Luận văn : Một số Giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào VN
Nguyễn Thị Huyền D ơng Báo Cáo Tổng Hợp Lời mở đầuTrong cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì không còn cách nào khác phải biết đổi mới cho phù hợp từ việc nghiên cứu xem sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào đến việc tổ chức điều hành sản xuất ra sao để với chi phí thấp nhất sản xuất ra những sản phẩm đạt chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đứng trớc thực tế nh vậy Hacatex cũng không ngừng vận động luôn bám sát để nắm bắt sự thay đổi của thị trờng, mạnh dạn áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất, tổ chức điều chỉnh lại cơ cấu lao động, tác phong làm việc công nghiệp trong công ty Với mục tiêu chất l -ợng sản phẩm đặt lên hàng đầu, sản phẩm của HACATEX dù còn mới mẻ nhng đã nhanh chóng đợc thị trờng nội địa chấp nhận và trong tơng lai không xa sản phẩm của công ty sẽ vơn ra thị trờng khu vực và thế giới. Trong thời gian ngắn ngủi chỉ có 7 tuần thực tập tại Công ty nhng em đã thấy một không khí làm việc rất sôi nổi, nó giúp em hiểu đợc thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và của công ty nói riêng trong cơ chế thị trờng, giúp em so sánh, kiểm nghiệm và áp dụng những gì mình đã đợc lĩnh hội từ các thầy cô đến thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong công ty nhất là các cô chú trong phòng Tổ chức hành chính đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Mạnh Hùng - giảng viên khoa Kinh tế đã nhiệt tình hớng dẫn em, giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 4 năm 2004Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền DơngPhần I:Qtkd10-hà nội Trờng CĐ KTKT Công Nghiệp I1 Nguyễn Thị Huyền D ơng Báo Cáo Tổng Hợp khái quát về cônG ty dệt vải công nghiệp hà nộiI. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội.Năm 1967 trong giai đoạn Miền Bắc đang chịu ảnh hởng nặng nề bởi cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, một nhà máy dệt chăn thuộc Liên hiệp dệt Nam Định đã sơ tán lên Hà Nội và tạo cơ sở xản xuất chăn chiên tại xã Vĩnh Tuy huyện Thanh Trì - Hà Nội. Bớc khởi đầu này nhà máy gặp không ít khó khăn nh quy trình công nghệ thủ công lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ ngèo nàn, hơn nữa trớc kia nhà máy tận dụng nguồn nguyên liệu từ phế liệu bông sợi rối của Liên hiệp dệt Nam Định thì bây giờ để có nguyên liệu đảm bảo tiếp tục sản xuất nhà máy phải thu mua nguyên liệu từ nhiều nguồn khác nhau nh Dệt 8-3, Dệt Kim đông xuân nh ng nguồn nguyên liệu này cũng đợc cung cấp thất thờng không đều đặn. Chính vì vậy mà trong thời gian này nhà máy liên tục làm ăn thua lỗ và phải trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc.Cho đến năm 1970 trong công cuộc miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, dới sự giúp đỡ to lớn của nớc bạn Trung Quốc một dây chuyền sản xuất vải mành từ sợi bông để làm lốp xe đã đợc lắp đặt tại nhà máy, đến năm 1972 dây chuyền này chính thức đi vào hoạt động và sản xuất ổn định đã mở ra một trang sử mới, một hớng đi mới đầy triển vọng cho nhà máy.Sản phẩm của nhà máy cung cấp cho nhà máy cao su Sao Vàng đểlàm lốp xe đạp và cung cấp cho một số công ty thơng mại khác ở miền Bắc. Sản phẩm này đã mang lại lợi nhuận cho nhà máy và góp phần vào công cuộc xây dựng đất nớc.Để mở rộng sản xuất kinh doanh năm 1973 nhà máy lắp thêm dâychuyền sản xuất vải bạt để làm bạt, giầy vải Trong cùng thời gian này nhà máy đã chuyển giao lại dây chuyền sản xuất chăn chiên cho Liên hiệp Dệt Nam Định sau đó đổi tên lại thành nhà máy Dệt vải công nghiệp Hà Nội.Qtkd10-hà nội Trờng CĐ KTKT Công Nghiệp I2 Nguyễn Thị Huyền D ơng Báo Cáo Tổng Hợp Với công nghệ mới và hớng đi đúng đắn đã giúp nhà máy từ chỗlàm ăn thua lỗ, quy mô nhỏ với tổng vốn đầu t ban đầu chỉ 475.406VNĐ (thời giá năm 1968), số cán bộ công nhân viên chỉ 174 ngời trong đó có 144 công nhân trực tiếp sản xuất, đến năm 1988 -sau hơn 10 năm hoạt động tổng vốn đầu t đă lên tới trên 5 tỷ VNĐ (thời giá năm 1968), tổng sản lợng đạt trên 10 tỷ VNĐ và số cán bộ công nhân viên lên tới 1.079 ngời trong đó có 986 công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này chứng tỏ mặc dù trong cơ chế bao cấp sản xuất kinh doanh dới sự chỉ đạo của Nhà nớc nhng nhà máy đã không lệ thuộc mà luôn nỗ lực phấn đấu để ngày càng phát triển.Năm 1988 nhà máy đạt đỉnh cao về tiêu thụ sản phẩm, gồm có:3,308 triệu m2 vải mành và 2,8 triệu m2 vải bạt các loại. Song song với việc sản xuất nhà máy tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng nh: văn phòng, nhà xởng, kho bãi, khuôn viên trong nhà máy cùng với việc không ngừng đầu t thêm máy móc thiết bị tạo điều kiện và môi trờng làm việc tốt hơn cho công nhân. Đây có thể coi là thời kỳ tăng trởng của nhà máy. Trớc thực trạng đất nớc vào giữa thập kỷ 1980 đầy những khókhăn gay gắt và phức tạp đã đặt ra một yêu cầu khách quan, bức xúc có ý nghĩa sống còn với nền kinh tế nớc nhà. Đại hội lần thứ VI của Đảng đã có sự đổi mới về t duy kinh tế, cụ thể là trong chỉ thị số 10 của Bộ Chính Trị đã nêu rõ: xoá bỏ cơ chế hành chính bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh dới sự quản lý của Nhà nớc.Vào những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 tình hình trên thếgiới cũng hết sức phức tạp, sự khủng hoảng chính trị ở Đông Âu và nhất là sau khi Liên Bang Xô Viết tan rã đã ảnh hởng trực tiếp đến nền chính trị và kinh tế Việt Nam, các yếu tố đầu vào bị hạn chế nh vốn, nguyên liệu , các sản phẩm đầu ra bị thu hẹp thị trờng tiêu thụ truyền thống.Trớc những thực tế nh vậy đã mở ra cho các doanh nghiệp ViệtNam không ít những cơ hội phát triển nhng cũng đầy những khó khăn và thử thách, nó đòi hỏi phải có sự thay đổi để thích ứng với một thời cuộc mới.Qtkd10-hà nội Trờng CĐ KTKT Công Nghiệp I3 Nguyễn Thị Huyền D ơng Báo Cáo Tổng Hợp Trong bối cảnh nh vậy, để bóc tách khỏi sự bao cấp của Nhà nớc,tự chủ trong việc sản xuất và kinh doanh nhà máy đã đề ra hàng loạt các giải pháp nh: tinh giản bộ máy, tổ chức sắp xếp lại cơ cấu lao động, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, tìm tòi áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, đầu t trang thiết bị máy móc, nghiên cứu thị trờng, đa dạng hoá sản phẩm, tập chung vào những cái thị trờng cần để đáp ứng đợc mọi nhu cầu đa dạng của thị trờng . Bằng tất cả những nỗ lực đó nhà máy đã hạn chế đ ợc những khó khăn và tận dụng đợc những cơ hội mới để phát triển. Với cơ chế kinh tế mới nhà máy đã dần dần khẳng định vị trí và vai trò của mình trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc.Ngày28 tháng 8 năm 1994 để phù hợp với việc sản xuất kinh doanhtheo cơ chế thị trờng, Bộ công nghiệp đã quyết định đổi tên Nhà máy Dệt vải công nghiệp Hà Nội thành Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội. Tên giao dịch của công ty là: haicatex viết tắt của: Ha noi Intrustrial Cavas Textile Company.Hiện nay Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội là một thành viên củaTổng Công ty Dệt-May Việt Nam, vẫn thuộc loại hình Công ty Nhà nớc, hoạt động trong khuôn khổ Luật Doanh nghiệp Nhà nớc (trớc đây là Luật Công ty) và dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty. Tổng công ty tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trờng ra nớc ngoài về xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩu nguyên vật liệu vì phần lớn nguyên liệu của Công ty phải nhập từ nớc ngoài. Tuy vậy, Công ty vẫn hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập vàchủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình không ngừng cải tiến về bộ máy quản lý cũng nh công nghệ để nâng cao năng xuất sản xuất và chất lợng sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.Cuối những năm 1990 mặt hàng vải bạt của Công ty đã bớc vàogiai đoạn suy thoái và vải mành phải cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm ngoại nhập cả về chất lợng và giá cả. Đứng trớc thực trạng đó vào đầu những Qtkd10-hà nội Trờng CĐ KTKT Công Nghiệp I4 Nguyễn Thị Huyền D ơng Báo Cáo Tổng Hợp năm 2000, Công ty đã nghiên cứu và mạnh dạn đầu t, thay thế hàng loạt các máy móc thiết bị mới. Cụ thể năm 2002 đã có ba dự án đi vào hoạt động: -Tháng 1/2002 đầu cuộn vải của dây chuyền nhúng keo đợc thaythế với tổng mức đầu t trên 2 tỷ đồng và kết quả là chấm dứt đợc lỗi ngoại quan của vải mành nhúng keo nh lồi, lõm bề mặt nhũn xốp, mặt bên không phẳng, giảm 99% lỗi loại B&C . - Tháng 9/2002 Công ty đầu t thêm hai máy xe allmasaurercủa Cộng hoà liên bang Đức và một máy dệt mành picanol của Bỉ vào sản xuất với tổng vốn đầu t 21.970.494.400 VNĐ. Dây chuyền này có năng suất tăng gấp từ 5 đến 7 lần so với dây chuyền cũ.- Và đặc biệt phải kể đến là dây chuyền sản xuất vải không dệt lầnđầu tiên có mặt tại Việt Nam, dây chuyền này đợc khởi công lắp đặt vào tháng 11/2001 và đến tháng 10/2002 đợc đa vào sản xuất để kỷ niệm ngày Giải phóng Thủ đô. Tổng vốn đầu t cho dây chuyền này lên tới 63.622.939.000VNĐ. Đây là dây chuyền khá hiện đại có mặt lần đầu tiên tại Việt Nam với quy trình sản xuất hoàn toàn tự động. Vải không dệt đợc sử dụng cho các ngành công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, đồ gia dụng (nh làm thảm) .Mặc dù mới đi vào sản xuất đợc hơn một năm nhng sản phẩm Vảikhông dệt đã trở thành ngành hàng chủ lực của Công ty. Quý IV/2002- 412.342 m2 thành phẩm đã đợc tiêu thụ và đem lại doanh thu là 2.908 triệu đồng, năm 2003 tiêu thụ đợc 4.960.000 m2 tơng ứng với 26.181 triệu đồng. Tuy nhiên đây là sản phẩm lần đầu tiên đợc sản xuất trong nớc, nguyên liệu hoàn toàn nhập ngoại nên cũng còn rất nhiều khó khăn trớc mắt đòi hỏi Công ty phải có một chiến lợc phù hợp để tìm đợc chỗ đứng trên thị trờngNăm 2004 dự tính Công ty sẽ đầu t thêm 4 máy dệt mành củaTrung Quốc và thay thế bộ chỉnh tâm, miệng hút keo của máy nhúng keoSau gần 40 năm hình thành và phát triển Công ty Dệt vải Công nghiệp đă từng bớc khẳng định vị trí của mình trên thị trờng cũng nh trong công cuộc Qtkd10-hà nội Trờng CĐ KTKT Công Nghiệp I5 Nguyễn Thị Huyền D ơng Báo Cáo Tổng Hợp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Công ty đã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm hạ giá thành để thay thế hàng ngoại nhập và ngày càng vơn xa hơn nữa ra thị trờng khu vực và thế giới. Bên cạnh đó công tác tổ chức luôn đợc đặc biệt quan tâm nhằm tạo lập tác phong công nghiệp cho ngời lao động hoàn thiện bộ máy quản lý gọn nhẹ cơ cấu sản xuất kinh doanh năng động, hiệu quả thích ứng cao hơn trong cơ chế thị trờng. Năm 2002 Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000.Vợt qua hàng ngàn những khó khăn và thử thách từ một nhà máy sản xuất lạc hậu với quy mô nhỏ tới nay sau gần 40 năm trởng thành Công ty đã có 9 chi nhánh giới thiệu sản phẩm trải rộng khắp ba miền đất nớc. Công ty cũng đã hai lần nhận đợc huân chơng lao động hạng II và hạng III của Nhà nớc trao tặng cùng nhiều danh hiệu cao quý tại các hội chợ, triển lãm trong nớc. Hàng năm công ty đã tạo công ăn việc làm cho rất nhiều lao động d thừa góp phần vào việc ổn định trật tự xã hội Hiện nay Công ty gồm 4 xí nghiệp: Xí nghiệp sản xuất vải bạt. Xí nghiệp sản xuất vải mành. Xí nghiệp sản xuất vải không dệt. Xí nghiệp may. (Nh đã nói ở trên sản phẩm vải bạt đã bớc vào giai đoạn suy thoái nên sớm muộn nó sẽ đợc thay thế bằng một mặt hàng khác) Tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty là 782 ngời (tính đến hết 31/12/2003) trong đó có 672 công nhân sản xuất. Lao động của công ty đa phần là lao động nữ chiếm khoảng 75%. Trình độ của ngời lao động đợc Công ty rất chú trọng: Trình độ ĐH và trên ĐH chiếm 6,5%; THCN& CĐ chiếm:6.79%; thợ bậc 6+7là:11,69%; thợ bậc 5 là:20,69%; thợ bậc 3+4là :17,29%. Tuy nhiên tỷ lệ này cha cao, Công ty cần phải chú trọng hơn nữa trong thời gian tới. Đời sống vật chất cũng nh tinh thần của ngời lao động ngày càng đợc quan tâm Qtkd10-hà nội Trờng CĐ KTKT Công Nghiệp I6 Nguyễn Thị Huyền D ơng Báo Cáo Tổng Hợp Thành công của Haicatex đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệp phát triển của ngành dệt may Việt Nam và trong sự nghiệp xây dựng đất nớc. II. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của haicatex :1-Nhiệm vụ sản xuất sản phẩm của Công ty:Công ty chuyên sản xuất các loại vải công nghiệp phục vụ cho các ngành công nghiệp khác nh giao thông, thuỷ lợi, sản xuất đồ dân dụng .Tuỳ vào tính năng của mỗi loại mà nó đáp ứng cho mỗi ngành nghề khác nhau. Công ty sản xuất 4 loại sản phẩm: Vải Mành :Vải mành đợc sản xuất để cung cấp cho ngành công nghiệp làm lốp ô tô, xe máy, xe đạp Sản phẩm của Công ty đ ợc tiêu thụ bởi Công ty Cao su SaoVàng, Công ty Cao su Đà Nẵng Vải Bạt : Sản phẩm này đợc sử dụng làm bạt, bao tải hàng nhẹ, làm giầy vải trong quân đội, găng tay, quần áo bảo hộ lao động Vải Không Dệt: gồm Vải địa kỹ thuật và Vải lót giầy Vải địa kỹ thuật đợc sử dụng để làm đờng chống lún, đê kè thuỷ lợi --Vải lót giầy đợc cung cấp cho nhà sản xuất giầy, làm thảm, lót thành ô tô, Sản phẩm May: Ngoài các sản phẩm may mặc thông thờng Công ty th-ờng xuyên nhận các hợp đồng may quần áo bảo hộ cho các Công ty lớn nh Dệt 8/3, Honda, Lilama , hợp đồng may áo Jaket cho Hàn Quốc, Anh Trong những năm gần đây sản phẩm của Công ty đã xâm nhập vào thị trờng Mỹ và EU với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Các sản phẩm của công ty đợc sản xuất chủ yếu từ sợi Nylon6.6.6, PA (sản xuất vải mành), xơ PES, PP (sản xuất vải không dệt),sợi Cotton,PC, PE (sản xuất vải bạt) Các loại sợi này đ ợc nhập từ Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức .Sử dụng nhiên liệu là điện và than.Hoá chất nhúng keo là VP latex, SBR latex và Resorcinol.Qtkd10-hà nội Trờng CĐ KTKT Công Nghiệp I7 Nguyễn Thị Huyền D ơng Báo Cáo Tổng Hợp Hiện là công ty duy nhất tại Việt Nam sản xuất các loại vải công nghiệp nên chiếm khá nhiều u thế kinh doanh. Tuy nhiên sản phẩm của công ty vẫn bị canh tranh bởi một số hàng ngoại nhập cả về giá cả và chất lợng, một phần do máy móc thiết bị của ta cha sánh kịp một phần do nguyên vật liệu của ta phải nhập từ nớc ngoài nên giá cả sản phẩm còn cao.Trong thời gian tới công ty sẽ gặp không ít khó khăn khi Hiệp định cắt giảm thuế quan CEPT/AFTA đợc áp dụng vào năm 2006 đối với các nớc ASEAN khi đó thuế nhập khẩu giảm xuống chỉ còn 0-5% và tiến tới Việt Nam ra nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) vào năm 2005 sẽ mở ra không ít cơ hội nhng cũng đầy khó khăn và thách thức.Cùng với việc cố gắng hoàn thành tốt các mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình công ty cũng cố gắng hoàn thành tốt nhịệm vụ của mình đối với nhà nớc, dới đây là tình hình thực hiện nghĩa đóng góp vào Ngân sách nhà n-ớc(NSNN) của công ty trong ba năm gần đây: Chỉ tiêu20012002200302/01(%)03/02(%)Nộp NSNN(tr.đ)11.71512.8923.8465110.03185Nhìn bảng trên ta thấy chỉ tiêu nộp NSNN của công ty tăng khá cao trong mấy năm vừa qua, nó thể hiện sự lỗ lực không ngừng của công ty. 2- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty:Haicatex bao gồm 4 xí nghiệp thành viên:1. Xí nghiệp Bạt 2. Xí nghiệp Mành 3. Xí nghiệp Vải Không Dệt4. Xí nghiệp MayTơng ứng sản xuất 4 loại sản phẩm mỗi sản phẩm có một quy trình sản xuất khác nhau, công nghệ sản xuất độc lập, mức độ phức tạp của mỗi quy trình phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất của từng loại sản phẩm.* Quy trình sản xuất Vải Mành Nhúng Keo: Với nguyên liệu từ sợi PA, Nylon6.6.6 (hiện nay vẫn phải nhập từ nớc ngoài) trải qua ba công sản xuất Qtkd10-hà nội Trờng CĐ KTKT Công Nghiệp I8 Nguyễn Thị Huyền D ơng Báo Cáo Tổng Hợp chính: xe, dệt , nhúng keo ta có thành phẩm là: Vải mành 840D/1; 840D/2; 1260D/2 đợc sử dụng để làm lốp ô tô, xe máy, xe đạp* Quy tình sản xuất vải không dệt: Vải không dệt đợc sản xuất từ sơ PES, PP nhập từ nớc ngoài với các sản phẩm HD130, HD180, HD200, . đợc sử dụng trong giao thông, thuỷ lợi, đồ gia dụng, . Sản phẩm đợc sản xuất trên dây chuyền thiết bị hiện đại, tự động hoá từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm cuối cùng dây chuyền này đợc chuyển giao từ tập đoàn DILO-CHLB Đức( tập đoàn nổi tiếng trong lĩnh vực sản xuất vải không dệt theo công nghệ xuyên kim. Với công suất đạt khoảng 10.000.000 m2/năm sản phẩm của dây chuyền này đang là một trong các ngành hàng chủ lực của công ty. Sản phẩm này đã có mặt ở một số công trình tiêu biểu nh: Đờng Cầu Rào -Đồ Sơn, Hải Phòng, Quảng Ninh, Tp. Hồ Chí Minh * Quy trình sản xuất vải bạt: Vải bạt đợc sử dụng làm giầy vải, bao tải, bảo hộ, . đợoc chế xuất từ sợi cotton, PC, PE sản phẩm có các loại vải Bạt3x3, Bạt 178, Bạt 3419. Hiện nay quy mô của dây chuyền này đang đợc công ty thu nhỏ lại vì chu kỳ sống của sản phẩm này đã bớc vào giai đoạn suy thoái.* Quy trình sản xuất sản phẩm may: Đây là ngành hàng còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm, không đồng bộ nên quy mô còn nhỏ cha cạnh tranh đowcj với thị trờng trong nơc . Tuy nhiên trong hai năm vừa qua sản phẩm của công ty đã xuất khẩu sang thị trờng Mỹ và Châu Âu với tổng sản lợng tăng đáng kể cụ thể năm 2003 tăng 210% so với 20002 và dự kiến năm 2004 sẽ tăng 130% so với 2003.Các quy trình sản xuất đợc mô tả nh sau:Qtkd10-hà nội Trờng CĐ KTKT Công Nghiệp I9 Nguyễn Thị Huyền D ơng Báo Cáo Tổng Hợp Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Vải mành nhúng keo Lỗi Đạt Đạt Lỗi Đạt Đạt Lỗi Qtkd10-hà nội Trờng CĐ KTKT Công Nghiệp I10Sợi dọcXe lần 1Sợi đơnXe lần 2Sợi đơnSợi ngang Kiểm tra Nhập khoXe suốtKiểm traKiểm tra Dệt vải mànhSâu goNhúng keo Đóng gói, nhập kho thành phẩmChỉnh sửaChỉnh sửa [...]... cho nhà đầu t biết đợc liệu có khả năng đầu t vào thị trờng đó không ? Thị trờng đó có đặc điểm gì? Sản phẩm của công nghệ có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng không ? Môi trờng đầu t thế nào? Tất cả những hoạt động này sẽ hạn chế rủi ro trong quyết định đầu t 2 -Thu thập thông tin về một số kỹ thu t sẵn có và sẽ có trong tơng lai gần Trên cơ sở đó nhà đầu t phải tìm hiểu, lựa chọn kỹ thu t thu c công... động trực tiếp và tạo ra sức ép từ phía các nha cung cấp tới hoạt động mua sắm và dự trữ cũng nh tuyển dụng lao động của từng doanh nghiệp : - Số lợng nhà cung cấp ít hay nhiều ? - Tính chất thay thế của các yếu tố đầu vào là khó hay dễ? - Tầm quan trọng của các yếu tố đầu vào cụ thể đối với hoạt động của doanh nghiệp nh thế nào? - Khả năng của các nhà cung cấp và vị trí quan trọng đến mức độ nào của. .. đã đầu t hàng loạt máy móc thiết bị mới.Nổi bật nhất là năm 2002 có nhiều dự án đầu t đã đi vào hoạt động với tổng vốn đầu t hàng trăm tỷ đồng nh: Thay thế bộ Loadcell đo lực căng mới của Đức, bộ tín hiệu cũ của Trung Quốc đợc thay thế bằng bộ khuyếch đại kỹ thu t số đảm bảo các thông số đo lực căng của vải ổn định, cải tạo hệ thống lò dầu, hai máy xe sợi của tập đoàn ALLMA SAURER- CHLB Đức và Một. .. sản phẩm của doanh nghiệp bấy nhêu Đặc điểm của sản phẩm thay thế nh : San rphẩm sẽ đợc tiếp tụda vao sản xuất hay sẽ đợc sử dụng trong tiêu dùng cũng nh tính chất của sản phẩm thay thế đều tác động trực tiếp tạo ra sức ep ađối với doanh nghiệp Để giảm sức ép của sản phẩm thay thế doanh nghiệp cần có các giả pháp cụ thẻ nh: - Luôn chú ý đến khâu đầu t đổi mới kỹ thu t - công nghệ - Có các giải pháp đồng... chống lún Hội nhập kinh tế tạo cơ hội cho sản phẩm dệt may của công ty có mặt trên một số thị trờng lớn nh EU và Mỹ Tuy nhiên công ty còn gặp một số khó khăn sau: Thứ nhất hầu hết máy móc thiết bị và nguyên vật liệu của công ty còn phải nhập từ nớc ngoài nên nó phụ thu c trực tiếp vào tỷ giá hối đoái trong từng thời kỳ và nhất là sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới; Thứ hai là thị trờng lắp giáp... hành các hoạt động của công ty, cụ thể nh sau: *Phó giám đốc Kỹ thu t sản xuất: Là ngời chỉ đạo trực tiếp các công tác kỹ thu t nh: công nghệ sản xuất sản phẩm, máy móc thiết bị, kiểm tra chất lợng nguyên, nhiên vật liệu đầu vào , chất lợng sản phẩm đầu ra Phó giám đốc kỹ thu t sản xuất phụ trách các phòng: Sản xuất-Kinh doanh-Xuất nhập khẩu; Phòng Kế toán- Tài chính; Phòng Kỹ thu t- Đầu t * Phó giám... sự thắng lợi của doanh nghiệp Cầu về sản phẩm và dịch vụ là yếu tố đầu tiên ảnh hởng có tính quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong một thời kỳ nhất định, số cầu vừa tác động trực tiếp đến việc nghiên cứu quyết định cung của doanh nghiệp, lại vừa tác động đến mức độ va cờng độ canh tranh giữa các doanhnghiệp cùng ngành Thị hiếu của khách hàng cũng nh các yêu cầu cụ thể của khách hàng... nghiệp f, Tình hình tài chính của doanh nghiệp: Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp Mọi hoạt động đầu t mua sắm, dự trữ, lu kho, cũng nh khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mọi thời điểm đều phụ thu c vào khả năng tài chính của nó Khi đánh gia tình hình tài chính doanh nghiệp cần tập chung vào các vấn đề chủ yếu nh:... mọi lĩnh vực kỹ thu t - công nghệ đều tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của mọi doanh nghiệp liên quan Với trình độ khoa học kỹ thu t hiện tại ở nớc ta hiệu quả của các hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ đã đang và sẽ ảnh hởng trực tiếp và mạnh mẽ đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp Nếu các doanh nghiẹp nớc tamuốn nhanh chóng vơn lên, tạo khả năng cạnh tranh để có thể tiếp tục đứng vững... mạnh của mình để bứt phá a) Môi trờng kinh tế: Có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hởng có tính quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp.Khi phân tích môi trờng nền kinh tế quốc dân ta cần phân tích những vấn đề sau: a,ảnh hởng của các nhân tố kinh tế: Nếu nền kinh tế quốc dân tăng trởng với tốc độ cao tức thu nhập của ngời dân tăng, mức cầu về sản lợng hàng hoá và dịch vụ tăng . Công ty đầu t thêm hai máy xe allmasaurercủa Cộng hoà liên bang Đức và một máy dệt mành picanol của Bỉ vào sản xuất với tổng vốn đầu t 21.970.494.400 VN .. định đầu t.2 -Thu thập thông tin về một số kỹ thu t sẵn có và sẽ có trong tơng lai gần. Trên cơ sở đó nhà đầu t phải tìm hiểu, lựa chọn kỹ thu t thu c công