Một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Qua hơn 10 năm thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh tế, đặc biệt từ thập kỷ90, cùng với đà tăng trưởng kinh tế, Việt nam đã đạt được những thành tựuđáng kể trong hoạt động Thương mại quốc tế : thị trường xuất khẩu được mởrộng, đã có những chuyển biến chuyển tích cực trong cơ cấu hàng xuất khẩu,thay thế nhập khẩu có chọn lọc những mặt hàng trong nước san xuất có hiệuquả mà Đảng và nhà nước ta đã lựa chọn là hoàn toàn đúng.
Để phát huy những thành tích đã đạt được, khắc phục những khó khănvề kinh tế nói chung và hoạt động thương mại quốc tế nói riêng còn đangphải đương đầu, đồng thời cải biến cơ cấu hàng XK các sản phẩm chế biến,trong đó có hàng Dệt – May là rất cần thiết.
Dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng trong cơcấu sản xuất của nền kinh tế quốc dân nói chung và của ngành cong nghiệpnói riêng Ngành đảm bảo hàng hoá tiêu dùng trong nước, thu hút nhiều laođộng, đòi hỏi 1 lượng vốn đầu tư ban đầu không lớn, ít gặp rủ ro, phát huyhiệu quả nhanh, nên rất phù hợp với bước đi ban đầu của các nước đang pháttriển như nước ta hiện nay.
Nhận thức được sự cần thiết đó cũng như triển vọng phát triển của
ngành Dệt may, Em đã chọn đề tài “ Một số suy nghĩ về đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu hàng Dệt may VN sang thị trường EU“ Để viết đề án
môn học ,nhằm cô đọng kiến thức, trên cơ sở những kiến thức đã học kếthợp giữa việt tổng hợp tài liệu, sách báo tạp chí.
Chương I
CƠ SỎ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾTPHẢI TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM.
I - KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1- Khái niệm và đặc điểm của hoạt động xuất khẩu
- Khái niệm :
Trang 2Hoạt động xuất khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nướcthông qua hành vi mua bán sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệxã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sảnxuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Đặc điểm :
Xuất khẩu hàng hoá thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và tối ưu các khoa họcquản lý kinh tế với các nghệ thuật kinh doanh, giữa nghệ thuật kinh doanhvới các yếu tố khác của từng quốc gia, như yếu tố luật pháp, kinh tế vănhoá… hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hoá nhằm khai thác lợi thế so sánhcủa từng nứơc Về các nguồn lực cho phát triển, góp phần cải thiện đời sốngnhân dân, gia tăng tiến bộ xã hội và góp phần thúc đẩy các quốc gia tiến tớixã hội công bằng văn minh.
Trong điều kiện hiện nay xuất khẩu hàng hoá là một trong những mục tiêuđang trở nên cấp bách và tạo cho nhiều quốc gia có cơ hội thuận lợi trongquá trình đẩy nhanh sự phát triển kinh tế văn hoá xã hội.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia, và trongmôi trường kinh doanh mới và xa lạ Vì vậy, chúng ta không thể lấy kinhnghiệm trao đổi hàng hoá thông thường trong một quốc gia để áp đặt hoàntòan cho hoạt động trao đổi hàng hoá với nước ngoài.
Hoạt động xuất khẩu được tiến hành có thể bởi tư nhân hoặc doanh nghiệpnhà nước nhằm đáp ứng các mục đích hoặc nhu cầu của họ, mục đích kinhdoanh tư nhân chủ yếu là nhằm tối đa hoá lợi nhuận, còn đối với các doanhnghiệp nhà nước, chính phủ có nhiều mục tiêu khác nhau như văn hoá, ngoạigiao, chính trị… Do đó, kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước, chínhphủ có thể hiện hoặc không hoàn toàn hướng về lợi nhuận.
2 - Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động rất cơ bản của nền kinh tế quốc dân, làphương tiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế, vai trò của hoạt động xuất khẩuhàng hoá đối với nền kinh tế đất nước thể hiện ở một số điểm sau :
1 Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cho quá trình côngnghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước.
Đất nước ta đang nỗ lực trên con đường công nghiệp hoá,hiện đạihoánhăm thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, chậm phát triển khó khăn và đòihỏi một lượng vốn lớn Vốn là yếu tố chủ yếu không thể thiếu được,là vấnđề sống còn với tiến trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước tiến trìnhnày đòi hỏi phải có nhiều vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, nhập khẩu máymóc thiết bị, kỹ thuật công nghệ hiện đại phục vụ cho phát triển kinh tế.
Nguồn vốn cho nhập khẩu có thể được hình thành từ nhiều nguồn :Tùe xuất khẩu , đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, hoạt động du lịch, dịchvụ, xuất khẩu sức lao động Trong đó nguồn quan trọng nhất là xuất khẩu
Trang 3hàng hoá Bởi vì, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vay nợ, viện trợ , tàitrợ Tuy quan trọng nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác.Ngoại tệ thu được qua các hoạt động du lịch, dịch vụ hiện nay chỉ là rất nhỏso với nhu cầu về vốn của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,xuất khẩu lao động không ổn định đang có xu hướng giảm dần Do vậy ,nguồn ngoại tệ quan trọng nhất chi dùng cho nhập khẩu chính là từ xuấtkhẩu.
Ở nước ta vai trò của xuất khẩu thể hiện qua khía cạnh này ngày cángtăng lên Trong thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung , xuất khẩu của ta cònrất nhỏ bé để phục vụ công nghiệp hoá chúng ta chủ yếu dựa vào nguồn việntrợ từ các nước XHCN anh em Sau khi chuyển sang cơ chế mới, hoạt độngxuất khẩu của nước ta đẫ có những bước tiến vượt bậc Giai đoạn 1986 - 90kim nghạch xuất khẩu cả nước đạt 7030 triệu USD, chiếm 75% tổng thungoại tệ của đất nước , thu về xuất khẩu đảm bảo 56% nhập khẩu Giai đoạn1991 - 97 , kim nghạch xuất khẩu cả nước đạt 32.909 triệu USD, chiếm 82%tổng thu ngoại tệ cả nước và đảm bảo 72% vốn cho nhập khẩu.
2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩysản xuất phát triển.
Hoạt động xuất khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến xu hướng chuyểndịchcơ cấu kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Với chiến lược " sản xuấthướng mạnh vào xuất khẩu" chúng ta phải coi thị trường thế giới là hướngquan trọng để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển , thể hiện ở một sốkhía cạnh sau :
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu vàcác ngành có liên quan phát triển.
- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúcđẩy sản xuất phát triển và ổn định.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất nâng cao năng lực sản xuất trong nước là phương tiện quan trọng để tạora những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhăm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuấttrong nước thông qua việc thu hút vốn , ký thuật, công nghệ từ các nước tưbản vào Việt nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nước.
- Thông qua xuất khẩu, các hàng hoá của ta có điều kiện tham gia vàocuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, mẫu mã,chất lượng Điềuđó đòi hỏi chúng ta hải tổ chức lại sản xuất sao cho hình thành đước một cơcấu sản xuất hợp lý luôn thích nghi với thị trường.
3 Góp phần tích cực vào việc giải quyết công ăn việc làm , cải thiệnđời sống nhân dân.
Trang 4Hoạt động xuất khẩu có tác động mặt đến đời sống nhân dân, trong tácđộng tích cực phải kể đến trước tiên là tạo ra hàng triệu việc làm cho một sốlượng lớn lao động với thu nhập đảm bảo có thể ổn định đời sống
Mặt khác hoạt động xuất khẩu thu về một ngoại tệ đáng kể để nhậpkhẩu vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng đadạng, phong phú của nhân dân Những mặt hàng trong nước chưa sản xuấtđược hoặc sản xuất còn kém như ô tô, xe máy v.v đều qua con đường nhậpkhẩu đến với nhân dân
4 Làm cơ sở để thúc đẩy và mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tếcủa nước ta.
Xuất khẩu là một bộ phận của mối quan hệ đối ngoại của nước ta vớicác nước khác trên thế giới và là một hoạt động kinh tế quốc tế, hình thànhsớm hơn các hoạt động khác như tín dụng ,đầu tư ,vận tải quốc tế v.v vàtạo điều kiện cho hoạt động này phát triển Mặt khác, chính các quan hệkinh tế quốc tế đó lại tạo tiền đề mở rộng và đẩy mạnh xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế khác làmcho nền kinh tế nước ta gắn chặt với nền kinh tế thế giới và tham gia vàophân công lao động quốc tế Chính nhờ thông qua xuất khẩu và các quan hệđối ngoại khác mà hiện nay nước ta đã thiết lập mối quan hệ đối ngoại vớigần 200 nước trên thế giới , ký các hiệp định thương mại với hơn 60 nước làthành viên của tổ chức kinh tế của thế giới và khu vực
II - CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG,ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1- Các nhân tố kinh tế.
Nhừng điều kiện kinh tế có tác động rất mạnh đến khối lượng buônbán , đầu tư hàng năm Song sự gia tăng buôn bán , đầu tư có su hướngbiến đổi nhanh hơn sự thay đổi của nền kinh tế
Sự thay đổi về mức giầu có trên thế giới đã và đang ảnh hưởng trựctiếp đến toàn bộ giá trị hàng hoá lưư chuyển quốc tế Tỷ lệ mậu dịch quốc tếđang có xu hướng tăng nhanh hơn tỷ lệ tổng sản phẩm thế giới ở một thời kỳdài Điều này có nghĩa là sự tương quan so sánh giữa kinh doanh và sản xuấtkhông cố định mà luôn thay đổi qua các thời kỳ.
Mức độ gia tăng khối lượng và giá trị hàng hoá kinh doanh tuỳ thuộcrất lớn vào mức độ can thiệp của Chính phủ Thông qua các chínhsách ,công cụ kinh tế vĩ mô mà Nhà nước thực hiện ,sự điều tiết khối lượnghàng hoá từ nước ngoài vào và các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế chỉ mởrộng kinh doanh ở nước ngoài khi nhu cầu ở nước ngoài vần gia tăng đềuđặn trong một thời kỳ dài
2- Nhân tố khoa học và công nghệ:
Trang 5Sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật trước , cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện nay đang thúc đẩy mạnh mẽ tốc độ tăngtrưởng và phát triền kinh tế ở từng quốc gia , làm cho nhiều quốc gia có sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Chính sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong thế kỷ này đã làmxuất hiện những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ làm thay đổi vị trí củatừng quốc gia, từng doanh nghiệp trong hoạt kinh doanh quốc tế Nhiều sảnphẩm như máy tính, hàng điện tử, máy bay
Hiện nay , hầu hết những ký thuật công nghệ mới ,hiện đại đều xuấtphát từ các quốc gia tiên tiến đã công nghiệp hoá Vì vậy các doanh nghiệptừ các quốc gia này đang nắm giữ phần mậu dịch và đầu tư lớn hơn trongnhiều lĩnh vực, đây là khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh
3- Nhân tố chính trị, xã hội và quân sự.
Sự ổn định hay bất ổn về chính trị , xã hội cũng là những nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Hệ thống chính trị, các quan điểm chính trị , xã hội đều tác động trực tiếpđến phạm vi lĩnh vực, mặt hàng, đối tác kinh doanh.
Các cuộc xung đột lớn hay nhỏ về quân sự trong nội bộ quốc gia vàgiữa các quốc gia đã dẫn đến sự thay đổi lớn về các mặt hàng sản xuất Cụthể là xung đột quân sự đã làm phá vỡ những quan hệ kinh doanh truyềnthống, làm thay đổi hệ thống chuyển hàng sản xuất phục vụ tiêu dùng dân cưsang phục vụ chiến tranh từ đó tạo ra hàng rào vô hình ngăn cản hoạt độngkinh doanh quốc tế.
4- Sự hình thành các liên minh, liên kết về kinh tế - chính trị vàquân sự
Việc hình thành các khối liên kết kinh tế chính trị, quân sự đã gópphần làm tăng hoạt động kinh doanh buôn bán giữa các quốc gia thanh viên ,làm giảm tỷ lệ mậu dịch với các quốc gia ngoài thành viên Để khắc phụchạn chế này, các quốc gia thành viên trong khối thường tiến hành ký kết vớicác quốc gia ngoài khối những hiệp định, toả ước để từng bước nới lỏnghàng rào vô hình, tạo điều kiện cho hoạt động KDQT phát triển
Bên cạnh các hiệp định song phương và đa phương , giữa các quốc giađã và đang được ký kết, các tổ chức KTQT đặc biết là ngân hàng thế giới(WB), ngân hàng phát triển Châu á (ADB) có vai trò đặc biệt quan trọng đốivới KDQT Chính các tổ chức này đã cung cấp vốn cho các chương trình xãhội và phát triển kinh tế hạ tầng cơ sở như nhà ở v.v
III- SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ THỊ TRƯỜNG EU NÓI RIÊNG
1 - Sự cần thiết tăng cường xuất khẩu hàng Dệt may:
Xuất phát từ ưu thế của ngành dệt may:
Trang 6Khi nền kinh tế Việt nam đang trên đà phát triển nhờ có chiến lược :Hướng vào xuất khẩu , chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu sang dạng chếbiến sâu, mở ra những mặt hàng mới và có giá trị thặng dư cao Đặc biệtngành Dệt may xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việtnam Giải quyết việc làm cho người lao động , cung cấp hàng hoá trongnước, tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế và là ngành nghề có lợinhuận cao.
Trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt nam đã có những bướcphát triển đáng khích lệ, từng bước khẳng định được vị trí quan trọng củamình trongnền kinh tế và trên hương trường quốc tế, đồng thời làngành sảnxuất và xuất khẩu quan trọng chiếm tỉ trọng cao trong tổngkim ngạch xuấtkhẩu của nước ta.
Hàng Dệt may là một nhóm hàng xuất khẩu chủ lực trong cơ cấu hàngxuất khẩu của nước ta Với vị trí hiện nay của ngành hàng này đối với nềnkinh tế quốc dân cũng như đối với hoạt độnh kinh doanh quốc tế Sự tăngcường xuất khẩu hàng Dệt may là rất cần thiết, phù hợp với xu thế phát triểnchung của thế giới và yêu cầu của hoạt động xuất khẩu trong nước Điều đóđược thể hiện qua những vấn đề sau:
1- Vị trí của ngành Dệt may trong nền kinh tế quốc dân và trong hoạtđộng xuất khẩu của cả nước.
Ngành Dệt - may là 1 ngành công nghiệp nhẹ giữ vị trí quan trọngtrong cơ cấu kinh tế đất nước Ngành góp phần quan trọng đảm bảo nhu cầutiêu dùng của nhân dân giải quyết 1 khối lượng lớn công ăn việc làm, đồngthời có nhiều khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế Hiện nayngành dệt may là ngành sảnxuất hàng xuất khẩu quan trọng, chiếm tỉ lệ caotrong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
2- Xu hướng chuyển dịch các ngành công nghiệp sử dụng nhiều laođộng trong đó có ngành Dệt may từ các nước phát triển sang các nước đangphát triển.
Ngành dệt may là ngành đòi hỏi 1 lượng vốn đầu tư tương đối ít ( sovới các ngành công nghiệp khác) , phát huy hiệu quả tương đối nhanh, giảiquyết lao động xã hội, phù hợp với bước đi ban đầu của các nước đang pháttriển Nhiều nước công nghiệp phát triển ngày nay đã đi lên từ ngành dệtmay Các nước NICS cũng là một điển hình của việc phát triển ngành hàngnày.
3- Lợi thế của ngành Dệt may nước ta :
Lợi thế đáng kể nhất của ngành Dệt may nước ta là giá nhân công rẻ,trình độ tay ngề của người lao động lại ở vào mức khá so với các nước khác.Điều này rất quan trọng vì nước ta hiện nay có một lực lượng lao động nhà
Trang 7rỗi khá lớn ( nhất là lao động nữ ) rất phù hợp với ngành công nghiệp sửdụng nhiều lao động này.
Thêm vào đó, trong sản xuất hàng dệt may, chúng ta đảm bảo cungứng được một phần nguyên phụ liệu do sản xuất trong nước, không phụthuộc hoàn toàn vào nhập khẩu.
Mặt khác, đây là ngành sản xuất hàng xuất khẩu đòi hỏi một lượngvốn đầu tư ban đầu cho từng công đoạn lớn Trong điều kiện thiếu vốn nhưnước ta hiện nay, có thể coi đây là một lợi thế của ngành.
4-Thị trường và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may lớn nhưng chủ yếu là phầnkim ngạch may gia công xuất khẩu ( hàng năm chiếm trên 80% so với kimngạch xuất khẩu của toàn ngành) nên lợi nhuận thực tế thu được từ xuấtkhẩu không cao trong khi tiềm năng để phát triển ngành này ở nước ta cònto lớn Đây là một lý do quan trọng để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàngmay trong thời gian tới.
Chất lượng hàng hoá và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt mayviệt nam trên thị trường thế giới còn thấp Điều đó cho thấy cần có các biệnpháp đầu tư thích đáng để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năngcạnh tranh và uy tính của khách hàng dệt may trên thị trường.
2 - Thị trường EU một thị trường với tiềm năng:
+ EU là thị trường thống nhất và rộng lớn:
Từ 1968 EU đã là 1 thị trường thồng nhất về hải quan, có định mứcthuế hải quan chung cho tất cả các nước thành viên Năm 1992 đã có hiệpước về sự thống nhất chính trị, kinh tế tiền tệ, xã hội giữa các nước thànhviên EU cho đến nay EU đã là 1 thị trường rộng lớn bao gồm 15 quốc giavà 367 triệu người tiêu dùng Thị trường EU thống nhất cho phép tự do lưuthông hàng hoá và vốn giữa các thành viên Các số liệu thống kê cho biếtnhập khẩu hàng hoá từ các nước đang phát triển vào EU đang gia tăng và cónhiều hàng nhập là hàng chế tạo nói chung và hàng dệt may nói riêng 6tháng đầu năm 2000 theo số liệu E/L cung cấp của phòng quản lý xuất nhậpkhẩu, ta giao trên 6.000.000 chiếc ( so với cùng kỳnăm 1999 là 5.300.000chiếc ) tăng khoảng 13% So với hạn ngạch chính thức năm 2000 là15.766.000 chiếc đạt 38,1%.
+ EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh, có vai trò rất lớn trong nềnkinh tế thế giới Kinh tế của Liên minh Châu âu không chỉ lớn về qui mô(năm1999 GDP đạt 8,774 tỉ USD chiếm 20% GDP toàn cầu, Mỹ chiếm20,4% , Nhật chiếm 2,2%) vững mạnh về cơ cấu, tăng trưởng ổn định, lắmgiữ đồng tiền mạnh EURO có khả năng chuyển đổi trên toàn thế giới EUkhông chỉ có nguồn nhân lực trình độ cao và lành nghề còn có thị trường nội
Trang 8địa với sức mua lón ( hơn 386 triệu người tiêu dùng, năm 1999 GDP bìnhquân đầu người đạt 23,354 USD , vào loại cao nhất thế giới ).
Từ đó ta thấy, quan hệ thương mại Việt nam - EU được mở rộng, Việtnam có điều kiện đẩy mạnh XNK, trao đổi hàng hoá với nước ngoài, đặtbiệt là hàng Dệt may và với thị trường tiềm năng EU hàng Dệt may có nhiềucơ hội phát triển cao hơn cả về số lượng và chất lượng.
+ EU có nền ngoại thương phát triển lớn thứ 2 trên thế giới sauMỹ,hàng năm EU nhập một khối lượng lớn hàng hoá từ khắp thế giới, trongđó hàng Dệt may chiếm tỷ lệ cao Trong khi đó khoa học công nghệ pháttriển mạnh mẽ chưa từng có với nội dung nổi bật các ngành như : điện tử ,tin học, tự động hoá, vật liệu mới , công nghệ sinh học Cuộc cách mạng nàylàm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở hầu hết các nước trong EU diễnra nhanh hơn theo hướng chuyển mạnh sang các ngành có hàm lượng trí tụêvà dịch vụ, còn các tỷ trọng nông nghiệp và khai thác khoáng giảm dần vàđặc biệt là các ngành cần nhiều nhân công đang có xu hướng chuyển dịch rakhỏi Châu âu
Tình hình ngành công nghiệp Dệt may ở Châu âu: năm 1999 , sảnxuất hàng Dệt may đã giảm 5% về giá trị thực tế so với năm 1998 ( năm1998 giảm 1,5% so với năm 1997 ), đây là mức giảm lớn nhất kể từ năm1993, giảm mạnh nhất là tại Đức ( giảm 8% ) sản xuất tại Italia và Phápcũng giảm sút Tại tất cả các nước sản xuất chính, tình hình ngành Dệt mayđều sấu đi đáng kể Theo dự báo, trong năm 2000 sản xuất hàng Dệt may tạiEU sẽ giảm khoảng 1% Ngay trong điều kiện cạnh tranh tăng lên trên thịtrường thế giới, việc tiếp tục chuyển cơ sở sản xuất Dệt may sang các nướckhác đối với EU được coi là cần thiết Việc di chuyển này chủ yếu liên quanđến ngành may mặc- nơi có chi phí cho lao động khá cao và ngành dệt - nơicó dung lượng vốn cao Quá trình chuyển dịch cơ cấu này được đẩy mạnhđáng kể tại Đức, pháp và Italia Nắm bắt được qui trình đó, ngành Dệt mayViệt nam không bỏ lỡ thời cơ đẩy mạnh và tăng tốc xuất khẩu hàng Dệt maysang thị trường EU
Trang 91- Về qui mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may
Từ năm 1991 đến nay , kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may nước takhông ngừng tăng Năm 1991 tổng giá trị xuất khẩu hàng Dệt may chỉ đạt158 triệu USD , đến năm 1998 đã gấp 9,18 lần, đạt 1450 triệu USD , tươngđương với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 43,5 % tức khoảng 160triệu USD / năm Bên cạnh đó tỷ trọng hàng đệt may xuất khẩu trong tổngkim ngạch xuất khẩu của nước ta luôn tăng, từ 7,6 % năm 1991 lên 15 %năm 1998 Đến nay hàng dệt may đứng thứ nhất trong số 10 mặt hàng xuấtkhẩu hàng đầu của Việt Nam
Tình hình xuất khẩu hàng Dệt may của Việt nam trong 10 năm quađược thể hiện trong bảng sau:
Trang 10Nguồn ở báo Kinh tế và Phát triển số 33
Hai năm gần đây tốc độ tăng trưởng hàng Dệt may xuất khẩu đãchững lại Điều này đòi hỏi cần phải có sự phân tích và điều chỉnh hợp lýtrong thời gian tới để ngành Dệt may đứng vững trong điều kiện cạnh tranhngày càng khốc liệt Mặc dù hàng dệt may Việt Nam là một mặt hàng xuấtkhẩu trọng yếu, nhưng so với các nước trong khu vực và với tiềm năng củanó thì kim ngạch đạt được còn khiêm tốn Năm 1994, riêng Trung Quốccũng đã xuất khẩu được 15 tỷ USD hàng dệt may, ấn Độ là 5,9 tỷ USD vàThái Lan là 4,2 tỷ USD.
2- Về cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may:
So ngành may thì công nghiệp dệt của Việt nam còn rất hạn chế Đâylà ngành yêu cầu lượng máy móc thiết bị hiện đại đồng bộ và tốn kém Dovậy , ngành dệt chưa đủ khả năng phục vụ ngay chính ngành may trongnước Nguyên liệu cho ngành may xuất khẩu của ta chủ yếu vẫn phải nhậpngoại, như vậy, kim ngạch xuất khẩu khá cao nhưng lợi nhuận từ hoạt độngxuất khẩu chưa tương ứng Hiện có tới gần 60% kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may là để chi trả cho việc mua nguyên liệu, phụ kiện từ nước ngoài.
Về sản phẩm : Một vấn đề đáng lưu ý là giá trị gia công chiếm tới 80
% kim ngạnh xuất khẩu hàng may mặc Hơn nữa, các hợp đồng gia côngkhông ổn định, gia công thấp và sự phụ thuộc về nguyên vật liệu đã kiếnkhông ít doanh nghiệp may mặc nước ta lúng túng, bị động trong hoạt độngSXKD Những mặt hàng xuất khẩu khó làm như quần âu, áo veston chiếm tỷlệ nhỏ vì rất ít doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ để có đủ khả năngđáp ứng yêu câù sản xuất các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của ngànhdệt may Việt Nam chủ yếu là áo Jacket , áo váy , sơ mi đơn giản Đến nay
Trang 11những mặt hàng cao cấp đòi hỏi công nhân lành nghề, máy móc hiện đại cònnhiều hạn ngạch, nhưng chỉ một số ít doanh nghiệp có khả năng thực hiện.
Về thị trường : Duới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
khu vực nhiều nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản phágiá tiền tệ làm giá xuất khẩu hàng Việt Nam đắt tương đối trên thị trường thếgiới, kiến sự cạnh tranh vốn còn yêú của Việt Nam lại giảm xuống Hơnnữa cơn lốc khủng hoảng làm cho sức mua của dân chúng giảm đáng kể, kếtquả là thị trường tiêu thụ của nước ta gặp nhiều khó khăn
Hiện nay , phần lớn hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thịtrường có hạn ngạch , như EU , Thổ Nhĩ Kỳ , Canada Trong đó EU là thịtrị trường trọng điểm Với 360 triệu dân có mức tiêu dùng vải cao hàng đầuthế giới (17 kg/người/năm), đây là một thị trường tốt để Việt Nam khai thác.Tuy vậy , đòi hỏi lớn không thế đáp ứng ngay là yêu cầu về chất lượng , mẫumã sản phẩm dệt may của người dân EU rất cao Trong tổng số 63 tỷ USDquần áo nhập khẩu vào EU hàng năm chỉ có khoảng 9 tỷ USD quần áo tiêudùng bình thường số còn lại khoảng 87 % là sủ dụng theo mốt Vì vậy , giátrị hàm lượng chất xám trong sản phẩm cao hơn rất nhiều so với giá trị vậtliệu cấu thành lên nó Điều này giải thích tại sao giá xuất khẩu giữa 2 loạisản phẩm tương đồng của Việt Nam và Thái Lan lại có sự chênh lệch khácao Đây là một thiệt thòi không nhỏ do ngành tạo mốt Việt Nam còn nontrẻ Trong thời gian tới, nhờ một số thay đỏi trong hiệp định buôn bán hàngdệt may EU - Việt Nam giai đoạn 1998 - 2000 ký ngày 17/11/1997, ngànhmay mặc của nước ta sẽ có nhiều cơ hội để mở rộng thị trường tiêu thụ sangEU Theo hiệp định này, từ năm 1998, Việt Nam được phép tự do chuyểnđổi quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi hơn (17 % so với trước kia là12 %).Hơn nữa , Việt nam còn được hưởng qui chế tối huệ quốc và qui chếưu đãi phổ cập của EU Như vậy, một số mặt hàng của Việt nam sễ đượchưởng thuế quan nhập khẩu 0%, làm khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuấtkhẩu nước ta nói chung, trong đó có hàng dệt may C Bên gạnh trịtrường xuất khẩu có hạn nghạch, Việt Nam còn thâm nhập đươc một số thịthị trường không hạn ngạch như Nhật Bản, Mỹ…
Hình thức xuất khẩu : Các nhà xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam
đến nay vẫn phải thông qua nước thứ 3 như Đài loan và Đức… Để vào thịtrường nước ngoài.Đó làthiệt thòi và trởngạilớn cho Việt nam Cho tới nay tỷlệ hàng xuất khẩu trựctiếp là ít phần lớnlà qua trung gian 70%
3- Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu:
Đối thủ cạnh tranh ở từng thị trường:
Ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu chuyển sang các thị trường như: EU,Mỹ, Nhật, Đông á và một số nước khác Chung ta vào thị trường nhưngườiđến trợ trễ , quầy sạp an bài, mốiláichưa từng quen,hàng họ chưa có ấn tựng
Trang 12đậm nét Từđó cho thấy khảnăngcạnh tranh của sản phẩm dệt may xuấtkhẩu Việt Nam còn nhiều khó khăn Được thể hiện trong bảng sau về đối thủcạnh tranh ở các thị trường.
Bảng : Các thị trường xuất khẩu hàng dệt may chính của 1số nước Đông á
Đơn vị ( % trong tổng số )
Nguồn: Phòng Thươngmại và công nghiệp Việt Nam
Nhìn vàg bảng trên ta thấy tỷ lệ phần trăm trong tổng số hàng xuất khẩucủa Việt Nam vào các thị trường là rất thấp cho đến năm 1996 hầu như mớiđang bước đầu thâm nhập thị trường còn các đối thủ của chúng ta như :Trung quốc, Indonêxia, thái lan, và hầu hết trên các thị thị trường chính :mỹ, EU, Nhật Ta đều phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh, lợi thế so sánhnghiêng về các đối thủ Trung quốc , Thái lan, Indonêxia…
Từng thị trường Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do môi trường kinh tếhội nhập đem lại Do ngành dệt may Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thấpchất lượng chưa cao nên sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế bị ảnh hưởngmạnh đòi hỏi Việt Nam cần phải sẵn sàng chuyển sang sản xuất các sảnphẩm có chất lượng cao hơn đồng thời mở rộng các loại sản phẩm phongphú, mở rộng thị trường …
Trang 13Đánh giá điểm mạnh yếu của từng đối thủ.
Trung quốc là đối thủ mới phất lên nhưng ngành dệt may của Trung qốctăng trưởng rất nhanh, và hiện nay đang là đối thủ lớn nhất của ta Từ nhữngnăm trước năm 1985 xuất khẩu vào Mỹ 28,2 % trong tổng số và vào Nhật,EU hơn 12,5 % Trungquốc có nguồn nhân công dồi dào , cơ sở máy móchiện đại, quan trong hơn là sản phẩm của trung quốc đã chiếm được uy tíntừ người tiêu dùng tự cung tự cấp Trung quốclà đối thủ mạnh, gây cản trởnhiều cho dệt may Việt Nam Trong cả hiện tại và tương lai.
Thái lan với lợi thế không kém gì trung quốc và indonêxia máy móc hiệnđại , thị trường đã quen khác hàng đã tỏ chỉ có giá lao động cao trong hiệntại và tăng cao trong tương lai.
Indonêxia xâm nhập vào các thị trường sớm hơn ta rất nhiều, có khoa họccông nghệ máy móc trang bị hiện đại và các thị trường EU, Nhật, Mỹ gầnnhư đãlà thị trường truyền thống Bên cạnh đó Indonêxia có những khó khănvề nguyên vật liệu phụ, phụ liệu.
Kết quả cạnh tranh của dệt may Việt nam: Việt nam nằm ở khu vực vị tríđịa lý thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế nói chung và buôn bánhàng dệt may nói riêng Có hơn 1300 km bờ biển và nhiều cảng nước sâu,nằm trong tổng thể quy hoạch đường bộ , đường sắt xuyên á của ADB giúpcác Doanh nghiệp Việt Nam giảm chi phi vận chuyển hàng hoá, nâng caokhả năng cạnh tranh.
Việt nam có nguồn lao động dồi dao, cần mẫn, sáng tạo phù hợpvớinghành dệt may, giá nhân công rẻ là nhân tốhấp đẫn thu hút được nhiềuhợp đồng gia công maymặccũng như tiếp nhận sự chuyểndịchngành dệt maytừ các nước phát triển Tuy vậy, giá laođộng rẻ chỉ là lợi thế nhất thời ,không ổn định trong khi khoa học kỹ thuật phát triển cao thì nhân công rẻkhông còn là yếu tố hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài nữa.
Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm , mưa nhiều làlợi thế để phát triển nghề trồng bông, trồng đay Nhờ vậy ngành dệt maynước ta có ưu thế lớn về nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào rẻ và ổn định.Điều này góp phần không nhỏ vào lỗ lực giảm giá thành sản phẩm để nângcao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Ngành dệt may với đặc điểm có hàm lượng lao động lớn yêu cầu vềcông nghệ không quá hiện đại và có tỷ lệ xuất khẩu lớn được đánh giá là cótính phù hợp cao trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế của Việt nam Chínhphủ Việt nam đã thực hiện nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ ngành côngnghiệp mới này như miễn thuế 0% để được hoàn thuế đối với các mặt hàngxuất khẩu , Nhà nước cũng thực hiện cho vay ưu đãi đối với một số doanhnghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, mặc dù có nhiều lợi thế song do hạn