I. Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế Việt-Lào và sự
2. Sự phát triển kinh tế trong từng lĩnh vực
2.3 Những khó khăn và triển vọng
Đánh giá tình hình một năm qua, mặc dù đất nớc gặp nhiều khó khăn nội tại và những khủng hoảng về tài chính - tiền tệ của các nớc Châu á gây ra, nhng Lào cũng đã giành đợc thắng lợi nhiều mặt nh: giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội, kinh tế tiếp tục phát triển. Song Lào cũng còn những khuyết điểm thiếu sót cần đợc chú ý khắc phục: Việc thực hiện chơng trình phát triển của Đảng nhân dân cách mạng và nhà nớc Lào từ nay đến năm 2002 còn chậm trễ, giải quyết các vấn đề kinh tế, tài chính cha liên tục, việc giải quyết các vấn đề xã hội cha đợc đề cao đúng mức mà lý do chính là do khâu quản lý làm cha tốt. Quốc hội Lào tin rằng chính phủ sẽ tiếp tục tiến hành các biện pháp hữu hiệu nhằm đạt đợc mục tiêu và phơng hớng trong kế hoạch nhất là kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội và kế hoạch ngân sách năm 2000 - 2001 mà quốc hội Lào đã thông qua.
- Năm 2001, Lào sẽ tập trung hạ tỷ lệ lạm phát 50% - 55,9% số vốn đầu t sẽ sử dụng vào việc xây dựng những cơ sở hạ tầng cần thiết dự án xây dựng nào cha cần thiết, sẽ đợc hoãn lại và giãn ra, đồng thời những chỉ tiêu về hành chính của nhà nớc xét thấy không cần thiết cũng sẽ cắt giảm.
- Viêng Chăn đang hy vọng đẩy mạnh du lịch sẽ giúp cho nớc này khôi phục ngân sách cạn kiệt. Sau thành công của chơng trình du lịch "Những điều kỳ lạ ở Thái Lan" đợc phát động năm nay, Lào sẽ phát động chơng trình du lịch trong 2 năm 2001 và 2002. Theo ớc tính chơng trình này sẽ thu hút khoảng hơn một triệu khách du lịch đến Lào và chỉ tiêu của khách du lịch tại nớc này ớc tính lên tới 128 triệu USD.
- Mục tiêu phấn đấu đến năm 2002, kinh tế Lào sẽ giữ nhịp độ tăng trởng từ 8 - 8,5% GDP, bình quân đầu ngời đạt 500 USD, chuẩn bị điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đa Là thoát khỏi tình trạng chậm phát triển.