Những vấn đề và thách thức phía trớc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy XK Hàng hóa của VN sang thị trường Lào của Cty XNK nam Hà Nội (SIMS) (Trang 29 - 31)

I. Đặc điểm thị trờng xuất khẩu Lào và đặc điểm hàng

1. Đặc điểm thị trờng Lào

1.5 Những vấn đề và thách thức phía trớc

Trong quá trình, song song với những thanh tựu đạt đợc, cững còn không ít vấn đề và những thách thức, đòi hỏi Lào phải tim cách vợt qua:

- Cơ cấu trong GDP của các ngành nông-công nghiệp-dịch vụ tuy có thay đổi, nhng tỷ trọng nông nghiệp vẫn còn rất lớn, Điều này cho thấy Lào vẫn cha thoát khỏitình trạng là một quốc gia chậm phát triển.

- Nông nghiệp còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt là ở vùng sâu, vung sa, vùng biên giới. do thiếu các yếu tố cơ bản để phát triển nh vốn, giao thông, kỹ thuật cho nên phơng thức canh tác cha đợc đổi mới. Theo số liệu điều tra của Liên Hiệp Quốc (1995) thì Lào có 46% ngời nghèo, 51% ở nông thôn, 60% nằm trong các bộ tộc, thu nhập bình quân cha đợc 100 USD . Lơng thực vẫn còn dựa vào tự túc tự cấp.

- Tăng trởng bình quân trong sản xuất công nghiệpđạt khá cao (12%) nhng cha kết hợp và thúc đẩy nông nghiệp. Công nghiệp phục vụ cho các ngành lâm nghiệpcòn rất kém (chỉ chiếm có 0,5% trong công nghiệp). phần lớn hàng tiêu dùng không đáp ứng đợc nhu cầu xã hội, 90 các mặt hàng thờng ngày nh xà phòng, cá khô, dầu ăn, dầu nhựa,v.v... đều phải nhập khẩu.

- Dịch vụ phát triển khá nhanh, nhng lại là dịch vụ xa xỉ tập trung ở các thành phố nh nhà hàng, khách sạn. Các dịch vụ dulịch truyền thống cha phát triển ra cả nớc, Các dịch vụ vận tải quá cảnh cha đợc củng cố phát triển. Thơng nghiệp cha có tác dụng thúc đẩy sản xuất mà chỉ là một khâu trong tiêu thụ hàng hoá của nớc ngoài.

- Đâu t của nớc ngoài tăng nhanh đặc biệt làđã là thành viên của ASEAN, tuy nhiên nhiều trong nớc cha đợc chửn bị, do đó gặp khó khăn không ít. Nh thiếu đội ngũ cán bộ, thiếu số liệu điều tra cơ bản, cơ sở hạ tầng yếu kém, v.v... không giám sát đợc các hạng mục đầu t nớc ngoài.

Trong tiến trình cải cách, chuyển đổi theo hớng kinh tế thị trờng Lào còn thiếu một đội ngũ cán bộ có tri thức, thiếu kinh nghiệm về kinh tế thị trờng khiến ảnh hởng không nhỏ đến bớc phát triển. trong khi bộ mặt ở các thành phố khá phồn vinh thì ở nông thôn cha thay đổi đáng kể. Thách thức lớn hiện nay là sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa ngời nghèo ngày càng lớn. môi trờng kinh tế-xã hội bắt đầu bị ô nhiễm. Nguồn nhân lực trớc hết là những ngời có trinh độ , chuyên môn, kỹ thuật, ngoại ngữ) còn rất thiếu. Hiện tợng lao động nông thôn kéo ra thanh phố kiếm sống ngày càng nhiều. Cơ sở hạ tầng để phát triển (giao thông, bu điện, v.v...) còn yếu kém và cha về đến các tỉnh. Tài chính- ngoại thơng mất cân đối, thiếu vốn để phát triển. Rừng bị phá hoại, nguồn nớc cạn kẹt ảnh hởng không ít đến phát triển trớc mắt.

Tỷ lệ ngời thoát nạn mù chữ chiếm 50% tuổi thọ bình quân 51, tỷ lệ tử vong của trẻ em dới 5 tuổi (số trẻ sơ sinh, só trẻ bị suy dinh dỡng ) lên đến 204/100 em cao hơn nhiều so với các nớc trong khu vực, những ngời đợc dùng nớc sạch mới đạt 29% và 67% dợc dùng các dịch vụ y tế.

Để thoát khỏi tinh trạng nghèo nàn lạc hậu trên đây và bớc sang thế kỷ 21, Lào đang đẩy mạnh tiến trình cải cách, khởi dậy những tiềm lực trong nớc, áp dụng những chính sách mới đa Lào đứng vào hàng ngũ các nớc phát triên trong khu vực với những chỉ cụ thể từ năm 2000 đến 2002 là:

Tốc độ phát triển kinh tế đạt bình quân 8-10%năm; Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 500 USD.

Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng 25% trong GDP , dịch vụ 25%. Xuất khẩu chiếm 70-80% trong xuất nhập khẩu. Có 60%tổng số ngời trong độ tuổi 16-60 đợc thoát nạn mù chữ.

Với những chỉ tiêu mang tính khả thi nêu trên, dó là bớc đi mới của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hoàn toàn có thể trở thành một trong những quốc gia phát triển trong thế kỷ tơng lai tại khu vực Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy XK Hàng hóa của VN sang thị trường Lào của Cty XNK nam Hà Nội (SIMS) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w