1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XK hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ

92 335 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 479 KB

Nội dung

Lời nói đầu……………………………………�� �………………………….1 1. Tính cấp thiết của Đề tài …………………………………………�� �.1 2. Mục đích nghiên cứu …………………

Trang 1

lời nói đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài:

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, đatới một sự đột biến trong tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia và đa xã hộiloài ngời bớc vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của nền văn minh trí tuệ.Trong bối cảnh ấy xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá là đòi hỏi tất yếuđối với tất cả mọi quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể làmột ngoại lệ Hoà vào xu hớng hội nhập ấy, để có thể tiến nhanh, tiến kịpthời đại thì Việt Nam cần phải phát huy những lợi thế vốn có của mình Làmột quốc gia có dân số khoảng trên 80 triệu, thu nhập bình quân đầu ngờithấp thì lợi thế lớn nhất đối với Việt Nam là có một lực lợng lao động dồidào với giá nhân công rẻ Bởi vậy, phát triển công nghiệp dệt may tronggiai đoạn đầu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc có vaitrò đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam Ngoài việc sản xuất hàng tiêudùng thiết yếu cho nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu ngời laođộng trong xã hội, xuất khẩu hàng dệt may còn góp phần làm tăng kimngạch xuất khẩu của quốc gia Hàng dệt may hiện đang đứng thứ hai trongtổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, sau dầu thô Trong năm 2003,hàng dệt may xuất khẩu tăng 30,8%, kim ngạch tăng khoảng 850 triệu USDđa hàng dệt may trở thành một trong số những mặt hàng xuất khẩu có giátrị lớn nhất của Việt Nam Trớc mắt việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị tr-ờng Mỹ còn gặp nhiều khó khăn nh chất lợng hàng hoá cha ổn định cộngvới việc cha am hiểu luật pháp kinh doanh cũng nh phong tục, tập quáncủa thị trờng Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam nhng trở ngại lớn nhấtvẫn là việc hàng dệt may của Việt Nam cha đợc hởng quy chế tối huệ quốccủa Mỹ Nhng dù sao hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết vào tháng7/2000 là một cơ hội mới, to lớn cho ngành dệt may nớc ta vì đây là một thịtrờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Do vậy, việc đẩy mạnhxuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ đợc xem là một trongnhững u tiên hàng đầu để phát triển sản xuất, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc,tạo công ăn việc làm cho ngời dân và ổn định xã hội.

Trang 2

2.Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàngdệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ, thực trạng của thị trờng Mỹ vàyêu cầu bức thiết của việc cần phải đẩy nhanh tốc độ và kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ Nhóm chúng tôi chọn

đề tài : “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt mayViệt Nam vào thị trờng Mỹ” nhằm khái quát thị trờng dệt may tại Mỹ

cũng nh thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ từ đó đề ramột số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờngMỹ trong thời gian tới.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tợng của đề tài là nghiên cứu thực trạng và giải pháp thúc đẩyxuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ở việc xuất khẩu mặt hàngdệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ mà không mở rộng sang các thịtrờng khác.

4 Phơng pháp nghiên cứu:

Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh sốliệu của nhóm hàng dệt may xuất khẩu, các mặt hàng sản xuất, xuất khẩuchủ đạo của nó những năm gần đây.Đề tài còn kết hợp phơng pháp tổnghợp, phân tích đánh giá đồng thời vận dụng các quan điểm, đờng lối, chínhsách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc để làm sáng tỏ nội dungnghiên cứu của đề tài.

5 Bố cục của đề tài:

Với nội dung nh vậy, đề tài của chúng tôi sẽ gồm các phần:

Mục lụcLời nói đầu

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam

Chơng II: Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ.

Chơng III: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị ờng Mỹ.

tr-Chơng IV: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Namvào thị trờng Mỹ.

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Do còn có những hạn chế trong việc cập nhật thông tin cùng với nhữnghạn chế kiến thức của bản thân, nên trong đề tài không thể tránh khỏinhững thiếu sót nhất định Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô và các bạn để đề tài này đợc hoàn thiện.

Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Nguyễn AnhTuấn cùng các thầy cô ở khoa Thơng Mại Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc

Dân đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài đúng thời hạn.

Trang 3

Nhãm thùc hiÖn

Trang 4

Chơng I:

Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam

I Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng hoá

I.Khái niệm chung về xuất khẩu hàng hoá

1.Khái niệm hoạt động xuất khẩu

Xuất khẩu là một bộ phận cấu thành quan trọng cuả hoạt động ngoạithơng, trong đó hàng hoá dịch vụ đợc bán cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ Nếu xem xét dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuấtkhẩu là hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bớc vào kinh doanhquốc tế Mỗi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụcủa mình ra nớc ngoài Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã tiếnhành các hình thức cao hơn trong kinh doanh quốc tế Các lý do để mộtcông ty thực hiện xuất khẩu là:

Thứ nhất, sử dụng những lợi thế của quốc gia mình Thứ hai, giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm

Khi một thị trờng cha bị hạn chế bởi thuế quan , hạn ngạch, các quyđịnh khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật, trên thị trờng có ít đối thủ cạnh tranhhay năng lực của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế còn cha có đủ khả năngđể thực hiện các hình thức cao hơn thì xuất khẩu đợc lựa chọn So với đầut rõ ràng xuất khẩu đòi hỏi một lợng vốn ít hơn, rủi ro thấp hơn, thu đợc lợinhuận trong một thời gian ngắn.

2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nàocó thể tự sản xuất tất cả các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầutrong nớc Vì vậy tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế là điều kiệncần thiết cho mỗi quốc gia Mỗi quôc gia phải thông qua trao đổi, mua bánvới các quốc gia.nhằm thoả mản nhu cầu của mình Nh vậy, hoạt động xuấtkhẩu góp phần quan trọng vào sự phát triển hay suy thoái, lạc hậu của quốcgia so với thế giới ích lợi của hoạt động xuất khẩu đợc thể hiện nh sau:

Trang 5

2.1.Đối với nền kinh tế thế giới

Thông qua hoạt động xuất khẩu, cácb quốc gia tham gia vào phân cônglao động quốc tế.Các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất và sản xuất nhữnghàng hoá và dịch vụ mà mình không có lợi thế Xét trên tổng thể nền kinhtế thế giới thì chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sẽ làm cho việc sửdụng các nguôn lực có hiệu quả hơn và tổng sản phẩm xã hội toàn thế giớităng lên Bên cạnh đó xuất khẩu góp phần thắt chặt thêm quan hệ quốc tếgiữa các quốc gia.

2.2 Đối với nền kinh tế quốc dân

 Xuất khẩu tạo nguồn vốn quan trọng, chủ yếu để quốc gia thoả mãnnhu cầu nhập khẩu và tĩch luỹ để phát triển sản xuất

Mỗi quốc gia muốn tăng trởng và phát triển kinh tế lại rất cần những tliệu sản xuất để phục vụ cho công cuộc CNH- HĐH Để có những t liệu sảnxuất đó, họ phải nhập khẩu từ nớc ngoài và để bù đắp nguồn vốn bị thiếuhụt họ sẽ lấy từ xuất khẩu.

ở các nớc kém phát triển vật ngăn cản chính đối với nền kinh tế là thiếutiềm lực về vốn trong quá trình phát triển Nguồn vốn huy động từ nớcngoài đợc coi là cở chính nhng mọi cơ hội đầu t hoặc vay nợ từ nớc ngoàithấy đợc khả năng xuất khẩu của đất nớc đó, vì đây là nguồn chính để đảmbảo nớc này có thể trả nợ.

 Đẩy mạnh xuất khẩu đợc xem nh một yếu tố quan trọng kích thích sựtăng trởng kinh tế

Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất,nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gây phản ứng dâychuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển theo, dẫn đến kết quảtăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh.

 Xuất khẩu có ích lợi kích thích đổi mới trang thiết bị và côngnghiệp sản xuất

Để có thể đáp ứng đợc nhu cầu cao của thế giới về qui cách phẩm chấtsản phẩm thì một sản phẩm sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ,mặt khác ngời lao động phải năng cao tay nghề, học hỏi những kinhnghiệm sản xuất tiên tiến.

* Đẩy mạnh xuất khẩu có ích lợi đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngànhtheo hớng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tơng đốicủa đất nớc

Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ,cung cấp đầu vàocho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc.

Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nớc Điều này có ý nghĩa là xuất khẩu là phong tiệnquan trọng tạo vốn, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoàivào trong nớc nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc, tạo ra năng lựcsản xuất mới.

Thông qua xuất khẩu, hàng hoá trong nớc sẽ tham gia vào cuộc cạnhtranh trên thi trờng thế giới về giá cả và chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòihỏi các nhà sản xuất trong nớc phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấusản xuất phù hợp với nhu cầu thị trờng Ngoài ra, xuất khẩu còn đòi hỏi các

Trang 6

nhà doanh nghiệp phải luồng đổi mới công hoàn thiện công tác quản lý sảnxuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành.

* Xuất khẩu có tác động trực tiếp đến việc giải quyết công ăn việc làmvà cải thiện đới của nhân dân

Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm nhiều mặt

Ngoài ra một phần kim ngạch xuất khẩu còn dùng để nhập khẩu nhữngvật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ cho đời sống và đáp ứng ngày càngphong phú hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy kinh tế đối ngoại giữa cácquốc gia

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụthuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu, cơ bản làhình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mốiquan hệ khác nh du lịch quốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tín dụng quốctế…phát triển theo Ngphát triển theo Ngợc lại sự phát triển của các ngành này lại là nhữngđiều kiện tiền đề cho hoạt động xuất khẩu phát triển.

2.3 Đối với doanh nghiệp

Ngày nay xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung củatất cả các quốc gia và các doanh nghiệp Việc xuất khẩu hàng hoá dịch vụđem lại lợi ích sau:

Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham giavào cuốc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Những yếutố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ câu sản xuất phù hợpvới thị trờng.

Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoàn thiệncông tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giáthành.

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mởrộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc, trên cơ sởhai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán và chiasẻ rủi ro, mất mát trong hoạt trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tínkinh doanh của doanh nghiệp.

Xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lới kinh doanh củadoanh nghiệp, chẳng hạn nh hoạt động đâu t, nghiên cứu và phát triển cáchoạt động sản xuất, marketing…phát triển theo Ng,cũng nh sự phân phối và mở rộng trongviệc cấp giấy phép.

3.Nhiệm vụ của xuất khẩu

Xuất phát từ mục tiêu chung của xuất khẩu là xuất khẩu để nhập khẩuđáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Nhu cầu của nền kinh tế đa dạng:phục vụcho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và tạothêm công ăn viềc làm Xuất khẩu là để nhập khẩu Phải xuất phát từ nhucầu thị trờng để xác định phơng hớng, tổ chức hàng nhập khẩu thích hợp.Để thực hiện tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cần hớng vào thực hiệncác nhiệm vụ sau:

Trang 7

Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc (đất đai,tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất) Nâng cao nâng lực sản xuất hànghoá xuất khẩu tăng nhanh khối lợng và kim ngạch xuất khẩu.

Tạo hiệu quả những mặt hàng(nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứngnhững đòi hỏi của thị trờng thế giới và của khu vực về chất lợng, số lợng,có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao.

Năng lực cạnh tranh của những sản phẩm "made in Việt Nam" chialàm ba nhóm:

- Nhóm có khả năng cạnh tranh và cạnh tranh coa hiệu quả - Nhóm có khả năng có điều kiện.

- Nhóm có khả năng thấp.

4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu

4.1.Nghiên cứu thị trờng

4.1.1.Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu

Đây là một trong những nội dung ban đầu cơ bản nhng rất quan trọngvà rất cần thiết để tiến hành hoạt động xuất khẩu Để lựa chọn đợc mặthàng mà thị trờng cần, đòi hỏi doanh nghiệp phải có quá trình nghiên cứu,phân tích có hệ thống nhu cầu thị trờng từ đó giúp cho doanh nghiệp chủđộng trong quá trình sản xuất kinh doanh

4.1.2.Lựa chọn thị tr ờng xuất khẩu

Sau khi đã lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phảitiến hành lựa chọn thị trờng xuất khẩu mắt hàng đó Việc lựa chọn thị trờngđòi hỏi doanh nghiệp phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gôm cả nhữngyếu tố vi mô cũng nh yếu tố vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp Đây làmột quá trình đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí.

4.1.3.Lựa chọn bạn hàng

Lựa chọn bạn hàng căn cứ khả năng tài chính, khả năng thanh toán củabạn hàng và căn cứ vào phơng thức và phơng tiện thanh toán Việc lựa chọnbạn hàng luôn theo nguyên tăc đôi bên cùng có lợi Thông thờng khi lựachọn bạn hàng, các doanh nghiệp thờng trớc hết lu tâm đến những mốiquan hệ cũ của mình Sau đó những bạn hàng của các doanh nghiệp kháctrong nớc đã quan hệ cũng là một căn cứ để xem xét lựa chọn ở các nớcđang phát triển Các bạn hàng thờng phân theo khu vực thị trờng mà tuỳthuộc vào sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn để buôn bán quốc tế mà cácquốc gia u tiên.

4.1.4.Lựa chọn ph ơng thức giao dịch

Phơng thức là những cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiệncác mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trên thị trờng thế giới Hiệnnay có rất nhiều phơng thức giao dịch khác nhau nh: giao dịch thông thờng,giao dịch qua trung gian, giao dịch thông qua hội chợ hay triển lãm Tuỳvào khả năng của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phơng thức giao dịch saocho đảm bảo các mục tiêu của sản xuất kinh doanh

4.2.Đàm phán và ký kết hợp đồng

Đây là một khâu quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu, vì nó quyếtđịnh đến tính khả thi hay không khả thi của kế hoạch kinh doanh củadoanh nghiệp Kết quả của đàm phán sẽ là hợp đồng đợc ký kết Đàm phán

Trang 8

có thể thông qua th tín, điện tín và trực tiếp Tiếp theo công việc đàm phán,các bên tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, trong đó qui định ngơi bán cónghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua, con ngời mua cónghĩa vụ trả cho ngời bán một khoản tiền ngang giá trị theo các phơng tiệnthanh toán quốc tế.

4.3.Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán

Sau khi đã ký kết hợp đồng hai bên thực hiện những gì mình đã camkết trong hợp đồng Với t cách là nhà xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ thực hiệnnhững công việc sau :

*Giục mở L/C và kiểm tra L/C đó :

Trong hoạt động buôn bán quốc tế hiện nay, việc sứ dụng L/C đã trởthành phổ biến hơn cả, do lợi ich của nó mang lại Sau khi ngời nhập khẩumở L/C, ngời xuất khẩu phải kiểm tra cẩn thận, chi tiết các điều kiện trongL/C xme có phù hợp với những điều kiện của hợp đồng hay không Nếukhông phù hợp hoặc có sai sót thì cần phải thông báo cho ngời nhập khẩubiết để sửa chữa kịp thời còn nếu khong thấy có sai sót thì thông báo chobên nhậo khẩu biết và tiến hành chuyển bị giao hàng hoá.

*Xin giấy phép xuất khẩu

Trong một số trờng hợp, mặy hàng xuất khẩu thuộc danh mục Nhà nớcquản lý, doanh nghiệp cần phải tiến hành xin giấy phép xuất khẩu do phòngcấp giấy phép xuất khẩu của Bộ Thơng Mại quản lý

*Chuẩn bị hàng xuất khẩu

Đối với những doanh nghiệp sau khi thu mua nguyên phụ liệu sảnxuất ra sản phẩm, cần phải lựa chọn, kiểm tra, đóng gói bao bì hàng hoáxuất khẩu, kẻ ký mã hiệu sao cho phù hợp với hợp đồng đã ký và luật phápcủa nớc nhập khẩu

*Kiểm định hàng hoá

Trơc khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra số ợng, trọng lợng hàng hoá Việc kiểm tra phải đợc tiến hành hai cấp cơ sở vàở cửa khẩu nhăm đảm bảo quyền lợi cho khach hàng va uy tín của nhà sảnxuất

*Thuê phơng tiện vận chuyển

Doanh nghiệp xuất khẩu có thể tự thuê phơng tiện vận chuyển hoặc uỷthác cho một công ty uỷ thác thuê tàu Điều này phụ thuộc vào điều kiện cơsở giao hàng trong hợp đồng.

Cơ sở pháp lý điếu tiết mối quan hệ giữa các bên uỷ thác thuê tàu vớibên nhận uỷ thác là hợp đồng uỷ thác thuê tàu Có hai loại hợp đồng uỷthác thuê tàu: Hợp đồng uỷ thác thuê tàu cả năm và hợp đồng thuê tàuchuyến Nhà xuất khẩu căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn hợpđồng thuê tàu cho thích hợp.

*Mua bảo hiểm hàng hoá

Hàng hoá trong buôn bán quốc tế thờng xuyên đợc chuyên chở bằng ờng biển, điều này thờng gặp rất nhiều rủi ro, do đó cần phải mua bảo hiểmcho hàng hoá Công việc cần phải thực hiện thông qua hợp đồng bảo hiểm.Có hai loại hợp đồng bảo hiểm :Hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo

Trang 9

đ-hiểm chuyến.khi mua bảo đ-hiểm cần lu ý những điều kiện bảo đ-hiểm và lựachọn công ty bảo hiểm.

*Làm thủ tục hải quan

Hàng hoá khi vờt qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm thủtục hải quan Việc làm thủ tục hải quan bao gồm ba bớc chủ yếu sau:

-Khai báo hải quan: Doanh nghiệp khai báo tất cả các đặc điểm hàng hoávề số lợng, chất lợng, giá trị, tên phơng tiện vận chuyển, nớc nhập khẩu.Các chứng từ cần thiết, phải xuất trình kèm theo là: Giây phép xuất khẩu,phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết…phát triển theo Ng.

- Lấy biên lai thuyền phó, sau đó đổi biên lai, sau đó biên lai thuyền phólấy vận đơn đờng biển hoàn hảo và chuyển nhợng đợc, sau đó lập bộ chứngtừ thanh toán

*Thanh toán

Thanh toán là bớc cuối cùng của việc thực hiện hợp đồng nếu không cósự tranh chấp khiêú nại Trong buôn bán quốc tế, có rất nhiều phơng thứcthanh toán khác nhau:

- Phơng thức chuyển tiền

- Phơng thức thanh toán mở tài khoản - Phơng thức thanh toán nhờ thu

- Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

Đối với nhà xuất khẩu về phơng tiện thanh toán cần phải xem xétnhững vấn đề sau:

-Ngời bán muốn bảo đảm rằng, ngời mua có các phơng tiện tài chính đểtrả tiền mua hàng theo đúng hợp đồng đã ký

-Ngời bán muốn việc thanh toán đợc thực hiện đúng hạn

Trên bình diện quốc tế, hai phơng tiện thanh toán là nhờ thu (D/P vàD/A) và th tín dụng ( chủ yếu là L/C không huỷ ngang) đợc áp dụng phổbiến hơn cả.

Đến đây nếu không có sựe tranh chấp và khiếu nại, một thơng vụ xuấtkhẩu coi nh đã kết thúc và doanh nghiệp lại tiến hành một thơng vụ mới

5 Các yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động mua bán hàng hoáquốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cho phép các nhà kinhdoanh thấy đợc những gì họ sẽ phải đối mặt và đứng trớc tinh thế đó thì họphải xử lý nh thế nào? ở đây có thể nghiên cứu ảnh hởng của các nhom yếutố chủ yếu sau:

5.1.Các yếu tố kinh tế

Trang 10

Các yếu tố kinh tế ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựachọn và phân tích các yếu tố thiết thực nhất để đa ra các biện pháp tác độngcụ thể

5.1.1.Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng mộtsố đơn vị tiền tệ của nớc kia Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoáilà nhân tố quan trọng để doanh nghiệp đa ra quyết định liên quan đến hoạtđộng mua bán hàng hoá quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nóiriêng.

Để nhận biết đợc sự tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạt độngcủa nền kinh tế nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng các nhà kinh tếthờng phân biệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa (TGDN) và tỷ giá hối đoái thựctế (TGTT)

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá chính thức) là tỷ giá đợc nêu trêncác phơng tiện thông tin đại chúng nh: Báo chí, đài phát thanh, tivi…phát triển theo NgDongân hang Nhà nớc công bố hàng ngày.

Tuy nhiên tỷ hối đoái chính thức không phải là một yếu tố duy nhấtảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nớc về cácmặt hàng Vấn đề đối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp cóhàng hoá cạnh tranh với các nhà nhập khẩu là có đợc hay không một tỷ giáchính thức, đợc điều chỉnh theo lạm phát trong nớc và lạm phát xảy ra tạicác nền kinh tế của các bạn hàng của họ.Một tý giá hối đoái chính thức đợcđiều chỉnh theo các quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoáithực tế.

Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nớc xuất khẩu và cao hơnso với nớc nhập khẩu thì lợi thế sẽ thuộc về nớc xuất khẩu do giá nguyênvật liệu đầu vào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia thành sảnphẩm ở nớc xuất khẩu rẻ hơn so với nớc nhập khẩu Còn đối với nớc nhậpkhẩu thì cầu về hàng nhập khẩu sẽ tăng lên do phải mất chi phí lớn hơn đểsản xuất hàng hoá ở trong nớc Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho cácnớc xuất khẩu tăng nhanh đợc các mặt hàng xuất khẩu của mình, do đó cóthể tăng đợc lợng dự trữ ngoại hối

Tơng tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng nh: “Một chiếc gậy vôhình ” đã làm thay đổi, chuyển hớng giữa các mặt hàng, các phơng án kinhdoanh của doanh nghiệp xuất khẩu.

5.1.2.Mục tiêu và chiến l ợc phát triển kinh tế

Thông qua mục tiêu và chiến lợc phát triển kinh tế thì chính phủ cóthể đa ra các chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu Chẳnghạn chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng CNH- HĐH đòi hỏi xuất khẩu đểthu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu cac trang thiết bị máy móc phục vụsản xuất, mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc đa ra các chính sách khuyếnkhích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng…phát triển theo Ng

5.1.3.Thuế quan, hạn nghạch và trợ cấp xuất khẩu *Thuế quan

Trang 11

Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vịhàng xuất khẩu Việc đánh thuế xuất khẩu đợc chính phủ ban hành nhằmquản lý xuất khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc vàmở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ramột khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nớc tăng lên không có hiệu quảvà mức tiêu dùng trong nớc lại giảm xuống Nhìn chung công cụ này thờngchỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế số lợng xuất khẩu và bổsung cho nguồn thu ngân sách

*Hạn ngạch

Đợc coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó đợchiểu nh qui định của Nhà nớc về số lợng tối đa của một mặt hàng hay củamột nhóm hàng đợc phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thôngqua việc cấp giấy phép Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc nào Nhà n-ớc cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khi về quyền lợi quốc gia phảikiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng nh sản phẩm đặc biệt, nguyênliệu do nhu cầu trong nớc còn thiếu…phát triển theo Ng

*Trợ cấp xuất khẩu

Trong một số trờng hợp chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấpxuất khẩu để tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nớc mình, tạo điều kiệncho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trờng thế giới Trợ cấp xuấtkhẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nớcnhng tăng sản lợng và mức xuất khẩu.

5.2.Các yếu tố xã hội

Hoạt động của con ngời luôn luôn tồn tại trong một điều kiện xã hộinhất định Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh hởng rất lớn đến hoạt độngcủa con ngời Các yếu tố xã hội là tơng đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnhhởng của yếu tố này có thể nghiên cứu ảnh hởng của yếu tố văn hoá, đặcbiệt là trong ký kết hợp đồng

Nên văn hoá tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định cácthức tiêu dùng, thứ tự u tiên cho nhu cầu mong muốn đợc thoả mãn và cáchthoả mãn của con ngời sống trong đó Chính vì vậy văn hoá là yếu tố chiphối lối sống nên các nhà xuất khẩu luôn luôn phải qua tâm tìm hiểu yếu tốvăn hoá ở các thị trờng mà mình tiên hành hoạt động xuất khẩu

5.3.Các yếu tố chính trị pháp luật

yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế quá trình quốctế hoá hoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sựliên kết các thị trờng và thúc đây tốc độ tăng trởng hoạt động xuất khẩubằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mốiquan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trờng Khi không ổn định về chính trị sẽcản trở sự phát triển kinh tế của Đất nớc và tạo ra tâm lý không tốt cho cácnhà kinh doanh.

Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuấtkhẩu Cac công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các qui định màchính phủ tham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giớicũng nh các thông lệ quốc tế:

Trang 12

- Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu(thuế, thủ tụcqui định về mặt hàng xuất khẩu,qui định quản lý về ngoại tệ )

- Các hiệp ớc, hiệp định thơng mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuấtkhẩu tham gia

- Các qui địmh nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quanhệ làm ăn.

- Các vấn đề về pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việcxuất khẩu(công ớc viên 1980, Incoterm 2000…phát triển theo Ng)

- Qui định về giao dịch hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sởhữu trí tuệ

- Qui định về lao động, tiền lơng, thời gian lao động, nghỉ ngơi, đìnhcông, bãi công

- Qui định về cạnh tranh độc quyền, về các loại thuế.

- Qui định về vấn đề bảo về môi trờng, tiêu chuẩn chất lợng, giaohàng, thực hiện hợp đồng.

- Qui định về quảng cáo hớng dẫn sử dụng.

Ngoài những vấn đề nói trên chính phủ còn thực hiện các chính sáchngoại thơng khác nh :Hàng rào phi thuế quan, u đãi thuế quan

Chính sách ngoại thơng của chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thayđổi Sự thay đổi đó là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinhdoanh xuất khẩu Vì vậy họ phải nắm bắt đợc chiến lợc phát triển kinh tếcủa đất nớc để biết đợc xu hớng vận động của nền kinh tế và sự can thiệpcủa Nhà nớc.

5.4 Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ

- Khoảng cách địa lý giữa các nớc sẽ ảnh hởng đến chi phí vận tải, tớithới gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh h-ởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trờng, mặt hàng xuấtkhẩu…phát triển theo Ng

- Vị trí của các nớc cũng ảnh hởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị ờng tiêu thụ ví dụ: Việc mua bán hàng hoá với các nớc có cảng biển có chiphí thấp hơn so với các nớc không có cảng biển.

- Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiêntai nh bão, động đất…phát triển theo Ng

- Sự phát triển của khoa hóc công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tincho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóngthông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hoáxuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu Đồngthời yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chếbiến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác có liên quan nh vận tải, ngânhàng…phát triển theo Ng

5.5.yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu

Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu ảnh hởng trực tiếp đếnxuất khẩu, chẳng hạn nh:

Trang 13

- Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị,hệ thống xếp dỡ, kho tàng…phát triển theo Nghệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớtthời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng nh đảm bảo an toàn cho hàng hoáxuất khẩu.

- Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phépcác nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy độngvốn Ngoài ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinhdoanh băng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.

- Hệ thống bảo hiểm ,kiểm tra chất lợng hàng hoá cho phép các hoạtđộng xuất khẩu đợc thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớt đ-ợc mức độ thiệt hại khi có rủi ro xảy ra…phát triển theo Ng

5.6 ảnh hởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tếquốc tế

Trong xu thế khu vực hoá, toàn cấu hoá thì sự phụ thuộc giữa các nớcngày càng tăng Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế xã hộitrên thế giới đều ít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng đến nền kinh tếtrong nớc Lĩnh vực xuất khẩu hơn bất cứ một hoạt động nào khác bị chiphối mạnh mẽ nhất, ở đây cũng do một phần tác động của các mối quan hệkinh tế quốc tế Khi xuất khẩu hàng hoá từ nớc này sang nớc khác, ngờixuất khẩu phải đỗi mặt với các hàng rào thuế quan, phi thuế quan Mức độlỏng lẻo hay chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vào quan hệkinh tế song phơng giữa hai nớc nhập khẩu và xuất khẩu.

Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở cácmức độ khác nhau, nhiều hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng đợcký kết với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động thơng mại quốc tế Nếu quốc gianào tham gia vào các liên minh kinh tế này hoặc ký kết các hiệp định thơngmại thì sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu của mình Ngợc lại,đó chính là rào cản trong việc thâm nhập vào thị trờng khu vực đó.

5.7.Nhu cầu của thị trờng nớc ngoài

Do khả năng sản xuất của nớc nhập khẩu không đủ để đáp ứng đợcnhu cầu tiêu dung trong nớc, hoặc do các mặt hàng trong nớc sản xuấtkhông đa dạng nên không thoả mãn đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, nên cũng là một trong những nhân tố để thúc đẩy xuất khẩu của các nớc có khảnăng đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và cả nhu cầu của nớc ngoài

5.8 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp

5.8.1.Tiềm lực tài chính

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lợng ( nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinhdoanh, khả năng phân phối ( đầu t ) có hiệu quả các nguồn vốn Khả năngquản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh cuả doanh nghiệp thểhiện qua các chỉ tiêu:

- Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động

- Tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận

- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn - Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi

Trang 14

5.8.2 Tiềm năng con ng ời

Trong kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ, hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu, con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầuđể đảm bảo thành công Chính con ngời với năng lực thật của họ mới lựachọn đúng đợc cơ hội và sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có:vốn , tàisản, kỹ thuật, công nghệ …phát triển theo NgMột cách có hiệu quả để khai thác và vợt quacơ hội.

5.8.3 Tiềm lực vô hình ( Tài sản vô hình ):

Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt độngthơng mại Tiềm lực vô hình không phải tự nhiên mà có, tuy có thể hìnhthành mỗt cách tự nhiên nhng nhìn chung tiềm lực vô hình cần đợc tạodựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lợc xây dựngtiềm lực vô hình cho doanh nghiệp và cần chú ý đến khía cạnh này trong tấtcả các hoạt động của doanh nghiệp Tiềm lực của doanh nghiệp có thể là: - Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng.

- Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá

- Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp

5.8.4.Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hànghoá và dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp.

Yếu tố này ảnh hởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnhmẽ đến kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh cũng nh ở khẩu tiêu thụsản phẩm Không kiểm soát hoặc không đảm bảo đợc sự ổn định, chủ độngvề nguồn cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp thì việc thực hiện các hợpđồng xuất khẩu không thể đảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toànkế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

5.8.5 Trình độ tổ chức quản lý.

Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặtchẽ với nhau hớng tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn đạt đợc mục tiêucủa mình thì đông thời đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tơng ứng Khảnăng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp bao quát,tập trung vào những mối liên hệ tơng tác của tất cả các bộ phận tạo thànhtổng thể tạo nên sức mạnh thực sự cho doanh nghiệp.

5.8.6.Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệcủa doanh nghiệp

ảnh hởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, gía thành và chất lợng hànghoá đợc đa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nớc.

5.8.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệpcó thể huy động vào kinh doanh: thiết bị , nhà xởng…phát triển theo NgNếu doanh nghiệp cócơ sở vật chất kỹ thuật càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thôngtin cũng nh việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu càng thuậntiện và có hiệu quả.

5.9 Yếu tố cạnh tranh

Cạnh tranh, một mặt thúc đẩy cho doanh nghiệp đầu t máy móc thiếtbị, nâng cấp chất lợng và hạ giá thành sản phẩm…phát triển theo NgNhng một mặt nó dễ

Trang 15

phản ứng với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh Các yếu tố cạnh tranhđợc thể hiện qua mô hình sau:

- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: các thủ này cha cókinh nghiệm trong việc thâm nhập vào thị trờng quốc tế song nó có tiềmnăng lớn về vốn, công nghệ, lao động và tận dụng đợc lợi thế của ngời đisau, do đó dễ khắc phục đợc những điểm yếu của các doanh nghiệp hiện tạiđể có khả năng chiếm lĩnh thị trờng Chính vì vậy, một doanh nghiệp phảităng cờng đầu t vốn, trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại để tăng năngsuất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nhng mặt khác phải tăng cờng quảngcáo, áp dụng các biện pháp hỗ trợ và khuyếch trơng sản phẩm giữ gìn thị tr-ờng hiện tại, đảm bảo lợi nhuận dự kiến

- Sức ép của ngời cung cấp: nhân tố này có khả năng mở rộng hoặcthu hẹp khối lợng vật t đầu vào, thay đổi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàngliên kết với nhau để chi phối thị trờng nhằm hạn chế khả năng cuả doanhnghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận dự kiến, gây ra rủi ro khó lờng trớc chodoanh nghiệp Vì thế hoạt động xuất khẩu có nguy cơ gián đoạn.

Đối thủ mới tiềm năng

Đối thủ mới tiềm năng

Nhà cung cấp

Nhà cung cấp

Các mặt hàng và các dịch vụ thay thế

Các mặt hàng và các dịch vụ thay thế

Ng ời mua

Ng ời mua

Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại

Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại

Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh

Khả năng mặc cả của ng ời muaKhả năng

mặc cả của nhà

các hàng hoá thay thế

Trang 16

- Sức ép ngời tiêu dùng : Trong cơ chế thị trờng, khách hàng đợc coilà "thợng đế" Khách hàng có khả năng làm thu hẹp hay mở rộng qui môchất lợng sản phẩm mà không đợc nâng giá bán sản phẩm Một khi nhu cầucủa khách hàng thay đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung vàhoạt động xuất khẩu nói riêng cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp.

- Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành: khi hoạt động trên thị ờng quốc tế, các doanh nghiệp thờng hiếm khi có cơ hội dành đợc vị trí độctôn trên thị trờng mà thờng bị chính các doanh nghiệp sản xuất và cungcấp các loại sản phẩm tơng tự cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp này cóthể là doanh nghiệp của quốc gia nớc sở tại, quốc gia chủ nhà hoặc một nớcthứ ba cùng tham gia xuất khẩu mặt hàng đó Trong một số trờng hợp cácdoanh nghiệp sở tại này lại đợc chính phủ bảo hộ do đó doanh nghiệp khócó thể cạnh tranh đợc với họ.

Trang 17

tr-II Khái quát chung về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

1.Vị trí của ngành Dệt-May Việt Nam trong chiến lợc tăng trởng hớng vềxuất khẩu

Nghị quyết của Đảng đã chỉ ra hớng phát triển của Việt Nam đó làtăng trởng hớng về xuất khẩu Thực tế cho thấy con đờng phát triển nhanh,bền vững không phải qua việc chuyên môn hoá ngày càng sâu để sản xuấtnhững sản phẩm sơ chế, mà là thông qua việc mở rộng các ngành sản xuất,chế tạo hớng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trongnớc sản xuất hiệu quả hơn để khai thác tốt lợi thế so sánh về nguồn nhânlực, tài nguyên thiên nhiên, vốn kỹ thuật, công nghệ, thị trờng cho sự pháttriển.

Cơ sở lý luận của chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu bắt nguồn từnguyên lý tổng cầu là yếu tố quyết định mức sản xuất T tởng cơ bản củachiến lợc tăng trởng hớng về xuất khẩu là nhằm phát huy lợi thế so sánh vàxu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế , mở rộng phân công lao động quốc tế.Lý luận về tổng cầu hiệu quả đã mở ra cách lập luận mới về nền kinh tếmở, lấy nhu cầu của thị trờng thế giới làm mục tiêu cho nền sản xuất trongnớc Tình hình đó đòi hỏi mỗi quốc gia phải có phơng thức phù hợp, cócách đi hợp lý, cải tạo và thay đổi chính nền kinh tế nớc mình sao cho thíchứng với đòi hỏi của thị trờng thế giới.Thực chất của chiến lợc kinh tế hớngvề xuất khẩu là đặt nền kinh tế quốc gia và mỗi ngành sản xuất trong nớctrong quan hệ cạnh tranh với thị trờng quốc tế nhằm phát huy lợi thế sosánh, buộc nhà sản xuất trong nớc phải luôn luôn đổi mới công nghệ,không thể tồn tại với năng suất thấp, nhanh chóng nâng cao khả năng tiếpthị, tự do hoá thơng mại Mục đích cuối cùng là đáp ứng nhanh nhạy nhucầu của thị trờng với giá rẻ, chất lợng cao, kể cả thị trờng trong nớc và quốctế Hớng về xuất khẩu không có nghĩa là xem nhẹ nhu cầu và thị trờngtrong nớc, không chú ý thay thế nhập khẩu mà tất cả các sản phẩm sản xuấttrong nớc phải có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới, từ đó xác định cơcấu kinh tế chuyển dịch theo hớng có hiệu quả nhất.

Chiến lợc tăng trởng mạnh hớng về xuất khẩu trong ngành Dệt-May ớc ta đòi hỏi việc tăng kim ngạch xuất khẩu phải tăng nhanh hơn tốc độtăng trởng sản xuất

ý nghĩa quan trọng của tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may khôngchỉ ở chỗ tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu mà còn có những tác dụngKhai thác u thế sẵn có sản xuất với khối lợng lớn cho thị trờng, từ đó tạo rasản phẩm với giá thành thấp

Thực tế cho thấy, hớng đi quan trọng nhất đối với nớc ta trong nhữngnăm trớc mắt là tập trung vào xuất khẩu nhóm mặt hàng công nghiệp nhẹvà thủ công nghiệp, nâng cao tỷ trọng của nhóm mặt hàng này trong cơ cấuxuất khẩu chung lên trên 50%, trong đó dệt may và giày dép là hai mặthàng chính Xuất khẩu hàng dệt may đã, đang và sẽ là ngành hàng xuấtkhẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21.Với sức tăng trởng cao (trung bình từ 30-40%/năm) liên tục và ổn định suốtmời năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã vợt qua các mặt hàng xuất khẩu

Trang 18

chủ lực khác vơn lên chiếm thứ hạng cao trong danh sách các mặt hàng chủlực.

Trong những năm qua, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chínhchâu á , suy thoái kinh tế kéo dài ở Nhật và sự kiện ngày 11/9 đã làm chotốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chậm lại song tốc độ tăngtrởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vẫn không ngừng tăng lên Từmột ngành không có tên tuổi trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủlực của Việt Nam trong những năm đầu thập niên 90, thậm chí có dấu hiệusuy sụp vào những năm 1992, đến năm 1995 kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay mà chủ yếu là may sẵn đã đứng thứ hai trong danh sách 10 mặt hàngxuất khẩu chủ lực của Việt Nam và dự kiến năm 2004 sẽ tăng 4250 triệuUSD tức là so với năm 2003 tăng 18,1% Điều đó chứng tỏ sự lớn mạnh v -ợt bậc của ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam, đồng thời khẳng địnhtính đúng đắn trong việc mạnh dạn xây dựng ngành dệt may thành mộtngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

2 Cơ cấu các mặt hàng trong xuất khẩu.

Tuy hiện nay sản phẩm dệt , may đã đa dạng và phong phú song hầuhết các sản phẩm hớng vào các thị trờng mới chỉ là những sản phẩm đơngiản nh khăn bông, găng tay Sợi bông cao cấp, có chải kỹ cho mặt hàngsơ mi và cho sản phẩm dệt kim mặt ngoài có xử lý hoàn tất cao cấp chanhiều sợi OE nhằm giảm giá nguyên liệu đầu vào phục vụ hàng dệt kim.Hàng khăn bông xuất khẩu có thị trờng rất lớn thì tỷ trọng còn quá bé Cácmặt hàng quần áo dệt kim thể thao hoặc vải Jean thun từ nguyên liệu đàntính cao (sợi lycra, spandex) còn rất ít.Các mặt hàng Jacket mật độ cao, sửdụng sợi kéo từ microfiber cha có Các nguyên liệu tổng hợp biến tínhAcrylic pha len để sản xuất các mặt hàng Complet cha có.

Đặc biệt về khâu thiết kế mẫu sản phẩm của ta còn rất yếu do cha đợccoi trọng về đầu t cơ sở mode, thông tin và tiếp cận thị trờng Hầu hết việcthiết kế đều do Viện mẫu thời trang Việt Nam đảm nhận song việc nghiêncứu lại thực sự bị hạn chế do cha xây dựng đợc đội ngũ nghiên cứu thiết kế,sản xuất thử mặt hàng từ các cơ sở sản xuất kinh doanh đến ngành, baogồm các chuyên gia giỏi công nghệ từ vật liệu dệt đến xử lý hoàn tất và cácnhà thiết kế vân hoa, mẫu mốt thời trang, trong khi ở nhiều nớc trên thếgiới có cả ngành thời trang may mặc với bề dày nhiều năm, chính yếu tốnày cũng góp phần làm giảm tính cạnh tranh của hàng Việt Nam

Thêm vào đó, tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất trong nớc chongành may cả về số lợng, chủng loại và chất lợng (50% mặt hàng xuất sangEU đều phải nhập nguyên liệu từ nớc ngoài) đã làm cho giá sản phẩm củata cao hơn nhiều so với một số nớc nh Trung Quốc, ấn Độ

3 Các thị trờng xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam 3.1 Thị trờng có hạn ngạch

Các nớc EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớnnhất của Việt Nam, đặc biệt là sau khi ký hiệp định khung về hợp tác toàndiện Việt Nam-EU đợc chính thức ký kết ngày 17/7/1995 quy định hai bêncho nhau hởng chế độ đãi ngộ tối huệ quốc và ngày 17/11/1997, Hiệp định

Trang 19

ký kết tại Brussel (Bỉ) Hiệp định này có khá nhiều thuận lợi cho phía ViệtNam Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ Việt Nam sang EU tăng trởngtừ 3-6%/năm.

Các nớc EU nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam năm 2000là : Đức: 257,825 triệu USD,Pháp: 81,212 triệu USD , Hà Lan :50,128 triệuUSD, Italy : 44,248 triệu USD Sau 5 năm thực hiện Hiệp định, EU đã trởthành thị trờng hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trởng kimngạch cao, bình quân trên 23%/năm trong đó năm 2001, toàn ngành dệtmay đạt kim ngạch xuất khẩu là 2082 triệu USD thì xuất khẩu sang EU đãđạt 745 triệu, tăng 6,7 % so với năm 2000 Năm 2002, toàn ngành dệt maycả nớc đạt kim ngạch xuất khẩu là 2700 triệu USD , tuy nhiên kim ngạchxuất khẩu sang EU lại giảm vài trục triệu USD so với năm 2001 chỉ đạtkhoảng 720 triệu USD.

Mặt hàng áo Jacket luôn chiếm vị trí chủ yếu trong cơ cấu xuất khẩuhàng dệt may sang EU Năm 2000 Việt Nam đã xuất khẩu sang EU 18triệu chiếc, đạt trị giá khoảng 360 triệu USD, tăng gấp 3 lần mức xuất khẩunăm 1993.

- Số lợng và hàng hoá EU giành cho Việt Nam còn quá thấp so vớinhiều nớc và khu vực : chỉ bằng 5% của Trung Quốc, 10-20% của các nớc

Trang 20

ASEAN Việt Nam chỉ sử dụng hết một nửa năng lực sản xuất cho thị ờng EU.

tr Số hạn ngạch bị hạn chế thành nhiều nhóm so với các nớc khác :Thái Lan có 20 nhóm hàng Trong khi đó Việt Nam năm 1993/1995 có 106nhóm hàng, 1996/1998 có 54 nhóm, từ 1998 có 29 nhóm.

- Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống(hàng quen làm, dễ thu lợi nhuận ) nh: áo Jacket, áo sơ mi, quần tây Cácsản phẩm có yêu cầu phức tạp, chất lợng cao thì Việt Nam cha sản xuất đợchoặc sản xuất với tỷ lệ rất nhỏ EU là một thị trờng đòi hỏi chất lợng rấtcao, điều kiện thơng mại nghiêm ngặt và đợc bảo hộ đặc biệt Các kháchhàng EU nổi tiếng là khó tính về mẫu mốt, thị hiếu Khác với Việt Nam,nơi giá cả có vai trò khá quyết định trong việc mua hàng, đối với phần lớnngời châu Âu “ Thời trang” là một trong những yếu tố quyết định Chỉ khicác yếu tố chất lợng , thời trang, giá cả hấp dẫn thì khi đó sản phẩm mới cócơ hội bán đợc ở châu Âu Việc nhiều nớc Châu á khác, đặc biệt là TrungQuốc với tiềm năng xuất khẩu lớn và đã có nhiều kinh nghiệm có mặt tạithị trờng EU là một khó khăn đối với Việt Nam trong việc thâm nhập thị tr-ờng này, nhất là khi Trung Quốc trở thành thành viên của WTO.

Một trong những vấn đề cần quan tâm hiện nay là 70% kim ngạch xuấtkhẩu vào EU đợc thực hiện thông qua nớc trung gian nh Hồng Công, ĐàiLoan, Hàn Quốc do nguyên liệu, phụ liệu sản xuất trong nớc còn yếukém, cha có mẫu mã phù hợp thị hiếu và do cha có bạn hàng trên thị trờngmua bán trực tiếp ở các nớc EU, vì thế đã dẫn đến tình trạng phụ thuộc vàocác bạn hàng trung gian đồng thời lại không tận dụng đợc những u đãiquota mà các nớc EU dành cho ta Do vậy, vấn đề đặt ra là làm sao chúngta có thể tiếp cận và bán trực tiếp các sản phẩm của mình trực tiếp cho cáckhách hàng EU.

3.2 Thị trờng phi hạn ngạch

Thị tr ờng Nhật Bản

Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may không hạn ngạch của Việt Nam lớnnhất là Nhật Bản Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này tăng nhanh quacác năm Năm 1995 lần đầu tiên Việt Nam lọt vào danh sách 10 nớc xuấtkhẩu hàng dệt may lớn nhất vào Nhật Bản, đến năm 1997 đã vợt lên vị tríthứ 7 Trong khi xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật của hầu hết các nớcnăm 1997 giảm mạnh thì xuất khẩu của Việt Nam tăng cả về kim ngạch lẫnthị phần

Hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản không chỉtăng nhanh về kim ngạch mà còn đa dạng về chủng loại và tăng mạnh vềkhối lợng Các loại áo khoác gió nam, quần áo cho ngời lái xe tải, áo sơ mi,quần âu là những mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất sang thị trờngNhật Bản.

Hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trờng Nhật Bản đợc hởng thuế uđãi theo hệ thống GSP của Nhật Bản Đây là thuận lợi lớn cho ngành mayxuất khẩu của Việt Nam.

Trang 21

Tuy nhiên, hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản phải cạnh tranhquyết liệt với hàng dệt của nhiều nớc, đặc biệt là Trung Quốc và các nớcASEAN khác Năm 1998 do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính-tiền tệkhu vực, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật bị giảm mạnh, trêndới 180 triệu USD.

Nhật Bản cũng là thị trờng đòi hỏi rất khắt khe về tiêu chuẩn chất lợng,từ nguyên phụ liệu đến quy trình sản xuất đều phải tuân thủ nghiêm ngặttheo tiêu chuẩn chất lợng JIS ( Japan Industrial Standard ) cũng nh các điềuluật , các quy định ứng dụng với sản xuất và nhập khẩu hàng hoá.

Mặc dù do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng khu vực, nền kinh tế suythoái, sức mua giảm , tồn kho cao và sự mất giá của đồng Yên Nhật làmtăng giá thành nhập khẩu buộc nhiều công ty Nhật Bản phải cắt giảm nhậpkhẩu nói chung nhng sang năm 1999 xuất khẩu hàng dệt may sang thị tr-ờng Nhật lại có sự khởi sắc với tốc độ tăng trởng đạt 30% so với năm 1998,đặc biệt năm 2000 đạt kim ngạch 619.581 ngàn USD tăng 48,5% so vớinăm 1999 Với tốc độ tăng trởng kim ngạch nh hiện nay, triển vọng giá trịxuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản có thể đạt 3-3,5tỷ USD vào năm 2005.

Thị tr ờng Bắc Mỹ:

Khu vực này đợc coi là thị trờng xuất khẩu đầy tiềm năng của Việt Namvới sức tiêu thụ hàng dệt may rất lớn (khoảng 40 kg/ngời/năm) Mặc dù chađợc hởng u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và tối huệ quốc (MFN) nhng cácdoanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận đợc với thị trờng này Tuy kimngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang khu vực này còn thấpnhng lại có tốc độ tăng trởng cao trung bình khoảng 11,6%.

Trong tình hình hiện nay, khi nhiều thị trờng xuất khẩu phi hạn ngạchcủa Việt Nam giảm mạnh thì xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ khá ổn địnhvà đạt kim ngạch xuất khẩu 50,038 triệu USD trong năm 1998, 59,266 triệuUSD năm 1999 và đạt 79,450 triệu USD năm 2000 Đẩy mạnh xuất khẩusang khu vực thị trờng này đang là mục tiêu chiến lợc của ngành Dệt mayViệt Nam trong thời gian tới

Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt của Việt Nam vàothị trờng Bắc Mỹ

Trang 22

rẻ nên đây là một thị trờng hai chiều : có thể xuất hàng hoá và nhập nguyênliệu, máy móc thiết bị Mặc dù hiện nay yêu cầu về mẫu mã, chủng loạivà chất lợng của thị trờng này đã cao hơn trớc, song đây vẫn là thị trờngdễ tính, phù hợp với trình độ may của Việt Nam và lại là thị trờng quenthuộc của Việt Nam nên u điểm là dễ thực hiện song một nhợc điểm khixuất khẩu sang thị trờng này là việc đồng tiền vẫn không ổn định gây ảnhhởng tới việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.

Đây là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của ngành dệt may nớc ta trớcnăm 1990 Nhờ có tiềm năng về nguyên liệu bông, vật t, kỹ thuật và cónhu cầu lớn về nhập khẩu hàng dệt may nên chúng ta có thể xuất khẩu vớisố lợng lớn mặt hàng này thông qua phơng thức hàng đổi hàng Các cơ sởdệt may của Việt Nam tại Nga hiện vẫn còn song hoạt động không có hiệuquả do cha tìm ra một phơng thức buôn bán thích hợp lại gặp phải nhữngtrở ngại trong kinh doanh Buôn bán giữa Việt Nam với SNG và một số nớcĐông Âu hiện nay chủ yếu vẫn là Việt Nam làm hàng trả nợ và hàng đổihàng, trong đó hàng dệt may chiếm một tỷ lệ rất nhỏ Ngoài ra, còn có mộtlợng đáng kể hàng dệt may xuất khẩu qua con đờng tiểu ngạch sang các n-ớc SNG và một số nớc Đông Âu nhng do nhiều nguyên nhân nên hoạt độngcũng kém hiệu quả.

Để có thể trở lại hoạt động buôn bán hàng dệt may sang thị trờng nàyđòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tích cực mở rộng hoạt động tiếp thị, tìmra phơng thức kinh doanh hợp lý và cần có sự can thiệp ở cấp vĩ mô giữahai nhà nớc thì hàng dệt may Việt Nam mới có thể xâm nhập mạnh mẽ vàothị trờng này đợc

Thị tr ờng các n ớc trong khu vực

Hàng năm hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu một lợng lớn sản phẩmsang các nớc trong khu vực nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, HồngCông Tuy nhiên, các nớc này không phải là thị trờng nhập khẩu chính màlà nớc nhập khẩu hoặc thuê Việt Nam gia công để tái xuất sang nớc thứ ba.Đây cũng là thị trờng quan trọng cung cấp nguyên phụ liệu cho các doanhnghiệp Việt Nam.

Biểu đồ 2: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sangcác nớc năm 2001,2002.

Trang 23

Nguån: Tæng c«ng ty dÖt may ViÖt Nam

C¸c n íc

EU19%§µi Loan 9%

NhËt B¶n 18%

Trang 24

CHƯƠNG II.

Tổng quan về thị trờng dệt may mỹ

I khái quát chung về nớc mỹ và thị trờng Mỹ

1 Vài nét về nớc mỹ và nền kinh tế mỹ

Mỹ là một trong những cờng quốc kinh tế, khoa học, công nghệ vàquân sự hàng đầu thế giới, đồng thời cũng là một trong ba trung tâm kinh tếvà tài chính quốc tế lớn nhất thế giới.

Với diện tích 9.363.364 km2, với nguồn tài nguyên thiên nhiênphong phú và đa dạng (dầu mỏ, khí đốt, than, quặng Uran, thủy điện ) n-ớc Mỹ đã đạt tới trình độ của một quốc gia phát triển về công nghiệp.Những ngành mũi nhọn của Mỹ là chế tạo hàng không , điện tử, tin học,nguyên tử , vũ trụ , hoá chất Ngoài ra, công nghiệp luyện kim, dệt, chế tạoxe hơi cũng đạt trình độ phát triển cao Ngành nông nghiệp Mỹ có trìnhđộ phát triển cao với u thế chính về cơ giới hoá, kỹ thuật canh tác tiên tiến,giống có năng suất cao, sử dụng hiệu quả phân bón, hệ thống thuỷ lợi hoànhảo.

Ngành dịch vụ Mỹ (dịch vụ đời sống, vận tải, thông tin, thơng mại,ngân hàng, tài chính, bảo hiểm ) rất phát triển chiếm tới 70% thu nhậpquốc dân và thu hút 70% lao động cả nớc.

Hệ thống giao thông vận tải Mỹ hiện đại với hơn 3 triệu ngời làmviệc Cả nớc có gần 150 triệu chiếc xe ô tô (gấp 2 lần ở Nhật Bản ), có tổngchiều dài đờng sắt là 310.000 km, khối lợng vận tải đờng không chiếm40% tổng khối lợng vận tải hàng không thế giới.

Mỹ là nớc có trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến trong hầu hếtcác lĩnh vực và luôn luôn có nhu cầu và khả năng trao đổi khoa học, kỹthuật và chuyển giao công nghệ Lực lợng nghiên cứu khoa học kỹ thuật vàcông nghệ có tới 95 vạn ngời, cha kể số nhân viên kỹ thuật.

Mỹ có nền đại học đa dạng, với 1200 cơ sở đào tạo trong đó có 891trờng đại học, đặc biệt có 35 trờng đại học nổi tiếng nhất đào tạo cả cho ng-ời nớc ngoài.

Về ngoại thơng, Mỹ là nớc nhập siêu Năm 1999, tổng kim ngạchnhập khẩu là 1.156,106 tỷ USD, năm 2000 là 1.314,493 tỷ USD chủ yếu từcác nớc Canada, Nhật Bản,Mehico, Trung Quốc, Đức, Đài Loan, Anh, HànQuốc, Singapore Trong khi đó, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trị giá888,027 tỷ USD (năm 1999) và 978,606 tỷ USD (năm2000) chủ yếu sangcác nớc nh Canada, Nhật Bản, Mehico, Anh, Hàn Quốc, Hà Lan

Với sức mạnh kinh tế , khoa học, kỹ thuật và công nghiệp, quân sự,Mỹ đang chi phối đời sống kinh tế và chính trị quốc tế Là thành viên củanhiều tổ chức kinh tế tài chính quốc tế cũng nh các tổ chức thuộc hệ thốngLiên Hiệp Quốc, Mỹ có vị trí quan trọng và ở nhiều nơi có tiếng nói quyếtđịnh

Mỹ có hệ thống pháp luật về thơng mại vô cùng rắc rối và phức tạp.Bộ luật Thơng mại (Uniform Commercial Code ) đợc coi nh xơng sống củahệ thống pháp luật về thơng mại.

Trang 25

Một điểm đáng chú ý đối với các doanh nghiệp khi xâm nhập vàothị trờng Mỹ đó là những chính sách u đãi Bởi nếu đợc hởng u đãi này thìhàng hoá sẽ có sức cạnh tranh lớn hơn rất nhiều so với khi không đợc hởng.Các chính sách u đãi nh sau:

-Quy chế tối huệ quốc (MFN: Most Favoured Nations ) là chính sáchthơng mại truyền thống quan trọng của Mỹ Chính sách này cho phép hànghoá của bạn hàng nhập vào Mỹ đợc hởng tỷ lệ thuế thấp hơn so với mứcthuế của các bạn hàng không đợc hởng quy chế này và ngợc lại họ cũngphải giành cho hàng hoá của Mỹ những u đãi tơng tự.

-Chế độ thuế quan phổ cập (GSP : Generalised System ofPreferences) là chế độ u đãi thuế quan mà Mỹ và 17 nớc công nghiệp pháttriển dành cho các nớc đang phát triển, nếu đạt đợc sẽ còn có lợi hơn cảquyền đợc hởng MFN Hầu hết các nớc đợc hởng đều là thành viên củaWTO Nội dung chính của GSP là miễn thuế hoàn toàn hoặc u đãi thuế thấpcho các mặt hàng nhập từ các nớc đang phát triển đợc họ cho hởng GSP màkhông có điều kiện có đi có lại và mặt hàng đợc hởng u đãi GSP phải đápứng tiêu chuẩn mà Mỹ đề ra.

Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ sẽ tạo ra một cơ hội lớn cho việc đẩymạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Mỹ theo đó thuận lợi lớnnhất để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam là đợc hởngquy chế MFN , tuy nhiên Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa để đợc hởngquy chế GSP của Mỹ.

2 Thị trờng Mỹ.

2.1 Mỹ là thị tr ờng lớn, thị hiếu đa dạng và t ơng đối dễ tính:

Trớc hết phải thấy rằng Mỹ là một dân tộc chuộng mua sắm và tiêudùng Họ có tâm lý là càng mua sắm nhiều thì càng kích thích sản xuất vàdịch vụ tăng trởng, do đó, nền kinh tế sẽ phát triển

Hàng hóa dù chất lợng cao hay vừa đều có thể đợc bán trên thị trờngMỹ vì các tầng lớp dân c ở nớc này đều tiêu thụ nhiều hàng hoá Riêng đốivới các nớc đang phát triển và Việt Nam khi xuất hàng vào thị trờng Mỹcần phải lấy giá cả làm yếu tố quan trọng, mẫu mã có thể không quá cầukỳ, nhng phải đa dạng và hợp thị hiếu.

Những đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử đã hình thành nên một thịtrờng ngời tiêu dùng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới.Tài nguyên phongphú, không bị ảnh hởng nặng nề của hai cuộc chiến tranh thế giới cộng vớichiến lợc phát triển kinh tế lâu dài đã tạo cho Mỹ một sức mạnh kinh tếkhổng lồ và thu nhập cao cho ngời dân Với thu nhập đó, mua sắm đã trởthành nét không thể thiếu trong văn hoá hiện đại của nớc này Cửa hàng lànơi họ đến mua hàng, dạo chơi, gặp nhau trò chuyện và mở rộng giao tiếpxã hội Qua thời gian ngời tiêu dùng Mỹ có một niềm tin gần nh tuyệt đốivào hệ thống các cửa hàng đại lý bán lẻ của mình, họ có sự đảm bảo vềchất lợng, bảo hành và các điều kiện vệ sinh an toàn khác Điều này cũnglàm cho họ có ấn tợng rất mạnh với lần tiếp xúc đầu tiên với các mặt hàngmới Nếu ấn tợng này là xấu, hàng hoá đó sẽ khó có cơ hội quay lại Vìvậy, sự xâm nhập của các nhà xuất khẩu đơn lẻ thờng không mấy khi đedoạ đợc sự hiện thơng mại của những ngời đến trớc Con đờng mà các

Trang 26

doanh nghiệp Nhật Bản đã đi thờng tốn từ 10-20 năm để có lòng tin giờ đâyphần nào không còn tỏ ra thích hợp tại thị trờng Mỹ.

Đối với đồ dùng cá nhân nh quần áo, may mặc và giày dép, nóichung ngời Mỹ thích sự giản tiện, nhng hiện đại, hợp mốt và với yếu tốkhác biệt, độc đáo thì càng đợc a thích và đợc mua nhiều Mọi ngời có thểmặc đồ gì họ thích ở những thành phố lớn, nam giới thờng mặc comple, nữgiới mặc váy hoặc juyp khi đi làm; trong khi đó ở nông thôn thì thờng ănmặc khá xuyềnh xoàng; quần jean và quần vải thô rất phổ biến Tuy vậy,hầu hết ngời Mỹ kể cả lớn tuổi, ngoài giờ làm việc thờng ăn mặc thoải máitheo ý họ.

ở Mỹ không có các lề ớc và tiêu chuẩn thẩm mỹ xã hội mạnh và bắtbuộc nh ở các nớc khác Các nhóm ngời khác nhau vẫn sống theo văn hoá,tôn giáo của mình và theo thời gian hoà trộn, ảnh hởng lẫn nhau, tạo sựkhác biệt trong thói quen tiêu dùng ở Mỹ so với ngời tiêu dùng ở các nớcchâu Âu Cùng một số đồ vật nhng thời gian sử dụng của họ có thể chỉbằng một nửa thời gian sử dụng của ngời tiêu dùng các nớc phát triển khác.Với sự thay đổi luôn nh vậy, giá cả lại trở nên có vai trò rất quan trọng.Điều này giải thích tại sao hàng hóa tiêu dùng từ một số nớc đang pháttriển chất lợng kém hơn nhng vẫn có chỗ đứng trên thị trờng Mỹ vì giá bánthực sự cạnh tranh ( trong khi điều này lại khó xảy ra tại châu Âu).

Nói tóm lại, phân phối, giá cả và chất lợng là những yếu tố u tiên đặcbiệt trong thứ tự cân nhắc quyết định mua hàng của ngời dân Mỹ.

Các phân tích cụ thể cho thấy thị hiếu ngời tiêu dùng Mỹ rất đa dạngdo nhiều nền văn hoá khác nhau đang cùng tồn tại Ví dụ : Ngời gốc châu áchuộng màu sắc các đồ dùng thiên về nền và nhã hơn ngời gốc châu Âu Sởthích về màu sắc khác nhau từ miền Bắc xuống miền Nam Ngời miền Bắcchuộng màu ấm cúng nh đỏ , nâu trong khi ngời miền Nam thích các gammàu mát nh xanh dơng, trắng, nâu nhạt

Điạ lý rộng lớn, phong cảnh đa dạng cũng tạo cho ngời dân Mỹ mộtthói quen ham du lịch, a khám phá trong và ngoài nớc Tất cả hàng hoá tiêudùng liên quan đến các chuyến du lịch bằng xe hơi đều có một thị trờng hếtsức rộng lớn Các đồ dùng liên quan đến thể thao bán rất chạy với đủ dảithị trờng từ hàng rất đắt cho giới thu nhập cao hay hàng rẻ cho dân nghèo

Xác định rõ phân đoạn thị trờng mình sẽ thâm nhập để xuất khẩu làmột chìa khoá để đi đến thành công, nếu không , tốt nhất nhà xuất khẩunên tham gia vào một hệ thống phân phối sẵn có và theo các tiêu chuẩn kỹthuật cũng nh thơng mại mang tính toàn cầu mà họ đề ra.

2.2 Cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá của Mỹ:

Là một siêu cờng quốc kinh tế trên thế giới, Mỹ là nớc có nền ngoạithơng lớn nhất thế giới Chính sách thơng mại của Mỹ rất rộng mở, trừ mộtsố ít mặt hàng có hạn ngạch còn lại thì mọi công ty của Mỹ đều có quyềnxuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng.

Các công ty xuyên quốc gia của Mỹ có quan hệ sản xuất và buônbán với nhiều nớc trên thế giới và họ luôn tìm kiếm cơ hội kinh doanh ởmọi thị trờng.

Trang 27

Năm 1998, do tỷ giá USD thay đổi ở nhiều nớc mà lợng hàng nhập khẩucủa một số khu vực bị giảm sút mạnh làm cho xuất khẩu của Mỹ bị ảnh h-ởng lớn (tăng 1,5%), nhng nhập khẩu vẫn tăng mạnh ( tăng 10,6%) Năm1999, xuất khẩu của Mỹ bắt đầu phục hồi, tổng kim ngạch đạt 960 tỷ USD,tăng khoảng 4% so với năm 1998 trong khi đó kim ngạch nhập khẩu đạt1230 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với năm 1998 Sự phục hồi nền kinh tếthế giới cộng với sự tăng trởng mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ năm 2000 đãđem lại một năm thành công đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Mỹ vớitổng kim ngạch đạt 2400 tỷ USD, tăng trên 10% so với năm 1999 Xu hớngnhập siêu hàng hoá hàng năm của Mỹ ngày càng lớn là do sự tăng trởngkinh tế và thay đổi cơ cấu kinh tế Mỹ Năm 1999 thâm hụt thơng mại củaMỹ vợt mức 250 tỷ USD tăng mạnh so với mức thâm hụt 169 tỷ USD củanăm 1998 Sang năm 2000 thâm hụt thơng mại là 350 tỷ USD

Thị trờng xuất nhập khẩu của Mỹ có dung lợng lớn, phong phú và đadạng Cơ cấu hàng xuất khẩu của Mỹ gồm : máy móc, thiết bị (32%), cácmặt hàng công nghiệp (25%), thiết bị vận tải các loại (16%), hoá chất(19%), nông sản (9%), hàng hoá khác (7%).Trong cơ cấu hàng nhập khẩuthì hàng chế tạo là chủ yếu chiếm tới 77,8% tổng kim ngạch nhập khẩunăm 1998, bên cạnh đó các mặt hàng tiêu dùng cũng có vị trí quan trọng,chiếm 20% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Theo dự báo chiến lợc của Mỹ, nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục phát triểntrong những năm đầu của thế kỷ 21 Hàng năm tốc độ tăng trởng GDP vàokhoảng 3-4% và xuất nhập khẩu tăng trởng trong khoảng 5-10%/nămCác nớc xuất khẩu hàng vào Mỹ

Có trên 170 nớc có hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ, Việt Nam đứng thứhạng 72 trong số này

3 Cơ chế quản lý của Mỹ đối với hàng nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ chịu sự điều tiết bởi hệ thốngluật chặt chẽ, chi tiết và chính phủ Mỹ thông qua 5 cơ quan cơ bản để điềutiết nền ngoại thơng của Mỹ

Việc nắm vững cơ chế quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ cho phép đềxuất những giải pháp thâm nhập thị trờng Mỹ có hiệu quả.

3.1.Hệ thống luật cơ bản điều tiết hoạt động nhập khẩu vào Mỹ:

* Luật thuế suất năm 1930:

Luật này ra đời nhằm điều tiết hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ, bảo vệchống lại việc nhập khẩu hàng hoá giả , luật này qui định mức thuế rất caođối với hàng nhập khẩu Đến nay nhiều điều khoản của luật này vẫn cònhiệu lực song thuế suất đã đợc nhièu lần sửa đổi và hạ xuống nhiều

*Luật buôn bán năm 1974:

Luật này định hớng cho các hoạt động buôn bán Luật có nhiều điềukhoản cho phép đền bù tổn thất cho các ngành công nghiệp Mỹ bị cạnhtranh bởi hàng nhập khẩu Đạo luật này gây ra nhiều bất lợi cho hàng hoánhập khẩu vào Mỹ vì hàng hoá của Mỹ đã đợc chính phủ đứng sau lng bảohộ.

*Hiệp định buôn bán năm 1979:

Trang 28

Bao gồm các điều khoản về sự bảo trợ của chính phủ về các chớngngại kỹ thuật trong buôn bán , các sửa đổi thuế bù trừ và thuế chống hàngthừa, ế -một loại thuế đánh vào các loại hàng hoá bị cho là có trợ giá hoặcbán phá giá Hiệp định này đợc thông qua nhằm mục đích thực hiện một bộluật đợc thông qua nhằm mục đích thơng lợng tại vòng đàm phán Tokyocủa GATT.

*Luật thuế tổng hợp về buôn bán và cạnh tranh năm 1988:

luật này uỷ nhiệm Tổng thống Mỹ tham gia Vòng đàm phán uruguayđồng thời thiết lập thủ tục đặc biệt (Super301) cho phép Mỹ áp dụng cácbiện pháp trừng phạt đối với các quyết định không chịu mở cửa cho hànghoá Mỹ vào và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ.

3.2 Một số tổ chức liên quan đến luật thơng mại.

Luật thơng mại của Mỹ đợc thi hành bởi nhiều tổ chức, cơ quan nhngchủ yếu là năm cơ quan sau:

* Uỷ ban thơng mại quốc tế(ITC) và phòng thơng mại quốc (ITA).

Đây là cơ quan có liên quan đến việc qui định có đánh thuế hàng thừaế hay không Trong một vụ xử kiện chống hàng thừa ế, ITA xác định hàngnhập khẩu có bị bán phá giá hay không còn ITC tiến hành giám định sự tổnhại của việc bán phá giá cho công nghiệp bản xứ

* Đại diện thơng mại Mỹ ( USTR)

Đợc thành lập theo luật buôn bán năm 1974, là nơi tiếp xúc củanhững ngời muốn điều tra về các vi phạm hiệp định thơng mại.

* Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc men ( FDA)

Là cơ quan kiểm tra và bảo đảm chất lợng thực phẩm, thuốc mennhập vào Mỹ.

* Cơ quan bảo vệ môi trờng ( EPA)

Là cơ quan thiết lập và giám sát các tiêu chuẩn chất lợng không khí,nớc, ban hành những qui định về chất thải…phát triển theo Ng

* Cục hải quan Mỹ (USCD)

Là cơ quan thuộc bộ ngân khố có nhiệm vụ tính thuế và thu lệ phíđánh vào hàng nhập khẩu, thi hành các luật và hiệp ớc thơng mại, chốngbuôn lậu và khai gian.

3.3 Thuế nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ

3.3.1.Biểu thuế nhập khẩu

Biểu thuế nhập khẩu là nội dung quan trọng nhất trong luật thuế củaMỹ Biểu thuế này có hơn 1600 trang, liệt kê rất chi tiết các loại hàng hoávà thuế xuất nhập khẩu trong đó cột thuế xuất dành cho hàng hoá nhậpkhẩu từ những nớc không có qui chế quan hệ thơng mại bình thờng(NTR)với Mỹ và cột thuế dành cho các nớc có qui chế (NTR).

Các loại thuế hải quan đợc phân loại dựa trên:

- Thuế quan theo giá: Dựa trên phần trăm giá trị đã xác định của hànghoá đợc nhập

- Thuế theo lợng: Là thuế đánh theo trọng lợng hay dung tích hànghoá, một số lợng qui định trên trọng lợng đơn vị hoặc các số đo khác về sốlợng.

Trang 29

- Thuế hỗn hợp: Tức là thuế quan theo lợng và theo giá, là loại thuếđánh trên trọng lợng cộng thêm phần trăm của giá trị ( theo giá ) Bảng liệt kê thuế đã đợc công bố cho mọi nớc có quan hệ thơng mạivới Mỹ nhng nên chú ý là các loại thuế luôn chịu sự thay đổi.

3.3.2.Hạn ngạch thuế quan

Mỹ áp dụng hạn ngạch để kiểm soát về khối lợng hàng nhập khẩutrong một thời gian nhất định Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu do cục hảiquan quản lý và chia làm hai loại

* Hạn ngạch thuế quan: Qui định số lợng đối với loại hàng nào đó ợc nhập khẩu vào Mỹ đợc hởng mức thuế thấp trong một thời gian nhấtđịnh, nếu vợt sẽ bị đánh thuế cao.

đ-Hạn ngạch tuyệt đối: Là hạn ngạch về số lợng cho một chủng loại hàng hoánào đó đợc nhập khẩu vào Mỹ trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽkhông đợc phép nhập khẩu Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính toàn cầu, nh-ng có hạn ngạch tuyệt đối chỉ áp dụng đỗi với từng nớc riêng biệt

3.3.3 áp mã thuế nhập khẩu

Luật pháp Mỹ cho chủ hàng đợc chủ động xếp ngạch thuế cho cácmặt hàng nhập và nộp thuế theo kê khai , do đó ngời nhập hàng cần phảihiểu nguyên tắc xếp loại

Trớc khi xếp ngạch thuế, phải cố tìm đợc sự mô tả chính xác của mónhàng trong biểu thuế nhập khẩu Trong trờng hợp món hàng có 2-3bộ phậncó mã số thuế khác nhau thì phải dựa vào đặc tính chủ yêú của món hàngđể xếp loại Ví dụ , nhập khẩu máy ảnh đựng trong bao da thì mã số thuếcủa món hàng là máy ảnh chứ không phải da.

Nếu dựa vào đặc tính chủ yếu cũng không xếp loại đợc, thì áp dụngnguyên tắc xếp loại theo mặt hàng gần với mặt hàng đợc mô tả nhất trongbiểu thuế Nếu cũng không đợc thì xếp loại theo mục đích sử dụng của mặthàng Trờng hợp mặt hàng có nhiều đặc tính sử dụng thì xếp loại theo đặctính sử dụng chính

Đối với vải khi xếp loại sẽ áp dụng nguyên tắc cân lợng Ví dụ vải ợc xếp từ hai loại sợi cotton và polyester, nếu sợi cotton chiếm tỷ lệ lớn hơnthì xếp vào mã số thuế của vải cotton, ngợc lại thì xếp vào mã số thuế củapholyester.

trong trờng hợp mặt hàng có nhiều bộ phận khác nhau và các bộ phậnnày có thể tách ra để sử dụng độc lập, thi phải tách ra để ấn định mã sốthuế cho từng loại riêng Ví dụ :nhập dàn máy hát trong đó bộ phận CD vàcassette, nếu hai bộ phận có thể tách ra để sử dụng độc lập, thì phần CDphải xếp vào mã số thuế của CD và cassette xếp vào mã số của cassette.3.3.4 Định giá tính thuế hàng nhập khẩu

Nguyên tắc chung là đánh thuế theo giá giao dịch, nhng giá giao dịchở đây không phải là giá trên hoáa đơn mà phải cộng thêm nhiều chi phíkhác nh :tiền đóng gói , tiền hoa hồng cho trung gian nếu ngời mua phảitrả, tiền máy móc thiết bị của nhà nhập khẩu mua cấp cho nhà sản xuất đểgiúp nhà sản xuất làm ra đợc món hàng cần đặt, tiền lệ phí bản quyền, tiềnthởng thêm cho ngời bán nếu có…phát triển theo Ng.Ngoài ra giá giao dịch để đánh thuếkhông tính phí vận chuyển và phí bảo hiểm lô hàng.

Trang 30

Tuy nhiên, có nhiều trờng hợp không xác định đợc giá giao dịch hoặcHải Quan Mỹ không chấp nhận giá giao dịch để xác định thuế Ví dụ, côngty Mỹ nhận hàng của một công ty con của mình ở Việt Nam, Hải Quan sẽkhông chấp nhận dùng giá giao dịch Khi ấy phải dùng các nguyên tắc địnhgiá khác Có bốn nguyên tắc định giá đợc Hải Quan Mỹ áp dụng theo thứtự u tiên:

- Định giá theo món hàng giống hệt hoặc tơng tự.

- Tính giá suy ngợc, nghĩa là lấy giá bán lẻ trên thị trờng trừ đi cácchi phí để tính giá nhập khẩu.

- Xác định giá thành, nghĩa là tính toán các chi phí sản xuất ra mónhàng để suy ra giá gần với giá nhập khẩu.

- Biện pháp tổng hợp nhiều yếu tố để suy ra giá nhập Tuy nhiên biệnpháp này rất hiếm khi sử dụng đến.

3.4 Những quy định đối với hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ

3.4.1 Quy định về xuất sứ hàng nhập khẩu đ a vào Mỹ.

Việc xác định xuất sứ rất quan trọng vì hàng nhập khẩu ở những nớcđang phát triển hoặc những nớc đã ký kết hiệp định thơng mại với Mỹ sẽ đ-ợc hởng thuế xuất thấp hơn.

Xuất sứ của mặt hàng đợc xác định theo nguyên tắc biến đổi phần lớnvề giá trị và đợc định nghĩa nh sau: sản phẩm đợc xác định vào nớc gốc lànơi cuối cùng sản xuất ra sản phẩm với du lịch sản phẩm đã biến dạng đểmang tên mới và có đặc tính sử dụng mới Ví dụ khi Việt Nam nhập khẩuvải để may thành áo xuất khẩu sang Mỹ thì sản phẩm mang xuất xứ ViệtNam, vì khi ấy tên của sản phẩm mới là áo và để mặc khác với sản xuất đặctính ban đầu của vải Hoặc Việt Nam nhập khẩu da về may mũ giày, rồi đađi nớc khác để gắn với đế thành giầy hoàn chỉnh, trờng hợp này xuất xứ củasản phẩm đợc ghi là Việt Nam

Khi xuất khẩu vào Mỹ, muốn đợc hởng thuế xuất u đãi theo nớc xuấtxứ, luật Mỹ quy định trên sản phẩm phải ghi nhãn của nớc xuất xứ Sảnphẩm xuất xứ từ Việt Nam thì phải ghi made in Việt Nam Quy định nàychỉ bắt buộc với sản phẩm hoàn chỉnh, khi nhập vào Mỹ có thể bán thẳngcho ngời tiêu dùng.

Có một quy định đặc biệt là hàng hoá gốc từ Mỹ đa sang nớc khác đểsắp xếp lại, gia công thêm và đóng gói khi nhập khẩu trở lại Mỹ sẽ khôngphải đóng thuế nhập khẩu cho phần nguyên liệu có gốc từ Mỹ Dựa vàoquy định này, Việt Nam có thể nhận vải cắt sẵn của công ty Mỹ cung cấp,về may thành áo quần…phát triển theo Ng rồi xuất khẩu trở lại Mỹ sẽ chỉ phải chịu thuế nhậpkhẩu đối với phần phí gia công.

3.4.2.Quy định về nhãn hiệu hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ

Quy định: Mọi hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ ngoại quốc, phải ghirõ ràng, không tẩy xoá đợc, ở chỗ dễ nhìn thấy đợc trên bao bì xuất nhậpkhẩu Tên ngời mua cuồi cùng ở Mỹ, tên bằng tiếng Anh nớc xuất xứ hànghoá đó Hàng đến tay ngời mua cuối cùng thì trên các bao bì, vật dụng chứađựng bao bì tiêu dùng của hàng hoá cũng phải ghi rõ nớc xuất xứ của hànghoá bên trong.

Trang 31

Luật pháp Mỹ quy định: Các nhãn hiệu hàng hoá phải đợc đăng ký tạicục Hải Quan Mỹ Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớcmột nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hay một công tynớc ngoài đã đăng bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào Mỹ Bản sao đăngký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho cục Hải Quan Mỹ và đợc lu giữ theoquy định hàng nhập khẩu vào Mỹ có nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu sung công Theo "Copyrigh Revíion Act" của Mỹ, hàng hoá nhập khẩu vào Mỹtheo các bản sao chép các thơng hiệu đã đăng ký mà không đợc phép củangời có bản quyền là vi phạm luật bản quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu, cácbản sao các thơng hiệu đó sẽ bị huỷ Các chủ sở hữu bản quyền muốn đợccục Hải Quan Mỹ bảo vệ quyền lợi thì cần đăng ký khiếu nại bản quyền tạivăn phòng bản quyền theo các thủ tục hiện hành

Sử lý vi phạm

* Hàng nhập vào Mỹ không tuân thủ quy định trên sẽ bị phạt mức

10% giá trị lô hàng và phải thực hiện thêm một số yêu cầu nữa Tuy nhiên,không phải có nghĩa là ngời nhập khẩu đợc miễn thi hành nghĩa vụ đã quyđịnh.

* Hàng nhập khẩu không đáp ứng đúng yêu cầu về ghi mác mã sẽ bịgiữ lại ở khu vực Hải Quan Mỹ cho tới khi ngời nhập khẩu thu xếp tái xuấttrở lại, phá huỷ đi hoặc tới khi hàng đợc xem là bỏ để chính phủ định đoạttoàn bộ hoặc từng phần.

* Phần 304(h) Luật thuế của Mỹ quy định ai cố tình vi phạm, cố tìnhche dấu sẽ bị phạm tiền 5000 USD hoặc bỏ tù dới 1 năm.

 Trờng hợp có sự phối hợp với nớc ngoài để thay đổi tẩy xoá mácmã về xuất xứ hàng hoá thị bị phạm 100000USD với lần đầu vàcác vi phạm sau đó là 250000USD.

II Thị trờng dệt may Mỹ

1.Thực trạng thị trờng dệt may Mỹ

1.1 Dự báo nhu cầu nhập khẩu dệt may của Mỹ:

Theo thống kê của phòng Thơng Mại Mỹ, kim ngạch nhập hàng dệt maycủa Mỹ năm 1998 đạt 55,864 tỷ USD, năm 1999 đạt 67,732 tỷ USD (tăng21,2%) Năm 2000 con số này đã đạt 76,396 tỷ USD, tăng 12% so với năm1999 ,năm 2004 la năm đánh dấu sự gia tăng lớn của mặt hàng dệt may vàothị trờng lớn Mỹ Nh vậy, có thể nói hiện nay Mỹ là nớc nhập khẩu maymặc lớn nhất thế giới Thị trờng này đã, đang và sẽ là một thị trờng đầy sứchấp dẫn với các nhà xuất khẩu.

Tuy nhiên cần thấy đợc những nhân tố ảnh hởng đến nguồn cung cấphàng dệt may vào Mỹ cũng nh cơ cấu nhập khẩu trong tơng lai của thị tr-ờng này:

 Những nhân tố ảnh hởng đến các nguồn cung cấp vào năm 2005 saukhi thực hiện thoả thuận từng bớc bãi bỏ hạn ngạch trong khuôn khổWTO/ATL:

- Quy chế thành viên Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO).

Trang 32

- Ưu đãi thuế quan (Mỹ và các nớc khác)- Chất lợng

- Giá cả

- Giao hàng đúng hạn

- Những nỗ lực của Cục Hải quan Mỹ trong việc thực thi pháp luật.

- Những mối quan ngại về đạo đức lên quan đến nguồn cung cấp (mốiquan hệ giữa thơng mại và lao động).

Trong quá trình từng bớc bãi bỏ hạn ngạch về nhập khẩu hàng dệt may, Mỹcũng chịu các tác động lớn của các nhân tố trên Đây là những quy định, luý cho bất cứ nớc nào muốn nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ

 Về cơ cấu nhập khẩu:

Từ năm 1995 đến năm 1999, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt kim đãtăng từ 13,856 tỷ USD lên 22 tỷ USD, trong khi hàng dệt thoi tăng từ336,177 triệu USD lên 864,401 triệu USD áo Jacket chiếm 51% tổng kimngạch hàng dệt thờng nhập khẩu vào Mỹ và chiếm tới 61% tổng kim ngạchgia tăng trong năm 1997 áo khoác (HS 6201 và HS 6202) cũng có mứctăng đáng kể- tơng ứng 391 triệu USD- chiếm 25,2%và 240 triệu USD-chiếm 23,2% HS 6110 (áo cổ chui và gile)- chiếm 40% mức tăng kimngạch trong năm 1997 Các mặt hàng khác có mức tăng đáng kể là áo sơmi nam (HS 6105)- tăng 280 triệu USD và áo sơ mi nữ (HS 6104) tăng 191triệu USD.

Trong cơ cấu nhập khẩu may mặc vào Mỹ, các mặt hàng sau có giá trịnhập khẩu lớn nhất:

Bảng 2 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ

Trang 33

Theo Hiệp định dệt may ATC (Agreement on Textiles and Clothing)ký giữa các thành viên Tổ chức thơng mại thế giới WTO, đến năm 2005 sẽkhông còn hạn ngạch đối với các nớc thành viên nữa Là một nớc còn chađợc tham gia vào tổ chức này, Việt Nam sẽ phải chịu sự cạnh tranh gay gắttrong một môi trờng cạnh tranh quyết liệt Trớc tình hình đó ngành dệt mayViệt Nam cần phải làm gì để thâm nhập và tăng lợng xuất khẩu trên thị tr-ờng đầy tiềm năng này? Đây vẫn đang là một câu hỏi không dễ trả lời chocác công ty xuất nhập khẩu Việt Nam Tuy nhiên, chúng ta đang có thuậnlợi lớn trớc mắt là Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã đợc ký kết, đã đợcchính phủ hai nớc thông qua và có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 Theo sựthoả thuận giữa hai nớc Việt –Mỹ, hai bên sẽ sớm ký một hiệp định songphơng về hàng dệt may trong một tơng lai gần Sự kiện này mở ra chongành công nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Namnói chung nhiều cơ hội nhng cũng không ít những thách thức trong việcphát triển kinh tế Ngành dệt may Việt Nam, ngoài việc nghiên cứu kỹ thịtrờng dệt may Mỹ cần phải tìm hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn màHiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đem lại để từ đó có thể xác định đợc cácmục tiêu và chiến lợc thâm nhập thị trờng dệt may cuả nớc này một cáchchính xác và có hiệu quả nhất.

1.2 Một số nhà cung cấp sản phẩm dệt may chủ yếu trên thị trờng Mỹ.

Mỹ là một thị trờng tiêu thụ đầy triển vọng cho nhà sản xuất nào biếttìm hiểu và khai thác để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng Mỹ Số lợnghàng dệt may nhập khâủ của Mỹ tăng đều qua các năm Nếu nh năm 1999Mỹ giá trị nhập khẩu là 67,732 tỷ USD thì sang năm 2001 con số này lênđến 76,396 tỷ USD, tăng 12,8% Với nhu cầu nhập khẩu ngày càng lớn nhvậy, Mỹ đã trở thành một điểm nóng thu hút sự chú ý của các nhà đầu t vàxuất khẩu Các đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam trên thị trờng dệtmay Mỹ theo thứ tự u tiên nh sau:

Trang 34

Bảng 3 - Các nớc xuất khẩu dệt may hàng đầu sang Mỹ (năm2001) (đơn vị: triệu USD)

Các nớc xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu Tỷ lệ (%)1 Mêhico

2 Trung Quốc 3 Hồng Kông4 Canada5 Hàn Quốc6 ấn Độ 7 Đài Loan 8 Thái Lan9 Băngladesh10.Pakistan

1.2.2 Trung Quốc:

Là một nớc có lợi thế về nguồn lao động dồi dào, ngành công nghiệpdệt may Trung Quốc ra đời sớm và có vị trí quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, chiếm 15,8% GDP Xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc chiếm25% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc và chiếm 13% tổng kim ngạch thếgiới Trung tuần tháng 11 năm 2001, Trung Quốc đã chính thức đợc gianhập vào tổ chức thơng mại Thế giới WTO Đây là một bớc ngoặt quantrọng đánh dấu sự phát triển và hội nhập của Trung Quốc trên trờng quốctế Cùng với nhiều u đãi khác, Trung Quốc không còn bị quản lý bằng hạnngạch khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ Dệt may là một trong các ngành

Trang 35

Tuy không còn dẫn đầu về lợng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờngMỹ nh đầu những năm 90, nhng hàng dệt may Trung Quốc vãn có nhiều lợithế và chiếm lĩnh đáng kể trên thị trờng Mỹ Ưu thế của hàng Trung Quốclà giá cả thấp, hạn ngạch và thuế quan u đãi, chủng loại hàng hoá phongphú Ngoài ra, cách tiêu thụ bằng kênh phân phối quy mô nhỏ nhng mật độdày đã đảm bảo cung cấp hàng đến mọi nơi trên thị trờng rộng lớn này.Cho đến nay, thế mạnh về khả năng cung cấp hàng trong thời gian ngắn vàgiá cả hợp lý của Trung Quốc vẫn làm các nớc xuất khẩu khác kính nể,học tập.

1.2.3 Hồng Kông:

Trong 5 năm trở lại đây, ngành công nghiệp dệt may Hồng Kông đãchuyển sang mô hình mới: vừa sản xuất, vừa bán buôn, vừa bán lẻ Mô hìnhmới naỳ đã tận dụng đợc năng lực sản xuất sẵn có ở quy mô gia đình, đồngthời có thể mua vào bán ra kịp thời theo thị hiếu Theo đó, các hãng mởrộng mạng lới bán lẻ ra nớc ngoài Những cải tiến mới nh vậy đã giúpngành dệt may Hồng Kông nhanh chóng đạt đợc những thành tựu đáng kể.Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ Hồng Kông vào Mỹ đạt4,525 tỷ USD, chiếm 6,7% thị phần Năm 2000, con số này tăng tới 4,763tỷ USD (tăng 5,3%), và năm 2001 con số này là 4,4 tỷ USD Tuy nhiên, chođến nay Hồng Kông vẫn giữ đợc vị trí thứ 3 về xuất khẩu dệt may sang Mỹ.1.2.4 Hàn Quốc:

Là một nớc công nghiệp mới, Hàn Quốc sớm tìm cho mình một con ờng phát triển mạnh mẽ nền kinh tế đất nớc thông qua xuất khẩu thu ngoạitệ Trong đó không thể không kể đến phần đóng góp không nhỏ của ngànhcông nghiệp dệt may Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vàoMỹ của Hàn Quốc đạt 2,927 tỷ USD, năm 2000 đạt 3,165 tỷ USD, tăng8,1% Tuy nhiên, với việc hiện đại hoá các máy móc thiết bị, nâng caotrình độ khoa học kỹ thuật, Hàn Quốc hiện nay đang đứng ở vị trí cao trongviệc xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ- Vị trí mà chỉ gần 5 năm trớc cònthuộc về một nớc có ngành dệt may phát triển lâu đời- Đài Loan.

đ-1.3 Thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may ở Mỹ

Đối với mặt hàng dệt may, thị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ có nhữngđặc điểm sau:

* Có nhu cầu mua sắm định kỳ vào các dịp lễ hoặc cuối năm ở những đợtbán giảm giá.

Trang 36

1.4 Tổ chức hệ thống phân phối hàng dệt may của Mỹ

Có thể chia các công ty kinh doanh bán lẻ hàng dệt may ở Mỹ thành 7nhóm theo thứ tự giá cả mặt hàng từ cao đến thấp nh sau:

Công ty chuyên doanh( Special store) gồm hệ thống các cửa hàngchuyên kinh doanh một nhóm sản phẩm dệt may có chất lợng cao, nhãnhiệu nổi tiếng, giá bán một đơn vị sản phẩm có thể rất cao.

Cửa hàng siêu thị(departememt store) là hệ thống bán lẻ tổng hợp hàngtiêu dùng, trong đó hàng quần áo và dụng cụ tiêu dùng gia đình là chủ yếu.

Công ty bán lẻ quốc gia( Chain store hoặc National Account) gồm cáccửa hàng chuyên bán hàng dệt may đợc tổ chức thành một mạng lới rộngkhắp toàn quốc.

Cửa hàng siêu thị bình dân (Discount store) đợc tổ chức tơng tự nh cửahàng siêu thị nhng quy mô rất rộng và doanh số rất lớn vì bán hàng theo giáđại chúng.

Các công ty bán hàng giảm giá(Off-Price store) đợc tổ chức nh cửa hàngsiêu thị bình dân nhng giá bán hàng rẻ hơn rất nhiều.

Công ty bán hàng qua bu điện, tivi, catalogue ( Mail order) là các côngty tổ chức giới thiệu sản phẩm qua catalogue, tờ quảng cáo rời…phát triển theo Ngnhận đơnđặt hàng và giao hàng tận nhà qua đờng bu điện, điện thoại…phát triển theo Ng đây là hìnhthức bán hàng ngày càng phát triển tại Mỹ vì tính tiện lợi và nhanh chóngcủa nó.

Các cửa hàng bán lẻ khác thờng bán hàng với giá rẻ chỉ bằng 15-20% sovới giá hàng bán ở các siêu thị, có các đặc điểm về nguồn hàng nh sau:- Hàng không có nhãn hiệu nổi tiếng.

- Hàng đợc nhập thẳng từ các nguồn giá rẻ từ các nớc thuộc Châu á, NamMỹ ở dạng không có bao bì và có thể đợc trang trí thêm tại Mỹ.

2 Các chính sách của chính phủ Mỹ đối với hàng dệt may.

2.1.Chính sách bảo hộ hàng dệt may trong nớc của Mỹ.

Nh đã phân tích ở trên về tình hình khó khăn của ngành dệt may ở Mỹ,cho nên ngành này là một trong những ngành đợc sự bảo hộ cao của nhà n-ớc Mỹ Các biện pháp Mỹ đã thực hiện để bảo hộ cho ngành dệt may có thểkể là:

 Năm 1972, Mỹ đã thành lập Uỷ ban phụ trách việc thực hiện cácHiệp định về dệt (Committee for Implementation of Textile Agreement-CITA) nhằm kiểm soát việc thực hiện các hiệp định song phơng về dệt.

 áp dụng các biện pháp thuế quan thông qua Biểu thuế quan hài hoàcủa Mỹ ở Biểu thuế quan này, hàng dệt may sẽ đợc phân loại theo hệthống mã số quốc tế gồm 6 chữ số và tuỳ vào sự phân loại này mà có mứcthuế suất tơng ứng

Trang 37

 Thông qua các hiệp định song phơng về hàng dệt may giữa Mỹ vớicác nớc, Mỹ quy định hạn ngạch và Luật Thơng Mại Mỹ cũng cho phápchính phủ Mỹ đơn phơng áp dụng các loại hạn ngạch mang tính hành chínhđối với các loại hàng dệt may nhập khẩu từ các nớc khác vào Mỹ.

 Các biện pháp kỹ thuật khác cũng đợc Mỹ áp dụng để bảo hộ thị ờng nội địa về dệt may nh: Luật xác định sản phẩm sợi dệt, Luật nhãn hiệusản phẩm len.

Trang 38

tr-2.2Luật điều tiết nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ.

Mỹ là thành viên của tổ chức Thơng Mại Thế Giới (WTO), có tham giaHiệp định đa sợi(MFA- Multi-Fibex Arrangememt) cho nên hàng dệt mayvào nớc Mỹ phải tuân thủ những nguyên tắc chung của MFA Vì thế khi đahàng dệt may các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững hai vấn đề sauđây:

2.2.1 Quy định chung của Hiệp định đa sợi-MFA.

 Hiệp định cho phép mỗi thành viên của MFA đợc xây dựng nhữngthoả thuận song phơng giữa nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu hàng dệt.

 Cho phép mỗi nớc đợc đơn phơng định đoạt các biện pháp khi thấyrằng thị trờng dệt của mình bị phơng hại.

 Cho phép áp dụng hạn ngạch (Quota) để hạn chế số lợng hàng dệtnhập khẩu vào quốc gia mình Hạn ngạch này sẽ đợc xoá bỏ vào năm 2005giữa các nớc thành viên Hiệp định đa sợi.

2.2.2 Quy định hệ thống hạn ngạch hàng dệt Mỹ:

Căn cứ vào các quyết định của MFA, Tổng thống Mỹ quyết định việcđàm phán hàng dệt song phơng giữa Mỹ và các nớc Tính đến hết năm1998, Mỹ đã ký hiệp định song phơng với 45 nớc, trong đó có 37 nớc thànhviên thuộc WTO.

Hiệp định hàng dệt song phơng đợc xây dựng trên cơ sở thơng lợng vớithời hạn có hiệu lực từ 3-6 năm.

Về vấn đề đàm phán hiệp định song phơng về hàng dệt giữa Mỹ với nớc

xuất khẩu nh sau: Mức quota nhập khẩu hàng dệt vào thị tr ờng Mỹ sẽ đ ợc xác định trên cơ sở trị giá hoặc khối l ợng hàng dệt đã đ a vào thị tr ờng Mỹ

ở thời điểm đàm phán.

Thờng khi khối lợng hàng dệt đa vào Mỹ đạt 100000 tá sản phẩm thìHải qua của Mỹ bắt đầu theo dõi và khi khối lợng này tăng lên 200000 tásản phẩm thì Mỹ chính thức đề nghị đàm phán để xác định hạn ngạch nhậpkhẩu Nh vậy, để Việt Nam có thể nhận đợc hạn ngạch nhập khẩu lớn thìtrong 1-2 năm đầu kể từ khi Hiệp định có hiệu lực các doanh nghiệp xuấtkhẩu dệt may Việt Nam phải nỗ lực tối đa để đa khối lợng hàng hoá lớnsang thị trờng này.

3 Những nhân tố ảnh hởng tới khả năng xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam vào thị trờng Mỹ.

Trang 39

Phần lớn các doanh nghiệp dệt may thờng có quy mô vừa và nhỏ lên cónhững lợi thế mà các ạt và thích nghi dễ dàng với sự biến động của thị tr-ờng

+ Có khả năng tận dụng mọi nguồn lao động khắp các miền của đất ớc, từ thành thị đến nông thôn

n-+ Không cần vốn lớn có điều kiện tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuậntrong hoạt động sản xuất và kinh doanh.

+ Dễ đổi mới trang thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, mẫu mã đểmở rộng thị trờng.

+ Có điều kiện trợ lực tốt cho các doanh nghiệp quy mô lớn, chẳng hạnnh hoạt động chân rết cho các công ty trong sản xuất và kinh doanh.

3.2Những nhân tố tác động tiêu cực.

Mặc dù hiệp định thơng mại song phơng Việt Mỹ có hiệu lực đã đemlại cho ngành dệt may Việt Nam nhỉều vận hội mới song bên cạnh đó vẫncòn nhiều thách thức lớn đòi hỏi Chính phủ Việt Nam, Bộ Công Nghiệp vàtoàn ngành phải từng bớc nỗ lực để vợt qua :

- Do đặc điểm của thị trờng tiêu thụ hàng dệt may Mỹ có xu hớng ngàycàng cạnh tranh quyết liệt nên sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trờngMỹ phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm của các “cờng quốc dệt may”nh:Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc, ấn Độ trong khi ViệtNam lại là nớc đi sau, năng lực sản xuất còn bé, chất lợng sản phẩm chacao, thua kém về vốn, công nghệ quản lý, thị phần và kinh nghiệm trên thịtrờng Đây chính là thách thức to lớn đối với việc duy trì và đầy mạnhxuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ.

- Đối với hàng dệt may, thị trờng Mỹ đòi hỏi chặt chẽ về chất lợng theotiêu chuẩn ISO 9000, các quy định về nhãn hiệu hàng hoá, xuất xứ sảnphẩm Đặc biệt, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần lu ý đến một tậpquán thơng mại của Mỹ là thờng yêu cầu mua hàng FOB, trong khi ngànhmay Việt Nam chủ yếu là gia công xuất khẩu Đây là một trở ngại khôngnhỏ trong việc tăng cờng xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ Ngoài ra, dokhông có nhiều đối tác nên hàng Việt Nam đến thị trờng này trớc đây th-ờng phải qua một đối tác nớc thứ ba Hiện nay, mặc dù Tổng Công Ty DệtMay Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sảnphẩm sang thị trờng này một cách trực tiếp: nh lập trụ sở giao dịch tại Mỹnhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nớc xuất khẩu sang Mỹ Vì vậy,nếu doanh nghiệp Việt Nam không tăng nhanh khối lợng hàng vào thị tr-ờng Mỹ trong thời gian tới thì hạn ngạch nhận đợc sau này sẽ rất thấp vàđiều đó sẽ làm ảnh hởng rất nhiều đến giá trị hàng xuất khẩu.

- Hiện nay tình trạng cơ sở vật chất, công nghệ, quản lý của toàn ngànhnói chung và của nhiều doanh nghiệp nói riêng còn yếu kém, bất cập,không đồng bộ Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt kim vànguyên phụ liệu phục vụ cho ngành may Dẫn đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh thấp, chất lợng hàng may mặc không cao, kém khả năng cạnh tranhtrên thị trờng Mỹ Thêm vào đó hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam cha cóchiến lợc xuất khẩu dài hạn, ngợc lại các doanh nghiệp kinh doanh theokiểu “chộp giựt”, “manh mún”.Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ,

Trang 40

sỳ hiểu biết về phÌp luật cũa cÌc cÌn bờ còn hỈn chế ưiều nẾy Ẽ· tỈo ranhứng trỡ ngỈi khẬng nhõ cho việc Ẽẩy mỈnh xuất khẩu hẾng dệt may sangthÞ trởng Mý.

- Hệ thộng phÌp luật vẾ chÝnh sÌch xuất nhập khẩu cũa Mý quÌ phực tỈpvẾ mợi mẽ cúng gẪy khẬng Ýt khọ khẨn cho việc Ẽẩy mỈnh xuất khẩu sangthÞ trởng nẾy NgoẾi cÌc bờ luật cũa chÝnh quyền trung Èng, tất cả cÌc bangcũa Mý Ẽều cọ nhứng quy ẼÞnh riàng cũa hồ mẾ cÌc nhẾ kinh doanh nợcngoẾi khẬng thể khẬng quan tẪm Tỗng cờng tỈi 50 bang cũa Mý cọ tợi tràn2700 chÝnh quyền ẼÞa phÈng cÌc cấp, cÌc cÈ quan nẾy Ẽều cọ nhứng quyẼÞnh riàng cũa hồ, Ẽặc biệt lẾ yàu cầu phải cọ giấy chựng nhận an toẾn Ẽộivợi tất cả cÌc loỈi sản phẩm Ẽùc bÌn hoặc Ẽùc l¾p Ẽặt tỈi ẼÞa phÈng cũa hồ.CÌc yàu cầu nẾy thởng khẬng thộng nhất vợi nhau vẾ trong nhiều trởng hùpcòn khẬng Ẽùc cẬng bộ cẬng khai.

CÌc tiàu chuẩn vẾ thũ từc tràn Ẽặc biệt gẪy cản trỡ cho cÌc doanh nghiệpvửa vẾ nhõ, hÈn nứa cho tợi nay cha cọ mờt cÈ quan nẾo, mờt nguổn thẬngtin chÝnh thực nẾo liệt kà tất cả nhứng Ẽòi hõi Ẽọ, nhất lẾ cÌc tiàu chuẩn vẾthũ từc chựng nhận hùp chuẩn Mặc dủ CÈ quan tham tÌn ThÈng mỈi cũaViệt Nam tỈi Mý Ẽ· hoỈt Ẽờng nhng do nhiều Ẽiều kiện khÌch quan nàn sỳhố trù cũa CÈ quan nẾy Ẽội vợi cÌc doanh nghiệp xuất khẩu trong nợc cònhỈn chế.

- Thàm vẾo Ẽọ, cÌc doanh nghiệp Mý lẾ nhứng ngởi cọ khả nẨng tẾichÝnh rất lợn, ngởi dẪn Mý lỈi cọ thọi quen mua s¾m hẾng qua mỈng lợisiàu thÞ trải rờng kh¾p nợc nàn hồ thởng Ẽặt nhứng ẼÈn Ẽặt hẾng cọ khội l-ùng lợn (tử 50-100 Ẽến cả triệu lộ: mối lộ 12 sản phẩm) Vợi sộ lùng hẾngsản xuất lợn mẾ thởi gian cung ựng lỈi ng¾n nàn Ýt cọ doanh nghiệp ViệtNam nẾo tỳ mỨnh Ẽảm ẼÈng nỗi mờt ẼÈn Ẽặt hẾng VỨ vậy, Ẽể cho ra nhứnglẬ hẾng lợn, tiàu chuẩn nh nhau lẾ thÌch thực lợn Ẽòi hõi cÌc doanh nghiệpViệt Nam phải sợm tÝnh chuyện tập hùp lỈi củng Ẽầu t trang thiết bÞ chuyàndủng Ẽổng bờ.

- NhẪn tộ Ẽầu tiàn vẾ quan trồng nhất khiến hẾng dệt may Việt Nam hiệnnay vẫn cha thể thẪm nhập trỳc tiếp tợi thÞ trởng Mý lẾ quÌ thiếu cÌc nh·nhiệu hẾng hoÌ, nh·n hiệu thÈng mỈi.

Mặc dủ sản phẩm dệt, may Việt Nam tuy Ẽ· xuất ra nợc ngoẾi hÈn1,8 tỹ USD nẨm 2000 nhng cọ gần 70% lẾ sản phẩm gia cẬng mang nh·nhiệu cũa bàn Ẽặt hẾng, còn lỈi khoảng 30% lẾ nh·n hiệu hẾng hoÌ cũa nhẾsản xuất hoặc mua bản quyền nh·n hiệu hẾng hoÌ nợc ngoẾi.

Trợc thỳc trỈng thiếu thÈng hiệu Ẽ· buờc cÌc doanh nghiệp Việt Namphải lỳa chồn mờt trong hai con Ẽởng: (1) xuất hẾng cấp thấp khẬng nh·nhiệu vẾ (2) trả phÝ thuà nh·n hiệu.

Nhng thỳc tế xuất khẩu trong mấy nẨm gần ẼẪy cho thấy hẾng dệt mayViệt Nam khẬng thể cỈnh tranh nỗi vợi nhứng nhọm hẾng cấp thấp khẬngnh·n hiệu tử cÌc nợc nh: Trung Quộc, Bangladesh, Pakistan, Srilanka, ấnườ, Philippine vẾ Indonàxia ChÝnh vỨ vậy, phần lợn cÌc doanh nghiệp dệtmay chấp nhận Ẽể sản phẩm cũa mỨnh g¾n vợi nhứng thÈng hiệu Ẽ· cọ uytÝn tràn thÞ trởng vẾ trả phÝ thuà thÈng hiệu tràn giÌ bÌn tỗng sản phẩm.

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XK hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ
Bảng 2 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ (Trang 37)
Bảng 3- Các nớc xuất khẩu dệt may hàng đầu sang Mỹ (năm2001)        (đơn vị: triệu USD) - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XK hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ
Bảng 3 Các nớc xuất khẩu dệt may hàng đầu sang Mỹ (năm2001) (đơn vị: triệu USD) (Trang 39)
2. Tình hình ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XK hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ
2. Tình hình ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ (Trang 50)
Bảng 5- Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng Mỹ 1994- 2000 Đơn vị: triệu USD - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XK hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ
Bảng 5 Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng Mỹ 1994- 2000 Đơn vị: triệu USD (Trang 52)
Bảng 6- Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XK hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ (Trang 54)
Bảng7-Những mặt hàng dệt may xuất khẩu chính của Việt Nam  vào Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XK hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ
Bảng 7 Những mặt hàng dệt may xuất khẩu chính của Việt Nam vào Mỹ (Trang 57)
Bảng 8- Quy mô ngành dệt may Việt Nam so với các nớc trong khu vực - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XK hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ
Bảng 8 Quy mô ngành dệt may Việt Nam so với các nớc trong khu vực (Trang 66)
Bảng 11 Vốn dự tính đầu t toàn ngành may mặc - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XK hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ
Bảng 11 Vốn dự tính đầu t toàn ngành may mặc (Trang 71)
1.3. Vốn dự tính đầu t trong toàn ngành: - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XK hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ
1.3. Vốn dự tính đầu t trong toàn ngành: (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w