Để thực hiện mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, Đảng và Nhà nước đã chuyển nền kinh tế nước ta từ tập trung, ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất (công nghiệp nặng) sang thực hiện đồn
Trang 1Mở đầu
Để thực hiện mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, Đảng và Nhà nớcđã chuyển nền kinh tế nớc ta từ tập trung, u tiên phát triển t liệu sản xuất (côngnghiệp nặng) sang thực hiện đồng thời cả ba chơng trình kinh tế: Lơng thực; xuấtkhẩu; hàng tiêu dùng (Công nghiệp nhẹ) và thực hiện chính sách mở cửa nềnkinh tế Vì vậy mà ngành dệt may đã có điều kiện phát triển nhanh chóng Đếnnay ngành công nghiệp này là một trong những ngành công nghiệp xuất khẩumũi nhọn của nớc ta Kết quả xuất khẩu của ngành dệt may có ảnh hởng lớn đếnkim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Trớc sự biến động của thị trờng hàng dệt may thế giới đã và đang đe doạtrực tiếp đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Đặc biệt là hoạtđộng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng EU vì theo nh hiệpđịnh ATC (Hiệp định dệt may) thì kể từ ngày 1/5/2005 các nớc thành viên EUkhông còn đợc áp đặt hạn ngạch với hàng dệt may nhập khẩu vào EU là thànhviên của WTO nữa Điều này đã đặt dệt may nớc ta vào một tình thế rất khókhăn khi xuất khẩu sang thị trờng EU Nó đòi hỏi nếu chúng ta muốn tiếp tụcxuất khẩu hàng hoá vào thị trờng này thì chúng ta phải đa ra đợc những biệnpháp thích hợp để thúc đẩy xuất khẩu.
Với mong muốn góp phần vào việc giải quyết những khó khăn của hoạtđộng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào EU trong thời gian tới Trên cơ sởđợc sự hớng dẫn của thầy cô giáo và nghiên cứu những tài liệu liên quan, em đãviết lên nội dung của đề tài này.
Mặc dù với sự nỗ lực của bản thân nhng trong quá trình viết đề tài cũngkhông thể tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót vì vậy em mong thầy cô góp ýđể lần sau em viết đợc tốt hơn.
Trang 2Chơng I Cơ sở lý luận thúc đẩy xuất khẩuhàng dệt may
I Khái niệm, tính tất yếu của việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may
1 Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may.
Để làm định hớng và đờng chỉ dẫn vào nghiên cứu những vấn đề tiếp theocủa cơ sở lý luận thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may cũng nh các vấn đề khác cóliên quan đến thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may thì một vấn đề quan trọng đợcđặt ra đó là trớc tiên chúng ta phải hiểu đợc thúc đẩy xuất khẩu dệt may là gì?Câu trả lời cho câu hỏi này là tuỳ vào từng giai đoạn phát triển của nền kinh tếthế giới và của khoa học công nghệ, cũng nh các giai đoạn khác nhau của sảnphẩm đợc xuất khẩu mà việc thúc đẩy xuất khẩu đợc sử dụng bằng các cách khácnhau Nó không có một phơng thức, hay một biện pháp cố định nào đợc sử dụngliên tục để thúc đẩy xuất khẩu cho một sản phẩm Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệtmay nó cũng không nằm ngoài qui luật chung đó Vì vậy mà với mỗi thời kỳ nóđợc sử dụng bằng những phơng pháp khác nhau Tuy nhiên có thể khái quát lạinh sau:
Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may là một phơng thức thúc đẩy tiêu thụ hàngdệt may mà trong đó nó bao gồm tất cả các biện pháp, chính sách, cách thức của Nhà nớc và các doanh nghiệp dệt may nhằm tạo ra các cơ hội và khả năng đểtăng giá trị cũng nh sản lợng của hàng dệt may đợc xuất khẩu ra thị trờng nớcngoài.
Nh vậy, qua việc khái quát về thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may nh trên chothấy thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may có những nội dung chủ yếu sau:
Thúc đẩy xuất khẩu là một cách thức để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Đây làmột vấn đề quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào nói chung.Và với bất kỳ doanh nghiệp dệt may nào nói riêng Nh vậy, chúng ta cũng có thểhiểu rằng thúc đẩy xuất khẩu là một hoạt động tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Các biện pháp chính sách, cách thức Nó có thể là những biện pháp chothời kỳ sản phẩm mới thâm nhập thị trờng hoặc những biện pháp cho một sảnphẩm đã đợc cải tiến, hay là cho một sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị tr ờng đóvà đang tìm cách cạnh tranh để giành giật thị phần.
Kết quả của những biện pháp những chính sách đó là các cơ hội, các cơ hộicó thể đợc mang đến dới nhiều dạng khác nhau Cuối cùng là thực hiện đợc mụctiêu bán nhiều hàng dệt may hơn ra thị trờng nớc ngoài Chủ thể của thúc đẩyxuất khẩu là các doanh nghiệp dệt may và Nhà nớc, tức là vừa có cả chủ thể đạidiện ở tầm vi mô và chủ thể đại diện ở tầm vĩ mô, vừa có cả chủ thể tác độngtrực tiếp và chủ thể tác động gián tiếp đến đối tợng đợc thúc đẩy xuất khẩu Màcụ thể ở đây là hàng dệt may.
2 Tính tất yếu của việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may.
Mặc dù ngành dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ tơng đối phù hợp vớitình trạng cơ sở hạ tầng và khả năng tài chính ở nớc ta, lại có đợc những thuậnlợi cho sự chuyển hớng trọng tâm phát triển nền kinh tế quốc dân của Đảng vàNhà nớc Cho nên đã có đợc một số thành tựu nhất định trong thời kỳ đổi mới.Nhng cũng do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nữa làm cho sản phẩmdệt may của nớc ta cha có chỗ đứng thực sự trên thị trờng Mặt khác dệt may vẫnđợc coi là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn trong những năm tới của nớcta Vì vậy mà việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta trong thời giantới là tất yếu.
Việc mở rộng cửa thị trờng cho hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào,nó đợc sử dụng nh là công cụ để các nớc và khu vực buộc chúng ta phải mở rộngcửa thị trờng cho những hàng hoá khác của họ thâm nhập vào Do đó mà đểtránh việc phải mở cửa thị trờng trong nớc quá lớn làm ảnh hởng đến sự pháttriển của những ngành kinh tế khác mà chúng ta muốn bảo hộ Việc khai thác,
Trang 3tận dụng tối đa các kết quả đã có đợc từ những hiệp định, thoả thuận song phơngvà đa phơng là hết sức cần thiết Nh vậy chúng ta có thể thấy thúc đẩy xuất khẩuhàng dệt may của nớc ta là tất yếu.
Không chỉ có nớc ta coi ngành công nghiệp dệt may là ngành công nghiệpxuất khẩu chủ lực, mà còn có hàng loạt các nớc đang phát triển khác nữa cũngcoi ngành dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực Vì vậy mà họ cũng tập trung đầut và khuyến khích phát triển ngành dệ may giống nh những hoạt động đầu t vàkhuyến khích của nớc ta Thậm chí họ còn có những bớc chuẩn bị sớm hơn và kỹcàng hơn chúng ta Do đó việc xuất khẩu hàng dệt may sẽ phải cạnh tranh gaygắt Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có những hành động thúc đẩy xuất khẩu chohàng dệt may Việt Nam.
Cùng với những bất lợi riêng có của hàng dệt may Việt nam là hàng dệtmay của nớc ta cha vào WTO thì hàng dệt may còn chịu chung một bất lợi giốngnh bất lợi của hàng dệt may của các nớc trên thế giới đó là việc phải đối mặt vớimột hàng rào bảo hộ ngày càng biến tớng tinh vi và hiện đại Nhất là đối vớihàng rào của thị trờng các nớc phát triển Điều đó dẫn đến hàng của dệt may nớcta sẽ không thể xuất khẩu đợc nếu nh không vợt qua đợc các rào cản Chính vìvậy cần phải có biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nếu không muốn hàng dệt mayViệt Nam "đứng ngoài" trớc các thị trờng lớn và tiền năng.
Và cuối cùng, một lý do nữa cần đợc đề cập tới đó là việc tồn tại mâu thuẫngiữa những điều kiện thuận lợi chó ngành dệt may phát triển lớn mạnh vớinhững yếu tố khó khăn về thị trờng xuất khẩu (Cụ thể chúng sẽ đợc phân tích ởphần sau) Đã cho thấy, để ngành dệt may Việt Nam có thể phát triển đợc tơngxứng với những điều kiện thuận lợi mà nó có, khai thác và sử dụng tối đa cácnguồn lực đợc trang bị mà không bị rơi vào tình trạng đình trệ và suy thoái do sựmất cân đối giữa sự tăng lên của sản lợng với hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiếptục phát huy những thành tựu mà nó đã đạt đợc, xứng đáng là ngành công nghiệpchủ lực của Việt Nam trên con đờng Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, gópphần vào hội nhập kinh tế của Việt nam với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.Đòi hỏi ngay từ bây giờ chúng ta phải có những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu.
II Thị trờng EU đối với hàng dệt may Việt Nam.1 Những điều cần lu ý với thị trờng EU.
Khởi đầu từ việc thành lập cộng đồng than thép Châu âu ngày 18/04/1997cho đến nay thì con số các nớc tham gia vào liên minh Châu âu đã lên đến 25quốc gia Nó hình thành lên một EU lớn mạnh nhất trên thế giới cả về kinh tế th-ơng mại lẫn sự rộng lớn của thị trờng.
Thị trờng EU là thị trờng dệt may lớn nhất thế giới Nhu cầu về hàng dệtmay của ngời dân EU bình quân khoảng 17kg/1năm và ngày càng có xu hớnggia tăng theo kiểu sử dụng hàng hoá thời trang, khoảng 18,8 tỷ USD/năm hàngdệt may của EU đợc nhập khẩu từ các nớc bên ngoài Một điều thuận lợi đó là,ngợc với xu thế ngày càng tăng của nhu cầu, tốc độ phát triển ngành dệt may củacác nớc EU có xu hớng giảm xuống cả về mặt số lợng (5,1%) và lao động) và lao động(1,2%) và lao động) Nh vậy, có thể thấy thị trờng EU trong tơng lai sẽ tạo ra cơ hội rất lớncho xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta.
Trong thời gian qua, nhằm tăng cờng khả năng và tạo ra các cơ hội cho xuấtkhẩu hàng dệt may vào thị trờng đầy tiềm năng này, Nhà nớc ta đã nỗ lực rất lớntrong việc đàm phán với EU Kết quả là đến ngày 1-1-2005 hàng dệt may Việtnam xuất khẩu vào thị trờng EU cũng không còn bị áp đặt hạn ngạch nhập khẩucủa EU nữa, một sự kiện đợc cho là sẽ làm biến đổi lớn về kim ngạch xuất khẩuvào thị trờng này Tuy nhiên cũng cần lu ý là khi hạn ngạch dệt may không cònthì hàng dệt may Việt Nam cũng không còn những u đãi khác nữa mà phải cạnhtranh công bằng đối với hàng nớc khác.
Trang 42 Vai trò của thị trờng EU đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.
Mặc dù chỉ mới thiết lập quan hệ xuất nhập khẩu chính thức về hàng dệtmay đợc khoảng hơn 10 năm trở lại đây EU là một thị trờng quan trọng đối vớihàng dệt may của nớc ta, đóng góp một phần khá lớn vào kim ngạch xuất khẩucủa hàng dệt may Đặc biệt là trong những năm tới thì vai trò của thị trờng nàykhông giảm mà nó còn có ảnh hởng nhiều hơn vì việc kết nạp thêm 10 thànhviên mới của EU lần này gồm có cả các nớc trớc đây là nớc xã hội chủ nghĩa.Mà nh chúng ta đã biết các nớc xã hội chủ nghĩa là những nớc có quan hệ truyềnthống đối với Việt Nam, cho nên cho phép Việt Nam tận dụng những mối quanhệ truyền thống đó để xuất khẩu hàng dệ may của Việt Nam sang thị trờng EUthuận lợi hơn Nh vậy, trong tơng lai thị trờng EU với sự lớn mạnh cả về qui mô,xu hớng tiêu dùng và những mối quan hệ truyền thống đợc hâm nóng sẽ là nơi cótriển vọng lớn cho hàng dệt may Việt Nam gia tăng cả về số lợng lẫn giá trị.
Thị trờng EU là nơi tập hợp của các nớc có nền kinh tế phát triển nhất trênthế giới Vì vậy mà hệ thống các công cụ chính sách phục vụ cho hoạt động th-ơng mại đợc xây một cách đầy đủ và hoàn thiện nhất Với hàng loạt các công cụnh: thuế chống bán phá giá, yêu cầu xuất xứ hàng hoá, yêu cầu thủ tục nhậpkhẩu Do đó khi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiến hành xuất khẩu vàothị trờng này có cơ hội tiếp xúc với một hệ thống công cụ tiêu biểu của các nớcphát triển, thông qua những lần xuất khẩu mà học tập, tích lũy kinh nghiệm,đồng thời tăng cờng khả năng chuyên nghiệp hoá trong hoạt động xuất khẩu.
Hệ thống các hàng rào thơng mại của thị trờng EU với hàng loạt các tiêuchuẩn rất cao nh ISO 9000, ISO 14000 và HACCP cho nên để xuất khẩuhàng dệt may của Việt nam vào thị trờng EU thì buộc các doanh nghiệp phảI xâydựng hệ thống tiêu chuẩn của mình theo các tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 vàHACCP Nh vậy, những điều kiện của thị trờng EU đã gián tiếp làm cho sảnphẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam tiến đến các tiêu chuẩn thế giới và làmtăng khả năng cạnh tranh cho hàng dệt may của Việt nam trên thơng trờng thếgiới.
Thị trờng EU là cái nôi của nền công nghiệp thế giới và là nơi tập trung củanhiều nền văn hoá khác nhau Cho nên chúng đã tạo ra cho EU một nền văn hoáriêng biệt, một nên văn hóa công nghiệp Nhng không đơn điệu mà chúng lại cónhững sự sáng tạo và đa dạng riêng có Song không vì vậy mà một sản phẩm dệtmay có thể thâm nhập và đứng trên thị trờng này một cách dễ dàng Thậm chícòn là ngợc lại, vì thị trờng này đợc coi là một thị trờng khó tính nhất trên thếgiới Vì vậy khi hàng dệt may của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng này thànhcông thì nó sẽ là bớc đệm vững chắc cho phép hàng dệt may của nớc ta chinhphục các thị trờng khác của thế giới, đồng thời nó cũng là nơi khẳng định thơnghiệu và vị trí của hàng dệt may Việt nam trong hàng dệt may thế giới.
Cho dù xu hớng xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam trong một hai nămtrở lại đây có xu hớng giảm xuống và thị trờng EU đang có những biến động lớngây ảnh hởng xấu đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Đặcbiệt là phảI kể đến sự kiện bắt đầu từ ngày 1/1/2005 theo thoả thuận của TC EUkhông còn đợc áp dụng hạn ngạch đối với những hàng dệt may đợc nhập khẩu từcác nớc là thành viên của WTO Nhng theo nh mục tiêu xuất khẩu của ngành dệtmay, thị trờng EU trong những năm tới vẫn là thị trờng xuất khẩu hàng dệt maylớn của Việt Nam.
Bảng Dự kiến xuất khẩu dệt may sang thị trờng EU tới năm 2010.
Trang 5III Thuận lợi và khó khăn cho thúc đẩy xuất khẩuhàng dệt may Việt Nam.
1 Thuận lợi cho thúc đẩy xuất khẩu.
Do đặc điểm của ngành công nghiệp dệt may là một ngành công nghiệpnhẹ, yêu cầu kỹ thuật không quá phức tạp nh những ngành kinh tế khác và yêucầu vốn đầu t không quá lớn, thời gian thu hồi vốn lại tơng đối nhanh hơn nhữngngành công nghiệp khác Vì vậy mà nó đã có đợc một số lợi thế trong tình hìnhkinh tế hiện nay của đất nớc.
1.1 Lợi thế về yếu tố con ngời.
Trớc tiên, chúng ta phải kể đến đó là nớc ta có một cơ cấu dân số trẻ do đómà những ngời trong độ tuổi lao động rất cao, không những vậy hàng năm nócòn đợc bổ sung thêm một lực lợng khá là hùng hậu Điều đó đã làm cho nguồncung lao động của nớc ta hết sức dồi dào.
Thứ hai, chất lợng lao động không ngừng đợc nâng lên cả về mặt kỹ thuậtlẫn trình độ văn hoá, cả thể chất lẫn tinh thần Ngời lao động của nớc ta đợcđánh giá là cần cù chịu khó, ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh và sángtạo trong quá trình lao động
Thứ ba, nhìn chung giá nhân công lao động trong ngành dệt may của nớc tarẻ hơn một số nớc khác trên thế giới và khu vực Đây là một lợi thế rất lớn trongkho ngành dệt may của nớc ta Có thể nói nó là nhân tố chính trong sự phát triểncủa ngành dệt may trong thời gian qua.
Bảng 1.1 Tiền công lao động trong ngành dệt may của một số nớc.
TTTên nớcTiền công (USD/n)TTTên nớcTiền công (USD/n)
1.2 Lợi thế về điều kiện tự nhiên.
Nớc ta nằm trên bán đảo với bờ biển dài, phía bắc giáp Trung quốc, phía tâygiáp Lào và Campuchia, cho phép chúgn ta mở các tuyến đờng bộ và đờng biểnđể thuận tiện cho việc giao lu hàng hoá Nớc ta cũng là nớc nằm ở trọgn tâmĐông Nam á Cho nên là địa đỉêm giao nhận và chung chuyển hàng hoá thuậnlợi Đặc biệt là việc xuất khẩu hàng dệt may.
Trang 6Cũng nằm ở vị trí phía Đông nam Châu á mà nớc ta hiện nay nằm trong conđờng chuyển giao công nghệ của ngành công nghiệp dệt may (chuyển dịch theohớng Đông tây; Bắc - Nam Đó là việc di chuyển công nghệ dệt may từ các n ớcNIC sang các nớc Đông nam á và Nam á) Do đó chúng ta có cơ hội để kế thừavà phát triển các thành tựu của những nớc đi trớc, đồng thời học hỏi đợc kinhnghiệm của các nớc đó.
Nớc ta là nơi giao lu của hai nền văn hoá lớn đó là văn hoá Trung hoa vàvăn hoá Sông Hằng, giữa nền văn hoá nho giáo và nền văn hoá phật giáo Chonên đã tạo ra những phong tục tập quán đa dạng và phong phú; cùng với một nềnvăn hoá đặc trng Đây là những yếu tố vô cùng quan trọng nó làm cho sản phẩmdệt may của chúng ta đa dạng và phong phú hơn.
1.3 Những lợi thế về truyền thống.
Ngành dệt may là một ngành đã có từ xa xa Ngay trong thời kỳ phong kiếncũng đã xây dựng lên các làng nghề thủ công Nó cũng vẫn đợc tiếp tục pháttriển cho đến giai đoạn sau này mặc dù có thời gian nó đã phát triển chậm lại dođặc điểm hoàn cảnh lịch sử của đất nớc Tuy nhiên khoảng hai thập kỷ trở lại đâythì nó đã phát triển nhanh chóng đặc biệt là trong những năm gần đây.
Ngành dệt may là một ngành mà nguyên vật liệu của nó là sợi bông và vải.Do đó mà nó có quan hệ mật thiết với các ngành nông nghiệp của đất nớc Màđiều kiện của nớc ta hoàn toàn có thể cho phép phát triển các vùng nguyên liệuphục vụ cho ngành đó Chứ không phải nh hiện nay phần lớn các nguyên liệucủa nớc ta đợc nhập khẩu từ nớc ngoài.
1.4 Ngành dệt may là một trong những ngành đợc xây dựng chiến lợc phát triển.
Kể từ khi chuyển hớng nền kinh tế từ u tiên phát triển công nghiệp nặngsang tập trung sản xuất hàng tiêu dùng lơng thực, và hàng xuất khẩu Đảng vàNhà nớc đã chú ý đến vai trò của các ngành công nghiệp nhẹ nói chung và ngànhdệt may nói riêng nhiều hơn Để nâng cao năng suất, chất lợng và đa ngành dệtmay nớc ta phát triển một "chiến lợc phát triển tăng tốc để phát triển ngành dệtmay đến năm 2010" đã đợc xây dựng với những mục tiêu cụ thể nh: Đến năm2010 sản phẩm chủ yếu đạt Bông sợi đạt 808.000 tấn, sợi tổng hơp đạt 120.000tấn, sợi các loại đạt 300.000 tấn, vải lụa thành phẩm 81.400m2, dệt kim đạt 500triệu sản phẩm, may mặc đạt 1500 triệu sản phẩm Còn năm 2005 thì các sảnphẩm chủ yếu đạt Bông 30.000 tấn, sợi tổng hợp 60.000 tấn, sợi các loại 150.000tấn vải lụa thành phẩm 800 triệu m2 dệt kim 300 triệu sản phẩm may mặc 780triệu sản phẩm Đối với xuất khẩu thì đến năm 2005 đạt kim ngạch từ 1000 đến5000 triệu USD và đến 2010 thì đạt 8000 đến 9000 triệu USD; tỷ lệ sử dụngnguyên liệu nội địa tăng từ 50%) và lao động năm 2005 lên 75%) và lao động năm 2010 Bên cạnh đó lànhững chơng trình để đầu t và phát triển ngành may và thợng nguồn cho ngànhdệt may Nh vậy trong những năm tới ngành dệt may sẽ là một trong nhữngngành chủ lực phcụ vụ cho mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n ớc Nócũng là ngành đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của nớc ta.
1.5 Thị trờng ngày càng đợc mở rộng.
Bên cạnh những lợi thế về vị trí địa lý do điều kiện tự nhiên mang lại ngànhdệt may còn có lợi thế về cơ hội tiêu thụ hàng hoá ra nớc ngoài do thị trờng đã vàđang ngày càng đợc mở rộng.
Nếu nh trớc đây do sự cấm vận, sự phân biệt giữa hai hệ thống chính trị cơbản trên thế giới làm cho sản phẩm dệt may của ta chỉ có cơ hội tiêu thụ trênphạm vi thị trờng của các nớc xã hội chủ nghĩa Ngày nay với những lợi thế làchúng ta không còn bị cấm vận nữa, thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại,cho phép chúng ta thiết lập những quan hệ kinh tê mới với các nớc và vùng lãnhthổ mới Nâng cao, phát triển hơn nữa những mối quan hệ chúng ta đang có.Những điều đó, làm cho thị trờng tiệu thụ của nớc ta đợc mở rộng đáng kể.
Trang 7Chính phủ với những nỗ lực mà trong thời gian qua những hàng rào định ợng đã đợc hạ thấp hoặc xoá bỏ, đặc biệt là hạn ngạch vào một số thị trờng Dođó đã tạo điều kiện cho chúng ta nâng cao khả năng thâm nhập và phát triển thịtrờng cho sản phẩm dệt - may.
l-2 Những khó khăn cho xuất khẩu của ngành dệt may nớc ta.
Những yếu tố thuận lợi nh trên cho phép ngành công nghiệp dệt may củachúng ta phát triển và sản xuất đợc khối lợng sản phẩm lớn Nhng không phải n-ớc ta là nớc duy nhất có lợi thế Trên thế giới, còn có nhiều quốc gia khác nữacũng có lợi thế về mặt hàng này Cũng nh chúng ta, họ tập trung phát triển ngànhcông nghiệp dệt may để khai thác lợi thế so sánh Vì vậy, hàng dệt may củachúng ta đang phải đối mặt với sự cạnh tranh của nhiều đối thủ cạnh tranh, lớntrên thị trờng dệt may thế giới nói chung và thị trờng EU nói riêng.
Trung Quốc, một nớc láng giềng, đồng thời cũng là một đối thủ cạnh tranhkhổng lồ hơn hẳn chúng ta về mọi mặt: đội ngũ nhân viên giỏi, giá thành thấp Ngay từ rất sớm, Trung quốc đã thực hiện những bớc chuẩn bị cho ngành dệtmay của họ phát triển Năm 1998 - 1999, Trung Quốc đã trợ giá cho mỗi kgbông 0,6USD xấp xỉ 50%) và lao động giá bông trong thời kỳ đó Mạnh dạn cho t nhân hoá vàcho phá sản các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ Đổi mới thiết bị loại bỏtrên 10 triệu cọc sợi trong ba năm 1998 - 2000 để cơ cấu lại ngành dệt, nâng caonăng suất hạ giá thành sản phẩm, tăng cờng sức cạnh tranh Chính vì vậy màngành công nghiệp dệt - may đã trở thành một ngành công nghiệp lớn nhấtTrung Quốc hàng năm đóng góp khoảng 20%) và lao động vào giá trị sản lợng ngành côngnghiệp Trung quốc Kim ngạch xuất khẩu của Trung quốc luôn đạt mức tăng tr-ởng cao, chiếm khoảng 20%) và lao động sản lợng hàng dệt may xuất khẩu toàn cầu (kimngạch xuất sang EU của Trung Quốc chiếm khoảng 7 tỷ USD) Theo nh dự báocủa các chuyên gia thế giới thì đến năm 2007 Trung Quốc chiếm khoảng 50%) và lao độngthị trờng dệt may thế giới với trị giá khoảng trên 70 tỷ USD.
Ngay sau Trung Quốc, một đối thủ cạnh tranh Nam á chúng ta phải kể đếnđó là ấn độ Ngành dệt may là ngành truyền thống với lịch sử phát triển hơn 150năm và là ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, có ảnh hởng lớn đến giátrị kim ngạch xuất khẩu của ấn độ Hiện nay ngành công nghiệp này ở ấn độ đãgiải quyết công ăn việc làm cho khoảng 15 triệu lao động, chiếm khoảng 20%) và lao độngsản lợng công nghiệp toàn quốc, xuất khẩu năm 2000 đạt 11,26 tỷ USD Để nângcao hơn nữa vị trí của ngành công nghiệp này đồng thời khai thác lợi thế ấn độđang thực hiện Chơng trình hiện đại hoá ngành dệt với nguồn vốn khoảng 6 tỷUSD nhằm đạt mục tiêu xuất khẩu đến 2010 khoảng 50 tỷ USD Theo nh hiệphội dệt may ấn độ thì sau ngày 1/1/2005 khi mà hiệp định ATC (Agreement orTextiles and clothing) đợc thực hiện thì ngành dệt may ấn độ còn có khả năngphát triển hơn nữa đặc biệt là trên thị trờng Châu Âu Vì theo họ thì mặc dùTrung Quốc là nớc có u thế về ngành dệt may và có khả năng chiếm u thế nhngChâu Âu sẽ không "đặt hết trứng trong một giỏ" Các nớc Châu Âu sẽ tìm cáchhạn chế rủi ro vì sự phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc bằng cách tìm đếnnhững đối tác khác nữa khi đó ngành công nghiệp dệt may của ấn độ càng cóthêm cơ hội phát triển
Ngoài hai đại gia lớn nhất của ngành công nghiệp dệt may thế giới đợc cholà sẽ "làm ma làm gió" trên thị trờng dệt may thế giới thời kỳ hậu ATC Pakistancũng đợc đánh giá là một trong số 15 nớc có khả năng tồn tại và chiếm u thế trênnhững thị trờng dệt may khốc liệt (Mỹ, EU, Nhật ) của thế giới Ngay từnhững năm 2000 chính phủ Pakistan có chơng trình đầu t mới cho ngành dệt -may để đến năm 2005 kim ngạch 13,8 tỷ USD.
Bảng 1.2 Số liệu qui mô ngành dệt - may của một số nớc (2001)Tên nớcSản lợng sợi
(ngàn tấm)Sản lợng vảilụa (triệum2)
Sản phẩmmay (triệusản phẩm)
Kim ngạchxuất khẩu(triệu USD)
Trang 8Nguồn:cuốn thị trờng Việt Nam thời kỳ hội nhập AFTA
Bên cạnh trung quốc, ấn độ, Pakistan hàng dệt may của nớc ta còn phải đốimặt với hàng loạt các nớc trong khu vực (Thái Lan, Inđonexia, Philipine) vàhàng loạt các nớc ngoài khu vực (Hàn quốc, Hồng Kông, Bangladesh) Chính vìvậy mà trong thời gian tới hoạt động xuất khẩu dệt may của nớc ta sẽ gặp khôngít khó khăn.
Trang 9Chơng II Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàngdệt - may vào eU của việt nam
I Khái quát hoạt động xuất khẩu hàng dệt - may
Điều kiện trong nớc thuận lợi hơn 10 năm qua ngành dệt may nớc ta pháttriển không ngừng Giá trị sản lợng hàng năm của từng mặt hàng tăng lên đángkể Đa ngành công nghiệp dệt - may của nớc ta ngày càng lớn mạnh, vị trí, vaitrò của ngành trong nền kinh tế ngày càng đợc khẳng định và nâng cao.
Nguồn: Thu nhập từ tài liệu tham khảo và niên giám thống kê
Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dệt may trong thời gian qua chiếmbình quân khoảng 9%) và lao động giá trị toàn ngành công nghiệp, chiếm khoảng 2%) và lao động giá trịtổng sản phẩm quốc nội Tỷ lệ tăng trởng ngành dệt may cao hơn tỷ lệ tăng trởngGDP tơng đơng với tỷ lệ tăng trởng của ngành công nghiệp Ngành công nghiệpdệt may hiện nay đang giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 1,6 triệu laođộng nớc ta (theo số liệu của Hiệp hội dệt - may Việt nam).
Bảng 2.2 Ngành dệt may trong cơ cấu công nghiệptính theo giá so sánh năm1994
TChỉ tiêuĐ/ vị19952000200120022003(SB)
1GDPtỷ đồng1955672736662925353132473359892Công nghiệp Tỷ
đồng 58550 96913 106986 117125 1292473Dệt maytỷ đồng912616088,61750224115,617519,74 Tỷ lệ dệt may / Công
%) và lao động15,616,616,420,613,555 Tỷ lệ dệt may/GDP %) và lao động4,65,86,07,75,2
Nguồn: niên giám thống kê 2003.
Cùng với lớn mạnh, trong hơn mời năm qua hàng dệt may luôn đứng thứ haitrong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta Trong giai đoạn 1996 -2000 hàng may mặc xuất khẩu tăng bình quân 20 - 25%) và lao động, chiếm khoảng 13 -14%) và lao động tổng giá trị suất khẩu cả nớc Còn trong giia đoạn 2000 - 2005 này kimngạch xuất khẩu dệt may nớc ta khoảng 5183 triệu USD (cụ thể xem bảng 2.3).
Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt - may 2000 - 2005.
Trang 10Bảng 2.4 Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt - may giai đoạn 1996 - 2001.
TTChỉ tiêuĐ/ vị199619971998199920002001
1 Xuất khẩuTriệu USD1.1501.3491.3511.7471.8921.962Tỷ trọng %) và lao động1001001001001001002 May mặc Triệu USD 897 1.050 1.055 1.360 1.475 1.519
Tỷ trọng%) và lao động78,077,878,177,878,077,4
Tỷ trọng%) và lao động3,03,03,03,03,03,34 SợiTỷ trọng Triệu USD%) và lao động 2,023 2,027 2,027 2,035 2,650 4,4875KhácTriệu USD 185232228300310290
Nguồn: trang 49 cuốn Chính sách công nghiệp và thơng mại của Việt namtrong bối cảnh hội nhập.
II Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng EU.
1 Thực trạng phát triển quan hệ xuất nhập khẩu hàng dệt - may Việt Nam - EU.
Hiệp định Dệt - may Việt Nam - EU ký tắt ngày 18/12/1992 và chính thứccó hiệu lực từ ngày 1-1-1993 đã tạo cơ sở pháp lý và kinh tế vững chắc đa ngànhdệt - may xuất khẩu của nớc ta sang một giai đoạn mới, thời kỳ phát triển nhanhchóng Theo hiệp định 1992, Việt nam đợc phép xuất khẩu sang EU 151 chủngloại mặt hàng (cat) có 46 loại không bị hạn ngạch Tổng số hạn ngạch theo hiệpđịnh này là 21.298 tấn với kim ngạch khoảng 450 triệu USD Ngay khi hiệpđịnh có hiệu lực kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU đã đóng góp mộtphần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, năm 1993là 335 triệu USD, năm 1994 là 554 triệu USD Trớc kết quả khả quan đó, ViệtNam - EU đã liên tiếp có những thoả thuận sửa đổi hiệp định dệt may và mở cửathị trờng đến 15 - 02 - 2003 thì hiệp định dệt may Việt Nam - EU đã cho phéphàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU với mức hạn ngạch từ 800 -850 triệu USD/năm Cho đến gần đây nhất là vào cuối năm 2004, cùng với sựthành công của hội nghị ASEM 5, quan hệ xuất nhập khẩu hàng dệt - may ViệtNam - EU đã có bớc đột phá Việt Nam - EU đã ký một thoả thuận mà theo đó thìbắt đầu từ 1-1-2005, EU chính thức bãi bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Việtnam xuất khẩu vào thị trờng EU.
2 Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào EU.
Cú thể núi rằng việc ký kết được hiệp định xuất khẩu hàng dệt may vao thịtường EU nú đó đưa hoạt dộng xuất khẩu hàng dệt may cuẩ nước ta sang mộttrang mới Hiệp định dệt may Việt Nam -EU ngay tư khi cú hiẹu lực nú đó cú
Trang 11tỏc động rất lớnd đến kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Vỡ chỉtrong vũng 4 năm kể từ thời điểm 1-3-1993 thỡ kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam sang thi trường EU đó đạt 410 triệu USD Con số này ngaylập tức đó ghi dấu ấn vào kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may cua Việt Nam Vỡnú khụng chỉ vư0ợt qua kim ngach xuất khẩu của Việt Nam sang hàng loạt cỏcthị trường mà Việt Nam cú quan hệ truyền thống , mà cũn hơn cả thị trường phihạn ngạch của Việt Nam lỳc bỏy giờ là nhật Bản ( trong năm 1997 kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam vao thị trường này là 325 triệu USD ) Và cũng với consố này nú đó thay thộ luụn vi trớ của Nhật bản va trở thanh thi trường nhập khẩuhàng dệt may lớn nhất của nước ta Vị trớ đú luụn được giữ vững trong suốt giaiđoạn tư 1996 đến 2002 Km ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường nàyluụn chiếm tư 26% đến 27% tụng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam Mặc dự trong hai, ba năm trở lại đõy do ảnh cuẩ hiệp định dệt may VIỆT -MỸ mà kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thi trường EU cúxu hướng giảm xuống , thậm trớ trong vũng hai năm 2001 và2002 kim ngạchxuất khẩu sang thi trường EU cũn tăng trưởng õm Nhưng xột về mặt con sốtuyệt đối thị trường EU vẫn là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai củaViệt Nam( sau thị trường MỸ) những con số cụ thể xem bảng 2.5 dưới đõy
Bảng 2.5 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU
giai đoạn 1996 - 2003
TChỉ tiêuĐ/ vị19961997199819992000200120022003
1 Kim ngạchXKTr.USD11501349135117471892196227323686,82 Nhật BảnTr.USD248325321417620588
EUTr.USD225410521555609599551,9573,1Tăng trởng%) và lao động-82,227,16,59,7-1,6-7,93,8Tỷ lệ 4/1%) và lao động19,630,438,633,832,230,52015,5
Cơ cấu xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam vào vào cỏc nước trong thịtrường EU thời gian qua là khụng đồng đều quỏ tập trtrung vào một số nước.Đăc biệt là những nước cú quan hệ khỏ sớm với Việt Nam Cụ thể là : Đức-46.9% ; Phỏp - 10,8% ; Ha Lan -10,3% ; Anh - 9,4% ; Bỉ - 6,1% ; Tõy Ban Nha-5,1% ; Italia -4,4% ; Đan Mạch -2% ; Phần lan - 0,6% ; Thụy Điển - 1,9% ; Áo- 1,5% ; Ailen -0,4% ; Luxemburg -0,3% ; Hi Lạp - 0,2% ; Bồ Đào Nha - 0,1% VớI việu quỏ tập trung vào một số nước sẽ gõy ra những bất lợi khi thị tườngnước đú thay đổi , cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa khai thac hết nhưng tiềmnăng cuả thi trường EU.
Về tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam so với kimngạch xuất khẩu của những mặt hàng khỏc vào thị trường EU Mặc dự khụng cúđược những thuận lợi như cỏc mặt hàng khỏc Vỡ hàng dệt may của nước ta xuất