợi nhuận cũng bị giảm xuống và ngượclại Khi giá bán hàng hóa sản phẩm qua cao trong điều kiện không có cạnhtranh thì lợi nhuận thu được sẽ rất cao Nhưng khi định giá cao trong điềukiện có sự cạnh tranh gay gắt, sức mua thấo thì hàng hóa sẽ tiêu thụ chậm vàlợi nhuận sẽ giảm cho nên khi công ty kinh doanh trên một thi trường nào đócần phải nắm vững thị trường đó để đề ra một chính sách giá cả phù hợp saocho đạt được mục đích cuối cùng của mình là đẩy mạnh doanh số bán hàng,chiếm lĩnh thị trường và tăng lợi nhuận

Giá cả chi phí lưu thông: Giảm chi phí luôn là một bài toán nan giảiđốivới mọi doanh nghiệp trong đó chi phí lưu thông luôn chiếm tỷ trọng lớntrong tổng chi phí cho hàng hóa xuất khẩu,chi phia lưu thông càng lớn thì lợinhuận sẽ càng giảm và ngược lại Vì vậy giá cả chi phí lưu thông tăng haygiảm cũng đều ảnh tới lợi nhuận cũng như tới hiệu quả của doanh nghiệp Vì

Trang 15

vậy phấn đáugiamr chi phí lưu thông có ý nghĩa thiết thực với việc tăng hiệuquả xuất khẩu.

Tỷ giá hối đoái đồng ngoại tệ và đồng nội tệ cũng ảnh hưởng trực tiếptới lợi nhuận của nhà xuất khẩu Khi đồng nội tệ mất giá thì sẽ khuyến khíchxuất khẩu, xuất khẩu lúc này sẽ có lợi và ngược lại, chính vì vạycác nhà xuấtkhẩu luôn theo dõi những diễn biến của tỷ giá để kịp thời đưa ra những biệnpháp cho hoạt đông kinh doanh của mình sao cho có lợi nhất

1.2.2.4.Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quảxuất khẩu

Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu thì các doanh nghiệp cần phải tìmbiện pháp để tăng doanh thu, giảm chi phí hay làm cho tốc độ tăng của doanhthu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí Và sau đây là một số biện pháp cụ thể đểtăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp

*Tăng khối lượng bán hàng xuất khẩu

Khi tăng khối lượng bán hàng hàng xuất khẩu doanh nghiệp khôngnhững được tăng lợi nhuận do thu lợi trên mỗi sản phẩm bán ra mà chi philưu thông cũng sẽ giảm ro doanh nghiệp đã sử dụng tài sản cố định có hiệuquả hơn và vì vậy lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận do vậy cũng tăng Để làmđược điều đó doanh nghiệp cần phải: Tìm hiểu kỹ thị trường để mua hànghóa xuất khẩu phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tránh tình trạng muahàng vào nhưng bán lại không được do những nguyên nhân chủ quan, ngoài

ra doanh nghiệp cần phải tìm thêm các bạn hàng mua hàng xuất khẩu, phảibiết tổ chức nguồn hàng về cả số lượng và chất lượng

* Tăng giá bán hàng xuất khẩu

Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp có biết bao nhiêu đốithủ cạnh tranh thì việc tăng giá bán xuất khẩu là mội vấn đề rất nhạy cảm nó

sẽ tác động ngay tới khối lượng hàng hoá tiêu thụ.Vì vậy một sản phẩm cógiá bán cao hơn các sản phẩm cùng loại khác trước hết nó phải có chất lượngtốt, do vậy để nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp cần phải tích cực

Trang 16

đầu tư để đổi mới công nghệ sản xuất ngoài ra một sản phẩm có giá cao cóthể do nó có mẫu mã kiểu cách đẹp.

*Giảm chi phí lưu thông

Để giảm chi phí lưu thông các doanh nghiệp cần có một số biện pháp cụ thểsau:

Tăng mức lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu: Để làm được việc cácdoanh nghiệp cần mở rộng và tăng nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hàng hoáxuất khẩu đây là một nhân tố quan làm giảm tỷ xuất chi phí lưu thông vànâng cao hiệu quả xuất khẩu, để đẩy mạnh mức lưu chuyển hàng hoá thì việccần thiết phải làm nâng cao công tác tiếp thị đế tìm hiểu dung lượng thịtrường và thị hiếu của người dùng… và đặc biệt là việc dự trự hàng hoá đểtránh hiện tượng thiếu hàng kinh doanh hay dự trữ vượt định mức gây nênhiện tượng dư thừa hàng hoá làm ứ đọng vốn, để lâu hàng hoá xuống cấp dẫnđến chi phí lưu thông cao

Tổ chức tốt công tác vận tải hàng hoá: Để giảm chi phí vận tải trướctiên cần hợp lý hoá quãng đường vận chuyển, tránh vận tải vòng, sử dụng xehai chiều, bỏ khâu chung gian sẽ tiết kiệm được chi phí bốc dỡ, bảo quảnhàng hoá, sử dụng tối đa công xuất và tải trọng của các phương tiện vận tải

và bốc dỡ ngoài ra tổ chức tốt công tác quản lý kho

Ngoài ra để giảm chi phí lưu thông thi doanh nghiệp cần nâng caotrình độ nghiệp vụ của cán bộ xuất khẩu,và quản lý tốt công tác thực hiện ảmchi phí luưu thông

Tóm lại mỗi doanh nghiệp cần phải tìm cho mình một biện pháp riêngphù hợp với điều kiện tình hình của doanh nghiệp mình Nhưng nhìn chung

để nâng cao hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp cần phải thực hiện đông

bộ các biện pháp này

Trang 17

1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU

Chúng ta đã biết hiệu quả kinh doanh là các chỉ tiêu phản ánh mốiquan hệ giữa kết quả và chi phí Nâng cao hiệu quả kinh doanh là tìm mọicách để thay đổi mối tương quan kết quả và chi phí theo chiều hướng có lợi.Các doanh nghiệp nói chung khi họ tham gia vào hoạt động kinh doanh thìmục tiêu của họ là lợi nhuận tối đa và điều này chỉ có được khi tổng doanhthu lớn hơn tổng chi phí Nếu kết qua nay lớn thi doanh nghiệp mới tồn tại

và phát triển được, khi đó ta nói doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả vàngược lại

Vậy hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại, là mục tiêu tồn tại của doanhnghiệp của doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp xuất khẩu nóiriêng Chỉ có kinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại vàphát triển trong dài hạn Chỉ kinh doanh có hiệu quả cao thì doanh nghiệpmới ngày càng có uy tín và vị thế trên thi trường

Trong cơ chế thị trường, khi mà xu hướng cạnh tranh ngày càng gaygắt, nếu doanh nghiệp không nâng cao hiệu quả để tích luỹ vốn từ đó tăngnhanh khả năng quay vòng vốn, tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng sảnphẩm… từ đó tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thì sảnphẩm của doanh nghiệp sẽ dần trở nên lạc hậu và mất khả năng cạnh tranh sovới các sản phẩm của thủ cạnh tranh và doanh nghiệp sẽ khó mà tồn tạiđược

Tóm lại, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ và cũng là mụctiêu của bất kỳ một doanh nghiệp nào nói chung hay của các doanh nghiệpkinh doanh xuất khẩu nói riêng

Trang 18

CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY

THỰC PHẨM MIỀN BẮC

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Thực phẩm Miền Bắc có tên giao dịch tiếng Anh:

NORTHERN FOOD STUFF COMPANY viết tắt: FONEXIM

Công ty thực phẩm Miền Bắc là một doanh nghiệp nhà nước trựcthuộc Bộ Thương mại dịch vụ, du lịch xuất nhập khẩu

Tiền thân là Công ty rau quả thuộc Bộ Ngoại thương ( nay là Bộ ThươngMại) Năm 1996 Công ty rau quả sáp nhập với Công ty thực phẩm Côngnghệ Miền Bắc, trở thành Công ty thực phẩm Miền Bắc trực thuộc BộThương Mại

Hiện nay công ty có 24 chi nhánh trên toàn quốc:

Trang 19

Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh 39 - đường Lê Hồng Phong –quận 10 thành phố Hồ Chí Minh.

Chi nhánh tại Hải Phòng số 7 Minh Khai – thành phố Hải Phòng.Chi nhánh tại Việt Trì - Khách sạn Hà Nội 2191 - Đại Lộ HùngVương – Việt Trì - Phú Thọ

Cửa hàng thực phẩm số 1: 203 Minh Khai – Hà Nội

Cửa hàng thực phẩm số 2: 251 Minh Khai – Hà Nội

Trung tâm thuốc lá 210 – Trần Quang Khải – Hà Nội

Khách sạn Phương Nam số 17 Tổng Đàn Hà Nội

Ngoài ra còn có các chi nhánh và các trạm kinh doanh ở các tỉnh như:Nam Định, Bắc Giang, Quảng Ninh, Sơn Tây, Ninh Bình, Thanh Hoá, Vinh,Quy Nhơn, Tây Nam Bộ,

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty

Là một doanh nghiệp nhà nước kinh doanh trên nhiều lĩnh vực đặcbiệt là trên lĩnh vực sản xuất và thương mại, các mặt hàng chủ yếu là nôngsản và thực phẩm Vì vậy chức năng của Công ty được thể hiện qua mụcđích và nội dung kinh doanh

* Mục đích kinh doanh.

Liên kết hợp tác đầu tư, thu mua, chế biến, gia công, xuất nhập khẩunông sản thực phẩm, kinh doanh, dịch vụ khách sạn du lịch, tạo ra hàng hoásản phẩm, dịch vụ góp phần làm bình ổn giá cả thị trường, tăng thu ngoại tệ,nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trường thế giới

* Nội dung kinh doanh

Kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm công nghệ như: Bia,rượu, nước giải khát, đường các loại, sửa các loại, bột ngọt, bánh kẹo cácloại Thực phẩm tươi sống, lương thực, nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản, cao

sư, rau củ, các mặt hàng tiêu dùng, vật tư, nguyên liệu phân bón, phương tiệnvận chuyển thực phẩm, cho thuê kho bãi, kinh doanh dịch vụ nhà hàng,

Trang 20

Tổ chức sản xuất gia công, chế biến các loại mặt hàng mông sản,lương thực, thực phẩm, bia, rượu…

Tổ chức liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư nước ngoài để tạo nguồnhàng đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu

Xuất khẩu trực tiếp hay xuất khẩu uỷ thác theo quy định của pháp luật

2.1.2.1 Nhiệm vụ của Công ty

- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn

- Xây dựng các phương án kinh doanh theo kế hoạch và mục tiêu củacông ty

- Chấp hành những quy định pháp luật của nhà nước và phải hoànthành nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của nhà nước đồng thời góp phần làmbình ổn giá cả thị trường trong nước Quản lý và đào tạo phát triển đội ngũcán bộ công nhân viên đồng thời chăm lo đời sống người lao động

2.1.2.2 Quyền hạn của Công ty

Được kinh doanh theo mục đích thành lập doanh nghiệp

Chủ động kinh doanh, sản xuất và ký kết các hợp đồng với các bạnhàng trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực hoạt động của công ty

Được quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Công ty Đồngthời được chủ động tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh,quản lý và sử dụng đội ngũ lao động theo đúng pháp luật

2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty

Ban Giám Đốc

P Tổng Giám Đốc 2

P

Đầu tư

P

quản lý

P

XN K

Phòng

Kế Hoạch

Phòng Kiểm tra

P Tổng Giám Đốc 1.

( Phụ trách kinh

doanh )

P Tổng Giám Đốc 2 ( Phụ trách sản xuất )

Trang 21

Nguồn: Phòng quản lý công ty thực phẩm Miền Bắc năm 2005

* Nhiệm vụ của các phòng ban.

Tổng Giám Đốc dẫn đầu các công việc quản lý về công ty và chịutrách nhiệm quản lý đất đai, nguồn vốn, và các nguồn tại nguyên khác Mặtkhác còn phải chịu trách nhiệm chính đối với Bộ Thương Mại

Hai Phó Tổng Giám Đốc hỗ trợ cho Tổng Giám Đốc, mỗi P TổngGiám Đốc sẽ chịu trách nhiệm về một vấn đề riêng như: P Tổng Giám Đốc

1 phụ trách vấn đề kinh doanh của tổng công ty còn Phó Tổng Giám Đốc 2phụ trách vấn đề sản xuất của tổng công ty

Ban Giám Đốc là những người quản lý các chi nhánh của công ty ởkhắp nơi trên cả nước và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc

Phòng tài chính kế toán: Phòng này chịu trách nhiệm về các vấn đề tàichính và kế toán của công ty Một chức năng nữa là quản lý nguốn vốn củacông ty để sử dụng đúng mục đích phù hợp với luật lệ, chính sách và hỗ trợcác hoạt động kinh doanh

Phòng đầu tư: Tất cả các hoạt động phát triển và quản lý xây dựng đềuđược thực hiện tại phòng này Ngoài ra phòng ban này còn chịu trách nhiệmđưa ra những lời khuyên cho Tổng Giám Đốc qua nhưng dự án và kế hoạchđầu tư vì vậy phòng này có trách nhiệm lập ra những kế hoạch đầu tư, thiết

Trang 22

Phòng quản lý: Có một chức năng chung, bao gồm các hoạt động sảnxuất và hoạt động xã hội Một chức năng khác là tổ chức và cung cấp trangthiết bị văn phòng cho toàn công ty.

Phòng xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm cho tất cả cac hợp đồng liênquan đến nước ngoài Cán bộ phòng cũng chịu trách nhiệm cho viẹc giữ cácquan hệ với đối tác nước ngoài và dịch tài liệu thư từ nước ngoài cho TổngGiám Đốc

Phòng kế hoạch: Chịu trách nhiệm cho việc lập các kế hoạch cho công

ty trong đó bao gồm cả việc lập kế hoạch cung cấp và thực hiện hợp đồng

Nó cũng chịu trách nhiệm cho việc tạo và giám sát các phương thức sản xuất

để hoàn thành kế hoạch

Phòng kiểm tra: Có nhiệm vụ giúp Tổng Giám Đốc và ban Giám Đốckiểm tra và giám sát tất cả các hoạt động cũng như kết quả của các phòngban và các công ty con

Phòng nhân sự tiền lương: Chịu trách nhiệm về tất cả mọi việc liênquan đến quản lý nhân sự, lương và phức lợi xã hội, bảo vệ về sức khoẻ, bảo

vệ về pháp luật và các chính sách liên quan đến nhân sự của công ty

Tại thời điểm này công ty có 24 chi nhánh trên cả nước, chúng hoạtđộng dưới sự quản lý và kiểm tra của các giám đốc, các giám đốc này lạichịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc Tuy nhiêm các giám đốc chi nhánh

có thể tự quyết định các công việc đơn giản như hoat động hàng ngày, tuyểnnhân sự cho chi nhánh,

Nhìn chung các phòng ban của tổng công ty thực phẩm Miền Bắc cónhững bổn phận và những hoạt động riêng biệt và họ có thể thực hiện đượccác chức năng hợp lý, tránh được sự trùng lặp Điều này giúp công ty có thể

có được những thuận lợi trong và ngoài để áp dụng những công nghệ hiệnđại mang lại thành quả tốt nhất cho những nỗ lực của toàn công ty

2.1.4 Đặc điểm kinh tế ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty

2.1.4.1 Đặc điểm về vốn

Trang 23

Là một doanh nghiệp nhà nước, cú lợi thế về khả năng huy động vốn,

cụ thể là nguồn vốn của cụng ty hiện tại vào khoảng 100 tỉ VND được huyđộng từ ngõn sỏch nhà nước Trong đú số vốn lưu động vào khoảng 31 tỉVND, cũn lại là 69 tỉ VND là vốn cố định

*Phương thức huy động vốn của cụng ty:

+Huy động vốn nhàn rỗi từ đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn của cụngty

+Vay nợ trong và ngoài nước

+Tớch lũy và bảo tồn vốn từ lợi nhuận của cụng ty qua cỏc năm

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn

31%

69%

vốn l u độngvốn cố định

Nguồn:Phũng tài chớnh kế toỏn cụng ty thực phẩm Miền Bắc năm 2005 2.1.4.2 Đặc điểm về lao động

Đõy là yếu tố quyết định khả năng tồn tại và phỏt triển của Cụng ty.Nhận thức được điều này Ban lónh đạo Cụng ty khụng ngừng củng cố cũngnhư nõng cao trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn Hàng năm, số lao động củaCụng ty tăng khoảng 5% Tớnh đến 6 thỏng đầu năm 2005 số lao động củaCụng ty 1500 lao động

Trang 24

Trong đó số lao động có bằng đại học và trên đại học chiếm khoảng31%, số lao động có bằng trung cấp và cao đẳng chiếm 15%, số lao động cótay nghề cao chiếm khoảng hơn 50%, số lao động khác chiếm khoảng gần4%.

Số lao động có trình độ trung cấp và cao đẳng trở lên chiếm 15%, đây

là số lao động quản lý trực tiếp tại phân xưởng, các cơ sở sản xuất, các nhàmáy chế biến Vì vậy hàng năm công ty rất tích cực đưa số lao động này điđào tạo và đào tạo lại

Nhìn vào tổng số lao động ta thấy công ty có quy mô tương đối lớn.Trong đó số lao động có bằng đại học chủ yếu nằm ở bộ máy quản trị củacông ty và các phòng ban Tuy nhiên số cán bộ trẻ là chưa nhiều tạo nên sựkhó khăn của công ty trong tương lai Vì vậy về lâu dài công ty cần phải đàotạo lớp cán bộ trẻ kế cận

Với lao động có tay nghề cao đây là nguồn lao động chính và trực tiếptạo ra sản phẩm của công ty Cho nên hàng năm công ty thường tổ chức cáclớp học nâng cao trình độ của công nhân cho phù hợp với các công nghệ vàdây chuyền sản xuất mới

Trang 25

Hình 2.3: Quy mô lao động của công ty

Số LĐ có bằng

đại học và trên

đại học 31%

Số LĐ có bằng trung cấp và cao đẳng trở lên 15%

Xõy dựng mới 8000 m2 và sửa chữa hơn 10000 m2 kho, để kinhdoanh và bảo quản hàng hoỏ, nhằm đảm bảo hàng dự trữ và đảm bảo chấtlượng hàng hoỏ

Sửa chữa và nõng cấp 2 khỏch sạn Hà Nội và Việt Trỡ

Mua 13 xe ụ tụ vận tải để vận chuyển hàng hoỏ và kinh doanh

2.2 Tỡnh hỡnh kinh doanh xuất khẩu của Cụng ty

Hoạt động xuất khẩu cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh hoạt động củacụng ty thự phẩm Miền Bắc Lợi nhuận thu đươc từ xuất khẩu của cụng tychiếm 30% trong tổng doanh thu của cụng ty Sau đõy ta sẽ xem xột tỡnh

Ngày đăng: 27/11/2012, 14:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức (Trang 20)
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn (Trang 23)
Hình 2.2:  Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn (Trang 23)
Hình 2.3: Quy mô lao động của công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
Hình 2.3 Quy mô lao động của công ty (Trang 25)
Hình 2.3: Quy mô lao động của công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
Hình 2.3 Quy mô lao động của công ty (Trang 25)
Hình 2.4: Sơ đồ xuất khẩu mặt hàng cà phê - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
Hình 2.4 Sơ đồ xuất khẩu mặt hàng cà phê (Trang 27)
Hình 2.4:  Sơ đồ xuất khẩu mặt hàng cà phê - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
Hình 2.4 Sơ đồ xuất khẩu mặt hàng cà phê (Trang 27)
Hình 2.5: Xuất khẩucủa ca phê so với tổng doanh thu - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
Hình 2.5 Xuất khẩucủa ca phê so với tổng doanh thu (Trang 28)
Hình 2.5: Xuất khẩu của ca phê so với tổng doanh thu - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
Hình 2.5 Xuất khẩu của ca phê so với tổng doanh thu (Trang 28)
Hình 2.6: Thị trường xuất khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc trong năm  2002 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
Hình 2.6 Thị trường xuất khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc trong năm 2002 (Trang 30)
Cỏc số liệu từ bảng tổng kết kết quả kinh doanh của cụng ty thể hiện tổng doanh thu của cụng ty nhỡn chung tăng qua cỏc năm - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc
c số liệu từ bảng tổng kết kết quả kinh doanh của cụng ty thể hiện tổng doanh thu của cụng ty nhỡn chung tăng qua cỏc năm (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w