Mở rộng hợp tác với nớc ngoài

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy XK Hàng hóa của VN sang thị trường Lào của Cty XNK nam Hà Nội (SIMS) (Trang 28 - 29)

I. Đặc điểm thị trờng xuất khẩu Lào và đặc điểm hàng

1. Đặc điểm thị trờng Lào

1.4 Mở rộng hợp tác với nớc ngoài

Đâylà chính sách quan trọng của Lào nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật để phát triển đất nớc. Năm 1998, bắt đầu cải cách thì đồng thời Lào cũng thực thi một chính sách đối ngoại trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi và dần dần đã mang lại hiệu quả đáng phấn khởi. Bớc đầu đã thoát khỏi khó khăn về tài chính. Năm 1993 Liên Xô, Đông Âu sụp đổ đã mất đi nguồn viện trợ to lớn nhng Lào đã kịp thời điều chỉnh chính sách tranh thủ nguồn vốn và viện trợ không hoàn lại của các nớc phơng Tây và nhiều tổ chức quốc tế để cân bằng bội chi tài chính, hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội.

Ngoài ra, Lào đã đa ra luật đầu t để thu hút vốn và kỹ thuật nớc ngoài. Từ năm 1988 đến hết năm 1997, chính phủ đã phê duyệt hơn 500 hạng mục đầu t với tổng số vốn lên đến 5,5 tỷ USD. Phần lớn vốn đợc tập trung vào các ngành điện lực, khai khoáng và dịch vụ tạo điều kiện để phát triển sản xuất hàng hoá và kinh tế - xã hội.

Bớc vào thế kỷ XXI, nhà nớc Lào với một tình hình chính trị ổn định trong nớc và một môi trờng quốc tế hoà bình. Hiện nay nớc Lào với một vị thế mới của mình. Không phải chỉ là thành viên của ASEAN mà có quan hệ ngoại giao với 96 nớc và quan hệ thơng mại với 30 nớc trên thế giới. Sự hội nhập đó đòi hỏi nhà nớc Lào những nỗ lực thật to lớn để tiến kịp các nớc anh em. Theo kế hoạch phát triển kinh tế 1999 - 2002 nớc Lào cần phải đạt sự tăng trởng kinh tế hàng năm từ 8% trở lên mới có thể tham gia vào AFTA năm 2008, muốn tham gia vào AFTA một cách có hiệu quả và tròn bổn phận, nhà nớc Lào cũng đã thấy cần phát triển thị trờng nội địa cải tiến cơ chế làm việc, phát triển khuôn khổ pháp lý cần thiết liên quan tới các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.

Trong những năm tới, trong kế hoạch phát triển kinh tế đến năm 2002 của mình, Lào vạch ra 8 chơng trình u tiên quốc gia nh sau.

1: Chơng trình sản xuất lơng thực.

2: Chơng trình ổn định chuyển đổi canh tác. 3: Chơng trình sản xuất hàng hoá thơng mại. 4: Chơng trình phát triển kết cấu hạ tầng.

5: Chơng trình phát triển nông thôn. 6: Chơng trình phát triển nguồn nhân lực. 7: Chơng trình quan hệ kinh tế đối ngoại. 8: Chơng trình phát triển dịch vụ.

Cơ sở để tiềm năng nhà nớc Lào sẽ thực hiện đợc những chơng trình trên đây là: nớc Lào luôn có sự lãnh đạo của Đảng nhân dân cách mạng Lào. Nhờ đó, trong những năm qua, Đảng và nhà nớc đã tạo đợc sự ổn định về chính trị. Nớc Lào còn có “nhiều tiềm năng kinh tế, tài nguyên thiên nhiên đều có cha đ- ợc khai thác”, ngoài ra với t cách là một thành viên đầy đủ của ASEAN, trong những năm tới nhà nớc Lào sẽ tham gia vào dự án của ASEAN nh dự án tiểu

vùng sông Mê Công, chơng trình phòng chống ma tuý Đông Nam á, xây dựng

đờng xuyên nội địa Đông Nam á v.v... Đó là những thách đòi hỏi những cố gắng vợt bậc, nhng cũng là vận hội mới của Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trong thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy XK Hàng hóa của VN sang thị trường Lào của Cty XNK nam Hà Nội (SIMS) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w