1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc

82 790 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 418 KB

Nội dung

Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.

Trang 1

Lời nói đầu

Đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triểnkinh tế của tất cả các nớc trên thế giới nói chung và sự phát triển kinh tế củaViệt Nam nói riêng Nhận thức đợc tầm quan trọng nguồn vốn này hầu hếttất cả các quốc gia trên thế giới đều mở cửa thu hút nguồn vốn FDI Tuynhiên, nó còn phụ thuộc vào chính sách phát triển của mỗi nớc và còn phụthuộc vào khả năng phát triển của từng nớc

Đối với Việt Nam chúng ta cũng vậy, để hoàn thành sự nghiệp HĐH Đảng và nhà nớc ta chủ trơng mở cửa thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng địnhvốn đầu t nớc ngoài có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đấtnớc Thu hút đầu t nớc ngoài là chủ trơng quan trọng, góp phần khai thác cácnguồn lực trong nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổnghợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển đất nớc

Trong thời gian thực tập vừa qua, đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo,

của các cô, các chú trong vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân Em đã quyết địnhchọn đề tài

“Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010” làm nội

dung chuyên đề tốt nghiệp

Chuyên đề chia làm 3 ch ơng:

Chơng I: Sự cần thiết khách quan phải cải thiện môi trờng đầu t

để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam

Chơng II: Thực trạng môi trờng đầu t và tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam thời kỳ 1995 - 2003

Trang 2

Chơng III: Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển kinh tế ở Việt Nam giai

đoạn 2005 - 2010

Trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề này, mặc dù gặp nhiều khókhăn trong việc tiếp cận đề tài cũng nh phơng pháp nghiên cứu, nhng đợc sựhớng dẫn nhiệt tình của cô giáo ThS Bùi Thị Lan và các cán bộ Vụ Tổng hợpKinh tế quốc dân - Bộ Kế hoạch và Đầu t, em đã hoàn thành chuyên đề thựctập tốt nghiệp đúng tiến độ đã đề ra

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Bùi Thị Lan ngời đã tạo điềukiện thuận lợi nhất để em hoàn thành chuyên đề này Em cũng xin gửi lờicảm ơn tới ban lãnh đạo và các cán bộ Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân, đặcbiệt là chị Đinh Thị Thanh Thuỷ ngời đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp cáctài liệu cần thiết cho chuyên đề nghiên cứu trong suốt thời gian thực tập vừaqua

Trang 3

Chơng I: Sự cần thiết khách quan phải cải thiện môi trờng đầu t để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc

ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam.

I Vai trò của vốn đâu t trực tiếp nớc ngoài với phát triển kinh tế của Việt Nam

1 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

1.1Khái niệm

đầu t nớc ngoài là một hoạt đông kinh tế đối ngoại quan trọng đối vớiquá trình phát triển kinh tế của tất cả các nớc trên thế giới Hoạt động đầu tnớc ngoài trong từng giai đoạn lịch sử mang những đặc điểm riêng phụ thuộcvào trình độ phát triển sản xuất thực tiễn ở mỗi quốc gia Do vậy, quan niệm

về đầu t nớc ngoài cũng đợc nhìn nhận khác nhau trong luật pháp của mỗi

n-ớc

Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam năm 2000 quy định: đầu

t nớc ngoài là việc các nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiềnhoặc bất kỳ tài sản nào đợc chính phủ Việt Nam chấp thuận để tiến hành cáchoạt động đầu t theo quy định của Luật này

Tuy vậy, để có thể dễ dàng tham gia vào hoạt động đầu t nớc ngoài,ngời ta thờng sử dụng khái niệm chung nhất sau: đầu t nớc ngoài là việc cácnhà đầu t cá nhân hay pháp nhân đa vốn vay hay bất kỳ hình thức giá trị nàokhác vào nớc tiếp nhận đầu t để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanhnhằm thu lợi nhuận hay đạt dợc các hiệu quả kinh tế - xã hội

Các hình thức chủ yếu trong đầu t quốc tế là đầu t trực tiếp, đầu t quathị trờng chứng khoán (Porfolio), cho vay của các định chế kinh tế, các ngânhàng nớc ngoài và nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA)

Trong khi đó, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là hình thức đầu t quốc tế

mà chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu t vào các

dự án nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát các doanhnghiệp sản xuất hay kinh doanh dịch vụ thơng mại Do vậy, FDI cũng là hìnhthức đầu t quốc tế không trở thành nợ, đây là vốn có tính chất bén rễ ở nớcbản xứ nên không dễ rút đi trong thời gian ngắn

Trang 4

Vốn góp ở đây có thể bằng tiền (ngoại tệ mạnh, tiền nội địa, các vậtkhác coi nh tiền), cũng có thể bằng các tài sản hữu hình khác (sức lao động,máy móc thiết bị, dây chuyên công nghệ ) hay bằng tài sản vô hình (bíquyết công nghệ, uy tín hàng hoá, quyền sử dụng đất ).

1.2 Các đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài

FDI hiểu theo nghĩa rộng có thể đợc hiểu là việc thiết lập, giành quyền

sở hữu hay là sự gia tăng khối lợng của một khoản đầu t hiện có trong mộtcông ty, doanh nghiệp ở nớc ngoài Do đó, FDI mang những đặc trng cơ bảnsau :

- Các chủ đầu t thực hiện đầu t trên nớc sở tại nên phải tuân thủ theocác quy định của pháp luật của nớc đó đề ra đối với doanh nghiệp có vốn đầu

t nớc ngoài

- FDI là một hình thức đầu t bằng vốn của t nhân, do các chủ đầu t tựquyết định đầu t, sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lãi, lỗ nênhình thức này thờng mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao

- Tỷ lệ góp vốn sẽ quyết định việc phân chia quyền lợi và nghĩa vụgiữa các chủ đầu t Tuỳ theo luật của từng nớc mà quyền và nghĩa vụ giữa haibên trong nớc và ngoài nớc đợc quy định khác nhau

- Thu nhập của chủ đầu t phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanhchứ không phải là một khoản thu nhập ổn định và lợi nhuận thờng đợc phânchia theo tỷ lệ vốn góp trong tổng số vốn pháp định sau khi đã nộp thuế chonớc sở tại và trả lợi tức cổ phần

- Hoạt động FDI phần lớn vì mục đích tìm kiếm lợi nên chủ yếu tậptrung vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho nhà

đầu t

- Về hình thức, nhà đầu t có thể lựa chọn một trong các cách thức sau :

bỏ vốn thành lập một doanh nghiệp mới ở nớc ngoài, mua lại toàn bộ haymột phần các xí nghiệp sẵn có ở nớc tiếp nhận đầu t, mua cổ phiếu để thôntính, sát nhập

Trang 5

- Tồn tại hiện tợng hai chiều trong FDI, đó là hiện tợng một nớc vừanhận sự đầu t của nớc khác lại vừa thực hiện đầu t ra nớc ngoài nhằm tậndụng lợi thế so sánh giữa các nớc với nhau.

- FDI liên quan đến việc mở rộng thị trờng của các công ty đa quốc gia

và sự phát triển của thị trờng tài chính quốc tế và thơng mại quốc tễ

1.3 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài

Hiện nay, hoạt động FDI diễn ta ở Việt Nam chủ yếu dới hình thứcsau:

1.3.1 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD):

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc

nhiều bên (gọi tắt là các bên hợp doanh) để cùng nhau tiến hành mộthoặc nhiều hợp đồng kinh doanh ở Việt Nam trên cơ sở quy định tráchnhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lậppháp nhân mới

Hợp đồng hợp tác kinh doanh có một số đặc điểm nh:

+ Là một hình thức đầu t trực tiếp, chịu sự điều chỉnh của luật đầu t, dovậy nó khác với các hợp đồng thơng mại, hợp đồng kinh tế về trao đổi muabán thông thờng (các hợp đồng này không bị luật đầu t điều chỉnh)

1.3.2 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài:

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp do chủ đầu t nớcngoài đầu t vốn thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm vềkết quả sản xuất kinh doanh của mình Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đ-

Trang 6

ợc thành lập dới hình thức công ty TNHH, thời gian hoạt động không quá 50năm.

Doanh nghiệp có t cách pháp nhân, thành lập và hoạt động theo hìnhthức công ty TNHH, tuân thủ theo pháp luật của nớc sở tại

Toàn bộ vốn đầu t duy trì sản xuất kinh doanh, kể cả phần đầu t xâydựng cơ sở vật chát ban đầu do nhà đầu t nớc ngoài bỏ ra

Vốn pháp định của doanh nghiệp không thấp hơn 30% vốn đầu t.Trong thời gian hoạt động hoạt động không đợc giảm vốn pháp đinh Việctăng vốn pháp định phải đợc cơ quan cấp giấy phép chuẩn y

Chủ đầu t nớc ngoài nắm 100% quyền quản lý, điều hành sản xuất,kinh doanh và tự chịu tách nhiệm với hoạt động sản xuất kinh doanh củamình

1.3.3 Hình thức doanh nghiệp liên doanh (DNLD)

- Doanh nghiệp liên doanh la doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt

Nam trên cơ sở hợp đồng kinh doanh giữa bên hoặc các bên Việt Namvới bên hoặc các bên nớc ngoài, hoặc trên cơ sở Hiệp định giữa Chínhphủ Việt Nam với Chính phủ nớc ngoài, nhằm hoạt động kinh doanh trênlãnh thổ Việt Nam

- Doanh nghiệp liên doanh là pháp nhân Việt Nam và đợc thành lậptheo hình thức công ty TNHH, mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đốivới bên kia, với doanh nghiệp liên doanh và bên thứ ba trong phạm viphần vốn của mình vào vốn pháp định

- Doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tàichính trên cơ sở hợp đồng liên doanh, phù hợp với giấy phép đầu t vàpháp luật Việt Nam

- Doanh nghiệp liên doanh có tài sản riêng do các bên liên doanh

đóng góp và là sở hữu chung của các bên liên doanh Các bên liên doanhchịu rủi ro, lỗ, lãi, theo tỷ lệ đóng góp vào doanh nghiệp liên doanh

- Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập sau khi Bộ Kế hoạch và

Đầu t cấp giấy phép đầu t và chứng nhận đăng ký Điều lệ doanh nghiệp

1.3.4 Ngoài ba hình thức cơ bản trên còn có các hình thức khác nh:

Trang 7

a Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (B.O.T.):

Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (B.O.T.) là văn bản

ký kết giữa chủ đầu t nớc ngoài (cá nhân hoặc tổ chức nớc ngoài) với cơquan Nhà nớc Việt Nam có thẩm quyền để xây dựng các công trình hạtầng, tiến hành khai thác và kinh doanh trong một thời hạn nhất định vàkhi hết thời hạn thì chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhànớc Việt Nam

Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao có hiệu lực khi đ ợc

Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp giấy phép đầu t

b Khu chế xuất, xí nghiệp chế xuất:

Ngày nay, khu chế xuất đang nổi lên nh là một phơng thức thu hút

đầu t nớc ngoài hiệu quả nhất để phát triển kinh tế ở các n ớc đang pháttriển Mục đích của việc xây dựng khu chế xuất là thu hút đầu t nớcngoài, đặc biệt là của công ty đa quốc gia vào các hoạt động kinh tếtrong nớc Đây là một khu vực nhằm dành cho xuất khẩu để đóng gópvào nguồn thu ngân sách một lợng lớn ngoại tệ

2 Tác động của FDI đối với phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển nói chung và của Việt Nam

2.1 Tác động tích cực của FDI

Nền kinh tế thế giới phát triển theo hớng toàn cầu hoá, các nớc đềunhận thức đợc tính tất yếu của sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế Đầu t n-

ớc ngoài trở thành một yêu tố quan trọng trong tăng trởng và phát triển kinh

tế của tất cả các quốc gia trong đó có cả nớc đang phát triển Những tác độngcơ bản của FDI xét từ cách nhìn nhận nh vậy thể hiện trên những khía cạnhsau đây:

2.1.1 FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu t, góp phần tạo ra sự tăng trởng và phát triển kinh tế

Tỷ lệ vốn tích luỹ từ trong nớc, đặc biệt là ở những nớc đang phát triểncòn ở mức thấp là một trở ngại lớn cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.Thu hút FDI là một hình thức huy động vốn để hổ trợ cho nhu cầu đầu t củanền kinh tế

Trang 8

FDI vào các nớc đang phát triển sẽ tạo động lực tích cực đối với việchuy động các nguồn vốn khác nh ODA, vốn đầu t trong nớc Từ đó nó tạo

ra hình ảnh đẹp, đáng tin cậy về nớc này trong các tổ chức và cá nhân nớcngoài Hơn nữa ngay trong quan hệ đối nội, FDI còn có tác dụng kính thích

đối với việc thu hút vốn đầu t trong nớc

Trong 16 năm qua, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã thực sự trở thànhmột trong những nhân tố quan trọng nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế - xãhội Nhờ có nguồn vốn FDI nguồn vốn ngân sách có thể đợc dành nhiều hơncho phát triển cơ sở hạ tầng, khuyến khích đầu t trong nớc vào các vùng kinh

tế khó khăn, tạo ra tốc độ tăng trởng kinh tế đồng đều giữa các vùng Nh vây,thông qua hình thức FDI nguồn vốn cần thiết phần nào đã đáp ứng kịp thờigóp phần thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế Việt Nam trong suốtthời kỳ mở cửa cho đến nay

2.1.2 FDI mang lại kỹ thuật công nghệ cho nớc tiếp nhận đầu t

Bên cạnh vai trò cung cấp nguồn vốn, FDI còn mang lại cho các nớctiếp nhận những quy trình sản xuất Chuyển giao kỹ thuật, bản quyền phátminh, kinh nghiệm quản lý cho nớc chủ nhà, góp phần nâng cao và phát triểnlực lợng sản xuất cơ cấu lại nền kinh tế Thông qua việc thực hiện FDI quátrình chuyển giao công nghệ đợc thực hiện nhanh chóng và thuận lợi cho cảhai bên (trong đó có cả một số công nghệ bị cấm xuất theo con đờng ngoạithơng)

Đối với nớc ta việc hợp tác với nớc ngoài trong thời gian qua đã đemlại một khối lợng lớn máy móc thiết bị và cách thức sản xuất đợc chuyểngiao, góp phần nâng cao trình độ sản xuất Chúng ta đã tiếp nhận đợc một sốcông nghệ, kỹ thuật tiên tiến trong nhiều ngành kinh tế quan trọng nh viễnthông, thăm dò dầu khí, điện tử, sản xuất và lắp ráp ô tô Mặc dù chuyểngiao công nghệ qua các dự án FDI cha đạt nh mong muốn, song nhìn chung

là những công nghệ hơn hẳn công nghệ trong nớc hoặc trong nớc cha có.Trong đó, hơn 60% là đầu t vào chiều sâu, đã giúp cho việc nâng cao nănglực sản xuất trong nớc đẻ sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm chất lợngcao, giá cả phù hợp, đáp ứng nhu câu trong nớc và phần lớn xuất khẩu để thungoại tệ

2.1.3 FDI thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 9

Trong điều kiện kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra độnglực và điều kiện cho sự chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của các nớc Trong

đó, FDI là một động lực mạnh mẽ, tác động to lớn đến chuyển dịch kinh tếtheo hai hình thức: chuyển dịch cơ cấu ngành (đơn tức phân công lao độngxã hội theo chiều ngang) và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành (tức phâncông lao động xã hội theo chiều dọc)

Sự tập trung đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài vào những ngành nghề

và địa phơng có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ góp phần làm phát huy nội lực củacác ngành và lĩnh vực đó, đồng thời kéo theo sự phát triển của một số ngànhnghề có liên quan nh các ngành bổ trợ đầu t, các ngành tiêu thụ đầu ra vàmột số vùng lân cận Khi đầu t vào các lĩnh vực và các ngành này trở nên bãohoà, các nhà đầu t sẽ chuyển sang các ngành nghề và địa phơng khác theo

định hớng của chính phủ thông qua một số chính sách, u đãi đầu t Nh vậy

nó đã tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và cơ cấu vùng lãnh thổ theohớng tích cực

Trang 10

2.1.4 FDI góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới

Cùng với các dự án FDI là các xí nghiệp liên doanh, các công ty 100%vốn nớc ngoài đợc thành lập, thu hút rất nhiều lao động trực tiếp và gián tiếp,góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho nớc nhận đầu t tính hết năm 2003,các doanh nghiệp có vốn đầu t ngoài đã thu hút hoảng hơn 48 vạn lao độngcho Việt Nam, ngoài ra FDI còn tạo ra hàng chục vạn lao động gián tiếptrong lĩnh vực xây dựng và các lĩnh vực khác

Bên cạnh đó, những công nhân và cán bộ làm trong các doanh nghiệp

có vốn đầu t nớc ngoài có trình độ tơng đối cao so với mặt bằng chung, lại

đ-ợc tiếp cận với khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đđ-ợc làm việc với cácnhà quản lý nớc ngoài, cán bộ công nhân của nớc chủ nhà cũng học hỏi đợccách lam việc vận dụng hết năng lực, có tính sáng tạo và lây hiệu quả côngviệc làm đầu

2.1.5 FDI làm tăng thu ngoại tệ và làm tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc.

FDI đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nớc thông quaviệc thu thuế, phí và các nghĩa vụ tài chính khác của các doanh nghiệp.Trong những năm gần đây, khu vực đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đã tạo ra trên13% GDP, trên 34% giá trị sản xuất công nghiệp và gần 7% nguồn thu ngânsách của nhà nớc Thành tựu này thực sự có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sựtăng trởng của cả nớc, thực hiện mục tiêu tăng trởng nhanh và bền vững mà

Đảng và Nhà nớc đã đề ra

FDI nh là một giải pháp để cải thiện cán cân thanh toán quốc tế vìluôn có tình trạng mất cân đối chủ yếu là do nhập khẩu, hầu hết các dự ánFDI có chủ trơng tăng cờng xuất khẩu, từ đó thu lợng ngoại tệ lớn cho nớcchủ nhà Từ thời kỳ 1988 đến nay tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vựcFDI đạt hơn 13,8 tỷ USD Tuy cha phải là nhiều song trong bối cảnh kinh tếcủa nớc ta cũng nh thế giới hiện nay, kết quả này thật đáng khích lệ, đã gópphần nâng cao năng lực xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh toán quốc tếcủa Việt Nam

Trang 11

2.1 6 Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Khi các nớc đang phát triển nhận thức đợc rằng, sự phát triển kinh tếkhông những phải dựa vào thị trờng thế giới để tham gia phân công lao độngquốc tế thì một vấn đề đợc đặt ra là bằng cách nào có thể thực hiện quá trình

đó một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất

Hội nhập kinh tế thế giới có nghĩa là định hớng phát triển từ thay thếnhập khẩu sang hớng vào xuất khẩu Các nghiên cứu về quá trình phát triểnkinh tế của các nớc đang phát triển cho thấy một trong những yếu tố đảmbảo cho chiến lợc công nghiệp hớng về xuất khẩu thành công là thu hút đầu

t trực tiếp nớc ngoài Điều này, về mặt lý thuyết là do đầu t trực tiếp gắn bóchặt chẽ với thơng mại, về mặt thực tế thì các nớc đang phát triển rất thiếukinh nghiệm và khả năng xâm nhập thị trờng nớc ngoài Thông qua đầu t trựctiếp nớc ngoài, các nớc đang phát triển đợc thu hút vào mạng lới phân cônglao động quốc tế và khu vực

Hầu hết các nớc đang phát triển đạt đợc tốc độ tăng trởng xuất khẩucao và tao ra những chuyển biến trong cơ cấu thơng mại quốc tế của mình lànhờ vào thu hút FDI vào các ngành công nghệ tiên tiến và những ngành tạo

ra những sản phẩm đợc u chuộng trên thế giới

2.2 Những tác động tiêu cực

2.2.1 ảnh hởng tiêu cực tới nền kinh tế:

Vấn đề môi trờng:

Hoạt động FDI còn nhằm khai thác các nguồn tài nguyên mà nớc đầu

t không có hay khan hiếm, cộng với sự quản lý lỏng lẻo về khai thác và sửdụng tài nguyên thiên nhiên, môi trờng của nớc chủ nhà sẽ dẫn đến việc khaithác một cách bừa bãi, làm cho nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và gây

ra hậu quả ô nhiễm môi trờng

Lợi dụng FDI để hoạt động tình báo:

Hiện nay, một trong những điều làm Chính phủ các nớc đang pháttriển lo ngại khi mở cửa đón nhận FDI là việc thông qua hoạt động này, các

Trang 12

nớc công nghiệp phát triển có thể can thiệp vào nội bộ chính trị của nớcmình

Với những tác động tiêu cực đã nêu trên, có thể thấy rằng bằng cáchtăng cờng sự phụ thuộc kinh tế, thôn tính các doanh nghiệp các nớc côngnghiệp phát triển có thể gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế và lợi dụng điều đó

để can thiệp vào các vấn đề nội bộ của nớc sở tại

Trốn lậu thuế

Gia hàng nhập lậu thấp hơn nhiều so với gia hàng nhập khẩu hay giáhàng do doanh nghiệp đầu t nớc ngoài trong nớc sản xuất ra bởi những hànghoá nhập lâu này không phải chịu một khoản thuế nào Đây là bất lợi lớn chonhững nhà sản xuất chân chính vì không thể cạnh tranh nổi Điều này gópphần làm chùn bớc các nhà đầu t, đặc biệt là nhà đầu t nớc ngoài

Trang 13

3 Sự cần thiết khách quan phải thu hút FDI vào Việt Nam

3.1 Việt Nam mở cửa thu hút FDI là xu hớng tất yếu của quá trình hội nhập

Nh trên đã nêu rõ, trong xu thế khu vực hoà và toàn cầu hoá kinh tếphát triển mạnh mẽ, việc thu hút và sử dụng nguồn lực từ bên ngoài thôngqua hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) nhằm bổ sung và phát triển nguồn lựctrong nớc là xu thế phát triển tất yếu của hầu hết các nớc trên thế giới Trongtiến trình hội nhập, FDI chính là con đờng hiệu quả để tiếp cận với các thànhquả tiến bộ chung của thế giới trên mọi lĩnh vực

FDI không chỉ là một giải phát phát triển nền kinh tế khi trong nớcthiếu vốn, mà là con đờng phát triển kinh tế của một quốc gia Điều này giảithích tại sao một nớc phát triển cao nh Mỹ - chủ đầu t đứng đầu thế giới về

đầu t trực tiếp nớc ngoài chung cũng nh nớc tiếp nhận FDI đứng đầu thế giới.Năm 2003 tốc độ tăng trởng GDP đạt7,24%, là nớc có tốc độ tăng trởng

đứng thứ hai khu vực, sau Trung Quốc Trong đó, đóng góp của FDI là37,4%

FDI chính là tiêu chí quan trọng để đánh giá hội nhập KTQT của mộtnền kinh tế Việt Nam là một thành viên chính thức của ASEAN và đangthực hiện những cam kết đối với khu vực mậu dịch tự do (AFTA) Tháng11/1998 Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình D-

ơng (APEC) Đồng thời Việt Nam đang có những nỗ lực để tham gia tổ chứcThơng mại quốc tế (WTO) Trong bối cảnh đó, một mặt bắt buộc Việt Namphải thực hiện mở cửa, tuân thủ các cam kết quốc tế đã ký trong các hiệp

định trên Mặt khác quá trình này mang lại cho Việt Nam những lợi ích nhất

định trên cơ sở khai thác các nội lực, mở rộng có hiệu quả các mối quan hệquốc tế để tiến hành CNH - HĐH đất nớc

3.2 Nhu cầu về vốn cho sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam rất lớn trong khi đó khả năng tích luỹ trong nớc hạn hẹp

CNH nền kinh tế là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ củacách mạng Việt Nam Từ một nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, chúng tacần nhiều vốn, vật t, thiết bị máy móc, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để xâydựng và phát triển kinh tế Tỷ lệ tích luỹ tài sản trong GDP của Việt Nam tuy

có tăng dần qua các năm (đạt 15,8% năm 1990: 27,14% năm 1999), song

Trang 14

còn quá thấp so với các nớc trong khu vực (Singapore tỷ lệ này là 35,9% năm

1990, 33,1% năm 1995 và 35,1% năm 1996 Hàn Quốc có tỷ lệ này là 36,9%năm 1990, 37,1% năm 1995 và 38,2% năm 1996)

Trên thực tế, tình trạng thiếu vốn đã và đang diễn ra ở mọi ngành, mọilĩnh vực, cơ sở sản xuất Trong khi đó, tình trạng thất thu ngân sách, lãng phílàm thất thoát vốn do Nhà nớc cấp vẫn tiếp tục diễn ra Thêm vào đó cáckhoản nợ nớc ngoài của Việt Nam hiện nay đã đạt tới ngỡng cửa báo độngvới mức bình quân 200 USD/ ngời, trong đó một số khoản đã và sắp đến hạnphải trả Do đó, trong những năm tới, đầu t và phát triển từ ngân sách sẽ khótăng mạnh vì phần không nhỏ của nó phải để dành trả lãi và nợ nớc ngoài

đến hạn

3.3 FDI có u thế lớn so với các nguồn vốn đầu t nớc ngoài khác

Đối với nớc ta, trong số các kênh bổ sung từ bên ngoài, nguồn vốn FDI

là kênh đầu t tơng đối an toàn, do nhà đầu t nớc ngoài tự chịu trách nhiệm vềhiệu quả đầu t, chịu trách nhiệm vay và trả nợ, không để lại gánh nợ nần chongân sách Nhà nớc, nh vay Thơng mại, không chịu sức ép ràng buộc các điềukiện kinh tế, chính trị nh vay ODA, đồng thời tránh cho nớc ta khỏi nhữngbiến động đầy rủi ro từ những thăng trầm trên thị trờng chứng khoán mà ViệtNam phát triển còn non nớt trong quản lý vận hành định chế tài chính bậccao và nhạy cảm này Rút ra bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệvừa qua, các nớc trong khu vực đều thừa nhận vai trò tích cực, tính an toàncủa FDI so với vay nợ Thơng mại và đầu t gián tiếp, kể cả từ nguồn viện trợtài chính khẩn cấp của IMF (chính Hàn Quốc và Thái Lan đã không cần giảingân tiếp các khoản vay mà IMF cam kết, còn Malaysia thì thẳng thắn cựtuyệt những khoản vay đầy điều kiện ngặt nghèo này)

4 Kinh nghiệm về việc thu hút và FDI của một số nớc trong khu vực và thế giới

4.1 Trung Quốc

Về chính sách chung, Trung Quốc huy động vốn FDI thông qua cáchình thức nh hợp đồng sản xuất, liên doanh, 100% vốn đầu t nớc ngoài vàocác khu vực đặc biệt

Chính sách cơ bản để thu hút FDI của Trung Quốc là chính sách thuế.Trung Quốc ban hành nhiều loại thuế riêng cho các hình thức đầu t: hợp tác,

Trang 15

liên doanh, 100% vốn nớc ngoài và cho 14 thành phố ven biển Liên doanh

đóng thuế lợi tức 30% và 10% thêm cho địa phơng

Về thuế xuất nhập khẩu, Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập khẩu

đối với các mặt hàng nh: Máy móc, thiết bị, bộ phận rời, vật liệu đợc đa vàogóp vốn liên doanh hoặc các máy móc, thiết bị, vật liệu cho các bên nớcngoài đa vào khai thác dầu khí; đa vào phát triển năng lợng, đờng sắt, đờngbộ; đa vào các khu chế xuất và 14 thành phố ven biển, các vật liệu, bộ phậnrời nhập để sản xuất hàng xuất khẩu

Về thủ tục hành chính, Trung Quốc phân cấp mạnh cho các địa phơng

về thẩm định dự án và cấp giấy phép đầu t Sau khi có giấy phép đầu t, cácthủ tục liên quan đợc triển khai mau lẹ Các vấn đề giải phóng mặt bằng,

điện, nớc, giao thông, môi trờng đợc giải quyết dứt điểm Thực hiện chínhsách “một cửa” để tạo điều kiện thu hút FDI thuận lợi

4.2 Malaysia

Trong chiến lợc thu hút FDI Malaysia rất coi trọng vai trò của cáccông ty xuyên quốc gia, gắn lợi ích của các công ty này với lợi ích củaMalaysia Hiện nay có khoảng 1000 công ty xuyên quốc gia của trên 50 nớc

đang hoạt động ở Malaysia Bên cạnh đó, chính phủ còn thực hiện chế độ u

đãi cho một số ngành có quy mô nhỏ, tự cấp cho đồn điền, u đãi cho cáccông ty áp dụng cơ cấu sở hữu của t bản cổ phần hoặc áp dụng công nghệ kỹthuật cao

Gần đây nhằm thu hút FDI Malaysia đã chủ trơng miễn thuế nhậpkhẩu đối với máy móc thiết bị cho các khu chế xuất và các dự án hớng vàoxuất khẩu Đối với các dự án khác có thể đợc áp dụng nếu sản phẩm cha sảnxuất đợc ở trong nớc

Malaysia áp dụng chính sách đào tạo lao động theo yêu cầu của chủ

đầu t, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động Gần đây nớcnày còn quy định, các nhà chuyên môn, chuyên gia quản lý và kỹ thuật đã

đóng thuế thu nhập thì không phải trả thuế sử dụng nhân công nớc ngoài

Mọi thủ tục tạo nên sự phiền hà về đầu t nớc ngoài dần dần đợc bãi bỏ

và thay thế vào đó là cơ chế, thủ tục nhanh, gọn, thông thoáng và hiệu quả.Nhờ vậy dòng FDI vào Malaysia ngày càng tăng lên trong những năm gần

đây và một vài năm tới

Trang 16

4.3 Thái Lan

Chính phủ Thái Lan khuyến khích các nhà đầu t hợp tác với các cơquan nhà nớc khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trờng, các dự án sử dụngnhiều lao động, xuất khẩu sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thô của Thái Lan,thay thế hàng nhập khẩuđợc Nhà nớc u tiên

Tỷ lệ góp vốn liên doanh không thành điều kiện bắt buộc Tuy nhiên,các dự án cho phép Thái Lan góp vốn trên 50% thì đợc uỷ ban đầu t cấpchứng chỉ bảo lãnh

Về thuế lợi tức, đánh thuế 30% vào các công ty và đối tác có đăng kýtại thị trờng chứng khoán của Thái Lan và đánh thuế 35% vào các công ty vàcác đối tác khác Tuỳ từng dự án mà có thể đợc miễn giảm thuế lợi tức 3 - 8năm kể từ khi có lãi

Về thuế nhập khẩu, các doanh nghiệp đợc miễn giảm 50% thuế nhậpkhẩu đối với máy móc, thiết bị nhập khẩu vào mà Thái Lan cha sản xuất đợc

Đợc miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liêu, linh kiện đa vào để sảnxuất và lắp ráp hàng xuất khẩu Các doanh nghiệp đợc xét giảm đến 90%thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập khẩu vào nếu các thứ này ở TháiLan cha sản xuất đợc

4.4 Indonesia

Từ năm 1967 - 1996, Indonesia đã thu hút đợc 173,6 tỷ USD vốn FDI

Sở dĩ Indonesia đạt đợc kết quả đó là do đã thực hiện các biện pháp sau:

+ Không quốc hữu hoá doanh nghiệp có vốn nớc ngoài

+ Cải tiến thủ tục tiếp nhận đầu t, bỏ thủ tục về nghiên cứu, khảo sát,

bỏ qua việc giải trình về chủng loại và giá trị máy móc nhập khẩu và nhiềuloại giấy phép khác

+ áp dụng chính sách thuế khuyến khích đầu t nớc ngoài quy địnhmức thuế tối đa là 35% để tăng lợi nhuận và trừ thuế vào ngày nghỉ cho cácnhà đầu t nớc ngoài

+ Khuyến khích thành lập các ngân hàng nớc ngoài, tạo điều kiệnthuận lợi triển khai các dự án FDI

Trang 17

+ Điểm đáng chú ý là ở Indonesia, FDI đợc thực hiện dới hình thứcliên doanh là duy nhất và các xí nghiệp liên doanh đợc đối xử nh các doanhnghiệp trong nớc Tỷ lệ vốn pháp định của các nhà đầu t nớc ngoài trongdoanh nghiệp liên doanh là 95,5%, và vốn của Indonesia tăng dần lên 20%,sau 15 năm hoạt động Indonesia phải sở hữu ít nhất 51% vốn pháp định Cácnhà đầu t nớc ngoài có thể tái đầu t, chuyển lợi nhuận dễ dàng và hoạt độngcủa các dự án có vốn đầu t nớc ngoài là 30 năm

II.Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút FDI của Việt Nam 1.Nhân tố khách quan

1.1Xu hớng vận động của dòng FDI hiện nay

Nếu xu hớng này có chiều hớng tích cực, ngày càng gia tăng thì thờngnớc tiếp nhận đầu t có thêm khả năng và cơ hội để thu hút nhiều vốn đầu thơn Ngợc lại, thì nó sẽ gây bất lợi, hạn chế đối với hoạt động thu hút FDIcủa nớc này

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đang ngày càng đóng vai trò quan trọngtrong tăng trởng và phát triển nền kinh tế thế giới, cả với nhận đầu t và nớc

đầu t Trong những năm gần đây, FDI ngày càng dợc mở rộng và tăng lên cả

về quy mô, hình thức, thị trờng, lĩnh vực đầu t, đồng thời thể hiện vị trí, vaitrò ngày càng to lớn trong quan hệ kinh tế quốc tế Sự vận động của FDI

đang thay đổi đáng kể theo những xu hớng sau:

1.1.1 Quy mô FDI không ngừng tăng lên cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng vốn đầu t của toàn thế giới

Càng về cuối thập kỷ 90, tốc độ lu chuyển FDI càng tăng nhanh, lêntới 20% mỗi năm phải mất 12 năm từ năm 1974 đến 1986 để FDI tăng gầngấp đôi (năm 1974 là 40 tỷ USD, nhng đến năm 1986 là 76 tỷ USD Nhngchỉ 6 năm sau, đến năm 1992 FDI đã tăng lên hai lần, đạt mức 168 tỷ USD

và chỉ 3 năm tiếp theo tức đến năm 1995 FDI đạt mức 325 tỷ USD Năm

1998, theo báo cáo của tổ chức Hội nghị về buôn bán và phát triển của Liênhiệp quốc (UNCTAD), tổng FDI của thế giới là 636 tỷ USD Năm 1999 khốilợng FDI trên toàn thế giới đạt 865 tỷ USD, tăng 36% so với năm 1998, gấp

10 lần so với 10 năm trớc Năm 2002 đạt khoảng hon 1000 tỷ USD, tăng

Trang 18

16% so với năm 2001 Theo dự báo trong 5 năm đầu của thế kỷ XXI, dòngFDI tiếp tục gia tăng vợt tốc độ tăng trởng kinh tế và thơng mại của thế giới.

Cơ sở của sự gia tăng không ngừng quy mô FDI là quá trình toàn cầuhoá nền kinh tế thế giới, môi trờng chính trị - xã hội thuận lợi và tốc độ tăngtrởng kinh tế khá đều đặn của các quốc gia, trong khu vực và trên toàn thếgiới những năm gần đây Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhất là hệ thốngthông tin liên lạc, giao thông cũng thuận lợi, trợ giúp các hoạt động FDI diễn

ra thuận tiện, nhanh chóng

1.1.2 Cơ cấu đầu t thay đổi theo hớng tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến và dịch vụ

Trong giai đoạn hiện nay, FDI có xu hớng tập trung vào hai ngành chủyếu là công nghiệp chế biến và dịch vụ, còn các ngành truyền thống nh khaikhoáng và nông nghiệp giảm đi Một cơ cấu kinh tế đợc coi là hiện đại khicác ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao Đây là xu h-ớng có tính phổ biến trên thế giới và xu hớng này chi phối toàn bộ đầu t nớcngoài

Số vốn FDI vào ngành dịch vụ chiếm hơn 50% tổng vốn FDI trên toànthế giới trong những năm 80, trong đó dịch vụ ngân hàng, buôn bán chiếmphần quan trọng nhất Lĩnh vực dịch vụ chiếm 1/2 lợng vốn FDI của cáccông ty xuyên quốc gia đầu t vào các nớc đang phát triển, FDI chủ yếu tậptrung vào các tâm tài chính lớn

Vì thế trong những năm tới, để thu hút đợc nhiều nguồn vốn FDI nớc tacần tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến và dịch vụ

1.1.3 Dòng FDI đang chịu sự chi phối và kiểm soát chủ yếu bởi các công ty xuyên quốc gia (TNCs) của các nớc đang phát triển

Hiện nay, các TNCs đang chi phối, kiểm soát phần lớn sản xuất,kinh doanh trên thế giới Khi nghiên cứu 100 TNCs lớn nhất trên thế giới

mà tất cả đều thuộc các nớc công nghiệp phát triển có thể thấy các TNCsnày chiếm tới 1/3 toàn bộ nguồn FDI của thế giới và tổng tài sản ở n ớcngoài của chúng lên tới 1400 tỷ USD, sử dụng tới 72 triệu lao động,trong đó lao động ở nớc ngoài là 12 triệu, chiếm tới 16%

Trang 19

1.1.4 Tính cạnh tranh giữa các nớc đầu t và tiếp nhận đầu t ngày càng cao.

Sự phát triển liên tục của nền kinh tế thế giới làm cho nguồn FDI ngàycàng mở rộng và gia tăng, nhng đồng thời nhu cầu về FDI để phát triển ở tấtcả các nớc, đặc biệt các nớc đang phát triển cũng ngày càng lớn dẫn đến sựcạnh tranh quyết liệt giữa các nớc và khu vực nhằm thu hút nguồn vốn này.Các nớc nhận FDI, đặc biệt là các nớc vừa phục hồi sau khủng hoảng, cácnền kinh tế đang chuyển đổi và các nớc đang phát triển khác có xu hớng tậptrung nỗ lực đẩy mạnh việc cải thiện môi trờng đầu t theo hớng thôngthoáng, mở cửa nh hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, kích thích tiêu dùng nội địa,

dỡ bỏ bớt những rào cản trong các lĩnh vực nh bảo hiểm, viễn thông và nănglợng đây là những tác nhân thu hút đầu t tích cực nhằm hấp dẫn “co kéo “FDI

Không chỉ có sự cạnh tranh của các nớc tiếp nhận đầu t, cuộc cạnhtranh giữa các nớc đi đầu t cũng không kém phần gay go quyết liệt, tạo nênlợi thế cho các nớc tiếp nhận đầu t Các nhà cung cấp FDI đang ráo riết chàomời để có thể nhảy vào những lĩnh vực và thị trờng kinh doanh béo bở, đặcbiệt là lĩnh vực công nghiệp chế tạo ôtô, công nghiệp điện tử, dịch vụ bảohiểm, dịch vụ thông tin

1.1.5 Ngày càng gia tăng tính không đồng đều trong phân bố và lu chuyển FDI

FDI tập trung với mức độ và quy mô khác nhau trong mỗi nền kinh tế,tốc độ tăng trởng dòng FDI cũng hoàn toàn khác nhau ở mỗi nớc và không

ổn định qua các năm Các nớc phát triển tiếp tục là các nhà đầu t hàng đầuthế giới, đồng thời là những địa chủ thu hút đại bộ phận đầu t quốc tế Trớcnhững năm 90, FDI có nguồn gốc từ các nớc phát triển chiếm trên 93% vàhiện nay chiếm khoảng 88% tổng vốn FDI của thế giới Đồng thời, các nớcphát triển cũng thu hút phần lớn vốn FDI của thế giới với nhịp độ tăng FDIbình quân hàng năm vài chục phần trăm trong mấy năm gần đây, dẫn đến tỷtrọng FDI tập trung vào các nớc này cũng không ngừng tăng lên

Mỹ và EU là tâm điểm của dòng lu chuyển FDI của thế giới Trong hainăm 1998, 1999 riêng Mỹ nhận gần 1/4 FDI, còn EU tiếp nhận khoảng gần

Trang 20

1/2 FDI của toàn thế giới Nền kinh tế Mỹ và các nớc EU tăng trởng liên tục

là tác nhân thu hút mạnh FDI và làm chậm quá trình di chuyển vốn đầu t ranớc ngoài

Các nớc phát triển vẫn là lực lợng thứ yếu đối với việc thu hút và thúc

đẩy luồng vốn FDI quốc tế Mặc dù tăng lên về quy mô, nhng tỷ trọng FDIvào các nớc đang phát triển liên tục giảm do đầu t vào các nớc này có chiềuhớng chậm lại, từ chỗ chiếm 70% FDI toàn thế giới những năm 60 đã chuyểndịch ngợc lại vào đầu thập kỷ 90 Năm 1998 và 1999, FDI đổ vào các nớc

đang phát triển tơng ứng là 170,9 tỷ USD và 178 tỷ USD, chiếm 22,5% tổngFDI của thế giới Năm 2002 lợng vốn FDI vào các nớc đang phát triểnkhoảng 240 tỷ USD

1.1.6 Tất cả các nớc đều tham gia vào cả hai quá trình đầu t và tiếp nhận đầu t.

Mỹ là nớc đầu t ra nớc ngoài lớn nhất (133 tỷ USD năm 1998 vàkhoảng 140 tỷ USD năm 1999), đồng thời cũng là nớc tiếp nhận đầu t lớnnhất thế giới, 123,8 tỷ USD năm 1998, 145 tỷ USD năm 1999 và gần 200 tỷUSD năm 2000 Năm 1998, EU đầu t ra nớc ngoài 386 tỷ USD, nhng cũngtiếp nhận 2390 tỷ USD vốn FDI, là khu vực đầu t và tiếp nhận đầu t trực tiếplớn nhất thế giới Bẩy nớc công nghiệp phát triển (G7) chiếm 4/5 tổng FDItoàn thế giới nhng cũng thu hút trên 2/3 vốn đầu t

1.2 động cơ, chính sách của các nhà đầu t

Những nhân tố này tác động trực tiếp tới khả năng ký kết, thực hiện vàkhả năng triển khai các dự án FDI, qua đó ảnh hởng tới thu hút FDI của nớctiếp nhận đầu t

Động cơ chung nhất của các nhà đầu t nớc ngoài là tìm kiếm lợinhuận cao và sự thịnh vợng lâu dài của doanh nghiệp Tuy nhiên, động cơ cụthể của chủ đầu t trong từng dự án lại rất khác nhau tuỳ thuộc vào chiến lợcphát triển của các doanh nghiệp và mục tiêu của nó ở thị trờng nớc ngoài, tuỳthuộc mối quan hệ sẵn có của nó với nớc chủ nhà Chung quy lại, có ba độngcơ cụ thể tạo nên ba định hớng khác nhau trong FDI là:

- Đầu t định hớng thị trờng (market seeking investment)

Trang 21

- Đầu t định hớng chi phí (Efficiency seeking investment)

- Đầu t định hớng nguồn nguyên liệu (resource seeking investment)

2.Môi trờng đầu t

t, song theo nhiều nhà kinh tế, môi trờng đầu t có thể chia ra môi trờng cứng

và môi trờng mềm Môi trờng cứng liên quan đến các yếu tố thuộc cơ sở hạtầng kĩ thuật phục vụ cho sự phát triển kinh tế, gồm: hệ thống cơ sở hạ tầnggiao thông (đờng xá, cầu, cảng hàng không, cảng biển…) hệ thống thông tin) hệ thống thông tinliên lạc, năng lợng…) hệ thống thông tinMôi trờng mềm bao gồm: hệ thống các dịch vụ hànhchính, dịch vụ pháp lý liên quan đến hoạt động đầu t (đặc biệt các vấn đề liênquan đến chế độ đối xử và giải quyết các tranh chấp, khiếu nại); hệ thống cácdịch vụ tài chính - ngân hàng, kế toán và kiểm toán…) hệ thống thông tin

Mọi hoạt động đầu t suy cho cùng là để thu lợi nhuận, vì thế môi trờng

đầu t hấp dẫn phải là môi trờng có hiệu quả đầu t cao, mức độ rủi ro thấp

Điều này lại chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố nh: chính sách, cơ chế u đãi

đầu t của nớc chủ nhà, điều kiện phát triển về cơ sở hạ tầng kinh tế, mức độhoàn thiện về thể chế hành chính - pháp lý, khả năng ổn định về mặt chính trị

- xã hội, độ mở của nền kinh tế, sự phát triển của hệ thông thị trờng…) hệ thống thông tincácnhân tố trên có mối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau, vì vậy, để nâng caochất lợng và hiệu quả của môi trờng đầu t, nhất thiết phải quan tâm xử lý

đồng bộ các nhân tố ảnh hởng trên

2.2 Môi trờng đầu t bao gồm

2.2.1 Môi trờng chính trị

Môi trờng chính trị phải ổn định là tiền đề quan trọng quyết định đến

đầu t hay không của các nhà đầu t Môi trờng đầu t ổn định sẽ góp phần cũng

Trang 22

cố lòng tin của các nhà đầu t, làm cho họ yên tâm hơn khi quyết định bỏ vốn.Nhà đầu t nớc ngoài có mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận nên họ không dại gì

mà đầu t vào một nớc đang trong thời kỳ chiến tranh hay bạo loạn, khủng bốvì nh vậy ngay cả tính mạng của họ còn không đợc bảo toàn, cha nói gì tới

đồng vốn của họ có giữ đợc hay không và cũng khó có khả năng sinh lời dothi trờng lúc đó không ổn định

2.2.2 Các chính sách kinh tế

Để tạo sự hấp dẫn hơn nữa cho thị trờng đẩu t của nớc mình, tạo lợithế cạnh tranh so với nớc khác Tất cả các nớc trên thế giới đều có nhữngchính sách khuyến khích, u đãi cho những nhà đầu t nớc ngoài thông qua cáccông cụ, biện pháp nh: các u đãi về miễn giảm thuế, tín dụng, quyền bảo hộtrí tuệ , đồng thời Chính phủ cũng có thể nâng tính ràng buộc đối với cácnhà đầu t nớc ngoài thông qua các quy định chặt chẽ nh: các quy định về lĩnhvực, ngành nghề cấm, hạn chế đầu t và đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặtcác quy định đó để tránh những điều bất lợi mà đầu t nớc ngoài có thể gâyra

2.2.3 Hệ thống luật pháp.

Hệ thống luật pháp của một nớc cần phải thông thoáng để có thể thuhút các nhà đầu t nớc ngoài, nhng cũng cần phải có những ràng buộc đểtránh những tác động xấu Nhng điều cần thiết là hệ thống các văn bản phápluật phải rõ ràng, thống nhất, tạo nên cơ sở vững chắc cho các nhà đầu t thamkhảo để đi đến quyết định của mình

2.2.4 Các thủ tục hành chính

Hiện nay, so với một số nớc thủ tục hành chính cho việc xin cấp phép,gia hạn, thêm vốn đầu t nớc ngoài ở nớc ta vẫn bị đánh giá là quá phiền hà.Tất cả những điều này sẽ gây cho nhà đầu t nớc ngoài cảm giác chán nản,không muốn đầu t vì lãng phí quá nhiều thời gian Đối với nhà đầu t nớcngoài thì một cơ chế, các thủ tục hành chính nhanh gọn, chính xác và kịpthời sẽ là sự cổ vũ rất lớn cho họ khi quyết định đầu t và triển khai dự án ởmột số nớc

Trang 24

Chơng II: Thực trạng môi trờng đầu t và tình hình thu hút đâu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam thời

kỳ 1995 - 2003

I Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003

1 Qui mô FDI đầu t vào Việt Nam qua các năm

Từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết năm

2003, Nhà nớc ta đã cấp giấy phép cho 5400 dự án đầu t với tổng số vốn đăng

ký khoảng 41 tỷ USD Tính bình quân mỗi năm ta cấp giấy phép cho hơn 293

dự án với mức 20.902 triệu USD vốn đăng ký

Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam từ 1988 –20022002 Đơn vị tính triệu USD

(Triệu USD)

Vốn thực hiện (Triệu USD) Doanh thu

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t - Vụ đầu t nớc ngoài

Từ số liệu bảng trên cho ta thấy

Trong giai đoạn 1988 đến 1990, Việt Nam đợc đánh giá là nớc có môi ờng đầu t thông thoáng nhất khu vực, nhng Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nammới ban hành còn cha đợc hoàn thiện và đồng bộ Hơn nữa, cơ sở hạ tầng cònlạc hậu, sự hiểu biết về Việt Nam của các nhà đầu t nớc ngoài còn ít, chính sáchcấm vận của Mỹ đối với Việt Nam từ năm 1975 vẫn tiếp tục, tất cả đã hạn chếcác nhà đầu t lớn và khiến cho các nhà đầu t nớc ngoài còn băn khoăn, lo lắngkhi đầu t vào Việt Nam ở giai đoạn này, các nhà đầu t tiến hành hoạt động theokiểu thăm dò Vì vậy số dự án đầu t cha nhiều chỉ có 223 dự án, vốn đầu t đăng

tr-ký còn ít chỉ đạt 1,582 triệu USD, phần lớn cha đợc triển khai thực hiện Doanhthu còn rât thấp

Trang 25

Những năm 1991-1996, đợc coi là giai đoạn tăng trởng nhanh chóng cả

về số lợng và chất lợng đầu t trực tiếp nớc ngoài Số vốn đăng ký năm 1991 gầnbằng cả 3 năm trớc cộng lại, tốc độ phát triển của 5 năm tiếp theo khá cao và ổn

định, đặc biệt từ sau khi Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN

Số dự án trong giai đoạn này là 1908 dự án , tăng gần gấp 9 lần so vớigiai đoạn 1988 –2002 1990.Vốn đăng ký là 16,244 triệu USD tăng gấp 10 lần sovới giai đoạn trớc Doanh thu đạt 4,106 triệu USD

Năm 1997, năm thứ 10 thực hiện luật đầu t và cũng là năm đầu tiên thựchiện Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi, bổ sung năm 1996, hoạt động FDI tại ViệtNam chịu nhiều tác động của nhiều biến động lớn của nền kinh tế khu vực vàthế giới Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở các nớc Châu á khởi đầu sự phágiá đồng Baht Thái Lan hồi tháng 7-1997 đã phủ bóng đen hầu hết các nền kinh

tế trong khu vực, trong đó có Việt Nam Dòng FDI liên tục giảm trong nhữngnăm sau đó Tuy nhiên đến năm 2000, dòng FDI đã có dấu hiệu phục hồi, có

668 dự án mới đợc cấp giấy phép (tăng 9,55% so với năm 1999) vốn đăng ký

đạt 2,018 triệu USD (tăng 20,6% so với năm 1999) Năm 2001 , có 885 dự án đ

-ợc cấp giấy phép, tổng vốn đăng ký là 2,592 triệu USD

Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam từ 1988

Trang 26

Nguồn: Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân Bộ kế hoạch và đầu t

Riêng trong hai năm 2002 và 2003, số dự án và tổng vốn đăng ký đã có sựgia tăng rõ rệt Tổng số dự án trong hai năm này là 2580 dự án, tổng vốn đăng

ký là 3,535 triệu USD, tổng vốn thực hiện là 5,241 triệu USD Trong đó

Số dự án cấp mới

Trong năm 2002 có 802 số dự án đầu t cấp mới, tổng vốn đăng ký đạt1,621 triệu USD, tổng vốn thực hiện là 2,591 triệu USD, doanh thu đạt 12,438triệu USD Trong đó đã có 111 dự án bị giải thể

Trong năm 2003 có 752 số dự án đầu t cấp mới, tổng vốn đăng ký đạt1,914 triệu USD, tổng vốn thực hiện là 2,650 triệu USD, doanh thu đạt 16,000triệu USD Trong đó đã có 99 dự án bị giải thể

Tăng vốn

Trong năm 2002 và 2003, nhiều dự án đầu t nớc ngoài do hoạt động ổn

định, hiệu quả nên đã xin tăng vốn đầu t để mơ rộng quy mô dự án Năm 2002

có 366 dự án điều chỉnh tăng vốn, với tổng số vốn đăng ký tăng thêm đạt 1,136triệu USD Năm 2003 có 393 dự án điều chỉnh tăng vốn, với tổng số vốn đăng

ký thêm đạt 1,150 triệu USD

Trong năm 2002, vốn thực hiện đạt 2,650 Triệu USD (tăng 3% so vớinăm 2000), có 111 dự án bị giản thể trớc thời hạn với vốn đăng ký là 8,05 triệuUSD (bằng 79% so với năm 2000) và 3 dự án kết thúc đúng thời hạn, vốn đăng

ký 333 triệu USD

Trong năm 2003, số vốn đăng ký của dự án bị giải thể là 1,779 triệuUSD, của dự án hết hạn là 9 triệu USD,và tổng số vốn đăng ký đầu t của dự áncòn hiệu lực là 40,826 triệu USD

Tính đến nay số vốn đã thực hiện là 57,64% của tổng vốn đăng ký Trong

điều kiện của một nền kinh tế kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, cácnguồn lực cũng nh chính sách đối với đầu t nớc ngoài còn nhiều biến động, thịtrờng cha phát triển đầy đủ thì tỷ lệ trên ở mức nh vậy là không thấp

2 Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam

2.1 FDI theo đối tác đầu t

Trang 27

Tính đến ngày31/12/2002, đã có 64 nớc có dự án đầu t trực tiếp nớc

ngoài vào Việt Nam với tổng số dự án là 5400 dự án vốn tổng số vốn đầu t

đăng ký là 41 tỷ USD

Trong số 63 nớc này, có 12 nớc có số vốn đầu t đăng ký trên 1 tỷ USD

theo thứ tự nh sau

Bảng 3: đầu t nớc ngoài của 12 Đối tác có tổng vốn ĐầU T lớn nhất

vào việt nam Từ 1988 ĐếN 2003

(tính tới ngày 31/12/2003_chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài –2002 Bộ Kế hoạch và Đầu t

Tính đến năm 2003, Đã có 64 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t tại Việt

nam, Cấc nớc châu á chiếm trên 76% số dự án và trên 70% vốn đăng ký; Các

nớc châu Âu chiếm gân 16% số dự án và gần 24% vốn đăng ký; Còn lại là

các nớc ỏ khu vực khác Riêng 5 nền kinh tế đứng đầu t vào Việt Nam là

Singapore, Đài loan, Nhật bản, Hàn Quốc, Hồng Kông đã chiếm trên

60% số dự án và vốn đăng ký, chỉ có 12 trên 64 nớc đứng đầu về đầu đã

chiếm tới 87.99% tổng vốn đầu t và chiếm 82.98% tổng số dự án Nhìn

chung từ các số liệu đã phân tích đợc trên chúng ta thấy các nhà đầu t Châu á

vào Việt Nam muộn hơn nhng tổng vốn đầu t vào Việt Nam tăng nhanh với

quy mô rộng lớn trên nhiều lĩnh vực Điều đó chứng tỏ môi trờng đầu t Việt

Nam hiện đang là trung tâm của sự thu hút của các nhà đầu t Châu á Hơn

nũa trình độ, điều kiện, khả năng của các nhà đầu t Châu á cũng phù hợp với

điều kiện, yêu cầu phát triển của Việt Nam trong thời gian qua Nhng nguồn

vốn đầu t từ các nớc công nghiệp phát triển khác nh Các nớc Mỹ; Anh còn

chiếm tỷ trọng thấp Điều này chứng tỏ môi trờng đầu t ở Việt Nam cha thực

sự gây chú ý của các nớc Châu Âu và Mỹ

Trang 28

Tuy vậy nhng tính hết năm 2003, các dự án ĐTNN dã đạt tổng doanh thugần 70 tỷUSD, xuất khẩu trên 26 tỷ USD, trong đó , riêng 3 năm 2001-2003doanh thu của khu vực ĐTNN đạt khoảng 38,8 tỷ USD Singapore và NhậtBản la hai đối tác có vốn đầu t thực hiện lớn nhất vào Việt Nam tính đến thời

điểm này

Trong 12 đối tác đầu t, Hoa Kỳ và Hàn Quốc sẽ là hai đối tác đem lạinguồn vốn đầu t lớn trong những năm tới

2.2 FDI theo vùng kinh tế

Với mong muốn hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần làmchuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng nên Chính phủ đã có những chínhsách khuyến khích u đãi đối với các dự án đầu t vào “những vùng có điều kiệnkinh tế - xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu vùng xa” Tuy vậy, cho đến nayvốn nớc ngoài vẫn đợc đầu t tập trung chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiệnthuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế xã hội

Trang 29

Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam phân theo vùng

kinh tế tính đến 31/12/2003

Đơn vị: Triệu USDVùng Số dự án Số dự ánTỷ trọng (%) số vốn Vốn đầu tTỷ trọng (%)

Nguồn: Vụ đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Tính đến ngày 31/ 12/ 2003 hai vùng kinh tế có số dự án và tổng vốn đầu

t lớn nhât là vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng Bằng Sông Hồng.Trong đó vùng

Đong Nam Bộ [ số dự án 2474, tổng vốn đầu t 21913,67 triệu USD ) chiếm tỷtrọng 56,82% cả nuóc Vùng Đồng Bằng Sông Hồng [ số dự án 663, tổng vốn

đầu t 10207 triệu USD ) chiếm tỷ trọng 26,47 % cả nớc

Sở dĩ hai vùng này thu hut đợc nhiều FDI là vì

Vùng Đồng Bằng Sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ có những điều kiệnthuận lợi về tự nhiên, có cơ sở hạ tầng tốt nhất ở Việt Nam

Tóm lại, trong thời gian tới để thu hút nhiều hơn FDI vào cac vùng kháctrong nớc cần phải chú trọng nhiều về vấn đề cải thiện môi trờng đầu t

Bảng 5: Vốn đầu t FDI vào các vùng kinh tế trọng điểm.

Đơn vị: triệu USD

Trang 30

Vốn đăng ký

Số dự

án Vốn đăng kýVùng kinh tế trọng điểm

Nguồn: Vụ đầu t nớc ngoài - Bộ kế hoạch và đầu t.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với u thế vợt trội về cơ sở hạ tầng,

sự thuận lợi về giao thông thuỷ, bộ, hàng không và sự năng động trong kinhdoanh, với hàng loạt các khu công nghiệp, khu chế xuất và các cơ sở kinh tếtrọng điểm khác do đó vùng đã thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài nhấttrong cả nớc Toàn vùng thu hút đợc 2316 dự án FDI, chiếm 60,4% tổng số

dự án FDI của cả nớc, vốn đầu t đạt trên 20665,948 triệu USD, chiếm đến53,59% tổng số vốn đăng ký của cả nớc

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, là vùng thu hút FDI đứng thứ hai,với 747 dự án (chiếm 19,48% về số dự án và tổng vốn đăng ký 10,4 tỷ USD(chiếm 27,22% tổng vốn đăng ký) Vốn thực hiện của khu vực trọng điểmBắc Bộ chiếm 25% tổng vốn thực hiện của cả nớc

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là khu vực thu hút FDI đứng thứ

3 trong cả nớc Trên địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung, tính riêng dự ánlọc dầu Dung Quất với tổng vốn đăng ký đạt 1,3 tỷ USD đã cao hơn tổng vốn

đăng ký của 113 dự án FDI tại đồng bằng Sông Cửu Long là 300 triệu USD.Nếu không tính dự án lọc dầu, vùng trọng điểm miền Trung thu hút FDI íthơn nhiều so với vùng đồng bằng sông Cửu Long

Bên cạnh đó, vùng trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên lànhững vùng kinh tế xã hội khó khăn, thu hút vốn FDI của vùng chiếm tỷtrọng nhỏ trong tổng vốn đầu t FDI của cả nớc Do môi trờng đầu t cha đợcthông thoáng, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, dân trí còn lạc hậu

Số liệu trên cũng nói lên đợc phần nào về vấn đề thu hút FDI theovùng lãnh thổ để kết hợp hoạt động này với việc khai thác các tiềm năngtrong nớc đạt kết quả cha cao

Đây cũng là một trong những vấn đề rất cần đợc chú ý điều chỉnh hoạt

động của chúng ta trong thời gian tới đối với lĩnh vực FDI

Trang 31

Bảng 6: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng có tổng vốn đầu

Tỷ trọng vốn

đầu t cảc ớc(%)

nh các thủ tục giải phong mặt bàng, Lao động, đặc thù kinh tế của từng địaphơng…) hệ thống thông tinCác thành phố, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi thuộc các vùngkinh tế trọng điểm vẫn là những địa phơng dẫn đầu thu hút vốn ĐTTTNN nhthành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng, Bà rịa Vũng tàu,Hải Phòng ( riêng vùng trọng điểm phía Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai,Bình Dơng, và Bà Rịa Vũng Tàu) chiếm tới 56% tổng vốn đầu t của cả nớc.Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hải dơng, VĩnhPhúc, Quảng Ninh) Chiếm 26,3% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng kýcủa cả nớc Nh vậy chúng ta thấy không những là khác biệt về thu hút

ĐTTTNN theo địa phơng có sự chênh lệch mà còn có sự chênh lệch theovùng Điều này làm cho chúng ta nhận thấy cần phải có những chính sáchhợp lý theo từng vùng, và cần có những quy hoạch hợp lý, giáo dục t tởngcho ngời lao động để từ đó tạo ra môi trờng đầu t tốt hơn , giảm chênh lệch

về môi tròng đầu t, tạo điều kiệt tốt cho sự phát triển của từng địa phơng khithu hút đợc vốn đầu t

2.3 FDI theo ngành kinh tế

Các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số

dự án lẫn vốn đầu t, tiếp đến là lĩnh vực khách sạn, du lịch và các dịch vụ ngành

Trang 32

nông - lâm - ng nghiệp có số dự án lớn nhng vốn thấp hơn (quy mô của các dự

án thuộc ngành nay tơng đối bé)

Trang 33

Bẳng 7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nghành 1988-2003

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài –2002 Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nếu tính suốt cả thời kỳ 1988 đến ngày 2003, ngành công nghiệp vàxây dựng thu hút đợc 2932 dự án (chiếm 66,94% tổng số vốn dự án) với vốn

đăng ký đạt 23896,50 triệu USD (chiếm 57,30% tổng vốn đăng ký), ngànhnông ng nghiệp bao gồm nông - lâm nghiệp và thuỷ sản thu hút đợc 597 dự

án (chiếm 13,63% tổng số dự án) với vốn đăng ký đạt 2953,51 triệu USD(chiếm 7,08 % tổng vốn đăng ký)

Các ngành dịch vụ bao gồm khách sạn - du lịch, văn phòng cho thuê,xây dựng khu đô thị, giao thông vận tải - bu điện, văn hoá, y tế - giáo dục, tàichính - ngân hàng, xây dựng khu công nghiệp - khu chế xuất và các dịch vụkhác với 851 dự án chiếm 19,43% về số dự án và đạt 14857,54 triệu USDchiếm 35,62% vốn đăng ký

Nhìn chung vốn đăng ký bình quân cho một dự án đầu t vào nông lâm nghiệp tơng đối nhỏ so với ngành khác trong đó các dự án đầu t vàongành thuỷ sản có quy mô lớn nhất khoảng 3,395 triệu USD Trong đó quymô lớn nhất là các dự án thăm dò và khai thác dầu khí (60,85 triệu USD),ngành dịch vụ có quy mô lớn nhất, khoảng 20,06 triệu USD

Trang 34

-Trong đó, vốn đầu t lại chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xây dựng kháchsạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, và các dự án xây dựng hạ tầng khu côngnghiệp - khu chế xuất vốn đầu t bình quân vào các dự án này khá lớn, gần 25triệu USD/ dự án khách sạn, gần 28 triệu USD/ dự án xây dựng văn phòngcho thuê và 47 triệu USD/ dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất.

Vốn đầu t nớc ngoài vào các ngành nh trên đã biểu hiện sự phối hợpvới các chỉ số của cơ cấu kinh tế hiện đại công nghiệp hoá: công nghiệp -dịch vụ - nông nghiệp Tuy vậy, trong điều kiện ở giai đoạn đầu tiến hànhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá và với đặc trng của nền kinh tế trong đó nôngnghiệp nhiệt đới đang là một trong những thế mạnh của Việt Nam thì tìnhhình thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này nh hiện nay là còn khoảngcách tơng đối xa so với Việt Nam, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực

có nhiều tiềm năng mà chúng ta cha có điều kiện để khai thác và từ đặc điểmphân bố dân c, lao động, việc làm nh hiện nay thì sự thành công trong pháttriển nông thôn, nông nghiệp là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giámức độ thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá Thực hiệncông nghiệp hoá - hiện đại hoá trong nông thôn, nông nghiệp cũng tức là tạo

ra một việc làm và thu hút cho một số đông lao động cũng nh tác động làmchuyển biến đáng kể đến sản xuất và đời sống của đa số dân Việt Nam

2.4 FDI theo hình thức đầu t

Thời kỳ từ 1988 - 2003, thì 100% vốn nớc ngoài là hình thức đầu t phổbiến của đầu t trực tiếp nớc ngoài Hình thức này chiếm tới khoảng 65,97% số

Trang 35

Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu t.

Sở dĩ là nh vậy là do thời kỳ đầu, các thủ tục triển khai dự án còn đòi hỏinhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khía nhiều nấc và rất phức tạp, trong khi

đó ngời nớc ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế - xã hội pháp luật củaViệt Nam, họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ cùng một lúc khánhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đợc đầy đủ các điều kiện triểnkhai xây dựng cơ bản cũng nh thực hiện dự án đầu t Trong hoàn cảnh nh vậy,

đa số các nhà đầu t lựa chọn hình thức liên doanh để bên Việt Nam đứng ra locác thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả hơn

Những năm gần đây, số doanh nghiệp liên doanh xin chuyển sang hìnhthức 100% vốn nớc ngoài có xu hớng tăng lên

Hiện tợng số dự án đầu t nớc ngoài dới hình thức doanh nghiệp liêndoanh xin chuyển thành hình thức 100% vốn nớc ngoài tăng bắt nguồn từ việcliên doanh gợng ép và không ngang tầm các đối tác Bên Việt Nam bị hạn chế

về mọi mặt trong khi đối tác nớc ngoài là những công ty, tập đoàn xuyên quốcgia có tiềm lực kinh tế mạnh và theo đuổi chiến lợc kinh doanh toàn cầu, nênquan điểm và chiến lợc kinh doanh khác nhau Hơn nữa, do bị chi phối ràngbuộc bởi nguyên tắc nhất trí trong luật đầu t nớc ngoài của ta quy định còn cứngnhắc, làm cho chủ đầu t nớc ngoài bị hạn chế trong các quyết định sản xuấtkinh doanh thu lợi nhuận

Mặt khác, sau một thời gian hoạt động trong môi trờng đầu t tại ViệtNam, các nhà đầu t nớc ngoài đặc biệt là các nhà đầu t Châu á có điều kiện hiểubiết hơn về pháp luật, chính sách, phong tục, tập quán và cách thức hoạt độngkinh doanh ở Việt Nam Sự am hiểu của các nhà đầu t đợc nâng lên trong điềukiện các thủ tục cấp giấy phép của Việt Nam đang từng bớc đợc cải thiện ngàycàng đơn giản hơn trớc, và cũng xuất hiện những tổ chức t vấn giúp các nhà đầu

t nớc ngoài thực hiện các thủ tục triển khai, tổ chức sản xuất kinh doanh của các

dự án tơng đối có hiệu quả Vì vậy nhu cầu đối tác với Việt Nam để tiến hànhcác thủ tục đối với các nhà đầu t nớc ngoài giảm đi rất nhiều Không những thế,khi tham gia liên doanh do khả năng Việt Nam thờng yếu cả về vốn đóng góp

và cán bộ quản lý, mặt khác nhiều nhà đầu t nớc ngoài không muốn chia sẻquyền điều hành doanh nghiệp với bên Việt Nam hoạt động đầu t Do đó, số dự

án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam theo hình thức doanh nghiệp 100%vốn nớc ngoài ngày nay có xu hớng tăng lên cả tuyệt đối lẫn tơng đối

Trang 36

Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 4,27 % số dự

án và 9,844% số vốn đầu t, chủ yếu trong các lĩnh vực thăm dò, khai thác dầukhí và dịch vụ viễn thông

Từ năm1993, Việt Nam bắt đầu áp dụng hình thức Hợp đồng Xây dựngchuyển giao - kinh doanh (BTO); Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT);Xây dựng - chuyển giao (BT) Cho đến nay đã có 6 dự án đầu t nớc ngoài thựchiện theo hình thức này với số vốn đăng ký khoảng 216,941 triệu USD

e.Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở một số ngành công nghiệp mũi nhọn.

Sau 16 năm thực hiện luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam Tổngvốn đầu t nớc ngoài tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm66,9% về số dự án và 57,2% tổng vốn đầu t đăng ký Tỷ lệ tơng ứng trong lĩnhvực dịch vụ là 19,5% và 35,8%

Bảng 9: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở một số ngành công ngiệp

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài –2002 Bộ Kế hoạch và Đầu t

Lĩnh vực dầu khí: so với các ngành kinh tế Việt Nam thì đây là mộttrong rất ít ngành thu hút đợc các tập đoàn kinh tế lớn của thế giới đến thamgia đầu t Đến nay ngoài xí nghiệp liên doanh Vietsopetro chúng ta đã cấp 27giấy phép với tổng số vốn đăng ký là 1891,58 triệu USD cho các nhà đầu t t-

ơng đối có tiềm lực về mọi mặt thuộc Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu úc, Châu á.Hình thức hoạt động chủ yếu của các nhà đầu t này là hợp đồng chia sảnphẩm Hiện nay, mỏ Đại Hùng và mỏ dầu tại vùng chống lấn với Malaixia,

mỏ Rạng Đông, mỏ Hồng Ngọc đang đợc khai thác, mở khí Lan Đỏ, LanTây đợc khai thác từ đàu năm 2001

Lĩnh vực công nghiệp điện tử: là lĩnh vực mà các nhà đầu t nớc ngoài

có mặt tơng đối sớm, vốn thực hiện chiếm tỷ lệ cao so với vốn đăng ký, cótiến độ thực hiện đúng với cam kết đợc ghi trong giấy phép đầu t và đây là

Trang 37

lĩnh vực sớm phát huy hiệu quả Đến nay đã có 22 dự án đầu t với tổng sốvốn đăng ký là 615 triệu USD, trong đó có hơn 60% số vốn đã đợc thực hiện(379 triệu USD) Số vốn thực hiện trên tập trung chủ yếu vào thời kỳ 1991 -

1995, chiếm 92,4% tổng vốn đầu t thực hiện từ trớc tới nay Một trong nhữngyếu tố làm cho lĩnh vực này hơn hẳn các lĩnh vực khác là các nhà đầu t vàolĩnh vực này phần lớn thuộc các công ty xuyên quốc gia và các hãng điện tửmạng trên thế giới nh: SONY, FUJITSU, SAMSUNG, LG, PHILLIPS,DAEWOO

Lĩnh vực ô tô và xe máy: đây là một trong những lĩnh vực thu hútnhiều nhà đầu t thuộc các hãng lớn mà sản phẩm của họ đã nổi tiếng trên thếgiới nh TOYOTA, FORD, HONDA, SUZUKI đến nay, chúng ta đã cấpgiấy phép hoạt động cho 14 dự án đầu t sản xuất ô tô và 4 dự án đầu t sảnxuất xe máy Số vốn đầu t thực hiện của các dự án đầu t sản xuất ô tô đến nay

là 376 triệu USD (bằng 43,12% vốn đăng ký), với số sản phẩm sản xuấttrung bình là 140.000 xe ô tô/ năm Trong số 14 dự án đầu t sản xuất ô tô có

3 dự án không triển khai (CHRYSLER, NISAN và VIETSIN) , một dự án tuy

đã triển khai (đã đầu t 16 triệu USD) nhng tạm dừng không đầu t tiếp (dự ánMERCEDES - BENS) và liên doanh MEKONG đã dừng sản xuất Một đặc

điểm tơng đối nổi bật của các dự án sản xuất ô tô, xe máy là bên cạnh cáchoạt động của chính bản thân thì các dự án này còn tác động đến việc hìnhthành các dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng tơng ứng Tức là, thờng đi cùngvới các dự án đầu t loại này là một loạt các dự án đầu t sản xuất linh kiện,phụ tùng, sản phẩm bổ trợ cùng triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu đồng bộ vềsản phẩm ô tô xe máy Các dự án đầu t dạng vệ tinh này thờng là những bạnhàng truyền thống của các nhà đầu t hoặc các doanh nghiệp cơ khí của ViệtNam, trong đó có cả các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong sản xuất -kinh doanh, thậm chí có nguy cơ phá sản

Lĩnh vực viễn thông: đến nay có 14 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấpphép với tổng số vốn đăng ký là 1.544 triệu USD, trong đó số vốn đã thựchiện là 388 triệu USD ( bằng 25% số vốn đăng ký) trong số các dự án đầu t ởlĩnh vực này, có đến 94% số dự án đầu t theo hình thức hợp đồng hợp táckinh doanh về dịch vụ viễn thông, 6% số dự án đầu t theo hình thức liên

Trang 38

doanh để sản xuất các thiết bị vật t bu điện Đặc biệt đây là lĩnh vực không

có dự án theo hình thức 100% vốn nớc ngoài

Hoạt động kinh doanh khách sạn và du lịch: đây là lĩnh vực mà ngay

từ đầu có biểu hiện có nhiều tiềm năng cha đợc khai thác nên kể từ khi thựchiện chính sách đổi mới, nhiều doanh nghiệp t nhân trong nớc đầu t vào lĩnhvực này Và đây cũng là ngành ngay từ đầu đã thu hút đợc sự chú ý của cácnhà đầu t nớc ngoài, mặc dù số dự án và vốn đầu t của ngành này có tỷ trọngcha cao trong tổng số dự án cũng nh vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ViệtNam, nhng cho đến hết năm 2002 cũng đã có 312 dự án với số vốn là 9467triệu USD đầu t vào xây dựng khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, pháttriển đô thị, trong đó đã có 33,66% số vốn đầu t đã đợc thực hiện Đây cũng

là lĩnh vực xuất hiện tình trạng cung vợt quá cầu ở một số thành phố lớn nh

TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hải Phòng

Lĩnh vực dệt may, giày dép: đây là ngành công nghiệp sử dụng nhiềulao động, suất đầu t cho mỗi lao động thấp, triển khai sản xuất kinh doanhnhanh, đặc điểm này rất thích hợp với điều kiện kinh tế và thời kỳ đầu tiếnhành CNH - HĐH ở nớc ta Đến nay chúng ta đã phê duyệt 250 dự án vớitổng số vốn là 2396 triệu USD (dệt gồm 87 dự án với 1649 triệu USD vốn

đăng ký, may gồm 118 dự án với 281 triệu USD vốn đăng ký, giày dép gồm

45 dứ án với 466 triệu USD vốn đăng ký) Trong đó, số vốn đã thực hiện là

1079 triệu USD (bằng 45% tổng số vốn đăng ký) dây là một trong nhữnglĩnh vực có tỷ lệ vốn thực hiện đạt loại cao

3 Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn

1995 - 2003

3.1 Những tác động tích cực

3.1.1 FDI là nguồn vốn quan trọng, bổ sung cho vốn đầu t phát triển

Là một dấu hiệu tiên quyết để thực hiện chiến lợc CNH, HĐH cũng

nh các quốc gia đang phát triển khác, Việt Nam cũng gặp bài toán nan giải

đó là thiếu vốn cho đầu t phát triển Trong điều kiện nguồn vốn viện trợ củacác nớc XHCN không còn, nguồn vốn đầu t từ ngân sách còn eo hẹp, cácdoanh nghiệp Nhà nớc gặp nhiều khó khăn, vốn tiềm ẩn trong dân cha đợc

Trang 39

huy động nhiều, vốn ODA còn hạn hẹp thì nguồn vốn FDI đã bổ sung lợngvốn quan trọng cho nền kinh tế.

Trong thời gian qua bình quân mỗi năm chúng ta thu hút đợc 2928,7triệu USD vốn FDI, chiếm khoảng 26,5% tổng vốn đầu t xây dựng toàn xã hội

3.1.2 Nguồn vốn FDI có đóng góp tích cực và ngày càng lớn vào duy trì nhịp độ tăng trởng cao và ổn định nền kinh tế

Khu vực FDI với những u thế về công nghệ, trình độ quản lý đã luôn làkhu vực năng động nhất của nền kinh tế, đạt tốc độ tăng trởng hàng năm cao(khoảng 20% năm) đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp, chẳng hạn năm 2000tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực trong nớc là 16% thì củakhu vực FDI là 23% Nói chung hoạt động của khu vực FDI đạt hiệu quả cao,

do đó doanh thu hàng năm của khu vực này đạt cao, nhờ đó đóng góp vào GDPngày càng tăng Năm 1996 tỷ trọng trong GDP là 6,78%,năm 1997 là 7,39%năm 1998: 9,07%, năm 1999: 10,03%; năm 2000: 12,2%; năm 2001: 13,285;năm 2002: 13,5% và năm 2003 là 13,35

Bảng 10: Doanh thu và đóng góp của khu vực FDI vào GDP thời kỳ 1997

- 2003

Năm

Doanh thu

Tỷ trọng trongGDP (%)

Nguồn: - Thời báo kinh tế Việt Nam

- Kinh tế Việt Nam và thế giới 2001 - 2003

Nh vậy, qua các năm tỷ trọng của khu vực FDI vào GDP luôn tăng vàtính đến hết năm 2003 chiếm 13,35% GDP của cả nớc Doanh thu luôn đạttốc độ tăng trởng cao, trừ năm 1998 (chỉ đạt 2,49%) các năm còn lại có tốc

Trang 40

độ tăng cao hơn nhiều so với khu vực khác, bình quân giai đoạn 1997 - 2003doanh thu tăng 11,51%.

3.1.3 FDI làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng nguồn thu ngân sách

Cùng với hoạt động có hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh, khu vực FDIthông qua việc sản xuất các loại hàng hoá có khả năng cạnh tranh cao đã làmcho quy mô xuất khẩu của khu vực này tăng nhanh qua các năm Nếu thời kỳ1991- 1995 các doanh nghiệp FDI mới chỉ xuất khẩu đợc 1230 triệu USD; năm

1996 đã đạt 786 triệu USD; năm 2001 đạt 3673 triệu USD; năm 2002 đạt 4602triệu USD, và năm 2003 là 6340 triệu USD

Các doanh nghiệp FDI với uy tín của mình đã giúp hàng hoá của ViệtNam đợc xâm nhập vào thị trờng rộng lớn của thế giới, đến nay hàng hoá của n-

ớc ta đã có mặt trên 140 nớc, và ngày càng khẳng định chỗ đứng trên các thị ờng mới nh EU, Châu Mỹ, Trung Đông

tr-Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có FDI (trang bên)

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Đầ ut trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam phân theo vùng kinh tế tính đến 31/12/2003 - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc
Bảng 4 Đầ ut trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam phân theo vùng kinh tế tính đến 31/12/2003 (Trang 32)
Bảng 5: Vốn đầ ut FDI vào các vùng kinh tế trọng điểm. - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc
Bảng 5 Vốn đầ ut FDI vào các vùng kinh tế trọng điểm (Trang 33)
Bảng 6: Đầ ut trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng có tổng vốn đầ ut lớn hơn 1 tỷ USD - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc
Bảng 6 Đầ ut trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng có tổng vốn đầ ut lớn hơn 1 tỷ USD (Trang 34)
Bảng 9: Vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài ở một số ngành công ngiệp - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc
Bảng 9 Vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài ở một số ngành công ngiệp (Trang 40)
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có FDI (trang bên) - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc
Bảng 11 Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có FDI (trang bên) (Trang 44)
Bảng 12: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của Việt Nam giai đoạn 1997- 2003 - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc
Bảng 12 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của Việt Nam giai đoạn 1997- 2003 (Trang 46)
Bảng 13: Số lao động làm việc trong khu vực FDI qua các năm - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc
Bảng 13 Số lao động làm việc trong khu vực FDI qua các năm (Trang 47)
Bảng 14: Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu của khu vực ĐTTTNN 5 năm 2006 - 2010 - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc
Bảng 14 Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu của khu vực ĐTTTNN 5 năm 2006 - 2010 (Trang 67)
Bảng 15 Dự kiến vốn FDI đăng ký theo ngành giai đoạn 2006 - 2010 - Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc
Bảng 15 Dự kiến vốn FDI đăng ký theo ngành giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w