Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước phát triển đáng kể. Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP hàng năm từ 7-8(%/ năm). Trong đó nhiều ngành nghề có tốc độ phát triển vượt bậc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước pháttriển đáng kể Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP hàng năm từ 7-8(%/ năm).Trong đó nhiều ngành nghề có tốc độ phát triển vượt bậc như dệt may, thuỷsản, da giày…Trong đó dệt may được coi là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệtmay đạt 4.8 tỷ USD và trong 6 tháng đầu năm 2006 kim ngạch xuất khẩu củangành đạt 2 tỷ USD tăng gần 40(%) so với cùng kỳ năm 2005 Cùng với sựphát triển mạnh mẽ của các ngành, các vùng kinh tế của đất nước thì ngànhdệt may đã có những bước phát triển vượt bậc với gần 1.000 các doanhnghiệp thu hút trên 2 triệu lao động Sự phát triển của ngành đã góp phần giảiquyết vấn đề việc làm cho người lao động vốn vẫn là vấn đề lan giải của thịtrường lao động Việt Nam Trong các thị trường xuất khẩu của dệt may ViệtNam thì thị trường EU được đánh giá là một trong những thị trường rộng lớn,tiềm năng những cũng rất khó tính cho ngành dệt may Việt Nam khi xuấtkhẩu sản phẩm vào thị trường này Việc xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam vào thị trường này trong những năm gần đây đã có những phát triểnmạnh mẽ, song việc xuất khẩu sang thị trường này vẫn còn những khó khănnhất định chưa tương xứng với sự phát triển của ngành dệt may và với một thị
trường rộng lớn và đầy tiềm năng này Do vậy đề tài “ xuất khẩu hàng dệtmay Việt Nam sang thị trường EU ” đã được em lựa chọn để nghiên cứu với
mục tiêu sẽ đóng góp phần nào phân tích điểm mạnh, điểm yếu, nhưng cơ hộivà thách thức của ngành dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm sang thịtrường này để từ đó đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrường này sao cho tương xứng với sự phát triển của ngành và thị trường rộnglớn này, đề tài được nghiên cứa bằng phương pháp thống kê, phân tích Trongquá trình nghiên cứu đề tài em đã có rất nhiều cố gắng song sự hiểu biết củaem còn hạn chế nên việc nghiên cứu đề tài còn nhiều thiếu sót do vậy em rấtmong được sự chỉ bảo của các thầy, các cô cùng các bạn sinh viên để em cóthể nghiên cứu đề tài hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Th.s Cấn Anh Tuấnđã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
Trang 2CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨUI Khái quát chung về hoạt xuất khẩu.
1 Khái niệm về xuất khẩu.
Xuất khẩu là sự dịch chuyển sản phẩm ra khỏi phạm vi biên giới mộtquốc gia và nươc có sản phẩm thu ngoại tệ về phục vụ cho việc tái sản xuấtmở rộng của doanh nghiệp và mục đích phát triển kinh tế của đất nước có sảnphẩm xuất khẩu.
Có rất nhiều các nguyên nhân dẫn đén các doanh nghiệp ngày càng đẩymạnh hoạt đông xuất khẩu của mình, các doanh nhiệp không chỉ xuất khẩucác sản phẩm sang thị trường truyền thống mà còn luôn luôn tìm cách để mởrộng và phát triển thị trường mới của mình Các nguyên nhân đó là:
Doanh nghiệp có thể thu đươc ngoại tệ để từ đó có thể tái sản xuất vàmở rộng hoạt động.
Doanh nghiệp có tài chính để trả lương cho công, nhân viên làm việccho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thể quảng bá và phát triển thương hiệu một cách tốtnhất, để từ đó sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ còn bị bó hẹp ở các thịtrường nhỏ bé nữa và ngày càng có nhiều người tiêu dùng biết đến và sử dụngsản phẩm của doanh nghiệp hơn.
Nhà nước thu được thuế xuất khẩu từ đó có nguồn tài chính nhiều hơnđể phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.
2 Các hình thức xuất khẩu.
2.1 Xuất khẩu trực tiếp.
Là hình thức xuất khẩu trong đó sản phẩm dệt may được chuyển trựctiếp đến thị trường nhập khẩu bằng các phương tiện vận chuyển mà không cầnqua bất cứ khâu trung gian nào.
Trang 3Ưu điểm: Hàng hóa được xuất khẩu nhanh, chất lượng hàng hóa được
bảo đảm theo yêu cầu của 2 bên, thông tin từ hai phía có thể phản hồi chonhau một cách nhanh nhất và chính xá nhất từ đó hai bên có thể kịp thời điềuchỉnh khi có những thay đổi, quan hệ giao dịch mua bán đơn giản và thuậntiện, quan hệ hai bên sẽ ngày càng được củng cố.
Nhược điểm: Khó có thể mở rộng thị trường và thâm nhập thị trường
mới nhất là đối với các doanh nghiệp chưa xây dựng được thương hiệu và uytín trên thị trường, khó có thể tiếp xuc được hết với tất cả các bạn hàng.
2.2 Xuất khẩu qua trung gian.
Là hình thức xuất khẩu sản phẩm đến nơi người nhập khẩu phải quamột hoặc một số các trung gian như trung gian giới thiệu, trung gian bán hộ…….
Ưu điểm: Hình thức xuất khẩu này có thể giúp doanh nghiệp mở rộng
thị trường, tìm kiếm thêm các thị trường và bạn hàng mới, doanh nghiệp cóthể tiếp xúc với nhiều bạn hàng trong cùng một thời gian.
Nhược điểm: Hình thức xuất khẩu này làm chậm tốc độ chu chuyển của
hàng hóa, làm chậm thông tin phản hồi từ hai phía do vậy sẽ khó có thể điềuchỉnh thông tin khi có những thay đổi.
3 Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu là một hình thức có vai trò hết sức quan trọng không nhữngchỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với cả đât nước Nếu một đất nước chỉtoàn nhập khẩu mà không xuất khẩu thì đất nước đó không thể phát triển vì bịthâm hụt cán cân thương mại Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu được coi là vấnđề sống còn của các doanh nhiệp của đất nước trong thời đại phát triển kinhtế Đặc biệt đối với Việt Nam một nước đang trong giai đoạn thực hiện “ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đát nứơc” thì xuất khẩu lại càng đóng vao trò quantrọng, nó tạo điều kiện giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, thungoại tệ phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất………
Trang 43.1 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp có hàng xuất khẩu.
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng và phát triển thị trường, tranhthủ tìm kiếm các thị trường mới, củng cố và phát triển thương hiệu của doanhnghiệp.
Giúp doanh nghiệp có được một nguồn tài chính để trả lương cho cánbộ, công nhân viên làm việc cho doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp có thể đẩy mạnh hoạt đông xuất khẩu thì sẽ giúp chodoanh nghiệp có thể cạnh tranh được trên thị trường để từ đó có thể tồn tại vàphát triển.
Doanh nghiệp xuất khẩu được sản phẩm điều đó chứng tỏ là sản phẩmcủa doanh nghiệp đã được thị trường chấp nhận Đây là vấn đề quyết định đếnsự tồn tại hay diệt doanh của doanh nghiệp.
3.2 Vai trò của xuất khẩu đối với đất nước có sản phẩm xuất khẩu.
Tạo điều kiện thu hút lao động giải quyết vấn đề công ăn việc làm chongười lao động.
Thu ngoại tệ về cho đất nước mình để từ đó phục vụ cho sự nghiệp pháttriển kinh tế của đất nước.
Xuất khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại giữa quốcgia có hàng xuất khẩu với quốc gia nhập khẩu.
Tạo điều kiện phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngtập chung sản xuất xuất khẩu.
Sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực Tận dụng tối đa nguồn tàinguyên thiên nhiên và nguồn lao động dư thừa để phục vụ cho sự nghiệp pháttriển kinh tế.
II Những nội dung chính của xuất khẩu.
1 Điều tra nghiên cứa nhu cầu thị trường
Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên và cũng là công việc vôcùng quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào Côngviệc này đòi hỏi tốn rất nhiều thời gian và chi phí của doanh nghiệp Đối với
Trang 5các doanh nghiệp lớn thì khâu nghiên cứu thị trường được giao cho phòngkinh doanh còn đối với các doanh nghiệp nhỏ thì khâu nghiên cứu thị trườngdo cán bộ kinh doanh đảm nhận Quá trình nghiên cứu thị trường sẽ giúp chodoanh nghiệp trả lời các câu hỏi “ cần sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bánvới giá như thế nào ” để doanh nghiệp có thể trả lời được câu hỏi này thì côngviệc nghiên cứu thị trường không phải làm cho qua loa và lấy lệ, nó đòi hỏitrình độ và kinh nghiệm của phòng kinh doanh bởi nếu doanh nghiệp khôngthể trả lời được câu hỏi này thì doanh nghiệp không thể tồn tại trong nền kinhtế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt và ác liệt này Trong nền kinh tế thịtrường này thì doanh nghiệp cần sản xuất và bán cái mà thị trường cần chứkhông phải sản xuất và bán mà cái mình có, chỉ khi nào doanh nghiệp đápứng được yêu cầu và sở thích của thị trường thì doanh nghiệp mới có thểđứng vững trên thị trường Khi nghiên cứu nhu cầu thị trường thì doanhnghiệp cần phải giải đáp rất nhiếu câu hỏi như : “đâu là thị trường đối với sảnphẩm của doanh nghiệp, với mức giá nào thì phù hợp…:” Khi đã trả lời đượccác câu hỏi đó thì doanh nghiệp cần tập trung cao độ vốn, nhân lực để có thểsản xuất và tiêu thụ đạt hiệu quả cao nhất phục vụ cho mục đích thu hồi vốn,tạo lợi nhuận và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
2 Lập kế hoạch xuất khẩu sản phẩm.
Lập kế hoạch xuất khẩu là một trong các khâu quan trọng của quá trìnhxuất khẩu sản phẩm Doanh nghiệp muốn chủ động, muốn xuất khẩu đượcnhiều sản phẩm với lợi nhuận cao nhất thì doanh nghiệp cần có một kế hoạchxuất khẩu cụ thể cho từng thời kỳ và cho cả một giai đoạn dài trong hoạt độngsản xuất và kinh doanh Doanh nghiệp muốn có được một kế hoạch xuất khẩutốt thì doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch dựa vào công tác điều tra nghiêncứu thị trường của doanh nghiệp, dựa vào các nguồn thông tin như báo chí,truyền thông, dựa vào kế hoạch của chính đối thủ cạnh tranh trực tiếp… cónhư vậy thì doanh nghiệp mới có được một kế hoạch xuất khẩu tốt được Kếhoạch xuất khẩu sản phẩm là cơ sở quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất
Trang 6kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách nhịp nhàng, liên tụctheo kế hoạch đã định Ngoài ra nó còn là căn cứ để doanh nghiệp xây dựngkế hoạch hậu cần vật tư và các kế hoạch khác của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phương pháp trong quá trình xâydựng kế hoạch xuất khẩu như: Phương pháp cân đối, phương pháp quan hệđộng…Trong đó phương pháp cân đối được doanh nghiệp sử dụng là chủ yếuvà thường xuyên.
3 Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu.
Trong quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa Doanh nghiệp muốn giữauy tín của mình với bạn hàng và khách hàng thì doanh nghiệp phải luôn luônchuẩn bị để có đủ hàng hóa về số lượng, chất lượng và kịp thời gian để đápứng đầy đủ, kịp thời các yêu cầu của khách hàng có như vậy doanh nghiệpmới tạo được vị thế và chỗ đứng vững chắc trên thị trường đặc biệt trong lĩnhvực xuất khẩu hàng hóa thì công tác đảm bảo có đủ hàng hóa kịp thời đúng vềchất lượng,số lượng, kịp thời gian lại càng trở lên quan trọng đối với doanhnghiệp do vậy làm tốt công tác chuẩn bị có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề sốngcòn của doanh nghiệp Để cho công tác này được tiến hành một cách liên tụckhông bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chú trọng đến các nghiệp vụ ởkho như: Tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp hànghóa ở kho-bảo quản và ghép đồng bộ để xuất khẩu cho bạn hàng Tiếp nhậnđầy đủ về số lượng và chất lượng hàng hóa từ các nguồn nhập kho ( Từ cácphân xưởng, tổ đội sản xuất của doanh nghiệp) theo đúng mặt hàng quy cách,chủng loại hàng hóa Thông thường, kho hàng hóa của doanh nghiệp đặt gầnnơi sản xuất sản phẩm Nếu kho hàng đặt xa nơi sản xuất ( Có thể gần nơi tiêuthụ ) thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt công việc tiếp nhận hàng hóa bảo đảmkịp thời, nhanh chóng, góp phần giải phóng nhanh phương tiện vận tải, bốcxếp, an toàn sản phẩm, tiết kiệm chi phí lưu thông.
Trang 74 Lựa chọn các hình thức xuất khẩu sản phẩm.
Có rất nhiều cách để doanh nghiệp có thể đưa hàng hóa của doanhnghiệp mình ra thị trường và đến tay người tiêu dùng Để hoạt động xuất khẩusản phẩm có hiệu quả cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm một cách hợptrên cơ sở tính đến các yếu tố như đặc điểm sản phẩm, các điều kiện vậnchuyển, bảo quản, sử dụng…
Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp và bạn hàng mà doanhnghiệp có thể lựa chọn kênh xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp.
Kênh xuất khẩu trực tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếpsản phẩm của mình đến bạn hàng mà không qua một khâu trung gian Kênhxuất khẩu này có ưu nhược điểm là.
Ưu điểm: Giảm được chi phí lưu thông, thời gian sản phẩm đến tay bạn
hàng nhanh hơn, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với ngườitiêu dùng…
Nhược điểm: Doanh nghiệp phải tiếp xúc với nhiều bạn hàng, phải dành
nhiều công sức, thời gian vào quá trình xuất khẩu, nhiều khi làm tốc đọ chuchuyển của vốn lưu động chậm hơn.
Kênh xuất khẩu gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp xuất bán sảnphẩm của mình cho bạn hàng có qua khâu trung gian Sự tham gia nhiều hayít của các trung gian trong quá trình xuất khẩu sẽ làm cho kênh xuất khẩu giántiếp dài, ngắn khác nhau Kênh xuất khẩu này có ưu, nhược điểm là.
Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể xuất khẩu với một khối lượng sản phẩm
của mình, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản hao hụt …
Nhược điểm: Kênh xuất khẩu này làm cho thời gian lưu thông hàng dài
hơn, tăng chi phí xuất khẩu và đặc biệt là doanh nghiệp khó có thể kểm soátcác khâu trung gian.
Như vậy mỗi kênh tiêu thụ sản phẩm đều có ưu, nhược điểm nhất định,nhiệm vụ của phòng kinh doanh là phải lựa chọn hợp lý các hình thức xuấtkhẩu sản phẩm sao cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
Trang 85 Tổ chức các hoạt động xúc tiến yểm trợ cho xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu có thể tiến hành được một cách nhanh chóng đạthiệu quả thì hoạt động xúc tiến yểm trợ có một vai trò đặc biệt quan trọng.Xúc tiến là hoạt động thông tin Marketing tới khách hàng tiềm năng củadoanh nghiệp Các thông tin bao gồm thông tin về doanh nghiệp, về sảnphẩm, về phương thức phục vụ và những lợi ích mà khách hàng sẽ thu đượckhi mua sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như các tin tức cần thiết từ phíakhách hàng,qua đó để doanh nghiệp tìm ra cách thõa mãn tốt nhất nhu cầu củakhách hàng Trong hoạt động kinh doanh có các hoạt động xúc tiến mua hàngvà bán hàng.
Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếmvà thúc đẩy cơ hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm Xúc tiến bánhàng chứa đựng trong đó các hình thức, cách thức và những biện pháp nhằmthúc đẩy mạnh khả năng bán ra của doanh nghiệp.Xúc tiến bán hàng có ýnghĩa quan trọng trong việc chiếm lĩnh thị trường và nâng cao sức cạnh tranhcủa hàng hóa trên thương trường, nhờ đó quá trình tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp được đẩy mạnh cả về số lượng và thời gian Yểm trợ là hoạtđộng nhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt độngtiêu thụ của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có điều kiện mở rộng cácmối quan hệ với khách hàng, củng cố phát triển thị trường Những nội dungchủ yếu của hoạt động xúc tiến, yểm trợ bán hàng phải kể đến là: quảng cáo,chào hàng, khuyến mại, tham gia hội trợ, triển lãm…
6 Lựa chọn đối tác để xuất khẩu.
Việc lựa có ảnh hưởng lớn đến quá trình xuất khẩu của doanh nghiệpdo vậy doanh nghiệp chọn đối tác nào để xuất khẩu thì doanh nghiệp cần phảibỏ thời gian và chi phí để nghiên cứu về đối tác có như vậy chúng ta mới cóđược các thông tin về đối tác điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơnkhi đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác Theo binh pháp Tôn Tử thì “ Biếtngười, biết ta trăm trận trăm thắng Biết ta mà không biết người thì cầm chắc
Trang 9phần thua” Nghiên cứu đối tác ta cần thu thập thông tin từ phía đối tác, thôngtin có thể lấy từ các bạn hàng đã làm việc với đối tác, cần phải nghiên cứa vềsở thích, nhu cầu cũng như các quy định, điều lệ của đối tác Việc lựa chọnđối tác nào, bỏ đối tác nào tùy thuộc vào hợp đồng cũng như quy định củadoanh nghiệp.
7 Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm.
Đàm phán là sự bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên để cùngnhau nhất trí hay thỏa hiệp giải quyết những vấn đề về lợi ích có liên quanđến các bên.
Sau khi doanh nghiệp đã lựa chọn được đối tác phù hợp với hợp đồngthì doanh nghiệp cần phải tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác Đểđàm phán và ký kết hợp đồng thành công thì doanh nghiệp cần phải chuẩn bịthông tin về phía đối tác, phải có các chuyên gia đàm phán và tổ chức đoànđàm phán cho phù hợp với đoàn đàm phán của bạn Đặc biệt với các bạn hànglà người ngoài nươc thì doanh nghiệp càng phải chuẩn bị một cách cẩn thânvà kỹ lưỡng có như vậy đàm phá mới diễn ra một cách thuận lợi và đạt kếtquả cao nhất.
8 Tổ chức xuất khẩu.
Tổ chức hoạt động xuất khẩu là khâu cuối cùng của quá trình xuấtkhẩu, sau khi các doanh nghiệp đã ký kết được các hợp đồng với đối tác vềmẫu mã, chất lượng, giá cả … thì doanh nghiệp cần tổ chức xuất hàng cho đốitác theo đúng như quy định đã ký kết với đối tác trong hợp đồng Trong quátrình tổ chức hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp cần chú ý đến tâm lý, nhucầu, sở thích của đối tác cũng như các yêu cầu từ phía đối tác đề ra có nhưvậy thì doanh nghiệp mới giữa uy tín của mình với bạn hàng tạo điều kiệnthuận lợi cho những hợp đồng làn sau với đối tác và có được những hợp đồngmới với những đối tác mới thông qua sự giới thiệu của đối tác cũ của chúngta Doanh nghiệp muốn xuất khẩu được nhiều hàng thì doanh nghiệp cần tìmhiểu các thông tin về đối tác như phong cách làm việc, thái độ từ phía đối
Trang 10tác… doanh nghiệp cần phải làm tốt khâu công tác này tạo điều kiện chonhững hợp đồng sau sẽ thuận lơi hơn.
9 Phân tích và đánh giá hiệu quả của xuất khẩu.
9.1 phân tích, đánh giá hiệu quả đối với doanh nghiệp.
Doanh nghiệp muốn kinh doanh có lợi nhuận và muốn tái sản xuất vàmở rộng kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải quản lý doanh nghiệp sao chotối thiểu hoá chi phí Một trong các phương pháp giúp cho doanh nghiệp tốithiểu hoá chi phí là doanh nghiệp cần phải thường xuyên đánh giá hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp từ đó giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh hơn hoạtđộng sản xuất và xuất khẩu Doanh nghiệp có thể đánh giá thông qua lượnghàng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp có được mở rộng haykhông…
Kết quả của việc phân tích, đánh giá, quá trình xuất khẩu sản phẩm sẽlà căn cứ để doanh nghiệp để doanh nghiệp có các biện pháp thúc đẩy xuấtkhẩu và hoàn thiện quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trên mọi phươngdiện vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác đánh giá và phảilàm rõ để thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanhnghiệp trong quá trình xuất khẩu.
9.2 phân tích, đánh giá hiệu quả xuất khẩu đối với sự phát triển kinhtế của đất nước.
Hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tếcủa mỗi quốc gia Hoạt động xuất khẩu giúp quốc gia có được một lượng ngoạitệ, từ đó tạo điều kiện cho quốc gia nhập khẩu những mặt hàng công nghệ hiệnđại phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất từ đó lại đẩy mạnh hoạt động sản xuấtcủa đất nước Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng làm giảm việc xuấtkhẩu sản phẩm để từ đó có các biện pháp cải thiện và thúc đẩy xuất khẩu
Trang 11III Khái quát chung về thị trường EU và quan hệ thương mại giữaViệt Nam – EU.
1 Vài nét về liên minh EU.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một số chính khách châu âu nhận thấyrằng châu âu cần phải được liên kết chặt chẽ, trước hết là về kinh tế, chính trịđể có vị trí xứng đáng hơn Tiến tới thành lập hợp chủng quốc châu âu, từngbước cạnh tranh với chủng quốc hoa kỳ.
Nỗ lực nhất thể hóa châu âu được hình thành từ những năm 50 thế kỷ20 Hiệp ước thành lập cộng đồng than thép ký năm 1952 đã đặt nền móngcho việc thành lập liên minh châu âu ngày nay.
Liên minh châu âu ( EU ) là hình thức hội nhập khu vực ở trình độ caovới nhiều triển vọng tốt đẹp cho các nước thành viên và cho toàn châu âu,đang phát triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực phấn đấu trở thành khu vựcphát triển nhất hàng tinh, đủ sức đối phó với các thách thức toàn cầu trong thếkỷ 21, có lợi cho xu thế hòa bình và hợp tác phát triển toàn cầu….
Vị trí chính trị, tiềm lực kinh tế, thương mại, tài chính, khả năng phòngthủ của EU không ngừng tăng sau mỗi lần mở rộng, đặc biệt lần mở rộng thứ5 thêm 10 thành viên và lần thứ 6 thêm 2 thành viên mới ở đông âu và namâu Việc này đặt ra cho tất cả các thành viên EU, châu âu và thế giới rất nhiềuvấn đề cần được nghiên cứu và xử lý, không chỉ kinh tế thương mại.
Hiến pháp mới của EU được soạn thảo theo hướng minh bạch hơn, danchủ hơn và hiệu quả hơn đang đứng trước nguy cơ sụp đổ do những bất đồngvề quyền lực giữa các nước lớn và nhỏ, giữa chính phủ quốc gia thành viên vàbộ máy hành pháp của khối, giữa thành viên cũ và mới về khoảng cách pháttriển, về nhập cư, lao động, an ninh xã hội, thâm hụt ngân sách, chính sáchđối ngoại….
Đồng tiền chung châu âu (euro) sau 21 năm chuẩn bị đã được lưu hànhtại 12 nước thành viên từ ngày 1/1/2002, kết thúc quá trình nhất thể hóa về
Trang 12tiền tệ, một sự việc quan trọng thứ hai sau việc mỹ chấm dứt đổi usd ra vàng,làm cho vị thế của usd bị hạ thấp.
Đến ngày 1/1/2007 tổng số thành viên của liên minh EU là 27 thànhviên bao gồm: (Áo, Ba Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Bulgaria, Cộng Hòa Séc, ĐanMạch, Đức, Estonia, Hà Lan, Hunggary, Hy Lạp, Ireland, Síp, Látvia, Litva,Luxembourg, Malta, Phần Lan, Pháp, Ramatia, Slovakia, Slovenia, Tây BanNha, Thụy Điển, Vương Quốc Liên Hiệp Anh và bắc Ireland, Ý ) Với diệntích là : (4.325.675 km2 ) với số dân là 496 triệu, thu nhập bình quân đầungười là ( 28.100 USD/năm).
Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của liên minh EU
2007( dự báo)
Tốc độ tăng tiêu dùng 1.6 1.6 2.1 1.6 1.6 2.1Tốc độ tăng vốn đầu tư -1.2 0.8 3.0 2.3 3.5 3.6Tốc độ tăng việc làm 0.4 0.2 0.6 0.9 1.0 1.0
Nợ chính phủ (% GDP) 61.4 63.0 63.4 64.1 64.2 64.3Cán cân tài khoản vãng lai
(%GDP )
0.3 0.1 0.0 -0.3 -0.4 -0.3
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của liên minh EU
1.1 Đặc điểm chung của thị trường liên minh EU.
EU là một một thị trường rộng lớn, tính đến ngày 1/1/2007 EU baogồm 27 thành viên, với tổng diện tích là 4.325.675 km2 và có 496 triệu người,thu nhập bình quân đầu người là 28.100 USD/năm Trong đó số dân sử dụngđồng euro là 348.6 triệu người Thị trường EU thống nhất cho phép tự do lưuchuyển sức lao động, hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia thành viên.
EU có 27 các quốc gia thành viên, mỗi thị trường lại có những đặcđiểm tiêu dùng riêng Như vậy có thể nhận thấy rằng thị trường EU có nhucầu rất đa dạng và phong phú về hàng hóa Có những loại hàng hóa rât được
Trang 13ưa dùng ở pháp, bỉ nhưng lại không được thị trường anh đón chào Tuy cónhững khác biệt nhất định về tập quán và thị trường tiêu dùng giữa các quốcgia trong khối EU, nhưng 27 các quốc gia chủ yếu nằm ở khu vực Tây và BắcÂu nên có những điểm tương đồng về kinh tế và văn hóa Trình độ phát triểnkinh tế, xã hội giữa các quốc gia rất đồng đều, cho nên người dân thuộc liênminh EU có những điểm chung về sở thích và thói quen tiêu dùng Người EUthích sử dụng và quen tiêu dùng một số loại hàng hóa sau.
Hàng may mặc và giầy dép: Người dân Áo, Đức và Hà Lan chỉ muahàng may mặc và giày dép không có chất nhuộc có nguồn gốc hữu cơ Kháchhàng EU đặc biệt chỉ quan tâm đến chất lượng và thời trang của hai loại sảnphẩm này Nhiều khi yếu tố thời trang lại mang tính quyết định cao hơn nhiềuhơn so với giá cả.
Người châu âu có sở thích và thói quen sử dụng các sản phẩm có nhãnhiệu nổi tiếng trên thế giới.Họ cho rằng những nhãn hiệu này gắn liền với chấtlượng sản phẩm và có uy tín lâu đời, cho nên những sản phẩm nổi tiếng rất antâm về chất lượng và an toàn cho người sử dụng Nhiều trường hợp những sảnphẩm này giá đắt, nhưng họ vẫn mua và không thích đổi sang sản phẩmkhông nổi tiếng khác cho dù giá rẻ hơn nhiều.
Thị trường châu âu về cơ bản cũng như thị trường một quốc gia, có banhóm người tiêu dùng khác nhau: (1) nhóm có khả năng thanh toán ở mứccao, chiếm gần 20 (%) dân số EU, nhóm này dùng những hàng hóa tốt nhất,giá cả đắt nhất hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo (2) nhóm có khả năngthanh toán ở mức trung bình, chiếm 68 (%) dân số, sử dụng loại hàng có chấtlượng kém hơn nhóm (1) và giá cả cũng rẻ hơn (3) nhóm có khả năng thanhtoán ở mức thấp chiếm hơn 10 (%) dân số, tiêu dùng những loại hàng hóa cóchất lượng và giá cả thấp hơn nhóm 2 Hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùngtrên thị trường này gồm cả hàng hóa cao cấp lẫm hàng hóa bình dân phục vụcho mọi đối tượng Đối tượng tiêu dùng hàng Việt Nam là nhóm 1 và nhóm 2.
Trang 14Các đối thủ cạnh tranh chính của hàng Việt Nam là hàng trung quốc và hàngcủa các nước ASEAN khác.
Xu hướng tiêu dùng trên thị trường EU đang có những thay đổi như:Không thích sử dụng đồ nhựa và thích dùng đồ gỗ, thích ăn hàng thủy hải sảnhơn ăn thịt, yêu cầu về mẫu mốt và kiểu dáng hàng hóa thay đổi nhanh, đặcbiệt đối với những mặt hàng thời trang Sở thích và thói quen tiêu dùng trênthị trường này đang thay đổi rất nhanh cùng với sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học và công nghệ Ngày nay người châu âu cần nhiều chủng loại hànghóa với số lượng lớn và những hàng hóa có vòng đời nhắn giá rẻ hơn vàphương thức phục vụ tốt hơn.
Hệ thống phân phối của EU về cơ bản cũng giống như hệ thống phânphối của một quốc gia, gồm mạng lưới bán buôn và mạng lưới bán lẻ Thamgia vào hệ thống này là các công ty đa quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêuthị, các cửa hàng bán lẻ độc lập.
Hệ thống phổ biến nhất của các kênh phân phối trên thị trường EU làtheo tập đoàn và không theo tập đoàn Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩalà các nhà sản xuất và các nhà nhập khẩu của một tập đoàn chỉ cung cấp hànghóa cho hệ thống cửa hàng và siêu thị của tập đoàn này mà không cung cấphàng hóa bán lẻ cho tập đoàn khác Còn kênh phân phối không theo tập đoànthì ngược lại, các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của tập đoàn này ngoài việccung cấp hàng hóa bán lẻ cho tập đoàn mình còn cung cấp hàng hóa bán lẻcho tập đoàn khác và các công ty bán lẻ độc lập.
Rất ít trường hợp các siêu thị lớn hoặc các công ty bán lẻ độc lập muahàng trực tiếp từ các nhà sản xuất nước ngoài Mối quan hệ bạn hàng giữa cácnhà bán buôn và bán lẻ trên thị trường EU không phải là ngẫu nhiên mà phầnlớn là do có quan hệ tín dụng và mua cổ phần của nhau các nhà bán buôn vàbán lẻ trong hệ thống phân phối của EU thường có quan hệ làm ăn lâu đời vàrất ít khi mua hàng của các nhà cung cấp không quen biết Họ liên kết vớinhau chặt chẽ thành một chuỗi mắt xích trong kinh doanh bằng các hợp đồng
Trang 15kinh tế Các cam kết trong hợp đồng được được giám sát nghiêm ngặt bởi cácchế tài của luật kinh tế Việc đổ bể hợp đồng nhập khẩu sẽ kéo theo sự đổ bểcủa các hợp đồng cung ứng nội địa Vì vậy các nhà nhập khẩu của EU yêucầu rất cao về việc tuân thủ chặt chẽ các điều kiện của hợp đồng, đặc biệt làchất lượng và thời gian mua hàng
Hệ thống phân phối của EU đã hình thành nên một tổ hợp chặt chẽ vàcó nguồn gốc lâu đời Tiếp cận được hệ thống phân phối này không phải là dễdàng đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam.
Một đặc điểm nổi bật trên thị trường EU là quyền lợi của người tiêudùng rất được bảo vệ khác hẳn thị trường của các nước đang phát triển Đểđảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng EU tiến hàng kiểm tra sản phẩmngaytừ nơi sản xuất và có các hệ thống báo động giữa các thành viên, đồng thờibãi bỏ việc kiểm tra sản phẩm ở biên giới EU đã thông qua những quy địnhvề bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng về độ an toàn chung của các sảnphẩm được bán ra, cac hợp đồng quảng cáo, bán hàng tận nhà, nhãn hiệu….
1.2 Chính sách thương mại của EU.
EU ngày nay được xem là một đại quốc gia ở châu âu Chính sáchthương mại của EU bao chính sách thương mại nội khối và chính sách thươngmại ngoại thương.
1.2.1 Chính sách thương mại nội khối.
Chính sách này tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trườngchung châu âu nhằm xóa bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia, biêngiới hải quan để tự do lưu thông hàng hóa, sức lao động, dich vụ và vốn thịtrường chung EU dựa theo nền tảng của việc tự do lưu chuyển 4 yếu tố cơ bảncủa sản xuất: hàng hóa, sức lao động, dịch vụ và vốn.
Trang 161.2.2 Chính sách ngoại thương.
Chính sách ngoại thương đề cập đến việc các quốc gia thành viên củaEU cùng áp dụng một chính sách ngoại thương chung đối với các nước ngoàikhối Ủy ban châu âu EC là người đại diện duy nhất cho liên minh trong việcđàm phán, ký kết các hiệp định thương mại và dàn dếp trong lĩnh vực này.
Chính sách ngoại thương EU gồm: Chính sách thương mại tự trị vàchính sách thương mại dựa trên cơ sở hiệp định, được xây dựng trên cácnguyên tác sau: Không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranhcông bằng Các biện pháp được áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuếquan, hạn chế số lượng và hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấpxuất khẩu.
Để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thương mại, EU đã thực hiệncác biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu, chống hàng giả.EU đã ban hàng chính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế “ chống xuấtkhẩu bán phá giá ” để đấu tranh với những trở ngại trong buôn bán với thếgiới thứ ba.
Không chỉ dừng lại việc áp dụng chống cạnh tranh không lành mạnhtrong thương mại, EU còn sử dụng một biện pháp để đẩy mạnh thương mạivới các nước đang phát triển và chậm và chậm phát triển là hệ thống ưu đãithuế quan phổ cập ( GSP).
1.2.3 Những quy định của EU về xuất xứ hàng hóa.
Đối với sản phẩm hoàn toàn được sản xuất tại lãnh thổ hưởng GSP nhưkhoáng sản, động thực vật, thủy sản đánh bắt trong lãnh hải và các hàng hóasản xuất từ các sản phẩm đó được xem là có xuất xứ và được hưởng GSP.
Đối với sản phẩm có thành phần nhập khẩu: EU quy định hàm lượnggiá trị sản phẩm sáng tạo tại các nước hưởng GSP ( tính theo giá xuất khẩu )phải đạt 60 (%) tổng giá trị hàng liên quan Tuy nhiên đối với một số nhómhàng thì hàm lượng này quy định thấp hơn.
Trang 17EU cũng quy định xuất xứ cộng gộp, theo đó hàng của một nước kháctrong cùng một tổ chức khu vực cũng được hưởng GSP thì các thành phần đócũng được xem là có xuất xứ từ nước lien quan.
Hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU được hưởng ưu đãi thuế quanphổ cập GSP từ ngày 1/7/1996 tới nay Bắt đầu từ tháng 1 năm 2005 EU bãibỏ chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam vào thị trường này Đâylà một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đồng thời cũng làmột thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao công ty, hạgiá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng dệt may của các nước khác.
2 Quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và liên minh EU.
Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và liên minh EU đã có từ lâu, mối quanhệ ấy đặc biệt phát triển nhanh, mạnh kể từ khi Việt Nam và EU thành lậpquan hệ ngoại giao năm 1990 Liên minh châu âu đã và đang trở thành đối tácquan trọng, một thị trường rộng lớn, có khả năng tiêu thụ nhiều loại sản phẩmcủa Việt Nam như giày dép, dệt may, nông sản, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ dândụng… Đồng thời EU cũng là một khu vực có nền kinh tế phát triển cao, cóthể đáp ứng các nhu cầu nhập khẩu thiết bị công nghệ nguồn và nguyên vậtliệu cho nhiều nghành công nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, thựchiện yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Quan hệ hợp tác đầu tiên giữa Việt Nam và Eu là chủ yếu trợ giúpngười Việt Nam hồi hương Từ năm 1989- 1996 tổng viện trợ của EU chomục đích này là trên 110 triệu USD Năm 1996 Việt Nam và OC thống nhấtchiến lược phát triển và hợp tác kinh tế nhằm chuyển đổi nền kinh tế ViệtNam sang nền kinh tế thị trường, đồng thời giảm nhẹ chi phí xã hội trong quátrình chuyển đổi Đến nay EU đã cam kết tổng cộng 150 triệu euro cho chiếnlược này.
Năm 2002, EU đã thông qua chiến lược hợp tác với Việt Nam tronggiai đoạn 2002- 2006, nhằm tạo điều kiện tăng tốc xóa đói giảm nghèo trong
Trang 18chiến lược phát triển bền vững Theo đó EU dự kiến trợ giúp 163 triệu eurotập trung vào 2 lĩnh vực.
Tăng cường phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt hỗ trợ một số tỉnhnghèo thông qua hỗ trợ lĩnh vực giáo dục.
Trợ giúp cải cách kinh tế Việt Nam theo hướng cơ chế thị trường đểnhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Ngoài ra trong chiến lược hợp tác này còn có vấn đề bảo vệ môi trường,văn hóa, giáo dục, chất lượng, giới tính và quản lý nhà nước có hiệu quả.
Hiệp định hợp tác Việt Nam- EU ký 7/1995, tạo bước ngoặc trong tiếntrình phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai bên Đây là hiệpđịnh khung dài hạn gồm 4 mục tiêu:
Đảm bảo các điều kiện cần thiết thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tưtrên cơ sở cùng có lợi và dành cho nhau quy tắc tối hệu quốc.
Trợ giúp kinh tế phát triển bền vững ở Việt Nam và chú trọng đến việccải thiện đời sống cho các tầng lớp nhân dân nghèo.
Trợ giúp các nỗ lực của Việt Nam trong việc cơ cấu lại nền kinh tế theocơ chế thị trường.
Trợ giúp nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng lâu dài nguồn tài nguyênthiên nhiên theo hướng phát triển bền vững.
Quan hệ thương mại Quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nướcthành viên của liên minh châu âu phát triển từ những năm đầu thập kỷ 90 saukhi Việt Nam ký một loạt các hiệp định song phương với EU như : hiệp địnhkhunh về hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật ( năm 1990) Hiệp định dệt may (năm: 1994, 1996, 1997, 2000, 2003 ), hiệp định giày dép năm 2000 Kimngạch buôn bán 2 chiều tăng từ 300 triệu USD năm 1990 lên trên 2 tỷ USDnăm 1995, trên 4.1 tỷ USD năm 2000, và hơn 6.3 tỷ USD năm 2003.
Trang 19Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU ngày càng được mở rộng vàphát triển theo thời gian đăc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu Việt Nam và EUđã cùng nhau ký kết các hợp đồng trong rất nhiều các lĩnh vực tạo điều kiệncho mối quan hệ ngày càng phát triển và tốt đẹp Trong đó hiệp định của xuấtnhập khẩu trong lĩnh vực dệt may đã được Việt Nam và EU ký kết qua cácnăm ( 1994, 1996, 1997, 2000, 2003 ) điều đó cho thấy quan hệ giữa Việt