1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên

58 496 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 609,5 KB

Nội dung

Trong thời đại ngày nay, các nước trên thế giới có những cơ chế, chính sách tạo điều kiện nhằm khuyến khích xuất khẩu, từ đó tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Hoạt

Trang 1

Lời nói đầu

Trong thời đại ngày nay, các nớc trên thế giới có những cơchế, chính sách tạo điều kiện nhằm khuyến khích xuấtkhẩu, từ đó tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sởhạ tầng Hoạt động xuất khẩu chính là một phơng tiện đểthúc đẩy phát triển kinh tế, là một vấn đề quyết định vàkhông thể thiếu đợc của mỗi quốc gia trong sự hội nhập vàonền kinh tế thế giới.

Đối với Việt Nam hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩachiến lợc trong công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc Bởivậy, trong chính sách kinh tế Đảng và Nhà nớc ta đã khẳngđịnh tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động xuất khẩu vàcoi đó là một trong ba chơng trình kinh tế lớn cần tập trungthực hiện.

Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế xãhội là một nớc thuần nông với hơn 70% dân số làm nôngnghiệp, Việt Nam xác định mặt hàng nông sản nói chung vàgạo nói riêng là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu và chiếm tỷtrọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu Công ty Lơng ThựcCấp I Lơng Yên là một trong những đơn vị kinh doanh xuấtkhẩu gạo lớn của Việt Nam đang phát triển đi lên ở cả trongđiều kiện khó khăn nhiều mặt, đặc biệt là sự cạnh tranhgay gắt trong và ngoài nớc, thị trờng biến động Để đứngvững và tiếp tục phát triển hơn nữa Công ty Lơng Thực Cấp ILơng Yên cần không ngừng hoàn thiện chiến lợc phát triển lâudài cũng nh đề ra đợc kế hoạch, biện pháp nhằm đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể.

Về thực tập tại Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên, với ý thứcvề sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu

Trang 2

hoạt động xuất khẩu, với sự giúp đỡ của thầy Dơng Bá Phợngcùng toàn thể cán bộ phòng Kinh tế đối ngoại em mạnh dạn lựa

chọn đề tài: "Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu gạo ở Công ty Lơng Thực Cấp I LơngYên" làm luận văn tốt nghiệp.

Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, đợcchia làm 3 chơng chính:

ơng III : Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động xuất

khẩu gạo ở Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên

Do còn hạn chế về mặt phơng pháp luận, thiếu kinhnghiệm thực tiễn nên luận văn không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý và giúp đỡ của thầycô giáo và các bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn cácthầy cô, các bác và các anh chị trong Công ty Lơng Thực Cấp ILơng Yên, đặc biệt là thầy Dơng Bá Phợng đã hớng dẫn vàgiúp đỡ em hoàn thành đề án này.

Trang 3

Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt độngngoại thơng đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển.Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xuấtkhẩu hàng tiêu dùng cho đến hàng hoá t liệu sản xuất, từ máymóc thiết bị cho đến công nghệ kỹ thuật cao Tất cả hoạtđộng đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận cho các quốcgia tham gia.

Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quantrọng nhất của hoạt động thơng mại quốc tế Nó có thể diễnra trong một hai ngày hoặc kéo dài hàng năm, có thể tiếnhành trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia hay nhiều quốc giakhác nhau.

Cơ sở hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mua bántrao đổi hàng hóa trong nớc Lực lợng sản xuất ngày càng pháttriển, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng cao nên số sảnphẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của con ngời ngày một dồidào, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc cũng tănglên Nói cách khác, chuyên môn hoá thúc đẩy nhu cầu mậudịch và ngợc lại, một quốc gia không thể chuyên môn hoá sảnxuất nếu không có hoạt động mua bán trao đổi với các nớckhác Chính chuyên môn hoá quốc tế là biểu hiện sinh động

Trang 4

của quy luật lợi thế so sánh Quy luật này nhấn mạnh sự khácnhau về chi phí sản xuất- coi đó là chìa khoá của phơngthức thơng mại.

Đối với Việt Nam, một quốc gia đang có sự chuyển dịchsang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì hoạtđộng xuất khẩu đợc đặt ra cấp thiết và có ý nghĩa quantrọng trong việc thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế xã hội ViệtNam là nớc nhiệt đới gió mùa, đông dân, lao động dồi dào,đất đai màu mỡ Bởi vậy, nếu Việt Nam tận dụng tốt các lợithế này để sản xuất hàng xuất khẩu là hớng đi đúng đắn,phù hợp với quy luật thơng mại quốc tế.

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.

2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân

 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

ở các nớc kém phát triển, một trong những vật cản chínhđối với sự tăng trởng kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn trongquá trình phát triển Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài đợc coilà cơ sơ chính nhng mọi cơ hội đầu t hoặc vay nợ từ nớcngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi các chủ đầu tvà ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu của đất nớc đó,vì đây là nguồn chính để đảm bảo rằng nớc này có thể trảnợ đợc.

 Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sangnền kinh tế hớng ngoại.

Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất,đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệhiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trìnhcông nghiệp hoá ở nớc ta là phù hợp với xu hớng phát triển củakinh tế thế giới.

Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyểndịch cơ cấu có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau:

+ Xuất khẩu những sản phẩm của ta cho nớc ngoài.

Trang 5

+ Xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sảnxuất và xuất khẩu những sản phẩm mà nớc khác cần Điều đócó tác dụng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có liên quan cócơ hội phát triển thuận lợi.

+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ,cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuấttrong nớc.

+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kỹ thuật nhằmđổi mới thờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc

 Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết côngăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.

Đối với việc giải quyết công ăn việc làm, xuất khẩu thu húthàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu,tạo thu nhập ổn định cho ngời lao động Mặt khác, xuấtkhẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng đápứng nhu cầu ngày càng phong phú đa dạng của nhân dân.

 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệkinh tế đối ngoại.

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác độngqua lại phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là một hoạtđộng chủ yếu, cơ bản, là hình thức ban đầu của hoạt độngkinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nh dulịch quốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tín dụng quốc tế phát triển theo Ngợc lại sự phát triển của các ngành này lại lànhững điều kiện tiền đề cho hoạt động xuất khẩu pháttriển.

2.2 Đối với một doanh nghiệp.

Ngày nay xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớngchung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp Việc xuấtkhẩu các loại hàng hóa và dịch vụ đem lại các lợi ích sau:

 Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơhội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá

Trang 6

cả, chất lợng Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phảihình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng.

 Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải đổimới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh nângcao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành.

 Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộngthị trờng, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cảtrong và ngoài nớc, trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tăng doanh sốvà lợi nhuận đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro, mất máttrong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanh củadoanh nghiệp.

 Xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lới kinhdoanh của doanh nghiệp, chẳng hạn nh hoạt động đầu t,nghiên cứu và phát triển các hoạt động sản xuất, marketing ,cũng nh sự phân phối và mở rộng trong việc cấp giấy phép.

Trang 7

3 Nội dung của hoạt động xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm viquốc tế Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cảmột hệ thống quan hệ mua bán phức tạp, có tổ chức cả bêntrong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy hànghoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từngbớc nâng cao mức sống của nhân dân.

Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức, thực hiện với nhiềunghiệp vụ, nhiều khâu, tạo nên những vòng quay kinh doanh.Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ l-ỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắmbắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụđầy đủ, kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng trong nớc và xuấtkhẩu.

3.1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu

Ta có thể hiểu thị trờng theo hai giác độ Thị trờng làtổng thể các quan hệ lu thông hàng hoá - tiền tệ Theo cáchkhác, thị trờng là tổng khối lợng cầu có khả năng thanh toánvà tổng khối lợng cung có khả năng đáp ứng theo mỗi mức giánhất định.

Để nắm vững các yếu tố của thị trờng, hiểu biết các quyluật vận động của thị trờng nhằm ứng xử kịp thời mỗi nhàkinh doanh nhất thiết phải tiến hành các hoạt động nghiêncứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng theo nghĩa rộng là quátrình điều tra để tìm ra triển vọng bán hàng cho một sảnphẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả phơng pháp thựchiện mục tiêu đó Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trìnhthu thập thông tin, số liệu về thị trờng, so sánh, phân tíchnhững số liệu đó và rút ra kết luận Những kết luận này sẽgiúp cho nhà quản lý đa ra quyết định đúng đắn để lậpkế hoạch marketing Công tác nghiên cứu thị trờng phải gópphần chủ yếu trong việc thực hiện phơng châm hành động“chỉ bán cái thị trờng cần chứ không phải bán cái có sẵn”

Trang 8

Chính vì vậy, nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới có ýnghĩa rất quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệuquả của các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong công tác xuấtnhập khẩu hàng hoá của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp.Nghiên cứu và nắm vững các đặc điểm biến động của thịtrờng và giá cả hàng hóa thế giới là tiền đề quan trọng đảmbảo cho các tổ chức kinh doanh xuất nhập hoạt động trên thịtrờng thế giới có hiệu quả cao nhất

Nghiên cứu thị trờng thế giới tốt nhất là nghiên cứu toàn bộquá trình tái sản xuất của một nghành sản xuất hàng hóa, tứclà việc nghiên cứu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lu thông màcòn cả lĩnh vực sản xuất, phân phối hàng hóa.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nghiên cứuthị trờng phải trả lời các câu hỏi: xuất khẩu cái gì, dung lợngthị trờng đó ra sao, sự biến động của hàng hóa trên thị tr-ờng nh thế nào, thơng nhân giao dịch là ai, phơng thức giaodịch nào, chiến thuật kinh doanh cho từng giai đoạn cụ thểđể đạt đợc mục tiêu đề ra.

3.1.1 Nhận biết mặt hàng xuất khẩu

Việc nhận biết hàng xuất khẩu, trớc tiên phải dựa vào nhucầu của sản xuất và tiêu dùng về quy cách, chủng loại, kích cỡ,giá cả, thời vụ và các thị hiếu cũng nh tập quán tiêu dùng củatừng vùng, từng lĩnh vực sản xuất Từ đó xem xét các khíacạnh của hàng hóa thị trờng thế giới Về khía cạnh thơngphẩm, phải hiểu rõ giá trị công dụng, các đặc tính, quy cáchphẩm chất, mẫu mã Nắm bắt đầy đủ các mức giá cho từngđiều kiện mua bán và phẩm chất hàng hóa, khả năng sảnxuất và nguồn cung cấp chủ yếu của các công ty cạnh tranh,các hoạt động dịch vụ cho hàng hóa nh bảo hành, sửa chữa,cung cấp thiết bị

Để lựa chọn đợc mặt hàng kinh doanh, một nhân tố quantrọng là phải tính toán đợc tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu Đólà số lợng bản tệ phải chi ra để có thể thu về 1 đồng ngoại

Trang 9

tệ Nếu tỷ suất này thấp hơn tỷ giá hối đoái thì việc xuấtkhẩu có hiệu quả

Việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu không chỉ dựa vàonhững tính toán hay ớc tính, những biểu hiện cụ thể hànghóa, mà còn phải dựa vào cả những kinh ngiệm của ngờingoài thị trờng để dự đoán đợc các xu hớng biến động trongthị trờng nớc ngoài cũng nh trong nớc, khả năng thơng lợng đểđạt đợc các điều kiện mua bán có u thế hơn.

3.1.2 Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tốảnh hởng

Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hóa đợc giao dịch trênmột phạm vi thị trờng nhất định trong một thời gian nhấtđịnh (thờng là 1 năm) Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần xácđịnh nhu cầu của khách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biếnđộng của nhu cầu trong từng thời điểm, các vùng, các khu vựccó nhu cầu lớn và đặc điểm nhu cầu từng khu vực, từng lĩnhvực sản xuất, tiêu dùng Cùng với việc xác định, nắm bắt nhucầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp của thị trờng baogồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuấthàng thây thế, khả năng lựa chọn mua bán.

Một vấn đề cũng cần đợc quan tâm là tính chất thời vụcủa sản xuất và tiêu dùng hàng hóa đó trên thị trờng thế giớiđể có các biện pháp thích hợp cho từng giai đoạn đảm bảocho việc xuất khẩu có hiệu quả.

Dung lợng thị trờng là không cố định, có thay đổi tuỳtheo diễn biến của thị trờng, do tác động của nhiều nhân tốtrong những giai đoạn nhất định Các nhân tố làm dung lợngthị trờng thay đổi có thể chia làm 3 loại, căn cứ vào thời gianchúng ảnh hởng tới thị trờng.

Loại nhân tố thứ nhất, là các nhân tố làm cho dung lợng thị

trờng biến đổi có tính chất chu kỳ Đó là sự vận động củatình hình kinh tế t bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trongsản xuất, lu thông và tiêu dùng.

Trang 10

Sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa lànhân tố quan trọng ảnh hởng đến tất cả các thị trờng hànghóa thế giới Sự ảnh hởng này có thể trên phạm vi toàn thế giới,khu vực và phải phân tích sự biến động đó trong các nớc giữvai trò chủ đạo trên thị trờng Khi nền kinh tế t bản chủnghĩa rơi vào khủng hoảng, tiêu điều thì dung lợng thị trờngthế giới bị co hẹp và ngợc lại.

Nhân tố thời vụ ảnh hởng tới thị trờng hàng hóa trongkhâu sản xuất, phân phối và tiêu dùng Do đặc điểm sảnxuất, lu thông các loại hàng hóa này nên sự tác động của cácnhân tố này rất đa dạng và ở các mức độ khác nhau.

Loại thứ hai, là các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến

động của thị trờng bao gồm những tiến bộ khoa học côngnghệ, các chính sách của Nhà nớc và các tập đoàn t bản lũngđoạn, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, ảnh hởng của khả năng sảnxuất hàng thay thế.

Loại thứ ba, là các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung

l-ợng thị trờng nh hiện tl-ợng đầu cơ, tích trữ gây ra các độtbiến về cung cầu, các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán,động đất , các yếu tố về chính trị xã hội.

Nắm vững dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởngtrong từng thời kỳ có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và trong hoạt động xuấtkhẩu nói riêng Nó giúp cho các nhà kinh doanh cân nhắc cácđề nghị, ra quyết định kịp thời, nhanh chóng chớp thời cơ,đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất Cùng với nghiên cứu dung l-ợng thị trờng ngời kinh doanh phải nắm bắt đợc tình hìnhkinh doanh mặt hàng đó trên thị trờng, các đối thủ cạnhtranh và đặc biệt là các điều kiện về chính trị, Thơng mạipháp luật, tập quán buôn bán quốc tế, khu vực để có thể hòanhập với thị trờng, tránh đợc những sơ suất trong giao dịch.

3.1.3 Nghiên cứu về giá cả hàng hoá.

Trang 11

Nghiên cứu về giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới là vấnđề quan trọng đối với bất cứ đơn vị kinh doanh xuất khẩunào, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp bắt đầu thamgia vào kinh doanh cha đủ mạng lới nghiên cứu và cung cấpthông tin.

Xu hớng biến động giá cả trên thị trờng quốc tế rất phứctạp và chịu dự chi phối của các nhân tố sau:

+ Nhân tố chu kì: là sự vận động có tính chất quyluật của nền kinh tế, đặc biệt là sự biến động thăng trầmcủa nền kinh tế các nớc lớn.

+ Nhân tố lũng đoạn của các công ty siêu quốc gia.Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến sự hình thành vàgiá cả của các loại hàng hoá trên thị trờng quốc tế.

+ Nhân tố cạnh tranh, bao gồm: cạnh tranh giữa ngờibán với ngời bán, ngời mua với ngời mua và ngời bán với ngờimua Trong thực tế cạnh tranh thờng làm cho giá rẻ hơn.

+ Nhân tố cung- cầu: là nhân tố quan trọng ảnh ởng trực tiếp đến lợng cung cấp hoặc khối lợng hàng hoá tiêuthụ trên thị trờng, do vậy có ảnh hởng rất lớn đến sự biếnđộng của giá cả hàng hoá.

+ Nhân tố lạm phát: giá cả của hàng hoá khôngnhững phụ thuộc vào giá trị của nó mà còn phụ thuộc vào giátrị của tiền tệ Do vậy sự xuất hiện của lạm phát sẽ ảnh hởngđến giá cả hàng hoá của một quốc gia trong trao đổi thơngmại quốc tế.

+ Nhân tố thời vụ: là những nhân tố tác động đếngiá cả theo tính chất thời vụ của sản xuất và lu thông.

Ngoài những nhân tố chủ yếu trên, giá cả quốc tế củahàng hoá còn chịu tác động của các nhân tố khác nh: chínhsách của chính phủ, tình hình an ninh, chính trị của cácquốc gia

Việc nghiên cứu và tính toán một cách chính xác giá cả làmột công việc khó khăn đòi hỏi phải đợc xem xét trên nhiềukhía cạnh nhng đó lại là một nhân tố quan trọng quyết địnhđến hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Trang 12

3.1.4 Nghiên cứu về cạnh tranh

Thị trờng nớc ngoài hiếm khi là một không gian tinhkhiết cho mọi sự hiển diện thơng mại Các doanh nghiệp luônluôn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt:

- Ai có thế là đối thủ cạnh tranh?

- Cơ cấu cạnh tranh nh thế nào ? Số lợng các đối thủ cạnhtranh và sự tham gia của họ vào thị trờng tơng ứng sẽ cho tahình ảnh khá thú vị về cơ cấu cạnh tranh hiện tại.

- Cạnh tranh nh thế nào ? Cạnh tranh về độ tin cậy, sự đổimới công nghệ tạo ra sản phẩm mới, khuếch trơng và quảngcáo

3.1.5 Lựa chọn bạn hàng giao dịch

Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nóichung là những ngời hoặc tổ chức có quan hệ giao dịch vớita nhằm thực hiện các hợp đồng hợp tác kinh tế hay hợp tác kỹthuật liên quan tới việc cung cấp hàng hóa.

Việc lựa chọn các đối tác giao dịch có căn cứ khoa học làđiều kiện cần thiết để thực hiện thắng lợi các hợp đồng xuấtkhẩu, song nó phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của ngời làmcông tác giao dịch, có thể dựa trên cơ sở nghiên cứu các vấnđề sau:

- Tình hình sản xuất kinh doanh, lĩnh vực và phạm vikinh doanh, khả năng cung cấp hàng hoá.

- Khả năng về vố, cơ sở vật chất, kỹ thuật

- Thái độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị ờng hay cố gắng giành lấy độc quyền về hàng hoá.

tr Uy tín, quan hệ của bạn hàng- Thái độ chính trị

Trong việc lựa chọn thơng nhân giao dịch tốt nhất là nênlựa chọn đối tác trực tiếp tránh những đối tác trung gian, trừ

Trang 13

trờng hợp doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trờng mớimà mình cha có kinh nghiệm.

3.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu

3.2.1 Tạo nguồn hàng xuất khẩu

Nguồn hàng là toàn bộ hàng hoá và dịch vụ của một côngty hoặc một địa phơng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năngxuất khẩu đợc.

Tạo nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từđầu t sản xuất kinh doanh đến các nghiệp vụ nghiên cứu thịtrờng, ký kết hợp đồng vận chuyển, bảo quản, sơ chế, phânloại nhằm tạo ra hàng hoá có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết choxuất khẩu.

Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu các doanh nghiệp có thểđẩu t trực tiếp hoặc gián tiếp sản xuất, có thể thu gom hoặccó thể ký hợp đồng thu mua với các chân hàng, các đơn vịsản xuất hoặc ký hợp đồng thu mua kết hợp với hớng dẫn kỹthuật

Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệthống các công việc, các nghiệp vụ , bao gồm:

a, Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu

Nghiên cứu nguồn hàng là nghiên cứu khả năng cung cấphàng xuất khẩu trên thị trờng nh thế nào? Khả năng cung cấphàng đợc xác định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàngtiềm năng Nguồn hàng thực tế là nguồn hàng đã có và đangsẵn sàng đa vào lu thông Với nguồn này chỉ cần thu mua,phân loại, đóng gói là có thể xuất khẩu đợc Còn đối vớinguồn hàng tiềm năng là nguồn hàng cha xuất hiện, nó có thểcó hoặc không có trên thị trờng Đối với các nguồn này đòi hỏicác doanh nghiệp ngoại thơng phải có đầu t, có đơn đặthàng, có hợp đồng kinh tế thì ngời cung cấp mới tiến hànhsản xuất Trong công tác xuất khẩu thì nguồn hàng này rấtquan trọng bởi hàng hóa xuất khẩu đòi hỏi phải có mẫu mãriêng, tiêu chuẩn chất lợng cao, số lợng đợc định trớc

Trang 14

Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu là nhằm xác định chủngloại mặt hàng, kích cỡ, mẫu mã, công dụng, chất lợng, giá cả,thời vụ (nếu là mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản), những tínhnăng đặc điểm riêng có của từng mặt hàng, sự phù hợp vàkhả năng đáp ứng những yêu cầu của thị trờng nớc ngoài vềchỉ tiêu kỹ thuật.

Mặt khác, nghiên cứu nguồn hàng phải xác định đợc giá cảtrong nớc của hàng hóa so với giá cả quốc tế để có thể tínhđợc lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuất khẩu.

Cuối cùng, việc nghiên cứu nguồn hàng phải nắm đợcchính sách quản lý của nhà nớc về mặt hàng đó Mặt hàngđó có đợc phép xuất khẩu hoặc có thuộc hạn ngạch xuất khẩukhông? Trong thực tế, chính sách quản lý của nhà nớc đối vớitừng mặt hàng cụ thể luôn có những thay đổi, do vậy nghiêncứu để dự báo những thay đổi này cũng có ý nghĩa rất quantrọng đối với các doanh nghiệp ngoại thơng.

b, Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu

Hệ thống thu mua bao gồm mạng lới các đại lý, hệ thốngkho hàng ở các địa phơng, các khu vực có mặt hàng thumua Chi phí này khá lớn, do vậy đòi hỏi các doanh nghiệpphải có sự lựa chọn, cân nhắc trớc khi chọn đại lý và xâydựng kho, nhất là những kho đòi hỏi phải trang bị nhiều ph-ơng tiện bảo quản đắt tiền.

Hệ thống thu mua cần phải gắn với điều kiện giao thôngcủa các địa phơng Sự phối hợp nhịp nhàng giữa thu mua vàvận chuyển là cơ sở để đảm bảo tiến độ thu mua và chất l-ợng của hàng hoá Tuỳ theo đặc điểm của hàng hoá mà cóphơng án vận chuyển hợp lý.

c, Kí kết hợp đồng trong thu mua tạo nguồn xuất khẩu

Phần lớn khối lợng hàng hóa đợc mua bán giữa các doanhnghiệp ngoại thơng với các nhà sản xuất hoặc với các chânhàng đều thông qua hợp đồng thu mua, đổi hàng, giacông Dựa trên những thoả thuận và tự nguyện các bên ký

Trang 15

kết hợp đồng là cơ sở vững chắc đảm bảo các hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra bình thờng.

d, Xúc tiến khai thác nguồn hàng

Sau khi ký kết hợp đồng với các chân hàng và các đơn vịsản xuất, doanh nghiệp ngoại thơng phải lập kế hoạch thumua, tiến hành sắp xếp các phần việc phải làm và chỉ đạocác bộ phận thực hiện kế hoạch Cụ thể là:

- Đa hệ thống các kênh thu mua đã đợc thiết lập đi vàohoạt động Có thể tổ chức bộ máy chỉ đạo thu mua theotừng mặt hàng hoặc từng nhóm hàng

- Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục giấy tờ, chứng từ, hóađơn, bộ phận giám định chất lợng hàng hóa và các thủ tụckhác để giao nhận hàng theo hợp đồng đã ký.

- Tổ chức hệ thống kho tàng tại các điểm nút các kênh,đảm bảo đủ khả năng tiếp nhận và giải tỏa nhanh “dònghàng vào ra”.

- Tổ chức vận chuyển hàng theo các địa điểm đã quyđịnh, làm các thủ tục cần thiết để thuê phơng tiện vậnchuyển thích hợp, thuê xếp dỡ sao cho cớc phí phù hợp với từngnhóm hàng Tuỳ theo mặt hàng có thể tổ chức bao gói hoặcdự trữ hợp lý trong quá trình vận chuyển có thể xuất ngay.

- Đa các cơ sở sản xuất, gia công chế biến vào hoạt độngtheo phơng án kinh doanh đã định Tiến hành làm việc cụthể với các đại lý, trung gian hoặc các đơn vị khác có liênquan từng mặt hàng, nhóm hàng thu mua để hạn chế nhữngvớng mắc phát sinh.

- Chuẩn bị đầy đủ tiền để thanh toán kịp thời cho cácnhà sản xuất, các chân hàng, các đại lý, các trung gian

e, Tiếp nhận bảo quản và xuất kho giao hàng xuất khẩu

Phần lớn hàng hóa trớc khi xuất khẩu đều phải trải qua mộthoặc một số kho để bảo quản, phân loại, đóng gói, hoặcnhờ làm thủ tục xuất khẩu Nhà xuất khẩu cần chuẩn bị tốtcác kho để tiếp nhận hàng xuất khẩu.

Trang 16

Bảo quản hàng hóa trong kho là một trong những nhiệm vụquan trọng của chủ kho hàng Chủ kho hàng phải có tráchnhiệm không để cho hàng hóa bị h hỏng, đổ vỡ, mất mát trừ khi hàng hóa bị h hỏng, đổ vỡ, mất mát là do hànhđộng bất khả kháng gây ra.

Cuối cùng là công việc xuất kho hàng xuất khẩu Công việcnày đòi hỏi phải đúng với quy cách thủ tục quy định và phảicó đầy đủ các giấy tờ hoá đơn hợp nệ.

3.2.2 Đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu.

Đàm phán là việc bàn bạc trao đổi với nhau các điều kiệnmua bán giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đếnthống nhất ký kết hợp đồng.

Có nhiều hình thức đàm phán khác nhau:

 Đàm phán qua th tín: Đây là hình thức chủ yếu để giaodịch kinh doanh giữa các nhà xuất nhập khẩu Những cuộctiếp xúc ban đầu thờng là qua th từ, ngay cả khi hai bên cóđiều kiện gặp gỡ trực tiếp thì duy trì mối quan hệ qua thtín thơng mại là vẫn cần thiết So với gặp gỡ trực tiếp thìgiao dịch qua th tín tiết kiệm đợc rất nhiều chi phí, trongcùng một lúc có thể giao dịch với nhiều khách hàng ở nhiều nớckhác nhau Mặt khác, giao dịch qua th tín thì sẽ có điềukiện để cân nhắc suy nghĩ, tranh thủ ý kiến của nhiều ngờivà có thể khéo léo dấu đợc ý định của mình Tuy nhiên,giao dịch bằng th tín thờng mất rất nhiều thời gian và do đócó thể bỏ lỡ mất thời cơ mua bán Ngời ta có thể sử dụng điệntín để khắc phục nhợc điểm này.

 Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Gặp gỡ trực tiếpgiữa hai bên để trao đổi mọi điều kiện buôn bán, là mộthình thức đặc biệt quan trọng Hình thức này đẩy nhanhtốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lốithoát cho những đàm phán bằng th tín đã kéo dài lâu màkhông có kết quả Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp tuy hiệuquả hơn hình thức th tín, điện tín, song đây cũng là hìnhthức đàm phán khó khăn nhất, đòi hỏi ngời tiến hành đàm

Trang 17

phán phải giỏi nghiệp vụ, tự tin, phản ứng nhạy bén đủ tỉnhtáo và bình tĩnh dò xét ý kiến đối phơng.

Nh vậy, trong mỗi cách đàm phán giao dịch đều có nhữngđiểm thuận lợi và bất lợi khác nhau Điều đó yêu cầu ngờitham gia đàm phán phải nắm đợc đặc điểm của mỗi loạitừ đó phát huy lợi thế và khôn khéo tránh đợc bất lợi.

Việc giao dịch đàm phán có kết quả sẽ dẫn tới việc kí kếthợp đồng xuất khẩu Một hợp đồng cần phải đầy đủ các điềukhoản để tránh sự tranh chấp của hai bên, thông thờng baogồm:

* Số hợp đồng

* Ngày, tháng, năm kí kết hợp đồng* Tên, địa chỉ của các bên kí kết

* Các điều khoản của hợp đồng, trong đó có các điềukhoản chủ yếu là:

+ Điều 1: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, baobì, kí mã hiệu

+ Điều 2: Giá cả (đơn giá, tổng trị giá)

+ Điều 3: Thời gian, địa điểm, phơng tiện giaohàng

+ Điều 4: Giám định hàng hóa

+ Điều 5: Điều kiện xếp hàng, thởng phạt

+ Điều 6: Những chứng từ cần thiết cho lô hàng + Điều 7: Thanh toán

+ Điều 8: Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợpđồng

+ Điều 9: Thủ tục giải quyết các tranh chấp hợp đồng +Điều 10: Hiệu lực của hợp đồng

3.2.3 Tổ chức thực hiện hoạt động xuất khẩu.

Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đã đợc kí kết, đơnvị xuất khẩu với t cách là một bên kí kết phải thực hiện hợpđồng đó Đây là một công việc rất phức tạp Nó đòi hỏi phảituân thủ luật quốc gia, quốc tế và những tập quán thơng mại

Trang 18

bảo đảm uy tín kinh doanh của đơn vị Về mặt kinh doanhtrong quá trình thực hiện các khâu công việc để thực hiệnhợp đồng đơn vị xuất khẩu phải cố gắng tiết kiệm chi phí l-u thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộnghiệp vụ giao dịch.

Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phảitiến hành các công việc sau:

- Xin giấy phép xuất khẩu.- Kiểm tra L/C

- Làm thủ tục thanh toán

- Giải quyết khiếu nại (nếu có)

3.3 Quản lý hoạt động xuất khẩu và đánh giá hiệuquả hoạt động xuất khẩu.

3.3.1 Quản lý hoạt động xuất khẩu.

Quản lý hoạt động xuất khẩu bao gồm những biện phápđẩy mạnh xuất khẩu và công cụ quản lý xuất khẩu.

Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu có thể chia thành 3nhóm:

- Nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cảitiến cơ cấu xuất khẩu:

+ Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực + Đẩy mạnh gia công hàng xuất khẩu.

+ Tăng cờng đầu t cho xuất khẩu + Lập các khu chế xuất

- Nhóm các biện pháp tài chính, bao gồm: + Tín dụng xuất khẩu

+ Trợ cấp xuất khẩu + Chính sách tỷ giá

+ Miễn, giảm và hoàn lại thuế

Trang 19

+ Nhà nớc đứng ra kí kết các Hiệp định thơng mại,Hiệp định hợp tác kỹ thuật, vay nợ, viện trợ Trên cơ sở đóthúc đẩy xuất khẩu.

Các công cụ cơ bản quản lý xuất khẩu gồm có:

- Thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hóa - Hạn ngạch xuất khẩu

- Quản lý ngoại tệ

3.3.2 Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu

ý nghĩa của công việc này là nhằm tạo điều kiện cho cácthành viên trong doanh nghiệp thấy đợc các kết quả và hạnchế trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu, từ đó rút ra kinh nghiệm kinh doanh, đồng thời cónhững biện pháp khuyến khích tinh thần làm việc thông quacác biện pháp khen thởng, xử phạt cụ thể.

Nhằm đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu ngời tadùng một số chỉ tiêu sau:

- Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu: là số lợng bản tệ bỏ rađể thu đợc một đơn vị ngoại tệ:

Trong đó:

KXK: tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu PX : chi phí cho lô hàng xuất khẩu

TX : số ngoại tệ thu đợc từ lô hàng xuất khẩu

Nếu Kxk : nhỏ hơn tỷ giá hối đoái thì hoạt động xuất khẩu cóhiệu quả

- Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu (D )

Trang 20

Trong đó:

LX : lợi nhuận về bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoạitệ đợc chuyển đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá công bố củangân hàng Nhà nớc

CX : tổng chi phí thực hiện hoạt động xuất khẩu- Chỉ tiêu lợi nhuận trong xuất khẩu:

+ Lợi nhuận tính cho một mặt hàng: PX = q(p – f) Trong đó:

Px : lợi nhuận của mặt hàng xuất khẩu q : khối lợng hàng xuất khẩu

p : giá trị một đơn vị hàng xuất khẩu

f : chi phí đầy đủ của một đơn vị hàng xuấtkhẩu

Chỉ tiêu này giúp ta phân biệt lợi nhuận của từng mặthàng, lô hàng, chuyến hàng

+ Tổng lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp xuất khẩu:

Ngoài các chỉ tiêu định lợng ở trên, để xác định hiệu quảhoạt động xuất khẩu còn có các chỉ tiêu định tính Đây làchỉ tiêu gián tiếp rất khó lờng nhng không phải là không ớc l-ợng đợc Các chỉ tiêu đó có thể là:

+ Chỉ tiêu thu hút các nguồn vốn đầu t liên doanh liênkết với các tổ chức t thơng nớc ngoài.

+ Chỉ tiêu mở rộng môi trờng và bạn hàng kinh doanh + Chỉ tiêu về uy tín, tín nhiệm về chính trị xã hội tănglên do hoạt động xuất khẩu đem lại

II- Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động mua bánhàng hóa quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêngcho phép các nhà kinh doanh thấy đợc những gì họ sẽ phảiđối mặt và đứng trớc tình thế đó thì họ phải xử lý nh thế

Trang 21

nào? ở đây chúng ta có thể nghiên cứu ảnh hởng của cácnhóm yếu tố chủ yếu sau:

1 Các yếu tố kinh tế

Các yếu tố kinh tế ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinhdoanh xuất khẩu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên cácdoanh nghiệp có thể lựa chọn và phân tích các yếu tố thiếtthực nhất để đa ra các biện pháp tác động cụ thể.

1.1 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàngxuất khẩu

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thểhiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nớc kia Tỷ giá hối đoáilà phơng tiện so sánh giá trị hàng hóa trong nớc và trên thị tr-ờng quốc tế, là một trong những căn cứ quan trọng để doanhnghiệp đa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bánhàng hóa quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam giảm sovới ngoại tệ mạnh (USD, GBP, FRF, DEM ) thì các doanhnghiệp có thể thu đợc nhiều lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩuvà ngợc lại Chính vì vậy, các doanh nghiệp có thể thông quanghiên cứu và dự đoán xu hớng biến động của tỷ giá hối đoáiđể đa ra biện pháp xuất khẩu phù hợp, lựa chọn thị trờng cólợi, lựa chọn nguồn hàng, đồng tiền thanh toán

Tơng tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng nh “mộtchiếc gậy vô hình” đã làm thay đổi, chuyển hớng giữa cácmặt hàng, các phơng án kinh doanh của doanh nghiệp xuấtkhẩu.

1.2 Mục tiêu và chiến lợc phát triển kinh tế

Thông qua mục tiêu và chiến lợc phát triển kinh tế thìChính phủ có thể đa ra các chính sách khuyến khích hay hạnchế xuất nhập khẩu Chẳng hạn chiến lợc phát triển kinh tếtheo hớng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đòi hỏi xuất khẩuđể thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu các trang thiếtbị máy móc phục vụ sản xuất; mục tiêu bảo hộ sản xuất trong

Trang 22

nớc đa ra chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chếnhập khẩu hàng tiêu dùng

1.3 Các chính sách thuế

Một số chính sách chủ yếu cần quan tâm đối với nhà xuấtkhẩu:

*Thuế quan: trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là

loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu Việc đánhthuế xuất khẩu đợc Chính phủ ban hành nhằm quản lý xuấtkhẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc vàmở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quancũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nớctăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nớc lại giảmxuống Nhìn chung, công cụ này thờng chỉ áp dụng đối vớimột số ít mặt hàng nhằm hạn chế số lợng xuất khẩu và bổsung cho nguồn thu của ngân sách

*Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trờng hợp Chính phủ

phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu để tăng mức độxuất khẩu hàng hóa của nớc mình, tạo điều kiện cho sảnphẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trờng thế giới Trợ cấpxuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảmtiêu dùng trong nớc nhng tăng sản lợng và mức xuất khẩu

* Hạn ngạch: đợc coi là một công cụ chủ yếu trong hàng

rào phi thuế quan, nó đợc hiểu nh quy định của Nhà nớc vềsố lợng tối đa của một mặt hàng hay một nhóm hàng đợcphép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việccấp giấy phép Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc nàoNhà nớc cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khi vì quyền lợiquốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng nhsản phẩm đặc biệt, nguyên liệu do nhu cầu trong nớc cònthiếu

2 Các yếu tố xã hội

Hoạt động của con ngời luôn luôn tồn tại trong một điềukiện xã hội nhất định Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh h-ởng rất lớn đến hoạt động của con ngời Các yếu tố xã hội là t-

Trang 23

ơng đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnh hởng của yếu tốnày ta có thể nghiên cứu ảnh hởng của yếu tố văn hóa, đặcbiệt là trong ký kết hợp đồng.

Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyếtđịnh cách thức tiêu dùng, thứ tự u tiên cho nhu cầu mongmuốn đợc thoả mãn và cách thoả mãn của con ngời sống trongđó Chính vì vậy, văn hóa là yếu tố chi phối lối sống nên cácnhà xuất khẩu luôn luôn phải quan tâm tìm hiểu yếu tố vănhóa ở các thị trờng mà mình tiến hành hoạt động xuất khẩu.

3 Các yếu tố chính trị pháp luật

Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hởng trực tiếp tới hoạtđộng xuất khẩu Các công ty kinh doanh xuất khẩu đều phảituân thủ các quy định của các Chính phủ có liên quan, tậpquán và luật pháp quốc gia, quốc tế:

- Các quy định của luật pháp Việt Nam đối với hoạt độngxuất khẩu (thuế, thủ tục quy định về mặt hàng xuất khẩu,quy định quản lý về ngoại tệ )

- Các hiệp ớc, hiệp định thơng mại mà Việt Nam tham gia- Các quy định nhập khẩu của các quốc gia mà doanhnghiệp có quan hệ làm ăn

- Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tớiviệc xuất khẩu (Công ớc Viên 1980, Incoterm 1990 )

Ngoài những vấn đề nói trên, chính phủ còn thực hiện cácchính sách ngoại thơng khác nh: hàng rào phi thuế quan, uđãi thuế quan

Chính sách ngoại thơng của Chính phủ trong mỗi thời kỳ cósự thay đổi Sự thay đổi đó là một trong những rủi ro lớnđối với nhà làm kinh doanh xuất khẩu Vì vậy, họ phải nắmđợc chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc để biết đợc xu h-ớng vận động của nền kinh tế và sự can thiệp của Nhà nớc.

4 Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ

Trang 24

 Khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và các nớc sẽ ảnh ởng đến chi phí vận tải , tới thời gian thực hiện hợp đồng, thờiđiểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hởng tới việc lựa chọnnguồn hàng, lựa chọn thị trờng, mặt hàng xuất khẩu

h- Vị trí của các nớc cũng ảnh hởng đến việc lựa chọnnguồn hàng, thị trờng tiêu thụ Ví dụ: việc mua bán hàng hóavới các nớc có cảng biển có chi phí thấp hơn so với các nớckhông có cảng biển.

 Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéodài do bị thiên tai nh bão, động đất

 Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là côngnghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt mộtcách chính xác và nhanh chóng thông tin , tạo điều kiệnthuận lợi trong việc theo dõi, điều khiển hàng hóa xuất khẩu,tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu.Đồng thời yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sảnxuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác cóliên quan nh vận tải, ngân hàng

5 Yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu

Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu ảnh hởngtrực tiếp đến xuất khẩu, chẳng hạn nh:

Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển:mức độ trang bị, hệ thống xếp dỡ, kho tàng Hệ thốngcảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tụcgiao nhận cũng nh đảm bảo an toàn cho hàng hóa xuất khẩu.

Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngânhàng cho phép các nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trongviệc thanh toán, huy động vốn Ngoài ra ngân hàng là mộtnhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằng các dịch vụthanh toán qua ngân hàng.

Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lợng hàng hóa cho phépcác hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện một cách an toàn hơn,đồng thời giảm bớt đợc mức độ thiệt hại khi có rủi ro xảy ra

6 ảnh hởng của tình hình kinh tế- xã hội thế giới vàcác quan hệ kinh tế quốc tế

Trang 25

Trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa thì sự phụ thuộcgiữa các nớc ngày càng tăng Chính vì thế mỗi biến độngcủa tình hình kinh tế- xã hội trên thế giới đều ít nhiều trựctiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng đến nền kinh tế trong nớc.Lĩnh vực xuất khẩu hơn bất cứ một hoạt động nào khác bị chiphối mạnh mẽ nhất ở đây cũng do một phần tác động củacác mối quan hệ kinh tế quốc tế Khi xuất khẩu hàng hóa từ n-ớc này sang nớc khác, ngời xuất khẩu phải đối mặt với các hàngrào thuế quan, phi thuế quan Mức độ lỏng lẻo hay chặt chẽcủa các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tếsong phơng giữa hai nớc nhập khẩu và xuất khẩu.

Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinhtế ở các mức độ khác nhau, nhiều hiệp định thơng mại songphơng, đa phơng đợc kí kết với mục tiêu đẩy mạnh hoạtđộng thơng mại quốc tế Nếu quốc gia nào tham gia vào cácliên minh kinh tế này hoặc kí kết các hiệp định thơng mạithì sẽ gặp nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu củamình Ngợc lại, đó chính là rào cản đối với việc thâm nhậpvào thị trờng khu vực đó.

7 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp.

7.1 Tiềm lực tài chính

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanhnghiệp thông qua khối lợng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp cóthể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối (đầu t) cóhiệu quả các nguồn vốn Khả năng quản lý có hiệu quả cácnguồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện quacác chỉ tiêu:

- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)- Vốn huy động

- Tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận

- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn- Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi

7.2 Tiềm năng con ngời

Trang 26

Trong kinh doanh (đặc biệt là trong lĩnh vực thơng dịch vụ, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu) con ngời làyếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công Chínhcon ngời với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng đợc cơ hộivà sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹthuật, công nghệ một cách có hiệu quả để khai thác và vợtqua cơ hội

Trang 27

mại-7.3 Tiềm lực vô hình (tài sản vô hình)

Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp tronghoạt động thơng mại Tiềm lực vô hình không phải tự nhiênmà có Tuy có thể đợc hình thành một cách tự nhiên, nhngnhìn chung tiềm lực vô hình cần đợc tạo dựng một cách có ýthức thông qua các mục tiêu và chiến lợc xây dựng tiềm lực vôhình cho doanh nghiệp và cần chú ý đến khía cạnh nàytrong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp.

Tiềm lực của doanh nghiệp có thể là:

- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng- Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa

- Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp.

7.4 Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy củanguồn cung cấp hàng hóa và dự trữ hợp lý hàng hóa củadoanh nghiệp.

Yếu tố này ảnh hởng tới “đầu vào” của doanh nghiệp vàtác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lợc kinhdoanh cũng nh ở khâu tiêu thụ sản phẩm Không kiểm soáthoặc không đảm bảo đợc sự ổn định, chủ động về nguồncung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp thì việc thực hiện cáchợp đồng xuất khẩu không thể đảm bảo, có thể phá vỡ hoặclàm hỏng hoàn toàn kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

7.5 Trình độ tổ chức, quản lý

Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liênkết chặt chẽ với nhau hớng tới mục tiêu Một doanh nghiệpmuốn đạt đợc mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạtđến một trình độ tổ chức, quản lý tơng ứng Khả năng tổchức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp,bao quát, tập trung vào những mối liên hệ tơng tác của tất cảcác bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự chodoanh nghiệp

7.6 Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, côngnghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp.

Trang 28

ảnh hởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, giá thành vàchất lợng hàng hóa đợc đa ra đáp ứng khách hàng trong vàngoài nớc.

7.7 Cơ sở vật chất- kỹ thuật của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất - kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố địnhdoanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh: thiết bị, nhàxởng Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật càngđầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tin cũngnhn việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu càngthuận tiện và có hiệu quả.

III- Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

Với mục tiêu là đa dạng hóa các hình thức kinh doanh xuấtkhẩu nhằm phân tán và chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoạithơng có thể lựa chọn nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau.Một số hình thức xuất khẩu thờng đợc các doanh nghiệp lựachọn, bao gồm:

1 Xuất khẩu trực tiếp.

Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụdo chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc mua từ các đơn vịsản xuất trong nớc, sau đó xuất khẩu ra nớc ngoài với danhnghĩa là hàng của mình.

Hình thức này có u điểm là lợi nhuận mà đơn vị kinhdoanh xuất khẩu thờng cao hơn các hình thức khác do khôngphải chia sẻ lợi nhuận qua khâu trung gian Với vai trò là ngờibán trực tiếp, đơn vị ngoại thơng có thể nâng cao uy tíncủa mình Tuy vậy, nó đòi hỏi đơn vị phải ứng trớc một lợngvốn khá lớn để sản xuất hoặc thu mua hàng và có thể gặpnhiều rủi ro.

2 Xuất khẩu gián tiếp

Xuất khẩu gián tiếp là việc cung ứng hàng hoá ra thị ờng nớc ngoài thông qua các trung gian xuất khẩu nh ngời đạilý hoặc ngời môi giới Đó có thể là các cơ quan, văn phòng đạidiện, các công ty uỷ thác xuất nhập khẩu Xuất khẩu gián

Trang 29

tr-tiếp sẽ hạn chế mối liên hệ với bạn hàng của nhà xuất khẩu,đồng thời khiến nhà xuất khẩu phải chia sẻ một phần lợi nhuậncho ngời trung gian Tuy nhiên, trên thực tế phơng thức này đ-ợc sử dụng rất nhiều, đặc biệt là ở các nớc kém phát triển, vìcác lý do:

+ Ngời trung gian thờng hiểu biết rõ thị trờng kinhdoanh còn các nhà kinh doanh thờng rất thiếu thông tin trênthị trờng nên ngời trung gian tìm đợc nhiều cơ hội kinhdoanh thuận lợi hơn.

+ Ngời trung gian có khả năng nhất định về vốn,nhân lực cho nên nhà xuất khẩu có thể khai thác để tiếtkiệm phần nào chi phí trong quá trình vận tải.

3 Xuất khẩu uỷ thác

Xuất khẩu uỷ thác là các đơn vị nhận giao dịch, đàmphán, kí kết hợp đồng để xuất khẩu cho một đơn vị (bên uỷthác)

Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vị ngoại thơngđóng vai trò là ngời trung gian xuất khẩu làm thay cho đơnvị sản xuất Ưu điểm của hình thức này là độ rủi ro thấp,trách nhiệm ít, ngời đứng ra xuất khẩu không phải là ngờichịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt là không cần đến vốnđể mua hàng, phí ít nhng nhận tiền nhanh, cần ít thủ tục

4 Buôn bán đối lu

Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kếthợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua,hàng trao đổi có giá trị tơng đơng nhau Mục đích xuấtkhẩu không phải là nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằmthu về một lợng hàng hoá có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàng xuấtkhẩu.

Buôn bán đối lu đã ra đời từ lâu trong lịch sử quan hệhàng hóa - tiền tệ, trong đó sớm nhất là “hàng đổi hàng”,rồi đến trao đổi bù trừ Ngày nay ngoài hai hình thức truyềnthống đó, đã có nhiều loại hình thức mới ra đời Trong vòng

Trang 30

là mua đối lu, 24% là những hợp đồng bồi hoàn, 9% là nhữnggiao dịch có thanh toán bình hành, 8% là nghiệp vụ chuyểnnợ, chỉ có 4% là nghiệp vụ hàng đổi hàng.

5 Xuất khẩu theo nghị định th

Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thờng là trả nợ) đợcký theo nghị định th giữa hai chính phủ Xuất khẩu theonghị định th có nhiều u điểm nh khả năng thanh toán chắcchắn (do Nhà nớc trả cho đơn vị xuất khẩu), giá cả hàng hóatơng đối cao, việc sản xuất thu mua có nhiều u tiên

Trên thực tế, hình thức này ít đợc áp dụng, chủ yếu là ởcác nớc XHCN trớc kia.

6 Xuất khẩu tại chỗ

Đây là hình thức mới và đang phổ biến rộng rãi Đặcđiểm của hình thức này là hàng hoá không bắt buộc vợt quabiên giới quốc gia mới đến tay khách hàng Do vậy giảm đợcchi phí cũng nh rủi ro trong quá trình vận chuyển và bảoquản hàng hoá Các thủ tục trong hình thức này cũng đơngiản hơn, trong nhiều trờng hợp không nhất thiết phải có hợpđồng phụ trợ nh: hợp đồng vận tải, bảo hiểm hàng hoá, thủ tụchải quan.

Trang 31

7 Gia công quốc tế

Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thơng mạitrong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩunguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi làbên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm giao lạicho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).Nh vậy, trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩugắn liền với hoạt động sản xuất.

Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bánngoại thơng của nhiều nớc Đối với bên đặt gia công, phơngthức này giúp họ lợi dụng đợc giá rẻ về nguyên liệu phụ vànhân công của nớc nhận gia công Đối với bên nhận gia công,phơng thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhândân lao động trong nớc hoặc nhận đợc thiết bị hay côngnghệ mới về nớc mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệpdân tộc Nhiều nớc đang phát triển đã nhờ vận dụng phơngthức gia công quốc tế mà có đợc một nền công nghiệp hiệnđại, chẳng hạn nh Hàn Quốc, Thái Lan, Xingapo

8 Tạm nhập, tái xuất

Mỗi nớc có một định nghĩa riêng về tái xuất Nhiều nớcTây Âu và Mỹ Latinh quan niệm tái xuất là xuất khẩu nhữnghàng ngoại quốc từ kho hải quan, cha qua chế biến ở nớcmình Anh, Mỹ và một số nớc khác lại coi đó là việc xuất khẩunhững hàng hóa ngoại quốc cha qua chế biến ở trong nớc dùhàng đó đã qua lu thông nội địa Nh vậy, các nớc đều thốngnhất quan niệm tái xuất là lại xuất khẩu trở ra nớc ngoài nhữnghàng hóa trớc đây đã nhập khẩu, cha qua chế biến ở nớc táixuất.

Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mụcđích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu Giaodịch này luôn luôn thu hút đợc ba nớc: nớc xuất khẩu, nớc táixuất và nớc nhập khẩu Vì vậy ngời ta gọi giao dịch tái xuất làgiao dịch ba bên hay giao dịch tam giác (triangulartransaction)

Trang 32

Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu ợc lợi nhuận cao mà không cần phải tổ chức sản xuất, đầu tvào nhà xởng, thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.

IV- Chính sách xuất khẩu ở Việt Nam

Để khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, mở rộng hợp tác kinhtế, thơng mại với nớc ngoài góp phần thực hiện mục tiêu kinhtế xã hội của đất nớc, căn cứ vào luật tổ chức chính phủ ngày30/09/1992, theo quy định của Bộ trởng Bộ Thơng Mại thìchính sách xuất nhập khẩu của Nhà nớc đợc quy định và hớngdẫn chi tiết trong Nghị định 57 CP ngày 31/07/1998.

Nghị định này bao gồm các nội dung sau:

1 Những quy định chung

- Nghị định này áp dụng cho xuất khẩu hàng hóa với nớcngoài và khu chế xuất, thông qua thơng mại, hợp tác quốc tếvà khoa học kỹ thuật, hợp tác đầu t, viện trợ, vay và trả nợ, tạmnhập để tái xuất; quá cảnh hàng hóa; gia công, chế biếnhàng hóa và bán thành phẩm cho nớc ngoài, đại lý mua, bánhàng hóa, uỷ thác và nhận uỷ thác xuất khẩu.

- Việc xuất khẩu các hàng hóa, dịch vụ sau khi đợc quản lýtheo quy chế riêng: Vàng bạc, đá quý; tài sản di chuyển, buphẩm bu kiện, hàng hóa của nhân dân Việt Nam mang theodùng khi xuất cảnh; hàng hoá xuất khẩu giữa khu chế xuất vớinhau và giữa khu chế xuất với nớc ngoài; bu kiện bu phẩmkhông mang tính chất thơng mại; các dịch vụ du lịch, ngânhàng, bảo hiểm, bu điện, hàng không, đờng sắt, đờng biển,đờng bộ.

Trang 33

- Việc quản lý của Nhà nớc đối với các hoạt động xuất khẩuđợc thực hiện theo các nguyên tắc sau:

+ Tuân thủ luật pháp và các chính sách có liên quan củaNhà nớc về sản xuất, lu thông và quản lý thị trờng.

+ Tôn trọng các cam kết với nớc ngoài và tập quán thơngmại quốc tế.

+ Đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các doanhnghiệp và bảo đảm sự quản lý của Nhà nớc.

2 Quy định về hàng hóa xuất khẩu.

Tất cả hàng hóa đều đợc xuất khẩu và chịu sự điều tiếtbằng thuế theo pháp luật thuế xuất khẩu trừ một số hàng hóathuộc danh mục dới đây còn chịu sự quản lý phi thuế quan.

1- Hàng xuất khẩu hạn ngạch2- Hàng cấm xuất khẩu

3- Hàng xuất khẩu có điều kiện

Hàng cấm xuất khẩu có trong danh mục hàng hóa cấm xuấtkhẩu chỉ đợc xuất khẩu trong trờng hợp đặc biệt khi đợcphép của Thủ tớng chính phủ.

Hàng xuất khẩu quản lý bằng hạn ngạch và xuất khẩu cógiấy phép ghi trong danh mục hàng hóa xuất khẩu có điềukiện.

3 Chính sách khuyến khích xuất khẩu

- Nhà nớc khuyến khích và có chính sách hỗ trợ đối với cácdoanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trờng mới và xuấtkhẩu đợc những mặt hàng mà Nhà nớc khuyến khích xuấtkhẩu.

Bộ Thơng mại cùng ủy ban kế hoạhc Nhà nớc, Bộ Tài chính,Ngân hàng Nhà nớc, các Bộ có liên quan trình Chính phủdanh mục mặt hàng khuyến khích xuất khẩu, các chính sáchvà biện pháp để thực hiện các mục tiêu trên.

- Nhằm khuyến khích xuất khẩu trờng hợp các doanhnghiệp đã có giấy phép kinh doanh xuất khẩu, những mặthàng ngoài phạm vi danh mục ngành hàng đã đăng ký trong

Trang 34

nhiệm xem xét và giải quyết cụ thể từng hợp đồng xuất khẩunhững mặt hàng đó.

- Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và giao cho một số doanhnghiệp Nhà nớc nhiệm vụ xuất khẩu một số mặt hàng thiếtyếu, theo một tỷ lệ nhất định kèm theo các điều kiện tơngứng để thực hiện.

- Đối với các hàng chuyên dụng Nhà nớc chỉ cấp giấy phépxuất khẩu sau khi có ý kiến đồng ý của cơ quan Nhà nớc quảnlý mặt hàng chuyên dụng đó.

- Bộ Thơng mại phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhànớc, Tổng cục hải quan thực hiện chức năng của mình: quyđịnh và hớng dẫn việc ký kết, thực hiện hợp đồng mua bánngoại thơng; cấp giấy phép xuất khẩu đối với những mặthàngphải có giấy phép xuất khẩu , kiểm tra khả năng thanhtoán và tài chính, thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế, thủ tục hảiquan

- Việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu (kể cả trả chậm)thực hiện theo quy định của Ngân hàng.

- Đối với những hàng hóa quan trọng hoặc kim ngạch lớn, BộThơng mại quy định mức giá tối thiểu đối với hàng xuất khẩutrong cùng thời gian sau khi thống nhất ý kiến với uỷ ban kếhoạch Nhà nớc và các Bộ Bộ Thơng mại sẽ công bố danh mụccác mặt hàng này.

- Bộ Thơng mại cùng các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ơng định kỳ rà soát các doanh nghiệpkinh doanh xuất khẩu và có những biện pháp thích hợp đối vớinhững doanh nghiệp không đủ điều kiện kinh doanh hoặcvi phậm pháp luật trong quá trình hoạt động.

Trang 35

- Bộ Thơng mại chủ trì bàn với Bộ Tài chính, Ngân hàngNhà nớc, Tổng Cục hải quan, các ngành có liên quan để xâydựng và trình Thủ tớng Chính phủ ban hành các quy định vềcác chế tài đối với việc vi phạm của các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu và các quy chế liên quan đến xuấtnhập khẩu nói chung.

5 Chính sách xuất khẩu gạo trong thời gian qua

Gạo là mặt hàng chủ lực của Việt Nam nên Nhà nớc ta luônluôn coi trọng và thể hiện vai trò điều hành của mình trongviệc tổ chức các hoạt động kinh doanh lúa gạo.

Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với hơn 120 ớc trên thế giới trong đó có hơn 80 nớc đã ký Hiệp định thơngmại với Việt Nam.

n-Cơ chế chính sách cùng với các quy định cho xuất nhậpkhẩu cũng đợc liên tục đổi mới sao cho phù hợp với điều kiệnthực tế, đơn giản hoá các thủ tục hành chính có liên quanđến công tác xuất nhập khẩu, khắc phục những công đoạngây ách tắc phiền hà, hạn chế tiêu cực trong công tác quản lýxuất nhập khẩu Song đây là một lĩnh vực quản lý rất phứctạp trong khi Việt Nam cha có nhiều kinh nghiệm nên các chủtrơng chính sách đa ra còn chắp vá, thiếu đồng bộ, thiếunhất quán, gây ra rất nhiều khó khăn, nhiều khi một vấn đềnày cha giải quyết xong thì đã nảy sinh vấn đề khác.

Đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, từ khi chuyểnsang cơ chế thị trờng, vai trò điều hành của Nhà nớc trongviệc tổ chức các hoạt động kinh doanh lúa gạo không hề giảmđi mà có sự chuyển biến về bản chất: Nhà nớc không còn canthiệp quá sâu vào quá trình lu thông của hàng hoá mà chỉthể hiện vai trò qua sự điều hành và giám sát cân đối lơngthực chung của cả nớc và mỗi vùng.

Trong những năm 1989- 1991 bắt đầu có thặng d nhiềugạo, Chính phủ không hạn chế đầu mối xuất khẩu gạo Trênnguyên tắc, các đơn vị đầu mối đợc phép kinh doanh xuất

Trang 36

nhập khẩu trực tiếp đều có quyền tham gia làm gạo xuấtkhẩu Hạn ngạch không đợc phân bổ cố định mà đợc xét cấptheo từng chuyến hàng Do đó, có rất nhiều đơn vị tham giavào hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo, kể cả những doanhnghiệp không chuyên doanh về gạo, gây lên cảnh tranh bánhỗn đoạn trên thị trờng.

Các năm kế tiếp (1992- 1995) tình trạng này Chính phủkhắc phục bằng cách chỉ cấp hạn ngạch xuất khẩu gạo chomột số đầu mối nhất định nhng số đầu mối còn rất đông(lúc cao nhất lên đến 63 đơn vị), hạn ngạch bị phân chiamanh mún Việc xác định đầu mối và phân bổ hạn ngạchchỉ dựa vào tỷ lệ và khối lợng gạo xuất khẩu năm trớc của cácđơn vị mà không phân biệt lợng gạo xuất khẩu uỷ thác so vớilợng gạo xuất khẩu thực sự của các đơn vị đó là bao nhiêu nênvẫn còn hiện tợng một số đầu mối bán quota và xuất khẩu uỷthác để hởng một tỷ lệ xuất khẩu nhất định trên giá trị kimngạch xuất khẩu gạo, làm phát sinh nhiều tiêu cực trong muabán quota Hơn nữa, Chính phủ chỉ cấp quota từng quý, nêncác doanh nghiệp bị động: trong ba quý đầu năm nhiều khicó quan hệ hợp đồng tốt thì không đủ quota để xuất, đếnquý IV Chính phủ cân đối lại lơng thực, cấp quota nhiều hơnthì lại vắng khách hàng, thiếu hợp đồng hoặc còn quá ít thờigian để thực hiện Các doanh nghiệp cũng không dám ký kếthợp đồng giao dịch cả năm (thờng có điều kiện giá cả ổnđịnh và hiệu quả hơn so với từng chuyến) vì không đảmbảo đợc quota cho các hợp đồng dài hạn.

Từ năm 1996 việc xác định đầu mối xuất khẩu gạo đợctiến hành chặt chẽ hơn, trong đó có tính đến địa bàn sảnxuất lúa gạo và căn cứ vào năng lực xuất khẩu thực sự của cácđơn vị Số đầu mối trong cả nớc đợc giới hạn chỉ còn 15 đơnvị (riêng dồng bằng sông Cửu Long có 10 đơn vị) và việcphân bổ hạn ngạch đợc tính theo kế hoạch trọn năm Tuynhiên, do Chính phủ không dự đoán đợc chính xác sản lợng

Trang 37

vào quý IV tăng lên 1/3 so với kế hoạch đầu năm) nên hạn ngạchphân bổ vào đầu năm cũng không chính xác, các doanhnghiệp vẫn bị động trong việc kí kết và thực hiện hợp đồngxuất khẩu gạo Hậu quả là những lúc giá gạo trên thị trờng thếgiới tăng mạnh thì lợng xuất của ta không tăng hoặc tăngkhông đáng kể Ngợc lại khi giá giảm thì chúng ta lại tăng lợngxuất.

Năm 1998, trong quyết định 12/1998 QĐCP ngày23/1/1998, Thủ tớng Chính phủ giao cho Bộ Thơng mại “chophép thí điểm” một số doanh nghiệp quốc doanh chế biếnxay xát lúa gạo đợc xuất khẩu trực tiếp “nếu có điều kiện”.

Công tác quản lý giá cả, giá mua lúa gạo nội địa do Ban vậtgiá chính phủ hớng dẫn băng cách căn cứ vào giá thành sảnxuất để quy định giá sàn và giá trần sao cho đảm bảo đợcquyền lợi của nông dân, còn giá gạo xuất khẩu do Bộ Thơngmại căn cứ diễn biến tình hình trên thị trờng thế giới để đara khung giá tối thiểu cho từng mặt hàng và các doanhnghiệp phải đạt đợc mức giá tối thiểu này trở nên thì mới đợccấp giấy phép xuất khẩu nhằm khống chế hợp đồng xuấtkhẩu gạo.

Trong lĩnh vực tài chính liên quan đến vấn đề xuất khẩugạo, trớc kia Chính phủ không thu lệ phí phân bổ hạn ngạch,chỉ áp dụng thuế xuất khẩu gạo:

Khoản thuế nộp = Số lợng gạo xuất khẩu x Đơn giá xuất (FOB)x % thuế suất

Thời gian qua Chính phủ cũng đã vận dụng việc thay đổithuế suất để điều chỉnh hoạt động này, lúc bình thờngthuế suất là 1%, khi giá gạo trên thị trờng thế giới tăng mạnhthuế suất đợc điều chỉnh lên 3% để vừa tăng thu ngân sáchquốc gia vừa hạn chế việc xuất khẩu quá mức có thể làm ảnhhởng xấu đến tình hình cân đối lơng thực trong nớc Khigiá gạo quốc tế giảm thấp thì hạ thuế suất xuống 0% đểkhuyến khích các doanh nghiệp duy trì xuất khẩu gạo Nhng

Trang 38

đến đầu năm 1999, Nhà nớc áp dụng luật thuế giá trị giatăng, nên các doanh nghiệp đợc khấu trừ thuế đầu vào.Chính điều này đã làm tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp,khuyến khích các doanh nghiệp tích cực hơn trong việc tìmkiếm thị trờng và tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo

Một điều đặc biệt là chính phủ đã trực tiếp tham gia

hoạt động xuất nhập gạo thông qua việt kí kết các Hiệpđịnh, Nghị định th trao đổi hàng hoá với chính phủ các nớckhác hoạc hợp đồng bán gạo ổn định cho các tổ chức phichính phủ nớc ngoài, sau đó giao lại cho các doanh nghiệpNhà nớc thực hiện Về nguyên tắc, đây là phơng pháp buônbán đạt hiệu quả nhất do giá cao và ít rủi ro.

Trang 39

vị thành viên và của toàn Công ty, đáp ứng nhu cầu của nềnkinh tế.

Trang 40

2 Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy củaCông ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên

2.1 Chức năng hoạt động của Công ty

- Thực hiện kinh doanh lơng thực theo quy hoạch, kế hoạchcủa Nhà nớc và theo nhu cầu của thị trờng nhằm đáp ứng kịpthời nhu cầu tiêu dùng lơng thực trong nớc và tiêu thụ hết lơngthực hàng hóa của nông dân; chủ động trong kinh doanh baogồm: xây dựng kế hoạch phát triển đầu t, tạo nguồn vốn đầut; tổ chức thu mua, bảo quản chế biến lơng thực, tiêu thụ l-ơng thực ở trong nớc và xuất nhập khẩu lơng thực, cung ứngvật t thiết bị chuyên dùng; hợp tác liên doanh, liên kết với các tổchức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với pháp luật, chínhsách của Nhà nớc.

- Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triểnnguồn vốn do Nhà nớc giao, bao gồm cả phần vốn đầu t vàodoanh nghiệp khác; nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồnlực do Nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và cácnhiệm vụ khác đợc giao.

- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộkhoa học công nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ côngnhân.

- Thực hiện chế độ báo cáo hạch toán kế toán theo quyđịnh của Nhà nớc, các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộpngân sách Nhà nớc theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ môi ờng, quốc phòng và an ninh quốc gia.

2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

Ngày đăng: 22/11/2012, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời kỳ( 1996-2000) - Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên
Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời kỳ( 1996-2000) (Trang 37)
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời kỳ( 1996-2000) - Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên
Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời kỳ( 1996-2000) (Trang 37)
Bảng 3: Kết quả kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty - Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên
Bảng 3 Kết quả kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty (Trang 39)
Bảng 3: Kết quả kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty - Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên
Bảng 3 Kết quả kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty (Trang 39)
Hình thức ký kết hợp đồng phần lớn là qua Fax, trờng hợp hai bên ngồi đàm phán giao dịch đi đến ký kết hợp đồng là rất ít. - Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên
Hình th ức ký kết hợp đồng phần lớn là qua Fax, trờng hợp hai bên ngồi đàm phán giao dịch đi đến ký kết hợp đồng là rất ít (Trang 40)
Sơ đồ nghiệp vụ xuất khẩu của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên - Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên
Sơ đồ nghi ệp vụ xuất khẩu của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên (Trang 40)
Bảng 4: Số lợng gạo xuất khẩu sang các thị trờng của Công ty Lơng Thực Cấ pI Lơng Yên - Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên
Bảng 4 Số lợng gạo xuất khẩu sang các thị trờng của Công ty Lơng Thực Cấ pI Lơng Yên (Trang 45)
Bảng 4: Số lợng gạo xuất khẩu sang các thị trờng của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên - Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên
Bảng 4 Số lợng gạo xuất khẩu sang các thị trờng của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên (Trang 45)
Bảng 5: Số lợng và kim ngạch gạo xuất khẩu thời kỳ 1996-2000                         N¨m - Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên
Bảng 5 Số lợng và kim ngạch gạo xuất khẩu thời kỳ 1996-2000 N¨m (Trang 46)
Bảng 7: Thị phần xuất khẩu gạo của Công ty Lơng Thực Cấ pI Lơng Yên. - Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên
Bảng 7 Thị phần xuất khẩu gạo của Công ty Lơng Thực Cấ pI Lơng Yên (Trang 50)
Bảng 7: Thị phần xuất khẩu gạo của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên  . - Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên
Bảng 7 Thị phần xuất khẩu gạo của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w