Cải cách cơ cấu, mở rộng và động viên các thành phần tham gia phát

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy XK Hàng hóa của VN sang thị trường Lào của Cty XNK nam Hà Nội (SIMS) (Trang 26 - 27)

I. Đặc điểm thị trờng xuất khẩu Lào và đặc điểm hàng

1. Đặc điểm thị trờng Lào

1.2 Cải cách cơ cấu, mở rộng và động viên các thành phần tham gia phát

phát triển kinh tế - xã hội.

Trớc đây chủ yếu là kinh tế tập thể và kinh tế quốc doanh xã hội chủ nghĩa, quản lý bao cấp và phân phối bình quân. Hậu quả là làm cho sản xuất mất sức sống. Vì vậy, cải cách kết cấu kinh tế - xã hội đã trở thành một trong

những chính sách quan trọng trong cải cách kinh tế của Lào. Biến những xí nghiệp quốc doanh không có tính chiến lợc và kém hiệu quả thành xí nghiệp sở hữu khác, làm cho nó phải đúng trên nguyên tắc bình đẳng trớc pháp luật, có sức cạnh tranh trong cơ chế thị trờng. Những chính sách đó đã đa lại kết quả khá rõ nét. ở Lào đã xuất hiện nền kinh tế đa sở hữu nh quốc doanh, công t hợp doanh, hợp tác cổ phần, t nhân và gần đây có cả liên doanh với nớc ngoài v.v... các thành phần kinh tế đó đã vận hành tơng đối có kết quả trong điều kiện của kiện cơ chế thị trờng mà không nhất thiết phải có sự đầu t và bao cấp của nhà n- ớc.

Từ năm 1989, Lào bắt đầu chuyển xí nghiệp quốc doanh hiệu quả thấp thành hình thức sở hữu khác với các biện pháp nh cho thuê, hợp doanh, phát mại, v.v... cho đến nay đã có hơn 400 xí nghiệp vừa và nhỏ thuộc cả trunh ơng lẫn cấp tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc chuyển đổi. Điều này chẳng những giải quyết khó khăn tài chính đối với nhà nớc, mà chính phủ còn thu về một khoản tiền đến 38 tỷ kíp. Nhà nớc chỉ còn giữ lại các xí nghiệp nh: điện trạm bơm, hàng không, công ty xăng dầu, thông tin bu điện, vì vậy là các công ty xí nghiệp có chiến lợc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy XK Hàng hóa của VN sang thị trường Lào của Cty XNK nam Hà Nội (SIMS) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w