Đất nước ta với hơn 4000 năm lịch sử, ngay từ buổi đầu dựng nước, ông cha ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của nguồn nhân lực. Điều đó thể hiện qua câu nói nổi tiếng được lưu lại tại V
Trang 1Lời mở đầu
Đất nớc ta với hơn 4000 năm lịch sử, ngay từ buổi đầu dựng nớc, ôngcha ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của nguồn nhân lực Điều đó thể hiệnqua câu nói nổi tiếng đợc lu lại tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trờng Đại họcđầu tiên của nớc ta: “ Hiền tài là nguyên khí của đất nớc, nguyên khí có sứcmạnh thì đất nớc mới vững, vì vậy không có vị vua nào là không quan tâmchăm lo đến hiền tài của đất nớc” Sau này, Bác Hồ vị lãnh tụ của chúng ta đãkhẳng định: “Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời”.Qua đây khẳng định đợc tầm quan trọng của giáo dục đào tạo Thực vậy, chỉkhi có con ngời với đủ tài và đức mới là tài sản quý nhất của mỗi quốc giatrong mọi thời đại.
Chúng ta đang bớc sang nhng năm đầu của TK 21, mong muốn củatoàn Đảng , toàn dân ta là “ Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh,đa đất nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trớc mắt là sớm hoàn thành CNH-HĐHđất nớc, trong công cuộc này đòi hỏi cần có: “ Con ngời phát triển cao về trítụê, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức làđông lực của xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xãhội” Chính vì thế nguồn lực con ngời luôn đợc coi trọng và quyết định nhấttrong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Bởi vậy những năm gầnđây chúng ta đã coi “ GD là quốc sách” Đảng và nhà nớc ta mở rộng thực hiện“ xã hội hoáGD”.
Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, cùng với sự pháttriển nh vũ bão của khoa học kĩ thuật đòi hỏi phải có những con ngời có trìnhđộ hiểu biết, thực sự dám nghĩ, dám làm Đó là kết quả của một nền giáo dụctoàn diện Những năm gần đây tỷ trọng khá cao trong cơ cấu chi NSNN Trênthực tế sự nghiệp GD đã đạt đợc những thành tích đáng kể, xong bên cạnh đócũng còn những mặt hạn chế , trong đó đáng chú ý là hiệu quả sử dụng nguồnlực từ NSNN còn thấp.
Để khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả chi NSNN đòi hỏiphải xây dựng những biện pháp quản lý chặt chẽ , hiệu quả và phù hợp vớitình hình KT-XH đất nớc Đặc biệt là riêng đối với Lạng sơn một tỉnh miềnnúi còn nhiều khó khăn, thì việc chi và quản lý chi cho GD là một vấn đề cầnquan tâm
Do điều kiện hạn chế không thể nghiên cứu đợc toàn bộ vấn đề chi vàquản lý NSNN Cho GD -ĐT trong cả nớc Nên em đã chọn đề tài: Một số giải
Trang 2ph¸p nh»m tang cêng qu¶n lý chi NSNN cho GD THPT ë tØnh LS trong thêigian tíi
Trang 3chơng 1
Giáo dục trung học phổ thông và chi ngânsách cho giáo dục trung học phổ thông1.1- Khái niệm, vị trí và vai trò của chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông
1.1.1- Khái niêm chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông:
NSNN là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc với các chủthể KT - XH trong phân phối tổng sản phẩm xã hội, thông qua việc tạo lập, sửdụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc chuyển dịch một bộ phận thu nhậpbằng tiền của các chủ thể đó thành thu nhập của Nhà nớc và Nhà nớc chuyểndịch thu nhập đó đến các chủ thể đợc thụ hởng nhằm thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của mình.
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhăm đảm bảo thựchiện các chức năng của Nhà nớc theo những nguyên tắc nhất định.
* Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT là sự thể hiện quan hệ phânphối dới hình thức giá trị đợc thực hiện từ quỹ NSNN theo nguyên tắc khônghoàn trả trực tiếp là chủ yếu, nhằm duy trì, phát triển hệ thống giáo dục THPTtheo những định hớng chung của Nhà nớc.
1.1.2- Vị trí và vai trò của chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông;
Chi ngân sách cho nhà nớc cho giáo dục THPT chiếm mot vị tri rấtquan trọng trong cơ cấu chi ngân sách của nhà nớc vì giáo duc THPT đóngmột vai trò không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc:
Giáo dục là nền tảng văn hoá của một quốc gia, là nguồn sức mạnhtrong tơng lai của một dân tộc, là điều kiện tiên quyết để phát triển toàn diệncon ngời và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc Muốn vậy, mỗi quốc giaphải thực hiện tốt nhiệm vụ cơ bản là nâng cao hiệu quả sự nghiệp giáo dục.
ở nớc ta từ thời phong kiến các vị vua đã quan tâm đến sự nghiệp giáodục, quan tâm đến hiền tài của đất nớc vì hiền tài là nguyên khí của đất nớc.Giáo dục càng quan tâm sâu rộng hơn khi đất nớc ta bớc vào thời kỳ mới, khinớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời Nhân ngày khai trờng đầu tiên củamột nứơc Việt Nam độc lập, Bác Hồ đã gửi th nhắn nhủ học sinh cả nớc cốgắng học tập để rạng danh đất nớc, con ngời Việt Nam: "Non sông Việt Nam
Trang 4có đợc trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đợc sánh vai cùng cáccờng quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập củacác cháu".
Trong thời đại ngày nay, thời đại của CNH - HĐH, giáo dục có vai tròđặc biệt quan trọng đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Quốc gia nào càng cónền giáo dục hiện đại và phát triển thì đồng nghĩa với việc quốc gia đó có tầnglớp trí đông đảo , tạo điều kiện thuận lợi để tiến sâu vào nền khoa học kỹ thuậtđang phát triển của thế giới, không ngừng đa nền kinh tế phát triển Đánh giásự tiến bộ về văn hoá xã hội và sự phát triển kinh tế của một quốc gia, ngàynay ngời ta không chỉ căn cứ vào tốc độ tăng trởng kinh tế mà còn dựa trên bachỉ tiêu cơ bản là: Thu nhập bình quân đầu ngời, tuổi thọ và trình độ giáo dục.
Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trờng nh hiện nay, cùng với sự pháttriển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải có những con ngời có trìnhđộ hiểu biết, thực sự dám nghĩ, dám làm Đó là kết quả của một nền giáo dụctoàn diện.
Tuy nhiên, để Giáo dục - Đào tạo có tác động tích cực đến sự phát triểnkinh tế xã hội không phải chỉ dừng lại ở mức duy trì hệ thống giáo dục màphải xây dựng đợc chiến lợc đầu t phát triển ngành giáo dục ngang tầm vớinhững nhiệm vụ đặt ra Bởi vì hệ thống giáo dục nớc ta về cơ bản có tínhlogic Giai đoạn đào tạo sau là sự kế thừa và nâng cao kiến thức giai đoạn đàotạo trớc đó Điều nay có nghĩa là mỗi giai đoạn đào tạo đều đóng vai trò trựctiếp hoặc gián tiếp đối với sự phát triển kinh tế xã hội Giáo dục trung học phổthông (THPT) không năm ngoài ngoại lệ đó.
Sự nghiệp giáo dục phổ thông là cả quá trình kéo dài 12 năm, bao gồm3 cấp là tiểu học, phổ thông cơ sở và THPT Nh vậy giáo dục THPT là giaiđoạn cuối cùng của giáo dục phổ thông là giai đoạn không thể thiếu đợc để đacon ngời từ giáo dục sang đào tạo Nếu không qua giáo dục THPT thì cả quátrình giáo dục phổ thông bị bỏ dở, gây lãng phí cho Nhà nớc Bởi vì, phạm vingân sách nhà nơc (NSNN) rất rộng, đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vựckhác nhau, nếu phân bổ NSNN nhiều cho lĩnh vực giáo dục thì sẽ làm giảm cơhội đầu t vào lĩnh vực khác Hơn nữa, số lợng ngời đợc đào tạo đại học hoặc đ-ợc đào tạo nghề phụ thuộc vào số học sinh tốt nghiệp THPT Còn chất lợngnguồn lao động lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng quá trình đào tạo Vì thế,nếu không qua giáo dục THPT sẽ không tạo ra nguồn nhân lực có trí tuệ, cótay nghề, có trình độ cho đất nứơc Lẽ dĩ nhiên, với sự đổi mới công nghệ, sựxuất hiện những công nghệ mới tự động hoá, sử dụng ít lao động nhng đòi hỏilao động phải có trình độ cao thì họ sẽ bị loại ra khỏi dây chuyền sản xuất, trở
Trang 5thành gánh nặng xã hội cho đất nớc nếu không qua đào tạo Ngợc lại nếu quađào tạo chu đáo, đầy đủ thì họ sẽ trở thành nguồn nhân lực lành nghề có tácđộng trự tiếp đến tốc độ tăng trởng kinh tế của đất nớc.
Có thể nói, giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dục THPT nói riêngluôn giữ vai trò quan trọng và không thể thiếu đợc trong quá trình hình thànhvà hoàn thành nhân cách con ngời, trong quá trình đào tạo nguồn lao động chođất nớc Vì thế đầu t giáo dục cũng có nghĩa là đầu t phát triển kinh tế xã hội.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của sự nghiệp GD nói chung, GD THPTnói riêng, với phơng châm " GD là quốc sách hàng đầu" và GD đợc coi làchìa khoá để mở cánh cửa tri thức, đặc biệt trong thời đại KH-KT phát triểnnh vũ bão ngày nay thì không thể không quan tâm tới nền GD nớc nhà GD làsự nghiệp của toàn dân, mọi ngời trong cộng đồng đều phải có trách nhiệm vớinền GD Trong những năm gần đây chúng ta đã huy động đợc nhiều nguồnvốn để đầu t cho sự nghiệp GD, ngành GD đã dành đợc sự quan tâm rất lớncủa toàn Đảng, toàn dân, nguồn vốn đầu t cho sự nghiệp GD cũng rất đa dạngbao gồm các nguồn vốn sau:
+ Nguồn vốn từ NSNN
+ Nguồn vốn đóng góp, bao gồm: tiền học phí của học sinh do nhân dânđóng góp, tiền do nhân dân đóng góp để xây dựng trờng lớp, mua trang thiếtbị, đồ dùng học tập.
+ Nguồn vốn tài trợ, bao gồm: Tiền đóng góp ủng hộ của các cá nhân,tổ chức, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc; Tiền viện trợ của các tổ chứcphi Chính Phủ và các Chính Phủ nớc ngoài; Các khoản đợc biếu tặng cho cáctrờng bằng hiện vật nh: sách giáo khoa, máy vi tính, mô hình giảng dạy củacác tổ chức đoàn thể.
Mặc dù GD, cũng nh GD THPT đợc sự quan tâm rất lớn của cả cộngđồng, tất cả các thành phần kinh tế, mọi công dân trong xã hội Xong trênthực tế trong tất cả các nguồn vốn đầu t cho GD THPT thì nguồn vốn từNSNN luôn giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn nhất và ổn định nhất trongtất cả các nguồn vốn đầu t cho cho GD THPT Do vậy quy mô và chất lọngcủa GD THPT phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn từ NSNN Vai trò của nó đ-ợc thể hiện cụ thể :
Trớc hết: NSNN là nguồn tài chính cơ bản và ổn định để duy trì sự phát
triển của hệ thống GD, GD THPT theo đúng đờng lối, chủ trơng của Đảng vàNhà Nớc Đảng và Nhà Nớc ta coi GD là quốc sách hàng đầu và cần phải đầut xứng đáng với vai trò to lớn của GD Những năm gần đây chúng ta đã đẩymạnh xã hội hoá GD nhng xét đến tỷ trọng của các nguồn vốn trong tổng số
Trang 6vốn đầu t cho GD thì nguồn vốn ngoài ngân sách chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ.Trong khi đó hệ thống trờng công lập còn rất lớn, vấn đề xã hội hoá đa dạngcác loại hình trờng lớp cha thật sự phổ biến, việc thu hút các nguồn lực kháccho GD ccòn rất khó khăn Đó là lý do tại sao nguồn NSNN phải đảm đơngphần lớn trách nhiệm đầu t vốn cho GD, cìn các nguồn khác chỉ mang tínhchất hỗ trợ, bổ xung cho sự phát triển của GD NSNN là nguồn tài chính cơbản đảm bảo đời sống cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và là nguồn kinh phí chủyếu để đầu t xây dựng cơ sở vật chất cũng nh mua sắm trang thiết bị phục vụcho công tác giảng dạy
Thứ hai: Nguồn vốn đầu t từ NSNN cho sự nghiệp GD sẽ tạo điều kiện
ban đầu để khuyến khích các tầng lớp nhân dân, các cơ quan đoàn thể, các tổchức KT-XH đóng góp xây dựng trờng học, tăng cờng cơ sở vật chất đểphục vụ công tác giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh, góp phầnthực hiện mục tiêu xã hội hoá GD.
Thứ ba: Chi NSNN giúp điều phối cơ cấu toàn ngành Nhà nớc có thể
định hớng, sắp xếp lại cơ cấu các lớp học, mạng lới các trờng học, điều chỉnhsự phát triển đồng đều giữa các vùng đồng bằng, trung du, miền núi và hải đảothông qua cơ cấu và nội dung chi NSNN Cần tăng cờng, phát triển ở khu vựcnào, cấp GD nào thì Nhà Nớc sẽ tăng cờng đầu t ở cấp đó, khu vực đó Sẽ gópphần rút ngắn khoảng cách GD ở tất cả các vùng, nâng cao trình độ dân trí chotoàn thể nhân dân.
Tóm lại NSNN luôn chiếm vị trí hàng đầu trong tổng số các nguồn vốnđầu t cho phát triển giáo dục NSNN vững mạnh kết hợp với chủ trơng pháttriển giáo dục đúng đắn sẽ thúc đẩy sự phát triển của cả hệ thống và ngợc lại.
1.2- Chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông:
1.2.1- Nội dung chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông:
Nội dung chi sự nghiệp giáo dục THPT gắn chặt với nhiệm vụ và cơ chếquản lý tài chính của sự nghiệp giáo dục THPT trong mỗi giai đoạn lịch sử.
Dựa vào mục lục NSNN, dựa vào những đặc điểm hoạt động của ngànhgiáo dục - đào tạo, nội dung chi NSNN cho giáo dục THPT đựơc chia thành 4nhóm.
* Chi cho con ngời.
Đây là một khoản chi lớn nó bao gồm về chi lơng, phụ cấp lơng,BHXH, phúc lợi tập thể cho giáo viên, cán bộ công nhân viên của nhà trờng.Khoản chi này là khoản chi cho con ngời, do vậy nó giúp cho ngời lao động
Trang 7Trong giáo dục chi cho con ngời chủ yếu là chi kinh phí cho giáo viên,cán bộ công nhân viên ngành giáo dục Khoản chi này hàng năm đợc xác địnhdựa vào số giáo viên, cán bộ công nhân viên dự kiến có mặt kỳ kế hoạch Cụthể số chi có đợc thể hiện qua công thức:
Trong đó:
Ccn: Số chi kinh phí giáo viên kế hoạch.
Mcni: Mức chi bình quân 1 giáo viên dự kiến kế hoạch.
Scni: Số giáo viên bình quân dự kiến có mặt trong năm kế hoạc.
(Mcn: thờng đựơc xác định dựa vào mức chi thực tế của kỳ báo cáo, cótính đến những thay đổi của nhà nớc có thể xảy ra về mức lơng, phụ cấp vàmột số khoản khác).
Scni = (Số giáo viên có mặt cuối năm báo cáo) + (Số giáo viên dự kiếntăng bình quân năm kế hoạch) - (Số giáo viên dự kiến giảm bình quân năm kếhoạch).
Số giáo viên dự kiếnTăng BQ năm KHSố giáo viên dự kiếnGiảm BQ năm KH
* Chi phí quản lý hành chính:
Đây là khoản chi mang tính chất tiêu dùng tuy nó không lớn nhngkhoản chi này mang lại lợi ích cho việc quản lý hoạt động bình thờng gồm:Công tác phí, hội nghị phí, công vụ phí, khoản chi này đối với ngành giáo dụcđợc xác định qua công thức:
(Số giáo viên dự kiến tuyển dụng) x Số tháng làm việc=
(Số giáo viên dự kiến tuyển dụng) x Số tháng làm việc=
12
Trang 8cms = (mngi x Ti)
ni = 1Trong đó:
CQl: Số chi quản lý hành chính kỳ kế hoạch.
MQL: Mức chi quản lý hành chính BQ 1 giáo viên dự kiến kỳ KH.SCni: Số giáo viên BQ dự kiến có mặt trong năm kế hoạch.
* Chi cho nghiệp vụ chuyên môn:
Bao gồm các khoản chi mua sắm sách giáo khoa, đồ thí nghiệm, các môhình, đồ dùng cho hoạt động giảng dạy nh: Phấn viết, bảng đen, thớc kẻ…Đây là khoản chi có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giáo dục vì vậy cần cósự quan tâm đầu t thích đáng.
* Chi mua sắm sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ.
Đây là khoản chi không diễn ra thờng xuyên hàng ngày, hàng tháng, dovậy khi có nhu cầu thì khoản chi thờng rất lớn Khoản chi này thờng diễn rahàng năm do trong quá trình sử dụng bàn ghế, bảng, trờng lớp xuống cấp,hỏng hóc, vì vậy cần có một khoản kinh phí đảm bảo cho việc tu bổ xây dựngmới, nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Mức chi cho công tác sửa chữalớn và xây dựng nhỏ đợc thiết lập dựa trên tình hình tài sản, khả năng tài chínhvà khâu dự tính mức chi cho mua sắm, sửa chửa lớn và xây dựng nhỏ Cụ thể:
Trong đó:
CMS: Số chi mua sắm sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ của NSNN dự kiếnkỳ kế hoạch.
NGi: Nguyên giá tài sản cố định hiện có của ngành.
Ti: Tỷ lệ phần trăm đợc áp dụng để xác định kinh phí dự kiến chi chomua sắm sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ của ngành.
Các nhóm chi kể trên phát sinh thờng xuyên và tơng đối ổn định nêncác định mức chi đợc xây dựng khá khoa học và có tính thực tiễn Ngoàinhững nội dung chi kể trên, chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục còn có nhữngkhoản chi ngoài định mức, đó là những khoản chi cho các chơng trình mụctiêu quốc gia mà NSTƯ cấp phát kinh phí uỷ quyền cho Sở Tài Chính Nhũngkhoản chi này nhằm nâng cao chất lợng giáo dục một cách toàn diện nhngphát sinh không thờng xuyên nên việc quản lý các khoản này tơng đối phứctạp,dễ gây lãng phí, thất thoát.
Trang 91.2.2- Đặc điểm chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông:
Trong nhóm các khoản chi cho các hoạt động thuộc lĩnh vực văn - xãthì chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục chiếm tỷ trọng lớn, chi NSNN cho sựnghiệp giáo dục là một trong những khoản chi thờng xuyên vì vậy nó mangđầy đủ đặc điểm của chi thờng xuyên:
Thứ nhất, chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục là khoản chi cơ bản cótình ổn định khá rõ nét.
Tính ổn định ở đây đợc hiểu theo nghĩa là trong bất cứ hoàn cảnh nào,giai đoạn phát triển nào của lịch sử thì Nhà nớc cũng luôn phải chăm lo cho sựnghiệp Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí và trình độ khoahọc kỹ thuật cho mọi ngời.
Thứ hai, xét theo cơ cấu chi NSNN ở từng niên độ và mục đích sử dụngcuối cùng của vốn cấp phát thì chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPTmang tính chất tiêu dùng xã hội.
Kết quả của hoạt động giáo dục không tạo ra của cải vật chất tuy nhiênnó có mục đích đầu t cho con ngời, tạo ra đợc những con ngời có đủ năng lựclàm việc và trình độ để tiếp thu, ứng dụng va sáng chế ra những phát minhmới, luôn tự hoàn thiện bản thân Vì thế cũng có thể coi chi cho GD - ĐTmang tính chất tích luỹ đặc biệt.
Thứ ba, phần lớn các khoản chi NSNN cho giáo dục THPT mang tínhchất không hoàn trả trực tiếp.
Tính không hoàn trả trực tiếp thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thuvới mức độ và số lợng của các địa chỉ cụ thể nêu đều đợc hoàn lại dới hìnhthức chi NSNN cho giáo dục THPT Các khoản cấp phát từ NSNN cho các tr-ờng không phải lo hoàn trả mà coi nh một khoản tài trợ hay bao cấp của Nhànớc.
Thứ t, chi NSNN cho giáo dục THPT là khoản chi mang tính chất tíchluỹ đặc biệt.
Xét theo từng niên độ của việc cấp phát NSNN thì chi NSNN cho sựnghiệp giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dụcTHPT nói riêng là khoản chimang tính chất tiêu dùng xã hội, không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xãhội ở mỗi năm đó Nhng xét về tác dụng lâu dài, chi NSNN cho giáo dục nóichung và giáo dụcTHPT nói riêng lại là khoản chi có tính tích luỹ đặc biệt.Bởi vì khoản chi này là nhân tố quyết định đến việc làm, tăng trởng nền kinhtế trong tơng lai Đặc biệt trong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật trở thànhyếu tố trực tiếp cua sản xuất, mọi của cải làm ra, tỷ lệ chất xám chứa đựng
Trang 10trong giá trị của chúng ngày càng lớn Có đợc khoa học, có đợc chất xám lànhờ đầu t tiền của cho hoạt động giáo dục - đào tạo.
Ngoài những đặc điểm trên chi NSNN cho giáo dục THPT còn có mộtsố các đặc điểm khác nh chi NSNN cho giáo dục THPT gắn với quyền lựcNhà nớc, chi NSNN cho giáo dục THPT vừa mang tính ngang giá lại vừamang tính chất không ngang giá…
1.3.- Quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục Trung học phổ thông:
Quản lý chi NSNN là việc làm cần thiết gắn với việc chi NSNN nhằmđảm bảo các khoản chi NSNN đợc thực hiện đúng với mục đích sử dụng vàđạt hiệu quả cao.
Nội dung quản lý NSNN cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung vàsự nghiệp giáo dục THPT nói riêng bao gồm 3 khâu:
- Lập dự toán.
- Chấp hành dự toán.- Quyết toán chi NSNN
1 3.1- Lập dự toán chi NSNN cho giáo dục Trung học phổ thông:
Do tính phức tạp của chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT, đòi hỏidự tính các khoản chi trong quá trình lập dự toán, mọi khoản chi phải đợc bốtrí trong dự toán và dự toán phải đợc cơ quan quyền lực nhà nứơc xét duyệt.Lập dự toán chi NSNN cho giáo dục THPT, dựa vào các căn cứ sau:
Thứ nhất: Dựa vào định hớng phát triển KT - XH trung hạn và dài hạn
và hàng năm của các nớc Những chỉ tiêu, mục tiêu và nhiệm vụ phát triểngiáo dục THPT.
Thứ hai: Dựa vào khả năng nguồn kinh phí để đáp ứng đợc nhiệm vụ
đ-ợc giao và nội dung hoạt động của sự nghiệp giáo dục THPT.
Thứ ba: Dựa vào các loại tiêu chuẩn định mức, các chính sách, chế độ
của nhà nớc liên quan đến hoạt động giáo dục THPT.
Thứ t: Căn cứ vào quy mô giáo dục, số giáo viên, cán bộ, số học sinh.
Cơ quan tài chính giao số kiểm tra cho các đơn vị giáo dục Căn cứ vàodự toán sơ bộ và thu chi NSNN kỳ kế hoạch, cơ quan tài chính xác định mứcchi tổng hợp dự kiến phân bổ cho mỗi đối tợng và trên cơ sở đó hớng dẫn cácđơn vị này lập dự toán kinh phí.
Dựa vào số kiểm tra và các văn bản hớng dẫn lập dự toán kinh phí, cácđơn vị dự toán cơ sở tiến hành lập dự toán kinh phí của đơn vị mình Căn cứvào dự toán chi thờng xuyên đợc cơ quan quyền lực Nhà Nớc xét duyệt, cơquan tài chính sau khi xem xét lại cho phù hợp sẽ chính thức phân bổ dự toán
Trang 11chi thờng xuyên cho mỗi đơn vị cơ sở Dự toán ngân sách của các đơn vị phảiphản ánh đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức docơ quan có thẩm quyền ban hành.
1.3.2- Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung họcphổ thông:
Tổ chức chấp hành kế hoạch chi là khâu thứ hai của chu trình quản lýchi NSNN cho giáo dục THPT Thời gian tổ chức chấp hành ở nớc ta tính từngày 1/1 - 31/12 dơng lịch Trong qúa trình tổ chức chấp hành dự toán chiNSNN cho giáo dục THPT phải dựa trên các căn cứ sau:
Thứ nhất: Dựa vào chỉ tiêu trong dự toán đã đợc duyệt.
Thứ hai: Dựa vào mức chi đã đợc duyệt của từng chỉ tiêu trong dự toán.Thứ ba: Dựa vào khả năng nguồn kinh phí có thể đáp ứng nhu cầu chi
cho giáo dục THPT trong mỗi thời kỳ Thứ t dựa vào chính sách, chế độ chiNSNN cho giáo dục THPT hiện hành.
Hình thức cấp phát:
Đối với sự nghiệp giáo dục THPT cấp phát theo hình thức hạn mức kinhphí Căn cứ vào dự toán điều hành ngân sách quý, Sở Tài chính thông báo hạnmức chi cho các trờng THPT, đồng gửi KBNN nơi giao dịch để làm cơ sởkiểm soát, thanh toán và chi trả Hạn mức chi ngân sách quý (Có chi ra tháng)đợc phân phối là hạn mức cao nhất mà các trờng phổ thông đợc chi cho quýđó Hạn mức chi ngân sách nếu sử dụng không hết thì đợc chuyển sang thángsau, quý sau nhng đến ngày 31/12 vẫn không hết thì xoá bỏ.
Trình tự chấp hành dự toán chi NSNN cho giáo dục THPT.
Căn cứ dự toán ngân sách đợc giao, các trờng THPT lập dự toán chihàng quý gửi Sở Tài Chính xét duyệt kinh phí Sở Tài chính tiến hành thẩmtra dự toán ngân sách giáo dục nếu thâý phù hợp thì xét duyệt và ra thông báogửi cho các đơn vị , đồng thời gửi KBNN nơi giao dịch.
Căn cứ vào hạn mức chi đợc phân phối, Hiệu trởng các trờng THPT ralệnh chuẩn chi kèm theo hồ sơ gửi KBNN nơi giao dịch.
KBNN nơi giao dịch căn cứ vào hạn mức chi đợc Sở Tài chính phânphối cho các trờng, kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ thanh toán và lệnh chuẩnchi của Hiệu trởng trờng THPT thực hiện việc cấp phát, thanh toán.
1.3.3- Quyết toán chi ngân sách nhà nớc cho giáo dụcTrung họcphổ thông:
Quyết toán là khâu công việc cuối cùng trong quy trình quản lý chiNSNN cho giáo dục THPT Đây là quá trình kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại số
Trang 12liệu đã đợc phản ánh sau một kỳ hạch toán và tình hình chấp hành dự toán chinhằm phân tích đánh giá kết quả thực hiện dự toán chi để rút ra kinh nghiệm,bài học cần thiết cho việc thực hiện chi và quản lý chi ở kỳ sau.
Trình tự quyết toán chi NSNN cho giáo dục THPT:
Hết kỳ kế toán 31/12 các trờng THPT tiến hành khoá sổ sách và đốichiếu với KBNN nơi giao dịch, sau đó lập báo cáo quyết toán năm gửi Sở Tàichính xét duyệt báo cáo của các trờng THPT, đồng thời tổng hợp lập quyếttoán ngân sách của ngành giáo dục trình UBND và HĐND tỉnh phê duyệt.
Chơng 2
Thực trạng đầu t và quản lý chi ngân sách nhànớc cho giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh
Lạng Sơn trong thời gian qua.
2.1.Vài nét về đặc điểm tự nhiên, Kinh tế -Xã hội tỉnh Lạng Sơn:
Lạng Sơn là một tỉnh , vùng cao biên giới ở phía Bắc của tổ quốc LạngSơn có diện tích tự nhiên 8.325 km2, chiếm 2,5% diện tích cả nớc Lạng Sơncó 10 huyện và 1 thành phố trong đó có 135/226 xã phờng là xã vùng cao,trong đó có 50 xã là xã thuộc vùng III chiếm 35,6% nên còn gặp khó khăntrong công tác giáo dục ở các vùng xâu, vùng xa Lạng Sơn với dân số786.456 ngời, trong đó dân tộc Nùng chiếm khoảng 43,8%, dân tộc Tày chiếmkhoảng 35,9%, dân tộc Kinh chiếm khoảng 15,3% còn lại 5% là các dân tộckhác nh : Dao, Sán Chay, Hoa ,Mông ,Thái, Mờng Địa bàn Lạng Sơn tơngđối phức tạp đồi núi chập trùng hiểm trở tuy nhiên giao thông đi lại tơng đốidễ dàng, nằm ở vị trí có các trục đờng quốc lộ 1A, 1B, 4A , 4B và 3B nối liềnvới các tỉnh phía Bắc nên thuận lợi cho việc buôn bán , trao đổi hàng hoákhông chỉ trong nội vùng, liên vùng mà còn là một thị trờng trung chuyển giữanớc ta với Trung Quốc, Châu á Thái Bình Dơng, các nớc SNG và Đông Âu.
Trang 13Tuy nhiên giao thông liên huyện còn rất khó khăn, đặc biệt giao thông giữacác xã vùng sâu, vùng cao.
Khí hậu Lạng Sơn là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nhiệt độ trungbình từ 20-22 c so với cả nớc nhiệt độ ở Lạng Sơn nhiệt độ thấp hơn từ 1-3 C
Trong vài năm trở lại đây kinh tế Lạng Sơn tơng đối phát triển qua kếhoạch phát triển KT-XH năm 1996-2000 tỉnh đã đạt đợc những kết quả sau:
Tổng sản phẩm quốc nội(GNP) bình quân tăng 9,25% là mức tăng trởngkhá cao so với mức tăng trởng bình quân của cả nớc, trong đó tốc độ tăng tr-ởng bình quân của ngành Nông ,Lâm nghiệp là 5,4%; Công nghiệp và xâydựng tăng 18,09%; Dịch vụ tăng 13,7%;
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tơng đối tích cực, giá trị ngành Nông,Lâm nghiệp tăng khá, song tỷ trọng giảm từ 62,1% năm 1995 xuống còn 42%vào năm 2002 tỷ trọng ngành Công nghiệp và Xây Dựng tăng từ 9% lên13,7%; các ngành Dịch vụ tăng từ 28,89% lên 37,2%.Công nghiệp,tiểu thủcông nghiệp trong những năm qua đã phát triển đúng hớng và có tốc độ tăngtrởng cao Giá trị ngành Công nghiệp bình quân hàng năm tăng21,5% cao hơnmức tăng chung của cả nớc Một số cơ sở sản xuất công nghiệp đã quan tâmđầu t phát triển chiếu sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sảnphẩm,ổn định sản xuất và kinh doanh hiêu quả nh: Nhà máy Xi măng, xínghiệp gạch Hợp Thành , công ty Cơ khí cơ điện
Các ngành Dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng, hoạt động thơng mạisôi động ở khu vực đô thị, khu vc cửa khẩu biên giới Tỉnh đã quan tâm xâydựng các chợ, cửa hàng thơng mại ở Thành Phố,thị trấn, môt số trung tâm cụmxã.Tổng mức lu chuyển hàng hoá tăng bình quân 16,02%/năm Doanh thu từdu lịch tăng 11,7%/năm Có sự chuyển biến tích cực trong phát huy nội lựccho đầu t phát triển, nâng cao năng lực sản xuất, kết cấu hạ tầng tạo điều kiệnthúc đẩy phát triển KT-XH Tổng số vốn đầu t phát triển trên địa bàn Tỉnhgiai đoạn 1996-2000 là 3.565 tỷ đồng,gấp 4 lần so với thời kỳ 1991-1995.
Thu NSNN trên địa bàn tỉnh bình quân hàng năm tăng vân tăng trởngđều, do vậy có thêm điều kiện để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng Quan hệ sảnxuất mới đợc củng cố hoàn thiện, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có bớcphát triển Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc củng cố, sắp xếp lại với sự hỗ trợcủa Nhà Nớc về vốn, tín dụng,hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nên đang từng bớcphát triển bền vững Trong 5 năm qua đã chuyển đổi 22 hợp tác xã, thành lậpmới gần 30 hợp tác xã kiểu mới, kinh tế t nhân ngày càng đợc mở rộng và pháttriển Năn 2004 nền kinh tế Lạng Sơn có nhiều bứơc tiến rõ rệt kinh tế phát
Trang 14triển ổn định, đặc biệt là ngành du lịch đã thu hút đựơc số lợng du khách đếnđông là do tỉnh Lạng Sơn có một chiến lợc văn hoá du lịch một cách hợp lý
2.2.Thực trạng giáo dục Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn:
Nhận thức đợc tầm quan trọng của giao dục trong sự nghiệp đổi mớimọi mặt nền KT-XH Lạng Sơn, mặc dù còn rất nhiều khó khăn xong đợc sựquan tâm của Bộ Giáo Dục và Đào tạo, sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, HĐND vàUBND tỉnh, sự phối hợp giữa các Ban,Ngành, Đoàn thể và Nhân dân trongtỉnh, đặc biệt sự cố gắng của đội ngũ cán bộ quản lý,giáo viên và học sinh, sựnghiệp giáo dục đào tạo THPT tỉnh Lạng Sơn đã không ngừng phát triển về cảquy mô lẫn chất lợng.
Mạng lới trờng lớp đợc mở rộng, các loại hình đào tạo đã đợc đa dạnghoá, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân Năm học 2001-2002 có 20 trờngTHPT (trong đó có 18 trờng quốc lập ,1 trờng bán công, 1trờng dân lập) và331 lớp học (trong đó có 241 học sinh bán công trên tổng số 4 lớp và334 họcsinh thuộc trờng dân lập) đến năm học 2002-2003 có 21 trờng THPT ,số tr-ờng THPT quốc lập tăng thêm 1 trờng, tổng số hoc sinh thuộc khối THPTcũng tăng lên là 20111 học sinh, tăng 5137 học sinh so với năm học 2001-2002 Đến năm học 2003 - 2004 số học sinh PTTH đã tăng lên đáng do một sốtrờng mở rộng thêm quy mô và lớp học, cụ thể số lớp học ở trờng quốc lậptăng thêm 35 lớp so với năm 2002-2003, số lớp học ở trờng dân lập tăng thêm04 lớp, do vậy số học sing cũng tăng theo theo, dự đoán số học sinh THPTtrong 5 năm trở lại đây mỗi năm tăng trung bình 1800 em tơng ứng với tỷ lệ16%/năm Có thể khái quát sự gia tăng về số trờng lớp qua bảng sau:
Trang 15(Nguồn: Sở Giáo dục-Đào Tạo)
Bên cạnh việc tăng lên về số lợng học sinh, số lợng cán bộ giáo viêncũng tăng lên về số lợng và chất lợng, cụ thể năm 2002-2003 co 641 giáoviên THPT đã tăng hơn năm 2001-2002 là 324 giáo viên Công tác giáo dụct tởng chính trị, đạo đức, pháp luật, công tác đào tạo bồi dỡng chuyên môn,nghiệp vụ đối với giáo viên luôn đợc coi trọng.Giáo viên toàn tỉnh phần lớn đãđợc đào tạo tạm chuẩn theo quy định, một bộ phận đang đợc đào tạo ở trìnhđộ cao hơn Nhiều giáo viên đợc công nhân là giáo viên dạy giỏi, có thànhtích xuất sắc, tận tuỵ với nghề.
Đi đôi với việc phát triển về quy mô, chất lợng giáo dục THPT cũngngày càng đợc nâng cao Năm học vừa qua tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đứckhá, tốt chiếm hơn 80% ở tất cả các trờng, tỷ lệ học sinh yếu kém đã giảm bớtđi Tỷ lệ học sinh bỏ học ngày càng giảm ít đi, ít số học sinh bị kỷ luật buộcthôi học Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ngay càng cao, trong những năm gần đâytrung bình gần 90%, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trờng Cao đẳng ,đại họcngày càng tăng lên:
Trang 16Bảng 2 Tỷ lệ xếp loại học lực của học sinh THPT.
(Nguồn Sở giáo dục Lạng Sơn)
Số học sinh giỏi đợc công nhận ngày càng tăng về số lợng và chất lợng.Việc bồi dỡng học sinh giỏi đã đi vào chiều sâu Nhiều kỳ thi học sinh giỏicác khối lớp và quốc gia đã đợc tổ chức.
Bảng 3: Kết quả thi Học sinh giỏi khối THPT năm 2003-2004
Bậc học cấp thiTổngsố giải
chúGiải nhấtGiải nhìGiải baGiải K.K
(Nguồn: Sở giáo dục-Đào tạo Lạng Sơn)
Thành tích học sinh giỏi tăng lên đã khẳng định chất lợng giáo dục mũinhọn đang từng bớc phát triển vững chắc Có đợc những biến đổi tích cực trênlà nhờ vào việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính chủđộng, sáng tạo năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh và việc đào tạo bồidỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên trong các trờng THPT
Bên cạnh những mặt đạt đợc thì giáo dục THPT còn có những mặthạn chế sau: Chất lợng giáo dục cha đồng đều ở các vùng miền, nhất là vùngcao, vùng xa xôi hẻo lánh cần đợc quan tâm chú trọng nhiều hơn; cơ sở vậtchất trờng học một số nơi còn thiếu nhiều, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợnggiảng dậy và học tập Số đầu sách còn hạn chế Số máy vi tính hiện có là gần200 máy nhng phần lớn đã quá cũ, lại phân phối không đêu ở các trờng THPTtrên địa bàn toàn Tỉnh….
Trang 17Công tác xã hội hoá giáo dục còn có nhiều hạn chế, đó là nhận thứcvề công tác này có lúc, có nơi còn nhiều phiến diện, đơn giản, ví dụ nh quanniệm xã hội hoá là huy động xã hội đóng góp tiền xây dựng trờng lớp, đónggóp học phí Nếu chỉ nh vậy là thu hẹp hoat động, làm lệch lạc mục tiêu cơbản, lớn lao của xã hội hoá giáo dục hoặc coi xã hội hoá chỉ là một giai pháptình thế, cần phải khắc phục ngay trong mỗi cán bộ, giáo viên và ngời dân.
Tệ nạn ma tuý đang thâm nhập vào một số trờng THPT gây băn khoănlo lắng trong nhân dân Hiện tợng thiếu nghiêm túc trong thi cử, vi phạm quychế tuyển sinh, đặt ra những khoản thu không hợp lý đối với học sinh vẫn còntồn tại, hoạt động dậy thêm, học thêm ở một số trờng cha đợc quản lý chặtchẽ.
2.3 Thực trạng đầu t ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông ở Lạng Sơn :
2.3.1 Tổng quan về chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông:
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), đờng lối phát triển kinhtế của nớc ta đã có sự chuyển biến cơ bản, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớctheo định hớng XHCN Đổi mới đơng lối kinh tế đã có tác động mạnh mẽ tớimọi mặt của đời sống KT-XH nói chung và sự nghiệp GD nói riêng Trongnhững năm gần đây nền kinh tế Lạng Sơn đã có những chuyển biến cơ bản,từng bớc thích ứng với nền kinh tế thị trờng Sự phát triển đa dạng của các loạihình kinh tế trong nhiều lĩnh vực đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa cáccấp, các ngành trong việc thực hiện nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế.Công tác quản lý NSNN ở Lạng Sơn trong những năm qua đã đạt đợc nhữngthành tích đáng phấn khởi, kế hoạch thu, chi NSNN nhiều năm liền đã hoànthành và hoàn thành vợt kế hoạch, điều đó tạo điều kiện để thúc đẩy phát triểnkinh tế của tất cả các ngành, các lĩnh vực, thúc đẩy đổi mới cơ cấu kinh tế, cơcấu đầu t, đảm bảo sự ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, từng bớc nângcao đời sống của nhân dân.
Bảng 4: Tình hình thu- chi Ngân Sách tinh Lạng Sơn.
Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: phòng quản lý Ngân Sách-Sở Tài Chính)
Nhìn vào bảng trên ta thấy số thu, chi NSNN hằng năm vẫn tăng lênđáng kể năm 2004 số thu tăng lên so với năm 2003là 243.000 triệu đồng, Số
Trang 18thu ngân sách tăng lên phản ánh đợc sự phát triển kinh tế của Tỉnh và điều đócũng chứng tỏ các chính sách quản lý tài chính đang áp dụng là phù hợp vớiđiều kiện thực tế của Tỉnh, các biện pháp nhằm huy động các nguồn thu đợcthực hiện khá hiệu quả Tơng ứng với sự tăng lên của thu NSNN thì chi NSNNcũng tăng lên năm 2004 tăng so với năm 2003 là 433.752 triệu đồng Donguồn thu tăng lên nên đã góp phần điều chỉnh một số khoản chi mang tíngtrọng điểm, nhằm tạo ra sự hài hoà cho các đối tợng chi để phát triển một cáchtoàn diện về tất cả các mặt trong đó có các khoản chi ngân sách cho sự nghiệpGD của Tỉnh đặc biệt là chi cho giáo dục PTTH.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế của Tỉnh, Tỉnh Uỷ, HĐND, UBNDTỉnh đã quan tâm đến sự phát triển sự nghiệp GD của Tỉnh , thể hiện trongviệc cố gắng nhanh chóng cụ thể hoá các Nghị quyết, Quyết định của Đảng vàNhà Nớc trên địa bàn, các kế hoạch trung hạn , dài hạn, kế hoạch hàng năm,có chiến lợc cụ thể hoá để đa sự nghiêp GD của Tỉnh có những bớc chuyểnbiến mới Trong điều kiện KT-XH còn nhiều khó khăn, nhng tỷ lệ chi ngânsách Tỉnh cho GD và GD THPT không ngừng tăng lên trong các năm qua.
Bảng 5: Chi NSNN, chi cho sự nghiệp GD, và chi cho GD THPT.
2.3.2 Đánh giá cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp Giáo dục Trung học phổ thông:
Nhìn chung, các khoản chi thờng xuyên cho sự nghiệp GD THPT đã phát huyđợc hiệu quả ở một mức độ nhất định, thể hiện ở những thành tựu to lớn mà
Trang 19GD THPT đạt đợc trong những năm qua Các khoản chi cho GD THPT baogồm 4 nhóm sau:
+ Nhóm chi cho con ngời ( chi CN)
+Nhóm chi Quản lý hành chính ( chi QLHC)+ Nhóm chi Nghiệp vụ chuyên môn ( chi NVCM)
+ Nhóm chi mua sắm, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ (chi MS)
Mỗi nhóm chi ảnh hởng tới tổng số chi NSNN cho GD THPT ở mỗithời kỳ khác nhau Trong mỗi nhóm chi lại có từng đối tợng riêng biệt để tínhtoán, xây dựng định mức cụ thể, nên yêu cầu cách thức quản lý cũng rát khácnhau Để phan tích một cách cụ thể và sâu sắc hơn ta đi phân tiach tình hìnhthực hiện các nhóm chi đó trong chi NSNN cho GD THPT ở tỉnh Lạng Sơnthời gian qua Từ đó thấy đợc khoản chi nào hợp lý và khoản chi nào bất hợplý để có biện pháp quản lý phù hợp, phát huy hiệu quả của việc sử dụngNSNN là cao nhất.
Trớc hết ta xem xét phân tích bảng số liệu sau:
Bảng 6: Cơ cấu chi NSNN cho GD THPT ở tỉnh Lang Sơn:
Đơn vị : triệu đồngChỉ tiêu
Trang 20Đây là số liệu tổng hợp về cơ cấu chi cho GD THPT, để nắm bắt đợcthấu đáo thực trạng chi và quản lý chi từng nhóm cụ thể ta đi sâu phân tíchtừng nhóm cụ thể:
Nhóm chi cho con ng ời:
Chi lơng là khoản chi lớn nhất trong cơ cấu chi thờng xuyên cho sự
nghiệp GD THPT , thực tế chiếm tới hơn 70% tổng số chi NSNN cho GDTHPT Nội dung của khoản chi này bao gồm : Tiền lơng, tiền công, phụ cấplơng, tiền thởng, phúc lợi tập thể, các khoản đóng góp khác Nhóm chi nàyảnh hởng trực tiếp đến đời sống của đội ngũ giáo viên, học sinh mà họ lànhững ngời quyết định đến chất lợng GD Do vậy để nâng cao chất lợng GDthì trớc hết phải nâng cao đời sống của giáo viên, đảm bảo cho họ cuộc sốngổn định cả về vật chất lẫn tinh thần , từ đó họ sẽ chuyên tâm công tác, đem hếtkhả năng tâm huyết của mình ra để truyền thụ kiến thức cho học sinh Để biếtđợc cụ thể tình hình chi NSNN cho con ngời ta đi phân tích số liệu trong bảngsau:
Trang 21Khoản đáng kể thứ 2 phải kể đến là phụ cấp lơng, bao gồm: phụ cấp
chức vụ, phụ cấp độc hại, phụ cấp giảng dạy tại vùng III, vùng đặc biệt khókhăn Các khoản phụ cấp cũng tăng cùng với tốc độ tăng lơng, năm 2003 là4.120 triệu đồng, năm 2002 là 3993 triệu đồng, tăng 127 triệu đồng, khoảnphụ cấp lơng luôn chiếm tỷ trọng rất cao trên 30% trong tổng số chi CN Sở dĩnh vậy là do: tiền lơng bình quân cha đủ đảm bảo đời sống thì số phụ cấp tănglên sẽ góp phần hỗ trợ đời sống của giáo viên Mặt khác, chế độ phụ cấp caonh vậy là nhằm để thu hút giáo viên lên công tác ở các vùng khó khăn Xét về
Trang 22lâu dài thì Nhà Nớc nên có chính sách tăng lơng cho gioá viên để đảm bảo đờisống của họ.
Tiền thởng: khoản tiền này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi CN,
năm 2002 chiếm 0,9%, năm 2003 chiém 1,5 % Tuy vậy nó góp phần khôngnhỏ trong việc nâng cao chất lợng GD, khuyến khích đội ngũ giáo viên thựchiên tốt nhiêm vụ giảng dạy.
Phúc lợi tập thể: khoản chi này chủ yếu là chi trợ cấp khó khăn cho cán
bộ, giáo viên, đặc biệt là giáo viên công tác tại vùng sâu, vùng xa còn gặphoàn cảnh khó khăn Mục chi này cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số chicho con ngời, năm 2002 là 0,5%, năm 2003 là 0,4%,
Các khoản đóng góp khác: các khoản đóng góp này luôn chiếm một tỷ
trọng ổn định khoảng 20% Tơng ứng vơí sự tăng lên của quỹ lơng các khoảnnày cũng tăng lên đáng kể 173 triệu đồng, tơng ứng là 21%.
Nhìn chung qua đánh giá chi tiết tình hình chi cho từng mục thì thấy cơcấu chi CN tơng đối hợp lý Đảm bảo đợc yêu cầu chi đúng, chi đủ, chi kịpthời theo chế độ Nhà nớc ban hành.
Nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn (chi NVCM):
Đây là nhóm chi quan trọng thứ hai sau nhóm chi cho con ngời, nó đápứng kinh phí cho việc mua t liệu, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, mô hìnhgiảng dạy…khoản chi này ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng GDTHPT, nó đápứng phơng tiện cho việc giảng dạy, giúp thầy cô truyền đạt kiến thức cho họcsinh một cách hiệu quả và học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức.
Trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn, mạng lới trờng THPT ngày càng đợc mởrộng nên số lợng học sinh và giáo viên ngày càng tăng Chủ trơng đổi mới GDđã đa vào giảng dạy nhiều môn học và sách giáo khoa mới, tăng cờng đầu tdạy và học 2 môn Ngoại ngữ và Tin Học Nhng trên thực tế cho thấy cáckhoản chi này còn thấp nên tình trạng học chay, thiếu sách tham khảo, thiếuđồ dùng giảng dạy vẫn còn xảy ra ở nhiều trờng THPT.
Để thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta là học đi đôi với hành,tăng cờng dạy nghề, dạy ngoại ngữ và tin học cho học sinh THPT, thì Sở TàiChính Lạng Sơn , Sở Giáo Dục và Đào Tạo và các Ban ngành liên quan cần cóbiện pháp hữu hiệu để tăng tỷ trọng chi NVCM
Để biết đợc tình hình thực tế khoản chi này ta đi nghiên cứu số liệu sau(bảng 7):
Trang 23Tổng 1366 1520
Mua sách, tài liệuchuyên môn
(Nguồn Sở giáo dục Lạng Sơn)
Qua số liệu ở bảng 7 ta thấy năm 2003 chi NVCM đã đạt đợc 1.520triệu đồng, tăng 154 triệu đồng so với năm 2002, tơng ứng với 11% Trong cơcấu các khoản chi NVCM thì chi vật t, sách, tài liệu chuyên môn , chi trangthiết bị kĩ thuật là các khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong chi NVCM.
Chi mua sắm vật t năm 2003 đạt 210 triệu đồng , chiếm 13,8%, tăng so
với năm 2002 là 76 triệu đồng Mặc dù có sự tăng lên giữa các năm nhng tỷtrọng chi của mục này vẫn còn thiếu so với nhu cầu thực tế ở các trờng THPT,nhất là ở những trờng ở vùng sâu, vùng xa Thực tế đòi hỏi các cấp, các ngànhcần quan tâm đầu t hơn cho nhóm chi này để nâng cao chất lợng giáo dục.
Chi mua sắm trang thiết bị kĩ thuật là một khoản chi trong việc thực
hiên công tác chuyên môn của ngành, nhằm trang bị những giáo cụ trực quan,đồ dùng thí nghiệm, máy vi tính…phục vụ cho công tác chuyên môn nhngkhông phải là TSCĐ Nhng năm 2003 tỷ trong nhóm chi này là 5,7 tơng ứngvới 88 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 5 triệu đồng, nh vậy ngành giáodục Lạng Sơn đã có sự quan tâm cần thiết tới lĩnh vục này tuy vân còn rấtkhiên tốn và cha thích đáng cho lắm.
Chi cho sách, tài liệu chuyên môn :
Trong nhóm chi cho NVCM thì nhóm chi này có vai trò đặc biệt quantrọng, sách giáo kgoa và tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy ảnh hởng trựctiếp tới chất lợng GD THPT Trong năm 2003 tuy số tiền dành cho mua sáchvà tài liệu chuyên môn đã tăng lên 234 triệu đồng , so với năm 2002 đã tănglên 10 triệu đồng nhng về tỷ trọng Trong tổng số chi NVCM thì chỉ chiếm15,5% tỷ lệ này vẫn còn nhỏ Trong những năm tới cần tăng cờng đầu t hơnnữa cho nhóm, mục chi này nhằm đáp ứng nhu cấu tối thiểu về sách giáo khoavà tài liệu cho giáo viên và học sinh.
Khoản chi lớn nữa cần kể đến là chi phí khác : Trên thực tế các khoản
chi này thờng đợc dùng để chi cho các hội thi nh: thi học sinh giỏi, thi giáoviên giỏi những khoản chi này là hết sức cần thiết, nhằm nâng cao chất lợng
Trang 24dạy và học, tuy nhiên trong điều kiện hiện nay NSNN còn eo hẹp , trong khikhoản chi này tơng đối lớn năm 2003 khoản chi này là 988 triệu đồng, chiếmtới 65%, tăng hơn so với năm 2002 là 63 triệu đồng, nh vậy thiết nghĩ chi phính vậy là vẫn còn lớn và không hợp lý Cần phải có biện pháp quản lý sao chotiết kiệm mà vẫn đạt hiệu quả.
Ngoài ra còn các khoản chi khác nh : chi in ấn chỉ, chi đồng phục ,
trang phục Các khoản chi này chiếm tỷ trọng tơng đối nhỏ, xong trong
những năm qua các mục chi này đã đợc thực hiên tơng đối hợp lý Cụ thể sốchi cho in ấn chỉ năm 2003 là 2 triệu đồng, giảm hơn so với năm 2002 là 3triệu đồng, và các khoản thanh toán bên ngoài cũng tiết kiệm đợc 12 tiệu đồngso với năm 2002 và số chi năm 2003 là 4 triệu đồng Mức chi cho đồng phục,trang phục tăng lên do trong những năm gần đây tỉnh Lạng Sơn thực hiệnđồng phục cho giáo viên và học sinh, nên mục chi này tăng lên trong nhữngnăm qua.
Chi cho NVCM trong những năm qua đã đợc chú trọng và tăng cờngđáng kể, ngoài nguồn vốn NSNN cấp hàng năm các trờng còn đợc giữ lại mộtphần học phí tuy nhiên các khoản chi này cha đáp ứng đợc nhu cầu cho GDTHPT, trong thời gian tới phải tiếp tục nâng cao tỷ trọng các khoản chi nàynhằm phục vụ cho hoạt động chuyên môn đợc tốt hơn.
Nhóm chi cho quản lý hành chính:
Nhóm chi QLHC nhằm đảm bảo nhu cầu vật chất phục vụ cho hoạtđộng của Nhà trờng, bao gồm : chi về công tác phí, công vụ phí, hội nghị phí ,chi thanh toán dịch vụ công cộng Các khoản chi này đòi hỏi phải chi đúng,chi đủ chi kịp thời và phải tiết kiệm đợc một cách tối đa Đặc điểm của nhómchi này là khó định mức đợc và không cụ thể, do đó phải quản lý chặt chẽ,chống thất thoát, lãng phí cho NSNN.
Chi QLHC năm 2003 tăng 122 triệu đồng so với năm 2002 (1461 triệuđồng so với 1339 triệu đồng), về tơng đối tăng 9%, về số chi cụ thể năm 2003là 1461 triệu đồng, nh vậy khoản chi này vẫn còn tăng, đay là một điều khôngtốt và ảnh hởng tới sụ đầu t cho việc nâng cao chất lơng chuyên môn thiếtnghĩ ngành giáo dục Lạng Sơn cần giản khoản chi này đi nữa và đề ra một ph-ơng pháp thật hiệu quả.
Thực tế để thấy đợc một cách chi tiết hơn tình hình chi ngân sách cho QLHC cần đi sâu nghiên cứu từng mục chi cụ thể:
Chi thanh toán dịch vụ công cộng: Khoản chi này bao gồm tiền điện,
tiền nớc, vệ sinh môi trờng Do thực hiện khoán số điện, nớc sử dụng trongcác trờng học nên khoản chi này đợc lập tơng đối sát với thực tế Nhng trên