Những tác động tích cực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 42 - 54)

II. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút FDI của Việt Nam

3. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn

3.1. Những tác động tích cực

Là một dấu hiệu tiên quyết để thực hiện chiến lợc CNH, HĐH cũng nh các quốc gia đang phát triển khác, Việt Nam cũng gặp bài toán nan giải đó là thiếu vốn cho đầu t phát triển. Trong điều kiện nguồn vốn viện trợ của các nớc XHCN không còn, nguồn vốn đầu t từ ngân sách còn eo hẹp, các doanh nghiệp Nhà nớc gặp nhiều khó khăn, vốn tiềm ẩn trong dân cha đợc huy động nhiều, vốn ODA còn hạn hẹp thì nguồn vốn FDI đã bổ sung lợng vốn quan trọng cho nền kinh tế.

Trong thời gian qua bình quân mỗi năm chúng ta thu hút đợc 2928,7 triệu USD vốn FDI, chiếm khoảng 26,5% tổng vốn đầu t xây dựng toàn xã hội.

3.1.2 Nguồn vốn FDI có đóng góp tích cực và ngày càng lớn vào duy trì nhịp độ tăng trởng cao và ổn định nền kinh tế

Khu vực FDI với những u thế về công nghệ, trình độ quản lý ... đã luôn là khu vực năng động nhất của nền kinh tế, đạt tốc độ tăng trởng hàng năm cao (khoảng 20% năm) đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp, chẳng hạn năm 2000 tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực trong nớc là 16% thì của khu vực FDI là 23%. Nói chung hoạt động của khu vực FDI đạt hiệu quả cao, do đó doanh thu hàng năm của khu vực này đạt cao, nhờ đó đóng góp vào GDP ngày càng tăng. Năm 1996 tỷ trọng trong GDP là 6,78%,năm 1997 là 7,39% năm 1998: 9,07%, năm 1999: 10,03%; năm 2000: 12,2%; năm 2001: 13,285; năm 2002: 13,5% và năm 2003 là 13,35

Bảng 10: Doanh thu và đóng góp của khu vực FDI vào GDP thời kỳ 1997 - 2003. Năm Doanh thu Tổng số (triệu USD) Tốc độ tăng (%) Tỷ trọng trong GDP (%) 1997 2743 7,93 1998 3815 39,08 9,07 1999 3910 2,49 10,03 2000 4600 17,65 12,24

2001 6167 34,07 13,25

2002 7400 20 13,5

2003 9000 10 13,35

Nguồn: - Thời báo kinh tế Việt Nam

- Kinh tế Việt Nam và thế giới 2001 - 2003

Nh vậy, qua các năm tỷ trọng của khu vực FDI vào GDP luôn tăng và tính đến hết năm 2003 chiếm 13,35% GDP của cả nớc. Doanh thu luôn đạt tốc độ tăng trởng cao, trừ năm 1998 (chỉ đạt 2,49%) các năm còn lại có tốc độ tăng cao hơn nhiều so với khu vực khác, bình quân giai đoạn 1997 - 2003 doanh thu tăng 11,51%.

3.1.3 FDI làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng nguồn thu ngân sách

Cùng với hoạt động có hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh, khu vực FDI thông qua việc sản xuất các loại hàng hoá có khả năng cạnh tranh cao đã làm cho quy mô xuất khẩu của khu vực này tăng nhanh qua các năm. Nếu thời kỳ 1991- 1995 các doanh nghiệp FDI mới chỉ xuất khẩu đợc 1230 triệu USD; năm 1996 đã đạt 786 triệu USD; năm 2001 đạt 3673 triệu USD; năm 2002 đạt 4602 triệu USD, và năm 2003 là 6340 triệu USD.

Các doanh nghiệp FDI với uy tín của mình đã giúp hàng hoá của Việt Nam đợc xâm nhập vào thị trờng rộng lớn của thế giới, đến nay hàng hoá của n- ớc ta đã có mặt trên 140 nớc, và ngày càng khẳng định chỗ đứng trên các thị tr- ờng mới nh EU, Châu Mỹ, Trung Đông.

Kim ngạch nhập khẩu cũng tăng qua các năm: nhập khẩu thòi kỳ 1991-1995 đạt 2382 triệu USD, năm 1996 đạt 2042 triệu USD, năm 2002 đạt 6704 triệu USD và năm 2003 là 8713 triệu USD. Nh vậy kim ngạch xuất khẩu qua các năm luôn lớn hơn kim ngạch xuất khẩu, nhng việc nhập khẩu nh vậy cũng tích cực vì nó tạo ra tài sản cố định và tiềm lực phát triển công nghệ cho phát triển bền vững, khác với nhập khẩu hàng tiêu dùng. Mặt khác, khi nguồn FDI đợc định hớng tốt hơn, hoạt động FDI đi vào thế ổn định thì chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu của khu vực này sẽ thu hẹp lại và về lâu dài, xuất khẩu sẽ lớn hơn nhập khẩu giúp ổn định của cán cân thơng mại.

Nguồn thu ngân sách từ các doanh nghiệp FDI cũng tăng dần trong những năm từ 1994 – 1997 năm 1994 là 128 triệu USD, năm 1995: 195 triệu USD, năm 1996: 263 triệu USD, đến năm 2001 lại tăng 373 triệu USD và năm 2002 đạt 459 triệu USD, và năm 2003 là 500 USD. Nhờ việc gia tăng này, đã tạo ra khả năng chủ động hơn trong cân đối ngân sách, giảm mức bội chi ngân sách. Nguồn vốn GDI vào Việt Nam là do nớc ngoài tự cân đối ngoại tệ, do đó Chính phủ cũng không phải lo trả nợ.

3.1.4 FDI góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hớng CNH, HĐH

Phần lớn vốn FDI hiện nay là đầu t vào khu công nghiệp, xây dựng và dịch vụ với năng suất lao động cao của các doanh nghiệp FDI công nghiệp và dịch vụ đã làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hớng tăng lên của công nghiệp, dịch vụ. Khu vực FDI trong các năm qua luôn có tốc độ tăng trởng cao trong ngành công nghiệp, qua đó ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong toàn ngành công nghiệp.

Bảng 12: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của Việt Nam giai đoạn 1997- 2003 Đơn vị tính % Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 1. Toàn ngành công nghiệp 14,2 13,8 12,5 11,6 18,4 14,2 16,2

2. Khu vực FDI công

nghiệp 21,7 23,2 24,4 21,0 23,0 12,1 15,4

3. Tỷ trọng FDI/ cả

ngành % 26,7 28,9 32,0 34,7 36,0 35,4 37

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam

Trong giai đoạn 1997 - 2003 tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực FDI luôn cao hơn nhiều so với toàn ngành. Và cho đến nay khu vực này đã chiếm hơn 1/3 tổng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp, có tác động lớn đến sự phát triển của ngành công nghiệp, làm cho ngành có tốc độ tăng cao hơn so với các ngành khác, đồng thời làm tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng dần qua các năm: năm 1996 chiếm 28, 76%, năm

1998 chiếm 33,49% và năm 2003 là 37,75%.

Trong nội bộ ngành công nghiệp, xuất hiện một số ngành mà nếu nh không có FDI thì chúng ta không có điều kiện phát triển. Hiện nay có 8 ngành hàng công nghiệp nắm xấp xỉ 100% sản phẩm (dầu khí, ô tô, đèn hình, tổng đầu điện thoại, tủ lạnh...), ngoài ra còn có một số ngành hiện đại mà khu vực FDI chiếm trên 50% sản phẩm nh thép, kính, xây dựng... sự phát triển các lĩnh vực này làm cho nền kinh tế đợc chuyển dịch theo xu hớng tích cực.

Đối với ngành nông nghiệp, FDI với trên 250 dự án còn hiệu lực đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất cho ngành nông nghiệp, chuyển giao cho lĩnh vực này nhiều giống cây, giống con, tạo ra nhiều sản phẩm chất lợng cao, góp phần

thúc đẩy quá trình đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp cũng nh nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông, lâm, sản.

3.1.5 FDI đã góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực, nâng cao sức mua trong nớc

Tính đến cuối năm 2003, các doanh nghiệp có vốn FDI đã thu hút khoảng 665000 lao động trực tiếp là ngời Việt Nam. Bên cạnh đó còn có hàng chục vạn lao động gián tiếp thông qua các hợp đồng xây dựng, cung ứng dịch vụ có liên quan đến các dự án FDI, hơn thế nữa, số lao động làm trong các hợp đồng hợp tác kinh doanh lại tính vào cán bộ công nhân viên của khu vực kinh tế Nhà nớc. Do đó, tổng số lao động làm việc liên quan đến các dự án FDI có thể lên đến hon 765000 ngời.

Bảng 13: Số lao động làm việc trong khu vực FDI qua các năm

Đơn vị : 1000 ngời Năm 1996 1997 1998 199 9 2000 2001 2002 2003 Số lao động trực tiếp 220 250 270 296 327 399 487 546

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t.

Môi trờng lao động mới đã tạo điều kiện cho ngời lao động thích nghi với điều kiện lao động mới. Góp phần làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo nên một thị trờng lao động với đầy đủ yếu tố cung cấp và cạnh tranh. Qua đó thúc đẩy sự quan tâm của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo, làm chuyển đổi cơ cấu lao động và hình thành đội ngũ lao động lành nghề. Môi tr- ờng lao động mới tạo điều kiện cho ngời lao động tiếp thu công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, rèn luyện tác phong và kỷ luật, kỹ năng lao động công nghiệp thích ứng với cơ chế thị trờng.

Thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp FDI cao hơn đáng kể so với các khu vực khác khoảng 30% đến 50% tuỳ thuộc từng ngành nghề trong khu vực FDI, mức lơng bình quân chung là 70 USD/ tháng, trong đó mức lơng bình quân trong lĩnh vực dịch vụ từ 100 - 150 USD/ tháng; trong ngành công nghiệp nặng từ 70 - 80 USD/ tháng. Nh vậy tổng thu nhập của ngời lao động làm việc trong khu vực có vốn FDI hàng năm lên tới 300 triệu USD - 340 triệu USD.

Về đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh, để đảm bảo doanh nghiệp hoạt động của doanh nghiệp, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ tiến hành việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cho phù hợp điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, thông qua đội ngũ chuyên gia nớc ngoài làm việc trong các doanh nghiệp FDI, cán bộ Việt Nam cũng tự học tập đợc các vấn đề về quản lý, tổ chức điều khiển có hiệu quả.

3.1.6 FDI làm nâng cao trình độ công nghệ, tạo lập phơng thức kinh doanh mới, góp phần làm cho nền kinh tế nớc ta chuyển biến tích cực

Các nhà đầu t nớc ngoài sẽ đặt vấn đề lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả họ sẽ đa vào các dự án những công nghệ, thiết bị. Thực tế, các công nghệ thiết bị này tuy không phải hiện đại nhất nhng đa phần là đồng bộ, có trình độ cơ khí hoá trung bình hoặc cao hơn các thiết bị tiên tiến đã có trong nớc và thuộc loại phổ cập ở các nớc trong khu vực. Nhất là các công nghệ trong các ngành dầu khí viễn thông, hoá chất, điện tử, ô tô... chính nhờ các công nghệ có trình độ kỹ thuật tiên tiến nên chất lợng sản phẩm đã đợc tạo ra chất lợng, hình thức tốt đáp ứng đợc nhu cầu của thị tr- ờng trong nớc và xuất khẩu, nhất là trong lĩnh vực hàng tiêu dùng, nhất là trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, giày dép...

Một vấn đề quan trọng khác là nếu nh trớc đây, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ biết sản xuất, kinh doanh thụ động theo kế hoạch của cấp trên, không

cần đầu t, không cần tìm hiểu thị trờng, quảng cáo, tiếp thị... thì sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI đã thực sự làm thay đổi căn bản phơng thức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam theo hớng tích cực và ngày càng thích nghi với nền kinh tế thị trờng, đây là môi trờng bắt buộc của các doanh nghiệp Việt Nam phải đơng đầu trong cuộc cạnh tranh để tồn tại và tr- ởng thành.

3.2.Những tác động tiêu cực và vấn đề còn tồn tại của FDI đối với phát triển kinh tế của Việt nam

Có thể nói FDI có những tác động rất tích cực, góp phần đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam, nhng để nhìn nhận và đánh giá chính xác toàn diện vai trò của FDI chúng ta phải xem xét một cách khách quan những mặt hạn chế của FDI. Đó là những yếu tố gây trở ngại cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

3.2.1 Nguồn vốn FDI vào Việt Nam khá lớn, nhng hình thức thu hút vốn cha phong phú, tỷ lệ thực hiện vốn cha cao, khả năng góp vốn của Việt Nam còn nhiều hạn chế

Những năm qua, hình thức thu hút vốn FDI đợc thực hiện dới 3 hình thức: thành lập doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh: trong đó các doanh nghiệp FDI thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Việt Nam cha chú trọng đến các hình thức thu hút vốn khác nh thành lập công ty cổ phần, bán hoặc sát nhập doanh nghiệp trong nớc với công ty nớc ngoài nh thông lệ quốc tế; cha huy động đợc các nguồn đầu t gián tiếp khác nh đầu t chứng khoán, thành lập các công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài, tham gia vào thị trờng trái phiếu quốc tế.

Tỷ lệ vốn FDI thực hiện mới chỉ đạt mức 52,39% tổng vốn đăng ký. Điều đó đòi hỏi, một mặt phải giải toả những vớng mắc, phiền hà trong thủ tục

triển khai dự án để đẩy nhanh tiến độ góp vốn pháp định, mặt khác phải tạo những thuận lợi để giải ngân các nguồn vốn vay đang thực hiện với tỷ lệ còn rất thấp.

Nguồn vốn góp của phía đối tác Việt Nam hiện nay chủ yếu là góp bằng giá trị quyền sử dụng đất về phía Việt Nam nhận nợ với Nhà nớc. Một mặt do chính sách giảm giá tiền thuê đất làm cho giá trị góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất của các doanh nghiệp Việt Nam giảm đi, mặt khác đối với những dự án lớn, vài trăm triệu USD (nh các dự án sản xuất xi măng, sắt thép, xây dựng khách sạn...), nếu chỉ góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất thì tỷ trọng góp vốn của bên Việt Nam rất nhỏ. Ngoài ra việc góp vốn bằng quyền sử dụng đất tạo ra tiền tệ là cơ quan nào sở hữu đất là trở thành đối tác liên doanh với nớc ngoài, bất kể có phù hợp về lĩnh vực, ngành nghề hay không, dẫn đến tình trạng cán bộ cử vào liên doanh không có nghiệp vụ chuyên môn, bị phía nớc ngoài điều khiển. Trong khi đó ta cha có cơ chế huy động các nguồn tài chính, vốn liếng khác nhau để nâng cao tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam trong các dự án cần thiết.

Trong phạm vi cả nớc cũng nh từng ngành, từng địa phơng cha xử lý tốt mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nớc và vốn nớc ngoài, vốn FDI và vốn ODA. Việc huy động các nguồn vốn đối ứng trong nớc để phát huy có hiệu quả nguồn vốn nớc ngoài còn hạn chế.

3.2.2 Hiệu quả đã xuất hiện những bất hợp lý về cơ cấu đầu t từ nguồn vốn FDI, chủ yếu bắt nguồn từ sự yếu kém trong công tác quy hoạch

Tuy nhiên ta đã có những chính sách u đãi nhất định, nhng vốn trong lĩnh vực lâm nghiệp, thuỷ sản còn quá bé nhỏ so với nhu cầu đầu t và tiềm

năng phát triển. Việc đầu t còn gặp nhiều rủi ro do thiên tai, do không lo quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu cung ứng không ổn định, do nông dân không tôn trọng hợp đồng. Điều đáng chú ý là tỷ trọng vốn đầu t trong lâm ng nghiệp so với tổng vốn đăng ký liên tục giảm: từ 21,64% thời kỳ 1988 - 1990 xuống còn 14,3% thời kỳ 1991 - 1995 và đến nay là 6,36%.

Chiều hớng gia tăng tỷ trọng vốn FDI vào lĩnh vực dịch vụ nhìn chung là tốt, nhng chủ yếu vẫn là các dự án đầu t vào lĩnh kinh doanh bất động sản, trong khi đó các thị trờng về dịch vụ tài chính, ngân hàng, t vấn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, t vấn pháp lý... còn cha thực sự mở đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Việc thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp còn khó khăn, việc quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng tào các khu công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội gắn với khu công nghiệp nh nhà ở, trờng học, cơ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 42 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w