1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp thúc đẩy XK Hàng hóa của VN sang thị trường Lào của Cty XNK nam Hà Nội (SIMS)

67 315 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 468 KB

Nội dung

Môc lôc Lêi nãi ®Çu 1 Ch­¬ng I: Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ ho¹t ®éng xuÊt khÈu hµng ho¸ trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng.. 3 I. B¶n chÊt vµ vai trß cña xuÊt khÈu hµng ho¸. 3 1. B¶n chÊt cña xuÊt khÈu. 3 2. Vai trß cña

Trang 1

Lời nói đầu

Hoạt động kinh doanh thơng mại trong những năm qua giữa các quốc giatrên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ ở từng khu vực ở từng quốc gia.Hoạt động thơng mại luôn tồn tại và phát triển khẳng định đợc vai trò của nótrong mọi nền kinh tế Đặc biệt là giai đoạn hiện nay, thơng mại thế giớikhông chỉ phát triển mạnh mẽ về bề rộng mà cả về bề sâu và mỗi quốc gia đềucó những chính sách của mình để thúc đẩy hoạt động thơng mại nhất là ViệtNam và thế giới nói chung Việt Nam và Lào nói riêng.

Trong giai đoạn hiện nay “Mở cửa hội nhập với bên ngoài, phát huy lợithế của đất nớc tranh thủ vốn kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến củacác quốc gia đi trớc” đang là xu thế của thời đại, là chiến lợc phát triển kinh tếcủa hầu hết các quốc gia đặc biệt là những nớc đang phát triển nh Việt Nam.

Trong chiến lợc đó hoạt động thơng mại đợc coi là tác nhân liên kết giữanền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, là động lực của quá trình mở cửavà hội nhập, là đòn bẩy phát triển kinh tế đất nớc

Nhận thức đợc điều này, Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã và đang hoànthiện các chính sách ngoại thơng nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cácthành phần tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, gắn thị trờngViệt Nam với thị trờng thế giới và thị trờng Việt Nam với thị trờng Lào, pháthuy tiềm năng của đất nớc, tiếp nhận vốn kỹ thuật và trình độ quản lý từ nớcngoài và xây dựng mối quan hệ kinh tế với các nớc láng giềng Đặc biệt làmối quan hệ kinh tế Việt Nam với Lào là mối quan hệ có cội nguồn từ xa xa,đợc xây đắp bởi công sức của bao thế hệ, là quan hệ của hai quốc gia lánggiềng gần gũi, thân thiện, cùng giúp đỡ lẫn nhau chia ngọt sẻ bùi.

Hiện nay quan hệ Việt - Lào đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế vừa cónhiều thuận lợi, vừa có nhiều khó khăn, phức tạp mới trong những năm qua,quan hệ trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam và Lào không ngừng cải thiện Nhấtlà Việt Nam và Lào cùng chung là thành viên của ASEAN, quan hệ thơng mạigiữa hai nớc càng có cơ hội phát triển.

* Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sangthị trờng Lào của công ty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (Simex).

Đề tài nhằm mục đích trình bày sự cần thiết đẩy mạnh quan hệ Việt –Lào Đồng thời phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá của ViệtNam sang thị trờng Lào của công ty Simex tìm ra những u điểm cũng nh mộtsố mặt tồn tại cần khắc phục.

Trang 2

Ch ơng I

Những vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng

I.Bản chất và vai trò của xuất khẩu hàng hoá.1.Bản chất của xuất khẩu

- Xuất khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ của một quốcgia mà sang quốc gia khác nhằm phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống.Song hoạt động này có những nét riêng phức tạp hơn trong nớc nh giao dịchvới những ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, muabán qua trung gian nhiều, đồng tiền thanh toán thờng là ngoại tệ mạnh và

Trang 3

hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác nhau nênphải tuân thủ các tập quán quốc tế cũng nh các luật lệ khác nhau.

Cùng với nhập khẩu, xuất khẩu là một trong hai hình thức cơ bản, quantrọng nhất của thơng mại quốc tế Nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻmà là cả hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên ngoài lẫnbên trong nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá và chuyển đổicơ cấu kinh tế.

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinhtế từ xuất khẩu hàng tiêu dùng đến t liệu sản xuất máy móc thiết bị và côngnghệ kỹ thuật cao Tất cả các hoạt động đó đều có chung một mục đích là đemlại lợi ích cho các nớc tham gia.

Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ nhiềukhâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, thơng nhângiao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện cho đến khi hàng hoáchuyển đến cảng chuyển quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành thanh toánmỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ lỡng, đặt chúngtrong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế đảm bảo hiệu quảcao nhất, dịch vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc.

2.Vai trò của xuất khẩu.

2.1 Đối với sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia.

- Xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng là một hoạt động nằmtrong lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuấtmở rộng nhằm mục đích kinh tế và lợi nhuận, trên cơ sở phục vụ tốt nhu cầucủa sản xuất và tiêu dùng giữa các nớc với nhau Hoạt động đó không chỉ diễnra giữa các cá thể riêng biệt mà là có sự tham gia của toàn hệ thống kinh tế vớisự điều hành của nhà nớc.

- Xuất khẩu có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốcgia Nền sản xuất xã hội của một nớc phát triển nh thế nào phụ thuộc rất lớnvào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này Thông qua xuất khẩu có thể làm giatăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách,kích thích đổi mới công nghệ, cải thiện cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm vànâng cao mức sống của dân.

- Nớc Việt Nam là nớc kịnh tế còn thấp, thiếu hụt về vốn, khả năng quảnlý, chỉ có tài nguyên thiên nhiên và lao động Chiến lợc hớng về xuất khẩuthực chất là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm thu hút vốn và kỹ thuật nớcngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nớc về lao động và tài nguyên thiênnhiên và tạo ra sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảngcách chênh lệch giữa các nớc giàu.

Trang 4

- Với định hớng phát triển nền kinh tế xã hội của Đảng Chính sách kinhtế đối ngoại, xuất khẩu phải đợc coi là một chính sách có tầm quan trọng,chiến lợc phục vụ quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân Đối với mọi quốcgia cũng nh Việt Nam, xuất khẩu thực sự có vai trò quan trọng.

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho thu nhập, phục vụ công nghiệp hoá đất ớc Để thực hiện đờng lối công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Việt Nam phảinhập khẩu một lợng lớn máy móc trang thiết bị, hiện đại từ bên ngoài Nguồnvốn nhập khẩu thờng dựa vào các nguồn vốn chủ yếu vay, viện trợ đầu t nớcngoài và xuất khẩu Nguồn vay thì phải trả, nguồn vốn viện trợ và đầu t nớcngoài thì có hạn Hơn nữa các nguồn này còn phụ thuộc vào nớc ngoài Vì vậynguồn vốn quan trọng nhất là xuất khẩu Nớc nào gia tăng đợc xuất khẩu thìnhập khẩu theo đó cũng gia tăng theo Song nếu nhập khẩu lớn hơn xuất khẩulàm thâm hụt cán cân thơng mại quá lớn sẽ ảnh hởng xấu đến nền kinh tế quốcdân.

n-Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoáphù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới và là tất yếu đối vớiViệt Nam Ngày nay, đa số các nớc đều lấy thị trờng thế giới làm cơ sở để tổchức sản xuất Điều này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tếthúc đẩy sản xuất phát triển, xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quancó cơ hội phát triển thuận lợi.

Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng, góp phần cho sản xuất ổnđịnh và phát triển.

Xuất khẩu góp phần nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.

Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sảnxuất.

Thị trờng thế giới là thị trờng to lớn song cạnh tranh quyết liệt Để tồn tạivà phát triển trong thị trờng thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự đổimới, tìm tòi sáng tạo để cải tiến, nâng cao chất lợng công nghệ sản xuất.

Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống nhân dân Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu,với nhiều công đoạn khác nhau đã thu hút hàng triệu lao động và thu nhập t-ơng đối lớn, tăng ngày công lao động, nâng cao đời sống ngời lao động, tăngthu nhập quốc dân.

Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa Việt Nam Đẩy mạnh xuất khẩu có tác dụng tăng trởng sự hợp tác quốc tếvới các nớc, nâng cao địa vị và vai trò Việt Nam trên thơng trờng quốc tế.Xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu có tác dụng thúc đẩy giữ

Trang 5

uy tín, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế các quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo tiềnđề mở rộng xuất khẩu.

Hớng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng trongquan hệ quốc tế đối ngoại Qua đó tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoahọc công nghệ hiện đại, rút ngắn chênh lệch về trình độ phát triển của ViệtNam với thế giới Kinh nghiệm cho thấy, bất cứ một nớc nào và trong thời kỳnào đẩy mạnh đợc xuất khẩuthì nền kinh tế có tốc độ phát triển cao.

Tóm lại, thông qua xuất khẩu sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội bằngviệc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc vận dụng các lợi thế, các tiềm năng vàcơ hội của đất nớc.

2.2 Đối với một doanh nghiệp.

Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vàocuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng Những yếu tố đóđòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản phẩm phù hợp với thị tr-ờng, không ngừng đổi mới, máy móc, trang thiết bị kỹ thuật.

Xuất khẩu giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng không chỉ bó hẹp ở trongnớc Doanh nghiệp tăng doanh thu, lợi nhuận để mở rộng tái sản xuất có lãi vàkhông ngừng tăng trởng.

Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp tạo công ăn việc làm đầy đủcho ngời lao động thu hút ngời lao động vào doanh nghiệp, giúp cho ngời laođộng ổn định và cải thiện đời sống.

II.Những nội dung cơ bản của xuất khẩu hàng hoátrong nền kinh tế thị trờng.

1.Nghiên cứu thị trờng.

Nghiên cứu thị trờng là một trong những việc làm cần thiết đầu tiên đốivới bất cứ một công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới Việc nghiêncứu thị trờng tốt sẽ tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luậtvận động của từng loại hàng hóa cụ thể thông qua sự biến động nhu cầu, mứccung ứng, giá cả thị trờng từ đó đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu nhập thông tin, số liệu vềthị trờng, so sánh phân tích số liệu đó và rút ra kết luận, từ đó lập ra kế hoạchMarketing.

Nghiên cứu thị trờng là xem xét khả năng thâm nhập và mở rộng thị ờng Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện theo hai bớc: Nghiên cứu khái quát vànghiên cứu chi tiết Nghiên cứu khái quát của thị trờng là cung cấp nhữngthông tin về quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng, các nhân tố ảnh hởngđến thị trờng nh môi trờng cạnh tranh, môi trơng chính trị pháp luật, khoa họccông nghệ, môi trờng văn hoá xã hội, môi trờng địa lý sinh thái Nghiên cứu

Trang 6

tr-chi tiết của thị trờng cho biết tập quán mua hàng của thị trờng, những thóiquen và những ảnh hởng đến những hành vi mua hàng của ngời tiêu dùng.

Nghiên cứu thị trờng có hai phơng pháp chính: Phơng pháp nghiên cứuthị trờng tại bàn là thu nhập những thông tin từ các nguồn tài liệu đã đợc xuấtbản công khai, xử lý các thông tin đó Nghiên cứu tại bàn là phơng pháp phổthông nhất, vì nó đỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của ngời xuất khẩu mớitham gia vào thị trờng Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng là việc thu thậpthông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc trực tiếp.

* Lựa chọn mặt hàng kinh doanh.

Mục đích của lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là lựa chọn mặt hàng kinhdoanh thích hợp mang lại hiệu quả cao nhất mặt hàng đó vừa đáp ứng đợc nhucầu của thịtrờng vừa phù hợp với khả năng kinh nghiệm cảu doanh nghiệp.

Khi lựa chọn mặt hàng các doanh nghiệp phải nghiên cứu các vấn đề:- Mặt hàng thị trờng đang cần gì?

Doanh nghiệp phải nhạy bén, biết thu nhập, phân tích và sử dụng cácthông tin về thị trờng xuất khẩu, vận dụng các quan hệ bán hàng để có đợcnhững thông tin cần thiết về mặt hàng, quy cách, chủng loại

- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào?

Việc tiêu dụng các loại mặt hàng thờng tuân theo một tập quán tiêudùng nhất định, phù thuộc vào thời gian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luậtbiến động của quan hệ cung cầu

- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống

Một là giai đoạn triển khai Đây là giai đoạn đầu của sản phẩm, sảnphẩm mới xuất hiện trên thị trờng Và cha có các sản phẩm khác cạnh tranhnên cần đẩy mạnh công tác quảng cáo, xúc tiến để khách hàng biết đến sảnphẩm.

Hai là giai đoạn tăng trởng ở giai đoạn này sản phẩm bắt đầu đợc bántrên thị trờng và cũng bắt đầu có sự cạnh tranh Doanh nghiệp cần đẩy mạnhbán hàng, đa ra nhiều sản phẩm chủng loại sản phẩm độc đảo để tạo môi trờngtốt cho doanh nghiệp, tăng khả năng chọn lựa của khách hàng

Ba là giai đoạn bão hoà Đây là giai đoạn có mức cạnh tranh lên tớimức quyết liệt giữa các chủ thể tham gia Doanh số bán hàng chậm và giảmdần, lợi nhuận trong kinh doanh giảm, doanh nghiệp cần nghiên cứu để cảitiến sản phẩm hay có một chiến lợc Marketing có hiệu quả hơn

Bốn là giai đoạn suy thoái giai đoạn này doanh số và lợi nhuận giảm rõrệt bởi nhu cầu tiêu thụ giảm, cạnh tranh và chi phí tăng cao Do vậy cácdoanh nghiệp tham gia vào thị trờng xuất khẩu cần rút ra khỏi thị trờng để tìm

Trang 7

cơ hội kinh doanh mới Việc rút ra khỏi thị trờng cần đợc dự đoán và tính toánmột cách thận trọng, chính xác

- Tình hình sản xuất các mặt hàng xuất khẩu

Doanh nghiệp phải tìm hiểu tình hình cung cấp mặt hàng mà doanhnghiệp mình xuất khẩu Xem xét khả năng sản xuất, mức tiến bộ khoa học kỹthuật để có thể đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu ổn định.

* Lựa chọn thị trờng xuất khẩu.

Doanh nghiệp phải xác định đợc từng mặt hàng nào, vào thị trờng nào,thời điểm nào, hình thức Marketing nh thế nào cụ thể doanh nghiệp cầnnghiên cứu những vấn đề:

* Thị trờng và dung lợng thị trờng

Doanh nghiệp cần có các thông tin về thị trờng hàng hoá theo nhómhàng, từ đó có thể hiểu sâu về những thị trờng này.

- Các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chu kỳ: Sự vậnđộngcủa tình hình kinh tế, tính thời vụ trong sản xuất lu thông và phân phốihàng hoá.

- Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động thị trờng thành tựu khoahọc cho phép ngời tiêu dùng đợc thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu củamình và công nghệ các biện pháp chế độ chính sách của nhà nớc, thị hiếu vàtập quán ngời tiêu dùng.

- Các nhân tố ảnh hởng có tính chất tạm thời đến dung lợng của thị trờng.Đầu cơ trên thị trờng gây đột biến về cung cầu và các sự biến động của cácchính sách kinh tế xã hội, các yếu tố tác động khác.

* Vấn đề biến động giá cả trên thị trờng.

Phân tích và xác định xu hớng biến động giá cả trên thị trờng quốc tế làgiúp các nhà sản xuất xác định đợc mức giá tối u cho mặt hàng xuất khẩu.Trong mua bán xuất nhập khẩu, việc mua bán hàng hoá và vận chuyển chúngphải qua một thời gian dài và qua các nớc, các khu vực khác nhau với nhữngđiều kiện khác nhau (thuế quan, phong tục tập quán ) đã làm giá cả biếnđộng một cách phức tạp, dẫn đến các nhà xuất khẩu phải luân theo dõi, nắmbắt đợc sự biến động của giá cả quốc tế, từ đó có mức giá chính xác, tối u.

* Lựa chọn bạn hàng kinh doanh

Các nội dung để tìm hiểu đối tác buôn bán có hiệu quả.- Quan điểm kinh doanh của đối tác.

- Lĩnh vực kinh doanh của họ.

- Khả năng về tài chính ( khả năng về vốn cơ sở vật chất)

Trang 8

- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.

- Những ngời đại lý cho công ty kinh doanh và phạm vi chịu trách nhiệmcủa họ đối với công ty.

2.Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.

Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một doanh nghiệp, mộtđịa phơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng và đảm bảo điều kiệnxuất khẩu (đảm bảo về yêu cầu chất lợng quốc tế).

Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ đầu t sảnxuất kinh doanh cho đến nghiên cứu thị trờng ký kết hợp đồng, thực hiện hợpđồng, vận chuyển, bảo quản, sơ chế phân loại nhằm tạo ra hàng hoá có đủ cáctiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu Nh vậy công tác tạo nguồn hàng cho xuấtkhẩu có thể đợc chia thành hai loại hoạt động chính.

- Loại hoạt động sản xuất và tiếp tục sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu dodoanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

- Loại hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho công tác tạo ra nguồn hàng choxuất khẩu thờng do các tổ chức ngoại thơng làm trung gian xuất khẩu hànghoá.

Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống các nhiệm vụkinh doanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thumua tạo nguồn hàng xuất khẩu có nghĩa hẹp hơn hoạt động tạo nguồn hàngcho xuất khẩu.

Công tác thu mua tạo nguồn hàng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng củahàng xuất khẩu và tiến động giao hàng đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu,uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh thông qua hệ thống thu muahàng xuất khẩu mà doanh nghiệp chủ động và ổn định đợc nguồn hàng.

* Các hình thức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.

Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là biểu hiện bề ngoại của mốiquan hệ giữa các doanh nghiệp ngoại thơng với khách hàng về trao đổi muabán hàng xuất khẩu Thực hiện nay có một số hình thức sau:

- Thu mua tạo nguồn hàng theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kết hợpđồng Đơn đặt hàng là văn bản yêu cầu về mặt hàng, qua cách, chủng loại,phẩm chất, kiểu dáng, số lợng, thời gian giao hàng Đơn hàng thờng là căn cứđể ký kết hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng Đây là hình thức u việt đảm bảoan toàn cho các doanh nghiệp, trên cơ sở chế độ trách nhiệm chặt chẽ của đôibên.

- Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩutheo hợp đồng là hình thức đợcáp dụng rộng rãi trong quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá Sau khi các bên

Trang 9

thoả thuận về mặt hàng, chất lợng, số lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, thờigian giao hàng.

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu không theo hợp đồng Đây là hìnhthức mua bán trao tay, sau khi ngời bán giao hàng, nhận tiền, ngời mua nhậnhàng, trả tiền là kết thúc nhiệm vụ mua bán Hình thức này thờng sử dụng thumua hàng trôi nội trên thị trờng Chủ yếu là hàng nông sản cha qua chế biến

- Tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua liên doanh, liên kết với các đơn vịsản xuất Đây là hình thức các doanh nghiệp đầu t một phần hoặc toàn bộ vốncho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu Việc đầu t để tạo ra nguồnhàng là việc làm cần thiết nhằm tạo ra nguồn hàng ổn định với giá cả hợp lý.

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua đại lý tuỳ theo đặc điểmtừng nguồn hàng mà doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chọn các đại lý thumua phù hợp.

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua hàng đổi hàng Đây làhình thức phổ biến, các doanh nghiệp ngoại thơng là nguồn cung cấp nguyênliệu, vật liệu vật t kỹ thuật, máy móc thiết bị cho ngời xuất khẩu hàng xuấtkhẩu, hình thức này đợc áp dụng trong trờng hợp các mặt hàng trên là quýhiếm không đủ đáp ứng nhu cầu thị trờng.

Tóm lại: các hình thức thu mua tạo nguồn hàng là rất phong phú, đadạng Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể của doanh nghiệp, của mặt hàng, quanhệ cung cấp hàng hoá trên thị trờng mà doanh nghiệp lựa chọn, áp dùng cáchình thức thu mua thích hợp.

* Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng

Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là một hệ thống các côngviệc, các nhiệp vụ đợc thể hiện qua các nội dung sau:

- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.

Muốn tạo đợc nguồn hàng ổn định, nhằm củng cố phát triển các nguồnhàng, doanh nghiệp ngoại thơng cần nghiên cứu các nguồn hàng thông quaviệc nghiên cứu tiếp cận thị trờng Một trong những bí quyết thành công trongkinh doanh là nghiên cứu tìm hiểu cặn kẽ thị trờng, dự đoán đợc xu hớng biếnđộng của hàng hoá, hạn chế đợc rủi ro của thị trờng, tạo điều kiện cho doanhnghiệp khai thác ổn định nguồn hàng trong thời gian hợp lý, làm cơ sở chắcchắn cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu Nghiên cứu nguồnhàng xuất khẩu còn nhằm xác định mặt hàng dự định kinh doanh xuất khẩu cóphù hợp và đáp ứng những yêu cầu của thị trờng nớc ngoài về những chỉ tiêukinh tế kỹ thuật không trên cơ sở đó, doanh nghiệp ngoại thơng có hớng dẫnkỹ thuệt giúp đở ngời sản xuất điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của thị tr-ờng nớc ngoài mặt khách, nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định đ-ợc giá cả trong nớc so với giá cả quốc tế nh thể nào sau khi đã tính đủ những

Trang 10

chi phí mua hàng, vận chuyển, đóng gói thì lợi nhuận thu về là bao nhiêu chodoanh nghiệp, vì vậy nó sẽ quyết định chiến lợc kinh doanh của từng doanhnghiệp ngoại thơng.

- Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu

Xây dựng một hệ thống thu mua hàng thông qua các đại lý và chi nhánhcủa mình, doanh nghiệp ngoại thơng sẽ tiết kiệm đợc chi phí thu mua nângcao năng suất và hiệu quả thu mua Lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua,kết hợp nhiều hình thức thu mua, là cơ sở tạo ra nguồn hàng ổn định và hạnchế rủi ro trong thu mua hàng xuất khẩu

- Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu

Phần lớn khối lợng hàng hoá đợc mua bán giữa các doanh nghiệp ngoạithơng với nhà sản xuất hoặc các chân hàng đều thông qua hợp đồng thu mua,đổi hàng gia công Do vậy, việc ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng trongcông tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Dựa trên những thoả thuận, và tựnguyện mà các bên ký hợp đồng, đây là cơ sở vững chắc đảm bảo cho hoạtđộng của các doanh nghiệp diễn ra bình thờng.

- Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu

Sau khi ký kết hợp đồng với các chận hàng và các doanh nghiệp sảnxuất, doanh nghiệp ngoại thơng cần phải lập đợc các kế hoạch thu mua, tiếnhành sắp xếp các phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phần thực hiện theo kếhoạch.

- Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho giao hàng xuất khẩu

3.Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng.

3.1 Các hình thức giao dịch

Trên thị trờng thế giới tồn tại nhiều phơng thức giao dịch, mỗi phơngthức giao dịch có đặc điểm riêng với kỹ thuật giao dịch riêng Căn cứ vào mặthàng dự định xuất khẩu, đối tợng, thời gian giao dịch và đối tợng, năng lựcngời tiến hành giao dịch mà doanh nghiệp chon phơng thức giao dịch cho phùhợp.

- Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuận,bàn bạc thảo luận trực tiếp về hàng hóa giá cả, điều kiện giao dịch phơng thứcthanh toán Đây là hình thức hết sức quan trọng, đẩy mạnh tốc độ giải quyếtmọi vấn đề mà cả hai bên cùng quan tâm Hình thức này dùng khi có nhiềuvấn đề cần phải giải thích cặn kẽ để thiết phục nhau hoặc là những hợp đồnglớn, phức tạp

- Giao dịch qua th tín Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổbiến để giao dịch giữa các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu Những cuộc tiếp

Trang 11

xúc ban đầu thờng qua th tín để trao đổi với bạn hàng nh giá cả, mẫu mã chấtlợng và số lợng hàng hoá bằng Fax hoặc th tay.

- Giao dịch qua điện thoại việc giao dịch qua điện thoại giúp doanhnghiệp đàm phán đúng thời cơ Trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằngmiệng, không có gì làm bằng chứng cho những thoả thuận, quyết định trongtrao đổi Bởi vậy, hình thức này chỉ nên dùng cho những trờng hợp chỉ còn chờxác nhận một cách chi tiết Khi phải trao đổi bằng điện thoại cần chuẩn bị nộidung chú đáo Sau khi trao đổi bằng điện thoại, cần có th xác nhận nội dungđã đàm phán.

3.2 Đàm phán, nghệ thuật đàm phán.

Là quá trình đàm phán về các điều kiện của hợp đồng là cơ sở đi đến kýkết hợp đồng trong kinh doanh thơng mại quốc tế, các chủ thể đàm phán từcác quốc gia khác nhau về ngôn ngữ, tập quán kinh doanh cũng khác nhaulàm cho việc đàm phán trở nên phức tạp hơn Bên cạnh đó, những tranh chấpthơng mại quốc tế đòi hỏi chi phí cao Chính vì vậy, đàm phán trong kinhdoanh xuất nhập khẩu càng đòi hỏi phải tinh tế, khéo léo.

3.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.

Sau khi giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn đến việc ký kết hợpđồng mua bán Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế còn gọi là hợp đồng xuấtnhập khẩu là sự thoả thuận giữa các bên mua và bán ở các nớc khác nhautrong đó bên bán phải cung cấp hàng hoá còn bên mua phải có trách nhiệm làthanh toán tiền mua hàng hoặc nhận hàng.

Một: Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm các phàn sau:- Ngời ký kết hợp đồng phải có năng lực hành vi.

- Các chủ thể hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện.- Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp.

- Đối với một số loại hợp đồng đặc biệt khi ký kết phải tuân theo nhữngthủ tục thể thức nhất định.

Hai là: Nội dung và điều khoản của hợp đồng bao gồm:- Tên hàng.

- Phẩm chất.- Số lợng.

- Điều khoản giao hàng.- Điều khoản giá cả.

- Điều kiện cơ sở giao hàng.- Điều khoản thanh toán.

Trang 12

- Điều khoản bao bì, kỹ mã hiệu.- Điều khoản bảo hành.

- Điều khoản phạt và bồi thờng thiệt hại.- Điều khoản bảo hiểm.

- Điều khoản bất khả kháng.

- Điều khoản khiếu nại và trọng tài- Các điều khoản khác.

4.Thực hiện hợp đồng.

Sau khi hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết, doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu phải tổ chức thực hiện hợp đồng Đây là một công việc phức tạp đòi hỏiphải tuân thủ theo luật quốc tế, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi và uy tínkinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm những vấn đề sau

1) Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá:

Giấy phép xuất khẩu hàng hoá là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt phápký để tiến hành các khâu khác trong qúa trình sản xuất hàng hoá.

Nhà nớc quản lý xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch và băngf pháp luật,hàng hoá là đối tợng qoản lý có ba mức:

- Những doanh mục hàng hoá nhà nớc cấm buôn bán xuất nhập khẩuhoặc tạm dừng.

Ký kết hợp đồng xuất

Xin giấy phép xuất

Chuẩn bị hàng xuất

Uỷ thác thuê tàu

Kiểm tra L/C

Làm thủ tục

Hải quan Giao hàng lên tàu

Mua bảo hiểm

Kiểm nghiệm hàng hoá

Làm thủ tục

thanh toán Giải quyết khiếu nại

Trang 13

- Những danh mục quả lý hàng xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch.

- Những danh mục hàng hoá đợc phép xuất nhập khẩu ngoài hạn ngạch Xin giấy phép xuất khẩu trớc đâylà một công việc bất buộc đối với tấtcả các doanh nghiệp Việtnam khi muốn xuất khẩu hàng hoá ra nóc ngoài Nh-ng theo quyết định số 55/1998/QĐ-Ttgban hành ngày 03/03/1998 (ngày quyếtđịnh có hiệu lực), tất cả các doanh nhiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợcquyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nôị dung đăng ký kinh doanh trong n-ớc của mình không cần phải giấy phép kinh doanh tại Bộ thơng maị Quyếtđịnh này không áp dụng với một số mật hàng đang cò quản lý theo cơ chếriêng (cụ thể là những mặt hàng gạo, sách báo, chất nổ, ngọc trai, kim loạiquý, tác phẩm nghệ thuật, đồ su tầm và đồ cổ).

2) Kiểm tra th tín dụng L/C.

Sau khi ký kết hợp đồng nhà nhập khẩu ở nớc ngoài sẽ mở L/C tại mộtngân hậu có ngân hàng thông báo ở Việt Nam Nhà xuất khẩu sau khi nhận đ-ợc giấy báo xin mở L/C thật chặt chẽ, xem đã đúng nh hợp đồng đã ký kếthoặc cha nếu có gì cha hợp lý cần cần báo lại cho bên phía nớc ngoài để cả haibên cùng thống nhất sửa đổi.

3) Chuẩn bị hàng xuất khẩu:

Các doanh nghiệp ngoại thơng kinh doanh xuất nhập khẩu chuẩn bị xuấtkhẩu bao gồm các công đoạn sau.

- Thu gom tập chung làm thành lô hàng xuất khẩu.

- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu Phải lựa chọn bao bì phù hợp với mặthàng và yêu cầu hàng hoãuất khẩu đúng với cam kết đã nêu ra trong hợp đồng,đồng thời có hiệu quả kinh tế là cao nhất.

- Kẻ ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu Phải đảm bảo nội dung thông báocho ngời nhận hàng, cho việc tổ chức vàvận chuyển hàng hoá, bảo quản hànghoá Đồng thời phải thoả mãn yêu cầu: sáng sủa, rõ ràng, dễ hiệu không gâykhó khăn cho viẹc nhận biết hàng hoá.

4) Thuê tàu chuyên chở hàng hoá

Việc thuê tàu chuyên chở hàng hoá đợc tiến hành theo ba căn cứ sau:- Những điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá.

- Những đặc điểm hàng hoá xuất khẩu.- Những điều kiện vận tải.

5) Mua bảo hiểm:

Đối với hàng xuất khẩu chủ hàng chỉ mua bảo hiểm theo điều kiện CIF.

Trang 14

6) Kiểm tra chất lợng hàng hoá.

Trớc khi giao hàng ngời xuất khẩu phải có nhiệm vụ kiểm tra về phẩmchất, số lợng, trọng lợng, bao bì, (tức là kiểm nghiệm) Nếu hàng xuất khẩu làđộng vật bắt buộc phải qua kiểm dịch theo qui định quốc tế.

7) Làm thủ tục Hải quan.

Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bớc chủ yếu:- Khai báo hải quan.

- Xuất trình và kiểm tra hàng hoá.- Thực hiện các quy trình của hải quan.

8) Giao hàng lên tàu.

Thực hiện điều kiện giao hàng trong hợp đồng, đến thời hạn giao hàngcác nhà xuất khẩu hàng hoá phải làm thủ tục giao hàng (tuỳ theo loại mà cáchthức tiến hành khác nhau).

9) Thủ tục thanh toán.

Thanh toán là bớc bảo đảm cho ngời xuất khẩu thu đợc tiền và ngời nhậpkhẩu đợc hàng hoá Thực tế ở Việt Nam doanh nghiệp vừa thanh toán theo hailoại hình thức là tín dụng chứng từ (L/C) và phơng thức nhờ thu.

10) Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.

Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, mà chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nạiđòi bồi thờng cần có nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét yêu cầu củakhách hàng.

Căn cứ để giải quyết khiếu nại là các biên bản giám định cảu cơ quanthứ ba đồng thời phải xem xét các yêu cầu khiếu nại có đầy đủ, chặt chẽ vàcòn trong thời hạn hiệu lực hay không Nếu khiếu nại cócơ sở cần tìm hớnggiải quyết hợp lý va kinh nghiệm cho các đợt tới.

III Sự cần thiết đẩy mạnh quan hệ thơng mại Việt-Làovà thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá việt nam sangthị trờng lào.

Việt Nam và Lào là hai quốc gia láng giềng gần gũi, cùng chung sốnglâu đời trên bán đảo Đông Dơng, có quan hệ mật thiết gắn bó với nhau vềnhiều mặt Sau 1975, khi nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thành lập, mốiquan hệ này bớc vào giai đoạn cách mạng mới, quan hệ Việt - Lào đã mangnhững đặc điểm mới Từ quan hệ chủ yếu giữa hai Đảng, hai nhà nớc chuyểnsang quan hệ toàn diện giữa hai Đảng, hai nhà nớc và nhân dân hai nớc, từ

Trang 15

quan hệ chủ yếu về chính trị, quân sự và đối ngoại chuyển sang quan hệ toàndiện, cả về chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế văn hoá và đối ngoại Sự rađời của hai nhà nớc thống nhất, độc lập có chủ quyền là đặc điểm lớn nhất,quan trọng nhất, chi phối sâu sắc mối quan hệ giữa hai nớc.

Đến nay, quan hệ Việt - Lào đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế vừa cónhiều thuận lợi, vừa có nhiều khó khăn, phức tạp mới Trong những năm qua,quan hệ trao đổi hàng hoá của Việt Nam và Lào không ngừng cải thiện Sự cảithiện này đợc thể hiện qua nội dung các hiệp định thơng mại giữa hai nớccàng đợc thông thoáng, nhất là khi Việt Nam và Lào cùng là thành viên củaASEAN quan hệ ngoại thơng giữa hai nớc càng có cơ hội phát triển.

Việt Nam và Lào có chung 2069km đờng biên giới, tiếp giáp 10 tỉnh từLai Châu đến Kontum Hiện có 15 cửa khẩu, trong đó có 2 cửa khẩu quốc tế,đó là cửa khẩu Lao Bảo - Đen Xa Vẳn, Cửa khẩu khác cầu Treo - Nậm Phao;6 cửa khẩu chính; 7 cửa khẩu phụ; 27 đờng môn qua lại giao lu buôn bán giữacác tỉnh, huyện , xã, bản, Hiện nay phía Việt Nam đã xây dựng đợc 11 đờngbiên nhằm phục vụ một cách thuận lợi việc trao đổi hàng hoá cho nhân dânhai nớc ỏ phía đờng biên.

Giữa Việt Nam và Lào đã ký hiệp định thơng mại thời kỳ 1981 - 1985 Bộngoại thơng Việt Nam và Bộ thơng nghiệp Lào tăng cờng trao đổi, giúp đỡ lẫnnhau trong nhiều lĩnh vực Đầu năm 1985, Bộ chính trị Đảng nhân dân cáchmạng Lào chủ trơng chuyển hớng buôn bán từ Tây sang Đông Việt Nam Làođã ký biên bản hợp tác, quy định nội dung hợp tác, trong lĩnh vực ngoại thơnggiữa hai nớc.

Tình hình ngoại thơng giữa hai nớc.

Đứng trớc tình hình đổi mới trong những năm 90, tháng 2/1993, Chínhphủ hai nớc đã ký hiệp định thơng mại cho thời kỳ 1993 - 1997, đồng thời kýnghị định th thơng mại Hiệp định thơng mại này đã tác động tới hoạt độngngoại thơng giữa hai nớc Sau đây là kim ngạch xuất nhập khẩu giữa ViệtNam và Lào từ 1993 - 1998.

Biểu 1: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩuViệt Nam và Lào thời kỳ 1993-1998

I Tổng kim ngạch xuấtxuất nhập khẩu.

29,570*80*133,6* 111,6* 183,4*

Trong đó:

Trang 16

1 Xuất nhập khẩu chínhngạch

2 Xuất nhập khẩu tiểu ngạch “ 22,6* 46,3* 23,7* 9,8 7,0* 90,4*

1 Xuất nhập khẩu chínhngạch so với tổng kim ngạch

Việc tăng kim ngạch xuất nhập khẩu tiểu ngạch càng thể hiện rõ chiềuhớng gia tăng qua số liệu năm 1999 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của ViệtNam với Lào đạt 190 triệu USD trong đó xuất khẩu chính đạt 88,5 triệu USD,6 tháng năm 2000, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 50 triệu USD, trong đóxuất khẩu chính ngạch gồm 10 triệu USD (Số liệu báo cáo của sứ quánViệtnam tại Lào) Xuất nhập khẩu tiểu ngạch tăng là do trao đổi hàng hoágiữa các địa phơng của hai nớc tăng, Việc trao đổi buôn bán qua đờng biển làmột tất yếu khách quan đã hình thành từ lâu.

Từ năm 1976 trao đổi ngoại thơng trung ơng hình thành và phát triển thìtrao đổi địa phơng còn phát triển nhanh hơn Đến năm 1985, trao đổi giữa cácđịa phơng dọc tuyến biên giới phát triển rất đều kim ngạch thời kỳ 1981 -1985 tăng hơn 22 lần thời kỳ 1976 - 1980 Thời kỳ 1993 - 1997 xuất khẩu tiểungạch đạt gần 20 triệu USD Đến nay quan hệ trao đổi địa phơng ngày càngphát triển nhất là khi nền sản xuất hàng hoá đã đi vào đời sống của từng làngxã các tỉnh vùng ven hai nớc Đo Việt Nam và Lào có chung biên giới từ Bắcđến Nam Quan hệ trao đổi này đã thực sự giải quyết một số nhu cầu thiết yếucủa hai bên, góp phần phát triển sản xuất ổn định đời sống nhân dân và củngcố hữu nghị đặc biệt của nhân dân vùng biên giới hai nớc.

Chủ trơng của Chính phủ cho phép các doanh nghiệp đợc tiếp tục đổihàng và thanh toán nợ với Lào trong năm 2001 đã thúc đẩy sự phát triển kinhtế của mỗi nớc, tăng cờng tình hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam – Lào Kếtquả đợc thể hiện nh sau.

Nhờ có đổi hàng, ngay từ những tháng cuối năm 2000 kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam sang Lào theo phơng thức đổi hàng đạt 55 triệu USD.Hàng xuất khẩu sang Lào với kim ngạch lớn là hàng cần khuyến khích xuất

Trang 17

khẩu Hoặc khó tìm thị trờng xuất khẩu nh: Hạt tiêu, Lạc nhân, hoa quả tơi vàkhô, đạt 7 triệu USD, hàng thủ công mỹ nghệ đạt 4 triệu USD, hàng dệt may 4triệu USD, hàng giầy dép gần 3 triệu USD Từ đó góp phần tiêu thụ sản phẩmnông nghiệp đẩy mạnh hàng hoá, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho một bộphận đáng kể nhân dân, đặc biệt là nhân dân thuộc khu vực miền Trung.

Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Lào vừa nhiều về số lợng, vừaphong phú, đa dạng về chủng loại, chất lợng bảo đảm, gây đợc lòng tin với ng-ời tiêu dùng Lào Trên thực tế hàng Việt Nam xuất khẩu sang Lào đã và đangtăng lên rõ rệt, đồng thời qua Lào hàng hoá của Việt Nam cũng đã thâm nhậpngày càng nhiều vào Thái Lan.

Nội dung hiệp định thơng mại giữa hai nớc.

Chính phủ Lào đều nhằm mục đích và nguyên tắc chung, đó là củng cốvà mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế, thơng mại giữa hai nớc Quan hệ đợc dựatrên cơ sở bình đẳng, hợp tác cùng có lợi, tôn trọng truyền thông hợp tác giúpđỡ lẫn nhau trong lĩnh vực thơng mại giữa hai nớcvà tập quán thơng mại quốctế, đồng thời khuyến khích việc buôn bán hàng hoá do hai nớc sản xuất.

Trong hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá xã hội khoa học kỹ thuật giữaViệt Nam - Lào năm 2000 đã nhấn mạnh hợp tác trong lĩnh vực giao thông,vận tải, bu điện, phía Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho phía Làotrong việc vận chuyển hàng hoá qua cảnh xuất khẩu, nhập khẩu của Lào qualãnh thổ Việt Nam và sử dụng một số cảng biển hiện có ở Việt Nam.

IV Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩuhàng hoá nói chung và xuất khẩu hàng hoá sangthị trờng Lào nói riêng.

Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng hoá.

Hoạt động xuất khẩu bị chi phối và tác động của nhiều nhân tố khácnhau chúng ta có thể phân thành hai nhóm chính: Nhân tố trong nớc và nhântố ngoài nớc.

Trang 18

Nghị định số 57/CP Ngày 31/7/1998.Điều 8: Kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu.

1) Thơng nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc thànhlập theo quy định của pháp luật đợc phép xuất khẩu Nhập khẩu hàng hoá theongành nghề đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

2) Các chi nhánh, Tổng công ty, công ty đợc nhập khẩu xuất khẩu hànghoá theo uỷ quyền của Tổng giám đốc Tổng công ty, Giám đốc công ty, phùhợp với nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Tổng công ty,công ty.

3) Trớc khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, doanhnghiệp đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu, tại cục Hải quan, Tỉnh,Thành phố.

Tổng cục Hải quan xây dựng hệ thống mã số nói trên và hớng dẫn việcđăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.

* Thông t 18 hớng dẫn thực hiện nghị định số 57/1998 NĐ - CP ngày31/7/1998 của chính phủ về hoạt động xuất khẩu nhập khẩu.

Để thi hành Nghị định số 57/1998/NĐ - CP ngày 31/7/1998 của chínhphủ quyết định chi tiết thi hành luật thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu hàng hoá với nớc ngoài Bộ thơng mại hớng dẫn một vấn đề nh sau:

1) Về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu:

Thơng nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, thành lập theoquy định của pháp luật đợc nhập khẩu, xuất khẩu hàng hoá theo ghi trong giấychứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đã đăng ký mã số tại cục Hải quantỉnh, thành phố theo quy định tại khoản 3, điều 8, Nghị định 57/1998/NĐ - CPkhông phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ thơng mại đã cấp,hết hiệu lực thi hành từ ngày 01/09/1998.

2) Về hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu.

a) Hàng hoá đợc xuất khẩu, nhập khẩu phù hợp với ngành nghề ghi tronggiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của thơng nhân trừ những mặt hàngthuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và những mặt hàngtạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu.

b) Đối với mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu cóđiều kiện (hàng xuất khẩu, nhập khẩu có hạn ngạch, có giấy phép của Bộ th-ơng mại hoặc Bộ quản lý chuyên ngành) Thơng nhân phải đợc cơ quan cóthẩm quyền phân bổ hạn ngạch hoặc cấp giấy phép.

c) Các mặt hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu đợc quy định tại phụ lụcmột ban hành kèm theo NĐ 57/1998/NĐ - CP.

Trang 19

d) Các danh mục thuộc hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện quyđịnh tại phụ lục 2, NĐ 57/1998/NĐ - CP, đợc xuất khẩu, nhập khẩu theo cácnguyên tắc điều hành hàng năm của Thủ tớng chính phủ.

- Tình hình sản xuất ở trong nớc hớng vào xuất khẩu nh thế nào? hànghóa dịch vụ nào là trọng điểm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Điều kiện cơ sở hạ tầng nh đờng xá, phơng tiện vận chuyển bảo hiểm,hệ thống kho cảng, bến bãi nh thế nào cũng ảnh hởng đến quá trình kinhdoanh xuất khẩu hàng hoá.

* Trên góc độ các doanh nghiệp sản xuất, hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp chịu ảnh hởng của các nhân tố.

- Chất lợng và giá thành của hàng hoá.

- Tính đa dạng về mẫu mã, độc đáo và mới lạ của sản phẩm.- Hình thức bao bì, sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá.

- Khả năng nhanh nhạy nắm bắt sự thay đổi của nhu cầu thị trờng, kếhoạch khả năng cạnh tranh chuyển hớng sản xuất và thay đổi cơ cấu mặt hàng.- Khả năng tạo nguồn xuất khẩu ổn định của doanh nghiệp Điều này tuỳthuộc vào trình độ trang thiết bị công nghệ máy móc, khả năng về vốn, laođộng của doanh nghiệp.

- Cuối cùng hoạt động kinh doanh diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vàotrình độ Marketing bán hàng và sức thu hút của quảng cáo.

* Trong phạm vi hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu, chịu tác độngcủa các nhân tố.

- Do trình độ năng lực của cán bộ ngoại thơng về trình độ nghiệp vụ vàkinh doanh làm ăn với nớc ngoài.

- Do khả năng chiếm giữ thông tin phục vụ khai thác thị trờng khả năngđiều hành, quản lý và tổ chức kinh doanh.

- Do chiến lợc kinh doanh có thích ghi với thị trờng và đối thủ cạnh tranhhay không, những chiến lợc này rất quan trọng nó quyết định sự thành bạitrong kinh doanh của doanh nghiệp.

- Vốn kinh doanh là một nhân tố quan trọng cho quá trình kinh doanh,ngoài ra khả năng tổ chức hoạt động tiếp thị và xúc tiến bán hàng cũng là yếutố giúp cho quá trình kinh doanh.

- Các nhân tố có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh xuất khẩuvới mức độ khác nhau.

+ Nhân tố ngoài nớc.

Trang 20

Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu từ phía bên ngoài baogồm một số nhân tố kể trên đối với thị trờng các nớc nhập khẩu Bên cạnh đóngoài những đặc trng nh nhu cầu, thị hiếu, luật pháp riêng của từng nớc hoạtđộng xuất khẩu còn chịu ảnh hởng bởi luật pháp và thông lệ quốc tế.

Nhu cầu thị trờng nớc ngoài là yếu tố trực tiếp quyết định việc nhập khẩucủa họ.

Từ đó ảnh hởng đến xuất khẩu của các nớc khác với số lợng nhiều hay ít,chiều hớng tăng hay giảm Nhu cầu này không diễn biến tự nhiên mà chịu sựáp đặt của những chính sách về nhập khẩu hay các biện pháp về bảo hộ mậudịch với nớc.

Những nhân tố nh thị hiếu tiêu dùng, tập quán tiêu dùng cũng ảnh hởngkhông nhỏ đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Ngoài ra các hoạt động kinh doanh xuất khẩu của một nớc nói chung vàkinh doanh xuất khẩu của Việt Nam sang Lào nói riêng phụ thuộc vào tìnhhình kinh tế khu vực trên thế giới tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ biến độngmà chiều hớng sẽ tăng hay giảm.

Đối với hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trờng Lào cũng có các nhân tốảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam sang thịtrờng Lào nh: Môi trờng văn hoá xã hội, môi trờng chính trị luật pháp củaLào, môi trờng kinh tế và công nghệ, môi trờng cạnh tranh là yếu tố quantrọng nhất tác động tới việc hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam sang Lào vì hàng hoá Việt Nam phải sự chịu cạnh tranh của hànghoá các nớc nh Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản môi trờng địa lý: tuy ViệtNam và Lào có chung biên giới từ Bắc đến Nam nhng việc vận chuyển còngặp nhiều khó khăn và đờng xã cha thoả mãn tốt về vận chuyển hàng hoá

Trang 21

ơng II

Thực trạng về quan hệ thƠNG mại Việt - Lào và hoạt động xuất khẩu hàng Việt Nam

sang thị trờng Lào

I.Đặc điểm thị trờng xuất khẩu Lào và đặc điểmhàng xuất sang thị trờng Lào.

1.Đặc điểm thị trờng Lào.

Dân số: 5.200.000 ngời (số liệu 2000) Diện tích: 236.800 km2

Tỉnh: 18 tỉnh

Từ năm 1998, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thực hiện đờng lối cảicách theo hớng kinh tế thị trờng Đến nay, kinh tế xã hội Lào đã bớc sang giaiđoạn phát triển mới Sau hơn 10 cải cách, nền kinh tế Lào đã có những thayđổi sâu sắc, dần dần hớng tới hội nhập nền kinh tế thế giới, đặc biệt là lĩnh vựcđầu t ngân hàng, ngoại thơng đã có những bớc tiến hành đáng kể Thành quảhơn 10 năm cải cách của Lào đã tạo cơ sở vững chắc để Lào bớc sang thế kỷXXI và sát cánh cùng với thành viên trong ASEAN xây dựng Đông Nam ángày thêm lớn mạnh.

1.1 Đẩy mạnh phát triển cơ cấu kinh tế thị trờng có sự điều tiết củanhà nớc.

+ Chuyển biến theo hớng kinh tế thị trờng: Nền kinh tế Lào đợc chuyểntừ kế hoạch pháp lệnh của Trung ơng sang kế hoạch và điều tiết vĩ mô, để chocác đơn vị kinh tế tự quyết định nhiệm vụ sản xuất của mình theo quy luậtcung cầu của thị trờng.

+ Chuyển cơ cấu ngoại hối và nhiều loại giá theo quy luật vận hành củathị trờng: Nhà nớc chỉ đạo giá của các mặt hàng chủ yếu nh: điện, nớc chảy tựnhiên, dầu mỏ thông tin, vận tải hàng không Sau khi thực thi chính sách nàyđã có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của xí nghiệp hạn chế kết quả lam pháttừ 50 - 60% năm 1989 đến nay giảm xuống còn 6 - 8%.

Trang 22

+ Cơ chế tiền tệ: Chuyển hoạt động ngân hàng từ chỗ chỉ có tính chất cấpphát sang hoạt động thơng mại, chịu trách nhiệm điều tiết lu thông tiền tệ, tíndụng, dự trữ với t cách là một ngân hàng trung ơng, tách kho bạc nhà nớc độclập với hệ thống Ngân hàng Sau khi thực thi những chính sách trên, nghiệp vụngân hàng đã phát triển đến tỉnh và thành phố trở thành nhân tố quan trọngthúc đẩy sản xuất và đầu t Dự trữ tiền tệ quốc gia của Lào ngày càng tăng lên,đồng thời cũng thu hút và mở rộng nghiệp vụ ngân hàng nớc ngoài tại Lào.

+ Cải cách thể chế tài chính: Biến nghĩa vụ của các xí nghiệp và các hộgia đình thành nghĩa vụ nộp thuế, từng bớc hoàn thành các pháp quy của Nhànớc thành lập lệnh thuế Sau một thời gian chuyển đổi nh vậy, nguồn tài chínhđã tăng lên 30% Nền tài chính quốc gia đã điều tiết đợc trên vĩ mô một cáchhiệu quả, thúc đẩy các ngành đẩy mạnh đầu t sản xuất đặc biệt là do chínhsách u đãi có sức hấp dẫn nên thu hút đợc nhiều đầu t trong và ngoài nớc Đặcbiệt là từ khi Lào gia nhập ASEAN chính sách này càng nổi rõ.

+ Cải cách thể chế quản lý kinh tế: Nhà nớc thực hiện quản lý kinh tế“tam quyền: lập pháp, t pháp và hành pháp” biến cơ chế quản lý từ trung ơng,tỉnh huyện trớc đây thành cơ chế quản lý trực tiếp theo ngành, xác định nhữngchức năng nhiệm vụ của các ngành, giảm bớt các đầu mối quản lý Trung ơngchỉ tập trung vào việc khống chế, điều tiết các vấn đề kinh tế vĩ mô và nhữngquy định có tính chiến lợc phát triển cùng những vấn đề trọng đại thuộc các cơsở hạ tầng nh: giao thông, điện nớc, bu điện, trờng học, bệnh viện

+ Chấn chỉnh và hoàn thành các điều lệ, pháp qui về quản lý kinh tế - xãhội: làm có thành công cụ đắc lực để điều tiết giữa các ngành, các xí nghiệptrong phạm vi cả nớc Cho đến nay, Quốc Hội Lào đã ban bố gần 40 pháp luật,pháp quy và đã có hiệu lực mạnh mẽ đối với quản lý kinh tế - xã hội ở tầm vĩmô.

1.2 Cải cách cơ cấu, mở rộng và động viên các thành phần tham giaphát triển kinh tế - xã hội.

Trớc đây chủ yếu là kinh tế tập thể và kinh tế quốc doanh xã hội chủnghĩa, quản lý bao cấp và phân phối bình quân Hậu quả là làm cho sản xuấtmất sức sống Vì vậy, cải cách kết cấu kinh tế - xã hội đã trở thành một trongnhững chính sách quan trọng trong cải cách kinh tế của Lào Biến những xínghiệp quốc doanh không có tính chiến lợc và kém hiệu quả thành xí nghiệpsở hữu khác, làm cho nó phải đúng trên nguyên tắc bình đẳng trớc pháp luật,có sức cạnh tranh trong cơ chế thị trờng Những chính sách đó đã đa lại kếtquả khá rõ nét ở Lào đã xuất hiện nền kinh tế đa sở hữu nh quốc doanh, côngt hợp doanh, hợp tác cổ phần, t nhân và gần đây có cả liên doanh với nớcngoài v.v các thành phần kinh tế đó đã vận hành tơng đối có kết quả trongđiều kiện của kiện cơ chế thị trờng mà không nhất thiết phải có sự đầu t và baocấp của nhà nớc.

Trang 23

Từ năm 1989, Lào bắt đầu chuyển xí nghiệp quốc doanh hiệu quả thấpthành hình thức sở hữu khác với các biện pháp nh cho thuê, hợp doanh, phátmại, v.v cho đến nay đã có hơn 400 xí nghiệp vừa và nhỏ thuộc cả trunh ơnglẫn cấp tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc chuyển đổi Điều này chẳng những giảiquyết khó khăn tài chính đối với nhà nớc, mà chính phủ còn thu về một khoảntiền đến 38 tỷ kíp Nhà nớc chỉ còn giữ lại các xí nghiệp nh: điện trạm bơm,hàng không, công ty xăng dầu, thông tin bu điện, vì vậy là các công ty xínghiệp có chiến lợc.

1.3 Vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ.

Đây là khâu quan trọng trong cơ chế kinh tế thị trờng, mỗi khi bắt đầu lạithì cũng là lúc xóa bỏ chế độ cung cấp của các cơ quan nhà nớc.

Sau khi đã triển khai các chính sách nh: phát triển cơ cấu kinh tế theo ớng kinh tế thị trờng, chuyển cơ cấu ngoại hối và nhiều loại giá theo quy địnhvận hành của thị trờng, cải cách thể chế tiền tệ, cải cách thể chế tài chính, cảicách thể chế kinh tế, chấn chỉnh và hoàn thành các điều lệ pháp quy quy vềquản lý kinh tế xã hội, nó thúc đẩy sản xuất mở rộng buôn bán giữa các địaphơng cũng nh với nớc khác, xí nghiệp tăng trởng nhanh sức mua ở thành phốcũng nh ở nông thôn tăng nhanh Lực lợng hàng hoá năm 1998 đã tăng gấphơn 60 lần so với năm 1997 Sức mua năm 1998 đã tăng 11,3% so với năm1996 Hiện nay cả nớc đã có 22.200 xí nghiệp với các hình thức sở hữu khácnhau, trong xí nghiệp loại lớn và vừa khoảng 1000, xí nghiệp xuất nhập khẩulà 205 Tình hình ngoại thơng đang có chiều hớng phát triển tốt, đã có quan hệbuôn bán với gần 40 quốc gia và khu vực trên thế giới Kim ngạch xuất khẩungoại thơng đến năm 1997 đã đạt đến 759,7 triệu USD Tăng 1,6% so với năm1996 trong đó xuất khẩu tăng 274 triệu USD, nhập khẩu tăng 485 triệu USD,nhập khẩu tăng 24,4 lần và xuất khẩu tăng 24,7 lần so với năm trớc.

h-1.4 Mở rộng hợp tác với nớc ngoài.

Đâylà chính sách quan trọng của Lào nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật đểphát triển đất nớc Năm 1998, bắt đầu cải cách thì đồng thời Lào cũng thực thimột chính sách đối ngoại trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi và dần dần đã manglại hiệu quả đáng phấn khởi Bớc đầu đã thoát khỏi khó khăn về tài chính.Năm 1993 Liên Xô, Đông Âu sụp đổ đã mất đi nguồn viện trợ to lớn nhngLào đã kịp thời điều chỉnh chính sách tranh thủ nguồn vốn và viện trợ khônghoàn lại của các nớc phơng Tây và nhiều tổ chức quốc tế để cân bằng bội chitài chính, hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội.

Ngoài ra, Lào đã đa ra luật đầu t để thu hút vốn và kỹ thuật nớc ngoài Từnăm 1988 đến hết năm 1997, chính phủ đã phê duyệt hơn 500 hạng mục đầu tvới tổng số vốn lên đến 5,5 tỷ USD Phần lớn vốn đợc tập trung vào các ngànhđiện lực, khai khoáng và dịch vụ tạo điều kiện để phát triển sản xuất hàng hoávà kinh tế - xã hội.

Trang 24

Bớc vào thế kỷ XXI, nhà nớc Lào với một tình hình chính trị ổn địnhtrong nớc và một môi trờng quốc tế hoà bình Hiện nay nớc Lào với một vị thếmới của mình Không phải chỉ là thành viên của ASEAN mà có quan hệ ngoạigiao với 96 nớc và quan hệ thơng mại với 30 nớc trên thế giới Sự hội nhập đóđòi hỏi nhà nớc Lào những nỗ lực thật to lớn để tiến kịp các nớc anh em Theokế hoạch phát triển kinh tế 1999 - 2002 nớc Lào cần phải đạt sự tăng trởngkinh tế hàng năm từ 8% trở lên mới có thể tham gia vào AFTA năm 2008,muốn tham gia vào AFTA một cách có hiệu quả và tròn bổn phận, nhà nớcLào cũng đã thấy cần phát triển thị trờng nội địa cải tiến cơ chế làm việc, pháttriển khuôn khổ pháp lý cần thiết liên quan tới các mối quan hệ kinh tế đốingoại.

Trong những năm tới, trong kế hoạch phát triển kinh tế đến năm 2002của mình, Lào vạch ra 8 chơng trình u tiên quốc gia nh sau.

1: Chơng trình sản xuất lơng thực.

2: Chơng trình ổn định chuyển đổi canh tác.3: Chơng trình sản xuất hàng hoá thơng mại.4: Chơng trình phát triển kết cấu hạ tầng.5: Chơng trình phát triển nông thôn.6: Chơng trình phát triển nguồn nhân lực.7: Chơng trình quan hệ kinh tế đối ngoại.8: Chơng trình phát triển dịch vụ.

Cơ sở để tiềm năng nhà nớc Lào sẽ thực hiện đợc những chơng trìnhtrên đây là: nớc Lào luôn có sự lãnh đạo của Đảng nhân dân cách mạng Lào.Nhờ đó, trong những năm qua, Đảng và nhà nớc đã tạo đợc sự ổn định vềchính trị Nớc Lào còn có “nhiều tiềm năng kinh tế, tài nguyên thiên nhiênđều có cha đợc khai thác”, ngoài ra với t cách là một thành viên đầy đủ củaASEAN, trong những năm tới nhà nớc Lào sẽ tham gia vào dự án của ASEANnh dự án tiểu vùng sông Mê Công, chơng trình phòng chống ma tuý ĐôngNam á, xây dựng đờng xuyên nội địa Đông Nam á v.v Đó là những tháchđòi hỏi những cố gắng vợt bậc, nhng cũng là vận hội mới của Cộng hoà dânchủ nhân dân Lào trong thế kỷ XXI.

Trang 25

- Nông nghiệp còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt làở vùng sâu, vung sa, vùng biên giới do thiếu các yếu tố cơ bản để phát triểnnh vốn, giao thông, kỹ thuật cho nên phơng thức canh tác cha đợc đổi mới.Theo số liệu điều tra của Liên Hiệp Quốc (1995) thì Lào có 46% ngời nghèo,51% ở nông thôn, 60% nằm trong các bộ tộc, thu nhập bình quân cha đợc 100USD Lơng thực vẫn còn dựa vào tự túc tự cấp.

- Tăng trởng bình quân trong sản xuất công nghiệpđạt khá cao (12%) ng cha kết hợp và thúc đẩy nông nghiệp Công nghiệp phục vụ cho các ngànhlâm nghiệpcòn rất kém (chỉ chiếm có 0,5% trong công nghiệp) phần lớn hàngtiêu dùng không đáp ứng đợc nhu cầu xã hội, 90 các mặt hàng thờng ngày nhxà phòng, cá khô, dầu ăn, dầu nhựa,v.v đều phải nhập khẩu.

nh Dịch vụ phát triển khá nhanh, nhng lại là dịch vụ xa xỉ tập trung ở cácthành phố nh nhà hàng, khách sạn Các dịch vụ dulịch truyền thống cha pháttriển ra cả nớc, Các dịch vụ vận tải quá cảnh cha đợc củng cố phát triển Th-ơng nghiệp cha có tác dụng thúc đẩy sản xuất mà chỉ là một khâu trong tiêuthụ hàng hoá của nớc ngoài.

- Đâu t của nớc ngoài tăng nhanh đặc biệt làđã là thành viên của ASEAN,tuy nhiên nhiều trong nớc cha đợc chửn bị, do đó gặp khó khăn không ít Nhthiếu đội ngũ cán bộ, thiếu số liệu điều tra cơ bản, cơ sở hạ tầng yếu kém,v.v không giám sát đợc các hạng mục đầu t nớc ngoài.

Trong tiến trình cải cách, chuyển đổi theo hớng kinh tế thị trờng Lào cònthiếu một đội ngũ cán bộ có tri thức, thiếu kinh nghiệm về kinh tế thị trờngkhiến ảnh hởng không nhỏ đến bớc phát triển trong khi bộ mặt ở các thànhphố khá phồn vinh thì ở nông thôn cha thay đổi đáng kể Thách thức lớn hiệnnay là sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa ngời nghèo ngày cànglớn môi trờng kinh tế-xã hội bắt đầu bị ô nhiễm Nguồn nhân lực trớc hết lànhững ngời có trinh độ , chuyên môn, kỹ thuật, ngoại ngữ) còn rất thiếu Hiệntợng lao động nông thôn kéo ra thanh phố kiếm sống ngày càng nhiều Cơ sởhạ tầng để phát triển (giao thông, bu điện, v.v ) còn yếu kém và cha về đếncác tỉnh Tài chính-ngoại thơng mất cân đối, thiếu vốn để phát triển Rừng bịphá hoại, nguồn nớc cạn kẹt ảnh hởng không ít đến phát triển trớc mắt.

Tỷ lệ ngời thoát nạn mù chữ chiếm 50% tuổi thọ bình quân 51, tỷ lệ tửvong của trẻ em dới 5 tuổi (số trẻ sơ sinh, só trẻ bị suy dinh dỡng ) lên đến204/100 em cao hơn nhiều so với các nớc trong khu vực, những ngời đợc dùngnớc sạch mới đạt 29% và 67% dợc dùng các dịch vụ y tế.

Để thoát khỏi tinh trạng nghèo nàn lạc hậu trên đây và bớc sang thế kỷ21, Lào đang đẩy mạnh tiến trình cải cách, khởi dậy những tiềm lực trong nớc,áp dụng những chính sách mới đa Lào đứng vào hàng ngũ các nớc phát triêntrong khu vực với những chỉ cụ thể từ năm 2000 đến 2002 là:

Trang 26

Tốc độ phát triển kinh tế đạt bình quân 8-10%năm;Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 500 USD.

Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng 25% trong GDP , dịch vụ25% Xuất khẩu chiếm 70-80% trong xuất nhập khẩu Có 60%tổng số ngờitrong độ tuổi 16-60 đợc thoát nạn mù chữ.

Với những chỉ tiêu mang tính khả thi nêu trên, dó là bớc đi mới của Cộnghoà Dân chủ Nhân dân Lào hoàn toàn có thể trở thành một trong những quốcgia phát triển trong thế kỷ tơng lai tại khu vực Đông Nam á

2.Đặc điểm hàng xuất khẩu sang thị trờng Lào.

- Mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất sang Lào theo nghị định th quyđịnh 39 mặt hàng của các ngành lơng thực thực phẩm, dệt may, giầy da, sắtthép, ximăng, vật liệu xây dựng, thuỷ, hải sản đóng hộp và đông lạnh, trâu bòsống và lợn sữa vài năm gần đây trong cơ chế thị trờng ngoài trao đổi hàngnông thuỷ sản và hàng tiêu dùng ở chợ đờng biên có thêm mặt hàng giấy vởhọc sinh, đồ nhựa các loại và một số hàng tiêu dùng thiết yếu khác.

- Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Lào vừa nhiều về số lợng, vừaphong phú, đa dạng về chủng loại, chất lợng bảo đảm, gây đợc lòng tin đối vớingời tiêu dùng Lào Trên thực tế hàng hoá của Việt Nam xuất hiện ở Lào đãvà đang tăng lên rõ rệt Đồng thời qua Lào hàng hoá Việt Nam cũng thâmnhập ngày càng nhiều vào Thái Lan, đặc biệt là 6 tỉnh Đông Bắc Thái Lan.

- Trong năm 2001, việc xuất khẩu đổi hàng với Lào thực hiện theo quyđịnh: khuyến khích các doanh nghiệp (không kể doanh nghiệp có vốn đầu t n-ớc ngoài, xuất khẩu hàng hoá do Việt Nam sản xuất sang Lào, theo danh mụchàng hoá.

+ Hàng cơ khí, kim khí.+ Hàng thủ công mỹ nghệ.+ Muối.

+ Sản phẩm chăn nuôi.+ Hàng nông sản.+ Dợc liệu thực phẩm.+ Sản phẩm cao su.

+ Hàng điện, điện tử gia dụng có tỷ lệ nội địa hoá trên 60%.+ Hàng dệt, may, tơ tằm.

Bộ thơng mại hớng dẫn cụ thể danh mục các mặt hàng xuất khẩuđổihàng với Lào nêu trên.

Trang 27

Từ đầu năm 2001 do sự phối hợp tốt hơn giữa các ngành và tiếp tục duytrì việc đổi hàng, 6 tháng đầu năm 2001 kim ngạch XNK 144 triệu USD tăng4,5 lần so với cung kỳ năm 2000.

Trong đó Việt Nam xuất sang Lào khoảng 79,6 triệu USD gồm các nhómhàng chính nh.

+ Nhóm hàng nông sản: hạt tiêu, lạc tỏi 31 triệu USD.+ Nhóm hàng thuỷ sản: tôm, cá đông lạnh 7 triệu USD.

+ Nhóm hàng công nghệ phẩm: vải, quần áo, đồ dùng gia đình 25,3triệu USD.

+ Nhóm hàng mỹ nghệ: đồ gốm1,2 triệu USD.+ Nhóm khoáng sản: thiếc thỏi 1,3 triệu USD.

Với chủ trơng mong muốn hàng Việt Nam chiếm lĩnh thị trờng Lào,ngày 02/6/1997 Thủ tớng Chính phủ Lào cho phép các công ty nhà nớc củacác doanh nghiệp sớm hợp tác mua bán với Trung Quốc và Việt Nam nhữngmặt hàng mà thị trờng Lào và Thái Lan có nhu cầu Đợc nộp thuế một tại cửakhẩu và thu giảm xuống để giảm giá hàng hoá Ngày 18/9/1997 Thủ tớngChính phủ Lào có văn bản số 1577/TT cho phép các mặt hàng nhập khẩutừViệt Nam và Trung Quốc đợc giảm 50% thuế với điều kiện.

“Trong tờ khai thuế nhập khẩu phải tính giá trị nộp thuế đúng theo giá trịnộp thuế đúng theo giá trị thực tế và theo mức giá quy định trong luật hiệnhành, nhng khi thu tiền thực tế với các công ty có liên quan sẽ chỉ thu có mộtnửa (1/2) của tổng giá trị nộp thuế”.

II.Tình hình quan hệ thơng mại Việt - Lào trong thờigian qua và hoạt động xuất khẩu của công tySIMEX sang thị trờng Lào.

1.Tình hình quan hệ thơng mại Việt - Lào trong thời gian qua.

Cơ sở pháp lý đầu tiên của quan hệ thơng mại giữa Việt - Lào là hiệpđịnh thơng mại ngày 13/7/1961 Tuy vậy trong thời kỳ 1961 -1975 quan hệgiữa hai nớc chỉ mới phát triển dới hình thức đổi hàng giữa nhân dân hai nớcvùng biên giới Nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) đợcthành lập (tháng 12/1975) tiếp tục ký các hiệp định 5 năm và các Nghị địnhth thơng mại hàng năm Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này giữa hai nớc trungbình đạt từ 3,5 - 4 triệu rúp clearing, chủ yếu là trao đổi mậu dịch chínhngạch, phía Lào nhập siêu của Việt Nam khoảng 11,5 triệu USD từ năm 1982- 1992 Lào vẫn tiếp tục nhập siêu của Việt Nam trên 0,5 triệu rúp Mặt hàngViệt Nam xuất chủ yếu là hàng nông sản nh cà phê, cao su, gạo, giầy dép cácloại, hải sản hàng dệt may, hạt điều, rau quả các loại.

Trang 28

Tháng 2/1993, hiệp định thơng mại 1993 - 1997 đợc ký giữa hai chínhphủ, hai bên thoả thuận chấm dứt hình thức ký Nghị định th trao đổi hàng hoáhàng năm, xzoá bỏ tình trạng bao cấp của nhà nớc, mở ra thời kỳ mới choquan hệ thơng mại hai nớc Việt - Lào Hiệp định thơng mại trong thời kỳ nàycho phép mở rộng đối tợng trao đổi, không hạn chế các tổ chức, cá nhân thamgia trao đổi hàng hoá, không hạn chế kim ngạch trao đổi hàng hoá, mở rộngdanh mục trao đổi trừ các mặt hàng cấm xuất và cấm nhập.

Với cơ chế phù hợp với tình hình mới Kim ngạch xuất khẩu nhập khẩuhai chiều Việt Nam - Lào có sự thay đổi tăng nhanh hơn so với trớc đây.

Trang 29

biểu 2: Tổng Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Làothời kỳ 1993 - 1997

- Thực phẩm công nghệ (đờng,rợu bia )

- Trâu bò (con)8.5804.0739.8004.6551.2806102.3001.100- Vải (1000m)5.2005.6007.3007.7182.2141.370580354500310- Dụng cụ gia đình (1000 USD)4.2006.500500720700- Xi măng các loại (tấn)96.6525.31470.00045.0001.920141

- Sắt thép xây dựng (+)9.3003.20014.0004.7005.3001.2523.8421.5027.50027.800- xăng dầu (+)24.9008.77410.7682.7507.7792.3109.6002.500

Trang 30

Theo từng giai đoạn, tính chất, số lợng các mặt hàng nhóm mặt hàngxuất, nhập khẩu cũng đợc tăng giảm phù hợp với nhu cầu thị trờng của mỗi n-ớc Giai đoạn từ năm 1993 - 1997 các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu sangLào chủ yếu là: gạo, thịt lợn, thịt bò, trâu bò, chiếm tỷ trọng kim ngạch kháthấp (Bảng 1).

Giai đoạn 1998 - 2001 các mặt hàng nông nghiệp đợc tăng lên đáng chúý là: cà phê, lạc nhân, hạt tiêu hoa quả tơi khô với số lợng đáng kể Đặc biệt lànăm 2001 hải sản của Việt Nam đã chiếm đợc thị phần khác lớn so với cácmặt hàng mà Việt Nam xuất sang Lào (Bảng 2) làm cho giá trị hàng xuất khẩucủa nông, lâm, ng nghiệp tăng lên đáng kể so với những năm trớc đây về giátrị hàng xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp và chế biến nh: sắt,thép, ximăng, vải, xăng.

Các mặt hàng xuất khẩu của Lào là xe máy nguyên chiếc, phụ tùng xemáy, ôtô vận tải, ô tô du lịch trong giai đoạn (1993 - 1997) và linh kiện xemáy dạng CKD, SKD và xe máy nguyên chiếc (giai đoạn 1998 - 2001) là gỗ,các sản phẩm từ gỗ, sắt, ximăng, máy móc phụ tùng, thạch cao đợc nhập vớikhối lợng thấp và không đợc điều đặn.

Trang 31

BiÓu3: Kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu ViÖt Nam - Lµo

ViÖt namxuÊt sangLµo

- Hµng dÖtmay

- Linh kiÖnvi tÝnh vµphô kiÖn

- Hoa qu¶ ¬i kh«

- GiÇy dÐpc¸c lo¹i

- H¹t ®iÒu103

ViÖt Nam

nhËp khÈutõ Lµo

- m¸y mãcthiÕt bÞ phôtïng

NPLdÖtmay da

- «t« nguyªnchiÕc c¸c

Trang 32

-Linh kiệnxe máy dạyGKD, SKD

-Phân bóncác loại

- Sắt thépcác loại

- Xe máynguyênchiếc

- Xi măngcác loại

Quá trình lịch sử của hai nớc cũng nh mối quan hệ Việt - Lào đều cóđiểm tơng đồng và điều kiện thuận lợi để thúc đẩy kinh tế thơng mại pháttriển Hiện nay cả hai nớc cùng quy định con đờng XHCN cùng đổi mới, cùngchuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điềutiết của nhà nớc, tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá Việt Nam- Lào cùng thể hiện chính sách đối ngoại mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tácnhiều mặt song phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vựuc trênnguyên tắc của mình Hai nớc chuẩn bị gia nhập khub vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA) Hai nớc từng bớc hội nhập quốc tế với vị thế ngày càng đợcnâng cao.

Trang 33

2.Biện pháp trao đổi hàng với Lào.

Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ tại cuộc họp ngày08/01/1999 Bàn về hợp tác đổi hàng với Lào, trên cơ sở các ý kiến của Bộ,ngành qua phân tích các mặt đợc cũng nh tồn tại của việc thực hiện phơngthức đổi hàng với Lào Bộ thơng mại xin:

Đề nghị Thủ tớng chính phủ cho phép tiếp tục chủ trơng đổi hàng vớiLào để nhập khẩu lại một số mặt hàng nhập khẩu có điều kiện trong đó cso xemáy hoặc linh kiện trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc bình đẳng hai bên cùng cólợi.

Để phát huy nữa những mặt tích cực, đồng thời giảm thiểu những yếu tốcó thể gây vớng mắc trong điều hành hoặc làm phát sinh gian lận thơng mại,cơ chế quản lý đổi hàng với Lào trong năm 2002 cần có một số điều chỉnh đợctrình bày trong phụ lục kèm theo.

Năm 2002 theo dự kiến của Bộ thơng mại, với cơ chế đổi hàng nếu đợcnhà nớc cho phép tiếp tục thì số lợng xe máy đổi bằng cũng chỉ ở mức150.000 bộ/năm đạt kim ngạch 180 triệu USD Ngoài xe máy hàng của bạnmà ta có thể đổi chỉ còn gỗ nhng hàng năm Bạn chỉ có thể xuất sang ta khoảng2 triệu USD Ngoài ra bạn dự kiến sẽ nhờ ta mua hàng dầu tái xuất và thanhtoán bằng ngoại tệ (khoảng 70 triêụ USD) Trừ đi phần kim ngạch xuất khẩuđổi hàng và khoản xăng dầu Bạn thanh toán bằng ngoại tệ ta cần xuất khẩutăng thêm khoảng 200triệu USD Một số biện pháp khác:

Để thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu sang Lào, ngoài đổi hàng Bộ thơngmại xin kiến nghị thêm một số biện pháp hỗ trợ, khuyến khích nh sau:

(*) Cho phép doanh nghiệp bán hàng trên đất Lào thu tiền kíp đợcchuyển đổi qua ngân hàng liên doanh Lào - Việt.

Căn cứ Hiệp định thanh toán đã đăng ký giữa ngân hàng Nhà nớc ViệtNam và ngân hàng Nhà nớc CHDCND Lào, căn cứ chức năng nhiệm cụ củangân hàng liên doanh Lào - Việt, để Ngân hàng liên doanh sau khi nhận tiềngửi của doanh nghiệp, chuyển đổi sang tiền kíp hoặc tiền đồng theo tỷ giácông bố tại thời điểm nhận tiền để chuyển về nớc cho doanh nghiệp.

Nếu ngân hàng làm tốt đợc khâu chuyển đổi tiền, giá hàng hoá có thểgiảm 20% do doanh nghiệp không phải cộng thêm % lạm phát củ tiền kíp.

(*) áp dụng cơ chế u đãi tín dụng.

- Định mức vòng quay vốn 2 tháng, không tính lãi vay Ngân hàng đối vớikhoản vay mua hàng xuất khẩu, sau khi xuất khẩu có bộ chứng từ và khế ớcvay tiền đợc kho bạc Nhà nớc cho thoái thu laic vay ngân hàng.

- Cơ chế cho Lào trả chậm 90, 120, 180, 270 và 360 ngày với lãi suất chovay thấp nhất đối với các mặt hàng nh: ximăng, sắt thép, phân bón, máy nông

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình ngoại thơng giữa hai nớc. - Một số biện pháp thúc đẩy XK Hàng hóa của VN sang thị trường Lào của Cty XNK nam Hà Nội (SIMS)
nh hình ngoại thơng giữa hai nớc (Trang 18)
Từ năm 1976 trao đổi ngoại thơng trung ơng hình thành và phát triển thì trao đổi địa phơng còn phát triển nhanh hơn - Một số biện pháp thúc đẩy XK Hàng hóa của VN sang thị trường Lào của Cty XNK nam Hà Nội (SIMS)
n ăm 1976 trao đổi ngoại thơng trung ơng hình thành và phát triển thì trao đổi địa phơng còn phát triển nhanh hơn (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w