1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ

50 547 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, đưa tới một sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia và đưa xã hội loài người bước vào một kỷ nguyên mới - k

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm qua, thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN,nền kinh tế nước ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ Nước tađang bắt đầu tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì nhu cầu về vốncàng trở nên cấp bách hơn Nhưng khi đã có vốn rồi thì việc sử dụng vốn nhưthế nào cho có hiệu quả cũng là vấn đề rất quan trọng Việc sử dụng vốn tiếtkiệm và có hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.

Ngày nay một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường đòi hỏidoanh nghiệp đó phải biết sử dụng vốn triệt để và không ngừng nâng cao hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh mà đặc biệt là vốn lưu động Vốn lưu động là bộphận rất quan trọng trong vốn sản xuất kinh doanh và nó thường chiếm tỷtrọng rất lớn ở những doanh nghiệp thương mại Có thể nói trong doanhnghiệp thương mại vốn lưu động là bộ phận sinh lời nhiều nhất Chỉ khi nàodoanh nghiệp hoạt động có hiệuquả thì doanh nghiệp đó mới có vốn để táiđầu tư giản đơn và tái đầu tư mở rộng nhằm đem lại lợi nhuận ngày càng caocho doanh nghiệp trong hành lang pháp lý về tài chính và tín dụng mà nhànước đã quy định.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung vàvốn lưu động nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng, là sự sống còn của cácdoanh nghiệp khi tìm chỗ đứng trong nền kinh tế thị trường Do đó việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn đang là vấn đề bức thiết đặt ra đối với tất cả cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Trong thực tế hiện nay ở Việt Nam hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đềđang được quan tâm Nhìn chung hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính củacác doanh nghiệp ở Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước cònđang ở mức thấp so với các doanh nghiệp trên thế giới Nếu chúng ta khôngcó giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính thì cácdoanh nghiệp sẽ khó đứng vững được trong môi trường cạnh tranh quốc tế vàsẽ dẫn đến nguy cơ tụt hậu.

Trang 2

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, qua thời gian thực tậptại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội được sự giúp đỡ tận tình của giáoviên hướng dẫn cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, tôi xin mạnh

dạn đề xuất một số ý kiến thông qua đó nghiên cứu: “Các biện pháp nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy HàNội”.

Đề tài nghiên cứu gồm 3 phần:

Chương I: Cơ sở lý luận về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng trong doanh nghiệp thương mại.

Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuấtnhập khẩu máy Hà Nội.

Chương III: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội.

Trang 3

Tài sản lưu động của doanh nghiệp là những tài sản tiền tệ hoặc có thểchuyển thành tiền tệ trong chu kỳ kinh doanh Nó bao gồm:

- Vốn bằng tiền, bao gồm:

+ Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)+ Tiền gửi ngân hàng

+ Tiền đang chuyển

- Hàng tồn kho: Các loại tài sản hàng tồn kho được phân loại theo vật tưcủa quy trình kinh doanh của doanh nghiệp thương mại bao gồm:

- Các khoản phải thu: Bao gồm:

+ Phải thu từ khách hàng: Thanh toán với người mua, trong kinh doanhhiện đại nợ phải thu từ khách hàng là những khoản nợ có nguồn gốc từ việcbán hàng hoặc cung ứng dịch vụ và các khoản phải thu khác như hạ giá chiếtkhấu, giảm giá các khoản phải thu.

Trang 4

+ Phải thu nội bộ: Các khoản tạm ứng cho các cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp.

- Đầu tư tài chính ngắn hạn: Gồm các cổ phiếu, trái phiếu thương phiếungắn hạn mà doanh nghiệp đã mua nhằm mục đích sinh lời từ việc thu lợi tức,cổ tức và giá trị chứng khoán ngắn hạn Những tài sản này cũng xem như tiềncó thể sử dụng ngay được vì qua thị trường chứng khoán cấp II ta có thểchuyển nhượng để thu tiền và bất cứ lúc nào.

- Chi sự nghiệp: là những khoản chi một lần nhưng được phân bổ chonhiều thời kỳ khác nhau.

Đặc điểm nổi bật nhất của vốn lưu động là tham gia trực tiếp và hoàntoàn không ngừng, luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện Quá trình thay đổihình thái biểu hiện của vốn lưu động gắn liền với mua bán hàng hoá và sảnphẩm dịch vụ của doanh nghiệp và do đó tạo nên quá trình vận động của vốntrong kinh doanh Các doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực lưuthông hàng hoá, sự vận đọng của vốn trải qua hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Doanh nghiệp phải ứng ra một số lượng tiền nhất định đểmua vật tư hàng hoá từ nhiều nguồn khác nhau về dự trữ VLĐ được chuyểntừ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hoá.

+ Giai đoạn 2: Doanh nghiệp dùng hàng hoá dự trữ bán cho khách hàngđể thu tiền về vốn từ hình thái hàng hoá được chuyển sang hình thái tiền tệ.

Trong cùng một thời điểm vốn lưu động tồn tại dưới cả hai hình thái.Cũng do vốn lưu động luôn vận động nên kết cấu của vốn lưu động luôn biếnđổi và phản ánh sự vận động không ngừng của hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.

2 Phân loại vốn lưu động

Để phân loại vốn lưu động ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu sau:

a) Dựa vào sự vận động của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh:VLĐ được chia làm 3 phần: Vốn lưu động trong khâu dự trữ, VLĐ trong khâulưu thông, VLĐ trong khâu sản xuất.

- VLĐ trong khâu dự trữ: Đối với các doanh nghiệp dịch vụ VLĐ trongkhâu dự trữ bao gồm: Vốn dự trữ vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế nhằm

Trang 5

đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hànhthường xuyên, liên tục.

- VLĐ trong khâu sản xuất: Trong doanh nghiệp thương mại và doanhnghiệp dịch vụ không mang tính chất sản xuất thì không có vốn lưu động vậnđộng ở khâu này Đối với các doanh nghiệp dịch vụ mang tính chất sản xuấtVLĐ này bao gồm:

+ Vốn về sản phẩm dở dang đang chế tạo: là giá trị sản phẩm dở dàngdùng trong quá trình sản xuất, xây dựng hoặc đang nằm trên các địa điểm làmviệc đợi chế biến tiếp, chi phí trồng trọt dở dang

+ Vốn bán thành phẩm tự chế: cũng là giá trị các sản phẩm dở dangnhưng khác sản phẩm đang chế tạo ở chỗ đã hoàn thành giai đoạn chế biếnnhất định.

+ Vốn và phí tổn đợi phân bổ (chi phí trả trước) là những phí tổn chi ratrong kỳ, nhưng có tác dụng cho nhiều kỳ sản xuất vì thế chưa tính hết vào giáthành mà sẽ tính vào giá thành các kỳ sau:

- VLĐ trong khâu lưu thông bao gồm:

+ Vốn thành phẩm biểu hiện bằng tiền số sản phẩm đã nhập kho vàchuẩn bị các công tác tiêu thụ.

+ Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửingân hàng.

+ Vốn thanh toán là những khoản phải thu tạm ứng phát sinh trong quátrình mua bán vật tư hàng hoá hoặc thanh toán nội bộ Theo cách phân loạinày có thể thấy vốn nằm trong quá trình dự trữ nguyên vật liệu và vốn nằmtrong khâu lưu thông không tham gia trực tiếp vào sản xuất Phải chú ý tăngkhối lượng sản phẩm đang chế tạo với mức hợp lý vì số vốn này tham gia trựctiếp vào việc tạo nên giá trị mới.

b) Phân loại theo hình thái biểu hiện: VLĐ được chia làm 2 loại

- Vật tư hàng hoá: là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằnghiện vật cụ thể như nguyên nhiên liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,thành phẩm

- Vốn bằng tiền.

Trang 6

c) Phân loại theo nguồn hình thành và quyền sở hữu:- Vốn chủ sở hữu: gồm 3 phần:

+ Vốn đóng góp của các chủ đầu tư để mở rộng hoặc thành lập doanhnghiệp Chủ sở hữu doanh nghiệp có thể là nhà nước, cá nhân hoặc các tổchức tham gia liên doanh, các cổ đông mua hoặc nắm giữ cổ phiếu Bất kỳmột doanh nghiệp nào khi mới thành lập phải có đủ vốn pháp định Trong mỗilĩnh vực hoạt động kinh doanh khác nhau thì VLĐ của doanh nghiệp là khácnhau Ngoài ra doanh nghiệp còn có số vốn điều lệ, đây là số vốn thực có củadoanh nghiệp và số vốn này phải lớn hơn hoặc bằng số vốn pháp định.

+ Vốn được bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp: Sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ xác định được kếtquả kinh doanh của kỳ đó Một phần lợi nhuận sau thuế được chia cho các đốitượng liên quan Một phần khác được bổ sung vào vốn kinh doanh mà chủyếu là vốn lưu động và đây là một bộ phận của vốn chủ sở hữu.

+ Các khoản chênhlệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỉ giá chưa xửlý và các quỹ được hình thành trong hoạt động sản xuất kinh doanh như quỹphúc lợi quỹ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.

Những doanh nghiệp nhà nước vốn hoạt động là do nhà nước cấp ngaytừ khi mới thành lập trên cơ sở bảo toàn và phát triển vốn.

- Vốn vay: Với điều kiện kinh tế như hiện nay, quy mô kinh doanh ngàynay có xu hướng mở rộng, nhu cầu sử dụng vốn ngày càng phát triển.

Do vậy nguồn vốn chủ sở hữu chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu vốn kinhdoanh Để có đủ vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệpphải chủ động tạo ra cho mình nguồn vốn để kinh doanh Một biện pháp hữuhiệu nhất là đi vay vốn Hình thức đi vay của doanh nghiệp là: Vay ngânhàng, vay các tổ chức kinh tế hoặc của các cá nhân hay vay của các tổ chứctín dụng nhằm tạo ra một lượng vốn cao hơn để đáp ứng nhu cầu về vốn khithực hiện hợp đồng phù hợp với lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp màkhông trái với pháp luật.

Với mỗi hình thức vay vốn lại có những điều kiện xây dựng ràng buộckhác nhau Nếu doanh nghiệp vay của tổ chức tín dụng ngân hàng thì điều

Trang 7

kiện để xét vốn vay là doanh nghiệp phải làm ăn có lãi, có tài sản thế chấp màsố tài sản này chưa đem ra thế chấp Sau 1 chu kỳ hoặc một khoảng thời giannhất định doanh nghiệp phải hoàn trả tiền vay vốn.

Ngoài việc vay vốn của tổ chức tín dụng, của ngân hàng, cá nhân quaviệc phát hành cổ phiếu, còn xuất hiện việc vay vốn lẫn nhau mà thực chất làchiếm dụng vốn lẫn nhau Như vậy việc vay vốn sẽ tạo điều kiện thuận lợi,nắm bắt được cơ hội kinh doanh và phát triển lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Vốn liên doanh: Ngoài vốn tự có, vốn vay doanh nghiệp có thể huyđộng thêm bằng hình thức góp vốn liên doanh, với hình thức nhận góp vốnliên doanh tức là doanh nghiệp cùng hợp tác với nhau trong vấn đề kinhdoanh nhằm mục đích hai bên cùng có lợi.

- Vốn khác: Trên thực tế hoạt động kinh doanh có những khoản phải trảphải nộp: như nợ phải trả người bán, phải trả nội bộ, thuế và các khoản nộpngân sách nhưng chưa đến kỳ phải trả, những khoản người mua phải trả tiềntrước, tiền lương, tiền bảo hiểm, y tế, kinh phí công đoàn

Những khoản này được coi như là vốn tự có của doanh nghiệp mặc dùdoanh nghiệp không có quyền sở hữu, những vẫn được quyền sử dụng tạmthời vào hoạt động kinh doanh mà không phải trả bất kỳ một khoản ký gửinào.

Với các phân loại vốn như trên tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lývốn mà doanh nghiệp nắm giữ đồng thời cho thấy quy mô của từng loại vốnđể từ đó có kế hoạch khai thác một cách chủ động, tích cực góp phần nângcao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.

d) Kết cấu vốn lưu động

Kết cấu VLĐ thực chất là tỉ trọng từng khoản vốn trong tổng nguồnVLĐ của doanh nghiệp Thông qua kết cấu của VLĐ cho thấy sự phân bổ củavốn trong từng giai đoạn luân chuyển hoặc trong từng nguồn vốn, từ đó doanhnghiệp xác định được phương hướng và trọng điểm quản lý vốn nhằm đápứng kịp thời đối với từng thời kỳ kinh doanh Kết cấu của VLĐ chịu ảnhhưởng của nhiều nhân tố như: đặc điểm ngành nghề kinh doanh, trình độ tổchức Vì vậy trong doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũngkhác nhau, nó phụ thuộc vào các nhóm nhân tố sau:

Trang 8

- Nhóm nhân tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm: Các doanhnghiệp hàng năm phải sử dụng nhiều loại vật tư khác nhau Nếu khoảng cáchgiữa các doanh nghiệp và các đơn vị bán hàng xa hoặc gần, kỳ hạn bán hàng,chủng loại, số lượng và giá cả phù hợp với yêu cầu thì có sự thay đổi đến tỷtrọng VLĐ bỏ vào khâu dự trữ.

Điều kiện tiêu thụ sản phẩm cũng ảnh hưởng nhất định đến kết cấu VLĐ.Khối lượng tiêu thụ sản phẩm mỗi lần nhiều hay ít, khoảng cách giữa cácdoanh nghiệp với các đơn vị mua hàng dài hay ngắn đều trực tiếp ảnh hưởngtới tỷ trọng thành phẩm và hàng hoá xuất ra nhờ ngân hàng thu hộ.

- Nhóm nhân tố về mặt thanh toán: Nếu sử dụng phương thức thanh toánhợp lý, giải quyết thanh toán kịp thời thì tỉ trọng vốn trong khâu lưu thông sẽthay đổi Đặc biệt trong xây lắp việc sử dụng các thể thức thanh toán khácnhau tổ chức thủ tục thanh toán, tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán có ảnhhưởng nhiều đến tỷ trọng vốn bỏ vào khâu sản xuất và khâu lưu thông.

Ngoài các nhân tố nêu trên, kết cấu VLĐ còn lệ thuộc vào tính chất thờivụ sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý doanh nghiệp Tìm hiểu thành phầncũng như nghiên cứu kết cấu nội dung vốn lưu động là rất cần thiết đối vớiviệc sử dụng chính xác và có hiệu quả số vốn đó trong mỗi doanh nghiệp.

3 Vai trò của vốn lưu động

Vốn lưu động được coi là nguồn lực quan trọng nhất trong doanh nghiệp.Vốn là tiền đề vật chất không thể thiếu đối với sự ra đời và phát triển củadoanh nghiệp Trước hết vốn là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp thực hiệnthủ tục pháp lý thành lập Tiếp theo khi bắt đầu sản xuất kinh doanh phải cóvốn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và VLĐ phục vụ cho quá trình sảnxuất kinh doanh.

Với sự cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng khốc liệt thì vốn là yếu tốquyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Nếu thừa nhậnvốn doanh nghiệp không thể chủ động trong sản xuất kinh doanh, cũng nhưkhông thể mở rộng quy mô và khi đó doanh nghiệp sẽ bị cạnh tranh bởi cácđối thủ khác mạnh hơn, như vậy quy mô kinh doanh sẽ bị thu hẹp thậm chídẫn tới phá sản.

Trang 9

VLĐ còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình hoạt động của hànghoá, cũng như phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ bán hàng củadoanh nghiệp Mặt khác vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phảnánh thời gian lưu thong có hợp lý hay không Do đó thông qua tình hình luânchuyển VLĐ của doanh nghiệp, các nhà hàng quản doanh nghiệp có thể đánhgiá kịp thời đối với các mặt hàng mua sắm dự trữ sản xuất và tiêu thụ củadoanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn ảnh hưởng tới kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ, do vậy việc quản lý vốn có ý nghĩa quan trọng Sửdụng vốn hợp lý sẽ cho phép khai thác tối đa năng lực hoạt động của TSLĐgóp phần hạ thấp chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Tóm lại VLĐ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp thương mại, việc tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề sửdụng vốn lưu động là vấn đề cần thiết nhằm đưa ra những biện pháp tối ưuphục vụ cho chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp.

II Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp thương mại

1 Hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh được hiểu là chỉ tiêu chất lượng phản ánh mốitương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đã xác định với chiphí bỏ ra để đạt được mục tiêu đó Trong quá trình kinh doanh nếu chi phí bỏra ít nhưng kết quả thu được lại cao thì có nghĩa hiệu quả kinh doanh tốt vàngược lại.

Để hoạt động, doanh nghiệp thương mại phải có các mục tiêu hành độngcủa mình trong từng thời kỳ, đó có thể là các mục tiêu xã hội cũng có thể làcác mục tiêu kinh tế của chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp luôn tìm cách đểđạt các mục tiêu đó với chi phí thấp nhất đó là hiệu quả.

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện trên hai khía cạnhsau:

Hiệu quả xã hội: Thể hiện sự đóng góp của doanh nghiệp trong việc thựchiện những mục tiêu kinh tế xã hội như tăng cường các khoản phúc lợi tạocông ăn việc làm cho nền kinh tế quốc dân.

Trang 10

Hiệu quả kinh doanh là hiệu quả chỉ xét trên phương diện kinh tế củahoạt động kinh doanh Nó mô tả mối tương quan giữa lợi ích kinh tế màdoanh nghiệp đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được lợi ích đó Hiệu quả kinhtế là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu chất lượng quan trọng phản ánh mối quan hệđạt được giữa kết quả về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó:

Hiệu quả =

Kết quả của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh thôngthường là đạt được doanh thu hoặc lợi nhuận trong kỳ Chi phí cho hoạt độngkinh doanh là số lượng vốn đầu tư để đạt được kết quả đó.

2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp thương mại

Một trong những vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp là phải thường xuyên nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlưu động Hiệu quả sử dụng vốn lưu động phản ánh tình hình sử dụng VLĐtrong doanh nghiệp, được thể hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả hoạt độngkinh doanh với số vốn lưu động đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

Hiệu quả sử dụng VLĐ =

Như ta đã biết VLĐ tiếp diễn không ngừng, lặp đi lặp lại có tính chất chukỳ gọi là chu chuyển VLĐ, thời gian của một kỳ luân chuẩn biểu thị tốc độchu chuẩn VLĐ hay còn gọi là hiệu suất luân chuyển VLĐ.

Hiệu suất luân chuyển VLĐ biểu hiện trình độ nghệ thuật sử dụng VLĐtrong doanh nghiệp Nó thường biểu thị qua 2 chỉ tiêu Số lớn luân chuyểnVLĐ trong kỳ và số ngày để hoàn thành một lần luân chuyển còn gọi là kỳluân chuyển bình quân).

Sử dụng hiệu quả VLĐ mang tính cấp thiết đối với sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp VLĐ là một bộ phận quan trọng của tổng nguồn vốn,là yếu tố không thể của quá trình sản xuất kinh doanh nhất là trong doanhnghiệp thương mại Việc sử dụng VLĐ không tốt có thể không thể không bảotồn được vốn, quy mô bị thu hẹp, ảnh hưởng tới quá trình tái sản xuất và nhuvậy ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh VLĐ vận động không ngừng trong

Trang 11

các giai đoạn cùng với hình thái biểu hiện phức tạp, điều này đòi hỏi cácdoanh nghiệp trong quá trình kinh doanh phải có những biện pháp quản lý vàsử dụng VLĐ thích hợp.

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

Trong nền kinh tế thị trường thì VLĐ đối với các doanh nghiệp luôn làmột vấn đề bức xúc đặt ra Có thể coi VLĐ như là nhựa sống tuần hoàn trongdoanh nghiệp Vì vạy doanh nghiệp muốn hoạt động và phát triển được thìVLĐ không thể thiếu và phải liên tục tuần hoàn, liên tục lưu thông Mộtdoanh nghiệp thiếu vốn thì không thể hoạt động được, nhưng nếu có vốn màsử dụng kém hiệu quả, để mất dần đồng vốn thì doanh nghiệp sẽ đi vào bế tắc.Điều đó nói lên rằng VLĐ có ý kiến sống còn đối với các doanh nghiệp và nócó vai trò tuyệt đối tới sự thành bại của doanh nghiệp.

Ngày nay các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường thìyêu cầu về VLĐ là lớn, như nguồn kinh tế thị trường cũng tạo ra môi trườngkinh doanh thuận lợi, giúp doanh nghiệp có thể tự chủ về tài chính có thể huyđộng vốn từ nhiều nguồn khác nhau Vì vậy mà vấn đề đặt ra là đòi hỏi đồngvốn sử dụng vào kinh doanh phải có hiệu quả và hiệu quả tối đa Trên góc độtài chính doanh nghiệp phải quan tâm đến chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn từ đóxem xét tình hình sử dụng VLĐ của doanh nghiệp để có các biện pháp nângcao hiệu quả sử dụng vốn Các chỉ tiêu hiệu quả bao gồm:

3.1 Hệ số thanh toán:

Hệ số này dùng để xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp đốivới khoản phải trả ngắn hạn, gồm hệ số thanh toán hiện tại và hệ số thanhtoán nhanh.

- Hệ số khả năng thanh toán hiện tại là thước đo khả năng có thể trả nợcủa doanh nghiệp, nó chỉ ra phạm vi quy mô mà các yêu sách của dư nợ đượctrang trải bằng tài khoản lưu động có thể chuyển thành tiền trong kỳ phù hợpvới thời hạn nợ phải trả:

Error: Reference source not found =

Đây là tỷ lệ giữa TSLĐ và nợ ngắn hạn Đó là một trong những thước đotốt nhất được sử dụng thường xuyên trong đo lường về sức mạnh tài chính.

Trang 12

Hệ số đó trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp có đủ tài sản lưu động để trả cáckhoản nợ ngắn hạn không?

- Hệ số thanh toán nhanh: là thước đo khả năng trả nợ ngay, không đượcdựa vào bán vật tư hay hàng hoá (kể cả sản phẩm) là một đặc trưng tài chínhquan trọng của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này trả lời câu hỏi: Nếu thu thập bán hàng không còn nữa thìdoanh nghiệp có thể trả được nợ ngắn hạn không? Căn cứ vào các nguồn tiềncó thể huy động nhanh và các khoản có thể dễ dàng chuyển thanh tiền baogồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển các khoản đầu tư chứngkhoán ngắn hạn.

3.2 Hệ số phục vụ vốn lưu động

Hệ số này cho biết với một đồng vốn lưu động bỏ ra thì thu lại chodoanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu Biểu hiện của hệ số này là mối quanhệ giữa doanh thu đạt được trong kỳ với VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ:

Trong đó:

HVLĐ : Hệ số phục vụ vốn lưu động M: Tổng doanh thu trong kỳ

V : Vốn lưu động bình quân trong kỳ

V1 Vn : Vốn lưu động tại các thời điểm kiểm kên : số thời điểm kiểm kê

Hệ số phục vụ VLĐ càng cao tức là với 1 đồng VLĐ bỏ ra có thể đem lạinhiều đồng doanh thu Khi đó hiệu quả sử dụng vốn lưu động được đánh giálà tốt và ngược lại.

3.3 Tốc độ chu chuyển VLĐ

Trang 13

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tuần hoà của vốn diễnra liên tục lặp đi lặp lại mang tính chất chu kỳ gọi là chu chuyển vốn lưuđộng Tốc độ chu chuyển VLĐ phản ánh tổng quát quá trình quản lý, trình độchuyên môn tổ chức của cán bộ từ khâu mua đến khâu bán.

Thời gian của vòng chu chuyển VLĐ được quyết định bằng tổng số thờigian lưu thông từ kỳ tuần hoàn này đến kỳ tuần hoàn tiếp theo Thời gian củavòng chu chuyển vốn càng ngắn thì tốc độ chu chuyển vốn càng nhanh vàngược lại.

Tốc độ chu chuyển VLĐ được thể hiện thông qua 2 chỉ tiêu sau:- Số vòng chu chuyển VLĐ

MGVL =

V : Vốn lưu động bình quân trong kỳ.

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ rằng số vốn lưu động chu chuyển càngnhanh, hoạt động kinh doanh được đánh giá là tốt.

- Số ngày chu chuyển vốn lưu động phản ánh độ dài một vòng quay củaVLĐ, chỉ tiêu này được xác định dựa vào số ngày quy ước trong kỳ và tổngsố vòng quay trong kỳ đó.

N = MGV

Trong đó: N- Số ngày chu chuyển VLĐ

MGV: doanh thu theo giá vốn bình quân 1 ngày trong kỳ.

Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ VLĐ chu chuyển càng nhanh, tức làhàng hoá ít bị ứ đọng, bộ phận vốn bằng tiền được quản lý chặt chẽ.

Như vậy hai chỉ tiêu số vòng và số ngày chu chuyển thực chất là giốngnhau chỉ khác nhau về cách thể hiện Khi số vòng chu chuyển VLĐ tăng thì

Trang 14

số ngày chu chuyển VLĐ giảm Nhìn chung vốn lưu động quay càng nhiềuvòng trong một chu kỳ kinh doanh thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càngcao.

3.4 Hệ số bảo toàn vốn lưu động

Bảo toàn vốn lưu động có nghĩa là sau một thời gian hoạt động vốn củadoanh nghiệp bảo đảm toàn vẹn không bị thâm hụt, thất thoát Nói cách khác,đến kỳ kiểm tra VLĐ của doanh nghiệp vẫn đảm bảo tương ứng với số tài sảnlưu động ban đầu theo thời giá hiện tại.

Bảo toàn và phát triển VLĐ là một trong những chỉ tiêu quan trọng đốivới từng doanh nghiệp, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển VLĐ trongdoanh nghiệp chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau, những nhân tố xấucó thể làm giảm VLĐ và làm ảnh hưởng tới quy mô kinh doanh Chính vìđiều này mà việc bảo toàn và phát triển vốn trở thành nguyên tắc bắt buộc cácdoanh nghiệp phải thực hiện Đối với doanh nghiệp nhà nước bảo toàn vốn làyêu cầu của chế độ hạch toán và là chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước.

Để đánh giá mức độ bảo toàn VLĐ ta cần xác định số VLĐ hiện có và sốVLĐ phải bảo toàn đến cuối kỳ Trong đó số VLĐ hiện có ở cuối kỳ trên sổsách kế toán của doanh nghiệp sau khi đã điều chỉnh chênh lệch giá của tàisản lưu động theo thời giá Các khoản chênh lệch giá đó được xác định trongmọi trường hợp thay đổi giá trị vật tư hàng hoá do Nhà nước quy định hoặcvật tư hàng hoá mua theo giá thoả thuận trên thị trường.

Vốn lưu động phải bảo toàn đến cuối kỳ được xác định như sau: = x

Sau khi xác định được VLĐ hiện có cuối kỳ và VLĐ phải bảo toàn cuốikỳ ta so sánh chúng với nhau:

Hệ số bảo toàn VLĐ =

Nếu hệ số này > 1 thì doanh nghiệp đã bảo toàn và phát triển VLĐ.Ngược lại nếu hệ số này < 1 doanh nghiệp không bảo toàn được VLĐ nghĩa làsau khi loại trừ ảnh hưởng của giá VLĐ của doanh nghiệp bị thâm hụt.

Trang 15

Khi sử dụng hệ số bảo toàn VLĐ thì chưa thể đánh giá được mức độhiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp mà chỉ đánh giá được tổng quát vềhiệu quả sử dụng vốn lưu động.

3.5 Hệ số sinh lời của VLĐ

Hệ số doanh lợi của vốn lưu động Đây là chỉ tiêu chất lượng rất quantrọng, phản ánh rõ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêunày cho biết một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợinhuận?

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu =

- Hệ số khả năng sinh lời của vốn kinh doanh không tính tới ảnh hưởngcủa thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh: chỉ tiêunày cho biết số ngày cần thiết để vốn hàng hoá dự trữ quay trọn một vòng.Chỉ tiêu vòng quay vốn hàng hoá dự trữ và số ngày chu chuyển vốn hàng hoádự trữ và có quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, vòng quay tăng thì ngày chuchuyển giảm và ngược lại:

- Vòng quay các khoản thu: phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phảithu thành tiền mặt của doanh nghiệp:

Vòng quay các khoản phải thu được xác định như sau:Vòng quay các khoản phải thu =

Kỳ thu tiền bình quân =

Nếu hệ số vòng quay các khoản phải thu cao thể hiện doanh nghiệp thuhồi nhanh các khoản nợ Trong khi kinh doanh doanh nghiệp nên đánh giánghiên cứu kỹ những khoản phải thu thông qua việc đánh giá khả năng tài

Trang 16

chính của khachs hàng hoặc uy tín của họ nhằm đưa ra phương thức kinhdoanh thích hợp.

- Vòng quay các khoản phải trảSố vòng quay các khoản phải trả =

Kỳ trả tiền bình quân = Error: Reference source not found

Số ngày phân tích trong kỳ thường tính bằng 1 năm bằng 360 ngày Nếuvòng quay các khoản phải trả thấp doanh nghiệp đã tận dụng được một số vốntạm thời để bổ sung cho vốn kinh doanh:

= = ‘

Tỷ suất lợi nhuận ròng của vốn kinh doan Nó phản ánh mỗi đồng vốn sửdụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

=

- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rấtquan tâm, hệ số này đo lường mức lợi nhuận thu được lên mỗi đồng vốn chủsở hữu trong kỳ.

Trang 17

cho ta biết số vòng quay bình quân của hàng hoá được bán ra Hệ số vòngquay vốn hàng hoá dự trữ được xác định theo công thức:

=

Hệ số vòng quay vốn hàng hoá dự trứ mà cao làm cho doanh nghiệpcủng cố lòng tin vào khả năng thanh toán Ngược lại hệ số này thấp gợi lêntình hình doanh nghiệp bị ứ đọng vật tư hàng hoá vì không cần dùng hoặc dựtrữ quá nhiều hoặc sản phẩm bị tiêu thụ chậm vì sản xuất chưa bán sát nhucầu thị trường Hệ số này phụ thuộc vào các yếu tố như phương thức bánhàng, phương thức bảo quản, kết cấu hàng tồn kho Như vậy từng doanhnghiệp phải có những biện pháp quản lý hàng tồn kho phù hợp nhằm đạt đượchiệu quả kinh tế cao nhất.

= Lượng vốn này thường chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động.Nhưng đôi khi nó ảnh hưởng đến việc tiêu thụ hàng hoá tức là ảnh hưởng tớidoanh thu Nếu hệ số phục vụ vốn công cụ, dụng cụ càng cao thì hiệu quả sửdụng VLĐ tốt và ngược lại.

III Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ

Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng là cơ sở tìm ra những biện pháp cụthể nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp Cácyếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ rất phức tạp và đa dạng nhưngchung quy lại người ta phân thành hai loại:

* Nhóm nhân tố có hể lượng hoá được* Nhóm nhân tố không thể lượng hoá được1 Nhóm nhân tố có thể lượng hoá được

- Doanh thu trong kỳ: Cùng một lượng VLĐ, nếu như doanh thu trongkỳ càng cao thì hiệu quả sử dụng VLĐ là tốt và ngược lại Nếu doanh thutrong kỳ thấp thì hiệu quả sử dụng VLĐ là kém Từ đó có thể thấy rằng việctăng doanh thu hay tăng mức lưu chuyển hàng hoá là mục tiêu phân đấu củamọi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiênviệc tăng mức lưu chuyển hàng hoá có thể kéo theo chi phí kinh doanh tăng.

Trang 18

Nhưng nếu tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí thì vẫn đảm bảocó lãi tức là việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả.

- Chi phí kinh doanh: Có thể hiểu chi phí kinh doanh là đảm bảo tốt nhấtquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở sử dụng hợp lý tiếtkiệm mọi nguồn vật tư, tiền vốn, sức lao động của doanh nghiệp để đạt đượclợi nhuận tối đa trong khuôn khổ pháp luật, nâng cao năng suất lao động vàhiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.

Để quản lý tốt chi phí kinh doanh, các doanh nghiệp lập kế hoạch chi phísản xuất kinh doanh, lập kế hoạch tài chính là hình thức hoá tiền tệ tính toáncác chỉ tiêu về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế hoặch, cùng các biện pháp phấn đấuthực hiện kế hoạch đó, kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh là những mụctiêu phấn đấu của đơn vị, đồng thời cũng là căn cứ để đơn vị cải tiến công tácquản lý kinh doanh, thực hiện chế độ tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh, hạgiá thành sản phẩm hàng hoá, tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh tế cho doanhnghiệp trong kỳ.

Chi phí kinh doanh là nhân tố tương quan tỉ lệ nghịch với hiệu quả sửdụng vốn ta nhận thấy từ chỉ tiêu:

=

Nếu tổng số vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ là một số cố định.Khi tổng chi phí thực tế đã chi trong kỳ tăng (giảm) sẽ trực tiếp làm cho hệ sósinh lời của VLĐ trong kỳ đó giảm (tăng) tức là hiệu quả sử dụng VLĐ giảm(tăng).

- Lượng tiền mặt tồn quỹ trong doanh nghiệp có thể ảnh hưởng tới hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đây là bộ phận VLĐ giúp doanh nghiệp thanh toánvới khách hàng, tận dụng thời cơ trong kinh doanh, giao dịch với ngân hàngvà tổ chức tín dụng Nếu lượng tiền này nhỏ hơn mức trung bình cần thiết thìkhông đủ để doanh nghiệp chi tiêu trong những ngày không giao dịch vớingân hàng Còn nếu lượng tiền này lớn hơn mức trung bình cần thiết thì sẽgây ra thừa tiền trong quỹ, lãng phí vốn.

- Mức dự trữ hàng hoá: Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được liêntục, thường xuyên, tốc độ quay vốn nhanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có

Trang 19

mức dự trữ hàng hoá phù hợp với quy mô kinh doanh Nếu vốn dự trữ hànghoá thực tế nhỏ hơn mức tối thiểu cần thiết thì doanh nghiệp sẽ thiếu hàng đểbán ra, hoạt động bán hàng bị gián đoạn, doanh thu đạt được không được tốiđa, dẫn đến hiệu quả sử dụng VLĐ không tốt Còn nếu dự trữ hàng hoá thựctế lớn hơn mức dự trữ cao nhất thì hàng hoá bị ứ đọng trong kho gây lãng phívốn mặc dù doanh thu có thể đạt được như dự tính.

- Tốc độ luân chuyển của VLĐ: Với mức lợi nhuận đạt được ở mỗi vòngquay vốn là cố định Tổng lợi nhuận đạt được trong kỳ sẽ phụ thuộc vào sốvòng quay vốn ở kỳ kinh doanh đó.

Như vậy tổng lợi nhuận trong mỗi kỳ kinh doanh trên một lượng VLĐcho biết trước có quan hệ tương quan tỷ lệ thuận với số vòng quay của VLĐtrong kỳ đó.

2 Các nhân tố không thể lượng hoá được

Đó là những nhân tố mang tính định tính và mức độ tác động của chúngđối với hiệu quả sử dụng VLĐ là không thể tính được VLĐ của doanh nghiệptrong cùng một lúc được phân bố trên khắp các giai đoạn luân chuyển và biểuhiện dưới nhiều hình thức khác nhau Trong quá trình vận dụng đó VLĐ chịutác động của nhiều nhân tố làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ củadoanh nghiệp.

+ Rủi ro: Do rủi ro bất thường trong quá trình sản xuất kinh doanh màcác doanh nghiệp thường gặp phải trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sựtham gia của nhiều thành phần kinh tế, cùng cạnh tranh Khi kinh tế thịtrường không ổn định, sức mua có hạn thì càng làm tăng khả năng rủi ro của

Trang 20

doanh nghiệp Ngoài ra doanh nghiệp còn phải gặp nhiều rủi ro do thiên taigây ra như: hoả hoạn, bão lụt mà các doanh nghiệp khó có thể tránh được.

+ Yếu tố sản xuất tiêu dùng: chu kỳ, tính thời vụ của sản xuất và tiêudùng ảnh hưởng trực tiếp tới mức lưu chuyển hàng hoá.

Những hàng hoá có chu kỳ sản xuất dài vốn hàng hoá lớn sẽ làm cho tốcđộ chu chuyển VLĐ chậm và ngược lại bên cạnh sự phân bổ hàng hoá giữanơi sản xuất và tiêu dùng cũng ảnh hưởng tới tốc độ chu chuyển hàng hoá.Nếu sự phân bố này là hợp lý sẽ tạo điều kiện rút ngắn thời gian lưu thônghàng hoá, tăng tốc độ chu chuyển tăng hiệu quả sử dụng VLĐ.

+ Nhu cầu thị trường, giá cả hàng hoá dịch vụ Trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo, nhu cầu về thị trường và giá cả hàng hoá và dịch vụ là nhữngbiến số rất khó xác định Sự thay đổi của cũng cũng ảnh hưởng đến hiệu quảviệc sử dụng vốn hay lợi nhuận thu được của doanh nghiệp.

Chẳng hạn, có sự biến động lớn về sức mua đối với một hàng hoá nào đómà doanh nghiệp đang kinh doanh Nếu sức mua mặt hàng này giảm doanhnghiệp sẽ đạt mức doanh thu và lợi nhuận thấp làm cho hiệu quả sử dụngVLĐ thấp Ngược lại doanh nghiệp sẽ đạt được mức doanh thu về lợi nhuậncao hơn.

+ Giá cả cũng tác động tương tự như vậy, sự thay đổi giá cả có thể chosự biến động đột ngột của nhu cầu hoặc số lượng cung ứng Giá cả thay đổi sẽlàm tăng lên hoặc giảm đi mức độ lãi mf doanh nghiệp thu được trên một đơnvị hàng hoá tiêu thụ.

+ Các chính sách kinh tế của nhà nước: Để thưc hiện chức năng quản lývĩ mô nền kinh tế của nhà nước, nhà nước đưa ra chính sách kinh tế phù hợ đểthúc đẩy tăng trưởng kinh tế phù hợp với từng thời kỳ, giai doạn phát triểncủa nền kinh tế.

+ Các chính sách thuế, đây là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhànước, thuế có tác động trực tiếp đến các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Vì đây là khoản chi phí bắt buộc Nếu nhà nước đóng thuế thấp đốivới ngành kinh doanh của doanh nghiệp thì lợi nhuận thu được nhiều hơn,doanh nghiệp có xu hướng mở rộng quy mô kinh doanh Ngược lại với mức

Trang 21

thuế cao, lợi nhuận giảm, doanh nghiệp không muốn mở rộng quy mô kinhdoanh mà còn thu hẹp dần quy mô hoạt động.

Bên cạnh chính sách thuế còn có các chính sách khác ảnh hưởng tới việckinh doanh như chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thuộc tiêu chuẩn

b) Xét về mặt chủ quan

Đó là những nhân tố chủ quan của chính bản thân doanh nghiệp làm ảnhhưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ cũng như quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Xác định nhu cầu vốn lưu động: Do xác định nhu cầu VLĐ thiếu chínhxác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh đều ảnhhưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.

Việc lựa chọn phương án đầu tư: Là một nhân tố cơ bản ảnh hưởng rấtlớn đến hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đầu tưsản xuất ra những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ chất lượng cao, mẫu mã phùhợp với thị hiếu của ngườitiêu dùng, đồng thời có giá thành hạ thì doanhnghiệp thực hiện được quá trình tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay VLĐ Ngượclại sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp làm ra có chất lượng kém, không phùhợp với thị hiếu của khách hàng dẫn đến hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụđược làm cho VLĐ bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

Trình độ tổ chức nhân sự trong doanh nghiệp Việc tổ chức nhân sự cóảnh hưởng trực tiếp đến điều hành mọi hoạt động trong doanh nghiệp Nếu bốtrí đúng người đúng việc, mọi hoạt động diễn ra một cách nhịp nhàng, ănkhớp với nhau, người quản lý không phải mất thời gian chỉnh đốn, nhắc nhởnhân viên của mình Nhưng nếu bố trí người không đúng vị trí thì các hoạtđộng không thể diễn ra một cách bình thường được Khi mọi hoạt động đãnhịp nhàng thì chắc chắn mọi hiệu quả sẽ đạt được và hiệu quả sử dụng cácyếu tố dần đạt đến mức độ tối ưu v.v

Uy tín trong kinh doanh: Trong điều kiện hiện nay sự cạnh tranh giữacác doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tạo dựng cho mìnhchữ tín trong kinh doanh Có như vậy doanh nghiệp mới đẩy nhanh được tiêuthụ hàng hoá, thuận lợi trong việc tham gia các hợp đồng kinh doanh, tạođược nhiều mối làm ăn tốt đẹp, tạo dựng được uy tín trên thị trường.

Trang 22

Trình độ tổ chức lưu chuyển hàng hoá: Để đưa hàng hoá đến được tayngười tiêu dùng, doanh nghiệp thương mại phải bỏ ra một lượng chi phí nàođó và tổ chức một quy trình mua vào, dự trữ, bán ra Muốn nâng cao hiệu quảsử dụng vốn bằng cách giảm chi phí và nâng số vòng vốn quya thì phải tổchức tốt quá trình mua vào, dự trữ và bán ra Quy trình này được quyết địnhbởi trình độ tổ chức lưu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp và khả năng cơgiới hoá.

Trên đây là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hưởng đến công tác tổ chứcvà sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Ngoài ra còn có thể có các nguyên nhânkhác ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng của doanh nghiệp Để hạn chế những tiêu cực ảnh hưởng không tốt tớihiệu quả tổ chức và sử dụng vốn lưu động Các doanh nghiệp cần nghiên cứuxem xét một cách kỹ lưỡng sự ảnh hưởng của từng nhân tố tìm ra nguyênnhân nhằm đưa ra những biện pháp hữu hiệu đẩy mạnh việc tổ chức và nângcao hiệu quả đồng vốn mang lại la cao nhất.

Trang 23

Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội được thành lập ngày 19/12/1997với quyết định số 1390QĐ/TMTC của Bộ Thương mại Trụ sở giao dịch nhàB2 Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội Tên cơ quan sáng lập là Tổng côngty máy và phụ tùng Hà Nội

Ngày 10/2/1998 công ty được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh, vàtrụ sở giao dịch được chuyển về số 8 phố Tràng Thi - quận Hoàn Kiếm - HàNội (theo Quyết định 1295/QĐ-BTM ngày 29/10/1998 của Bộ Thương mại).

Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội bắt đầu hoạt động kinh doanh từngày 18/11/1998 với số vốn ban đầu là 3.823.000.000 đồng Trong đó: vốn cốđịnh là 823.000.000đồng và vốn lưu động là 3.000.000.000đồng Tên giaodịch quốc tế của Công ty là Nachinoimpost Hà Nội Kể từ ngày thành lập vàbắt đầu hoạt động công ty đã trải qua những bước thăng trầm trong kinhdoanh và dần tìm được chỗ đứng của mình trên thương trường Trong nhữngngày đầu thành lập công ty vừa kinh doanh vừa cải tạo cơ sở làm việc, vốn ítđội ngũ cán bộ công nhân viên đông và gặp khó khăn trong việc tìm kiếmcông ăn việc làm Song với sự nỗ lực của toàn bộ CBCNV của công ty đượcsự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Tổng công ty, Đảng uỷ cơ quan Bộ thươngmại, công đoàn ngành và ban chấp hành công đoàn Tổng công ty đã giúp choCông ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội có những bước trưởng thành lớn trongsuốt 4 năm kể ngày công ty thành lập Đến nay công ty đã có số vốn là 5,6 tỷđồng, số nhân viên là 128 người, với số vốn bình quân trên đầu người là 40triệu đồng/người.

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

2.1 Chức năng

Chức năng của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội

Trang 24

- Xuất nhập khẩu máy móc, phụ tùng, hàng nông lâm sản: cà phê, lúagạo, cao su

- Tham gia sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực máy móc và dịch vụ.- Xuất nhập khẩu uỷ thác

- Liên doanh liên kết với các đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài nước.- Kinh doanh, cho thuê bất động sản, văn phòng, nhà xưởng.

2.2 Nhiệm vụ

- Nhiệm vụ chung: Kinh doanh xuất nhập khẩu, phụ tùng máy móc, tưliệu sản xuất, vật liệu xây dựng, hàng công nghiệp tiêu dùng, các dịch vụ tưvấn, dịch vụ thương mại, cho thuê cơ sở nhà xưởng, kho tàng bến bãi, thiết bịxe máy, dịch vụ vận tải, sửa chữa đại tu lắp ráp ô tô, xe máy, đại lý xăng dầu.

3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội được tổ chức theo cơ cấu trực tuyếnchức năng dựa trên nguyên tắc thống nhất chỉ huy, cơ cấu tổ chức được môhình theo sơ đồ sau:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công tyGiám đốc

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Phòng kế hoạch thị

trường Các cửa hàng

Phòng Kế toán tài chính

Trang 25

Việc tổ chức sản xuất kinh doanh khoa học hợp lý phù hợp với côngnghệ kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp là việc hết sức quan trọng Gắn với mỗiloại hình kinh doanh khác nhau, công nghệ khác nhau đòi hỏi việc tổ chức bộmáy quản lý khác nhau, yêu cầu của bộ máy kế toán phải phù hợp với đặc điểmsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có như vậy kinh doanh mới đạt hiệu quảcao.

Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước cótư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có tài khoản và con dấu bao gồm tàikhoản tiền Việt Nam và tài khoản ngoại tệ tại các ngân hàng.

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của từng bộ phận trong công ty

- Giám đốc công ty: Do Tổng công ty máy và phụ tùng bổ nhiệm Giámđốc có nhiệm vụ tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty đồng thời làngười đại diện quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước cơ quan quản lý cấptrên và trước pháp luật.

- Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc điều hành một số lĩnh vựccủa công ty theo sự phân công của giám đốc đồng thời tham mưu cho giámđốc trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch chiến lược sản xuất kinh doanh.

- Dưới ban điều hành của công ty có các phòng ban chức năng và cáccửa hàng trực thuộc công ty.

Các phòng ban chức năng của công ty làm công tác tham mưu, tácnghiệp theo kế hoạch phân công của giám đốc Đứng đầu các phòng ban chứcnăng, nghiệp vụ là các trưởng phòng Họ là những người tiếp nhận chỉ thị củagiám đốc, phân công và hướng dẫn nhân viên cấp dưới trong phòng của mìnhthực hiện nhiệm vụ theo các chỉ thị được giao.

+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Đảm đương toàn bộ công tác xuấtnhập khẩu tại công ty: Nhập nguyên vật liệu, máy móc Có kế hoạch xuấtnhập khẩu để phòng kế toán cân đối kế hoạch thu chi ngoại tệ, xây dựng dựthảo hợp đồng xuất nhập khẩu

Ngoài ra còn tập trung vào dịch vụ đặc biệt theo sự chỉ đạo của công ty.

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w