Đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy XK Hàng hóa của VN sang thị trường Lào của Cty XNK nam Hà Nội (SIMS) (Trang 44 - 46)

trong thời gian qua.

Trong suốt 10 năm qua, từ năm 1993 - 2002, mặc dù buôn bán giữa hai nớc ngày càng đợc thuc đẩy hơn nhng nếu xét về cán cân thơng mại giữa Việt Nam và Lào thì chúng ta nhập siêu lớn với thời gian khả dài (7 năm trong giai đoạn10 năm), đặc biệt nh năm 1996 và năm 2000. Ta nhập siêu/ kim ngạch xuất, nhập khẩu tơng ứng là 101.421.000 USD/139.848.000 USD và 71.017.000 USD/ 217.599.000 USD. Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn về một khía cạnh nói trên thì cha thể đánh giá đầy đủ vấn đề khi mà cha đề cập tới tiềm năng, nhu cầu của thị trờng mỗi nớc.

Nhìn chung các mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Lào có chủng loại đa dạng hơn so với các mặt hàng nhập từ Lào về. Số lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Lào là khá lớn so với nhu cầu tiêu thụ của Lào. Tuy nhiên, kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam - Lào cha tơng xứng với tiềm năng, với mối quan hệ đặc biệt và lâu đời giữa hai nớc. Để giải quyết vấn đề này Chính phủ, ngành thơng mại, các cơ quan hữu quan hai nớc đã phối hợp trao đổi cùng đa ra những chính sách u tiên lẫn nhaucho hoạt động khủng hoảng kinh tế ASEAN; khi mà đồng kíp Lào bị phá giá và mất ổn định; từ chỗ lạm phát trớc khủng hoảng dới 10% có lúc lên tới 19,4% năm 1997, 13% năm 1998 và hiện nay ở mức 15% hàng năm. Năm 1999, Chính phủ Lào đã quyết định thực hiện giảm 50% thuế các mặt hàng nhập từ Việt Nam (Văn bản 1577/TT, ngày 18/9/1999). Đáp lại chính phủ Việt Nam cũng đã quyết định cho phép giảm 50% thuế xuất, nhập khẩu thông thờng đối với hàng hoá sản xuất tại Lào. Theo đó, các bộ tài chính thơng mại, Tổng cục hải quan có thông t liên bộ hớng dẫn cho phép 5 nhóm mặt hàng chủ yếu đợc miễn 50% thuế xuất, nhập khẩu. Sau một năm thực hiện, ngày 23/8/1999, Chính phủ Việt Nam đã đồng ý giảm 50% thuế cho các hàng hoá có xuất xứ từ Lào với 6 nhóm 38 mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam.

Trong những năm qua, bằng sự nỗ lực và cố gắng không ngừng của mình, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà đã thu đợc những thành tựu đáng ghi nhận thể hiện:

* Quy mô thị trờng của Công ty không ngừng đợc mở rộng. Nếu nh năm 1998, công ty mới chỉ có quan hệ buôn bán với 16 quốc gia khác nhau với tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thu đợc là 22.889.900 USD thì năm 2001 công ty đã thiết lập đợc quan hệ buôn bán ở 22 quốc gia với tổng kim ngạch xuất khẩu thu đợc là 27.921.340 USD tăng 21,98% so với năm 1998.

Mặt khác, nếu nh trớc đây, thị trờng của Simex tập trung chủ yếu ở khu vực Châu á thì giờ đây, ngoại khu vực thị trờng truyền thống này, thị trờng EU, thị trờng Mỹ và úc dần trở thành những bạn hàng quen thuộc của Simex, đóng góp đáng kể vào tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty.

Đây không chỉ đơn thuộc là sự lớn mạnh về quy mô mà còn thể hiện sự chiếm lĩnh đợc lòng tin của khách hàng trong quan hệ làm ăn buôn bán của công ty.

Điều này là nền tảng vững chắc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Simex sau này.

Để có kết quả nh vậy, Công ty đặc biệt chú trọng và quan tâm đến công tác tìm kiếm và mở rộng thị trờng, u tiên hàng đầu vào việc nghiên cứu và tìm kiếm những nguồn hàng có chất lợng cao giá rẻ, mạnh dạn đầu t vào hoạt động sản xuất, chế biến và bảo quản hàng hoá, nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ mọi cam kết với khách hàng.

Đối với một công ty cổ phần thơng mại kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu nh Simex thì đây là một kết quả đáng đợc nhà nớc khen thởng và khích lệ.

* Không ngừng phát triển danh mục mặt hàngkinh doanh và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hớng giảm tỷ trọng hàng sơ chế, tăng tỷ trọng hàng tinh chế.

Đi liền với quy mô thị trờng ngày càng mở rộng là sự gia tăng các mặt hàng xuất khẩu. Tính đến nay, trong danh mục mặt hàng bên cạnh các mặt hàng truyền thống là sản phẩm của các ngành , nông lâm, thuỷ hải sản một số mặt hàng là sản phẩm của các ngành, nông lâm, thuỷ hải sản một số mặt mặt hàng là sản phẩm của các ngành công nghiệp nhẹ nh: dụng cụ thể thao, hàng may mặc, hàng thêu ren, đệm, xe hơi, thực phẩm chế biến cũng đợc công ty đa vào danh mục hàng hoá kinh doanh của mình.

Ch

ơng III

Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá việt nam sang thị trờng Lào

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy XK Hàng hóa của VN sang thị trường Lào của Cty XNK nam Hà Nội (SIMS) (Trang 44 - 46)