Hoàn thiện hệ thống pháp luật

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 78 - 83)

II. Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầ ut để thu hút FDI vào

4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách về ĐTTTNN theo h- ớng hình thành một mặt bằng pháp lý chung cho đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, tạo thêm điều kiện thuận lợi, đảm bảo tính minh bạch và dễ tiên đoán, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế.

Trớc mắt giải quyết các vớng mắc về thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng theo hớng Bộ Kế hoạch và Đầu t đã trình Thủ tớng Chính phủ tại Công văn số 806/BKH - PC ngày 6/2/2004. Sửa đổi Nghị định số 105/2003/NĐ - CP ngày 19/9/2003 của Chính phủ theo hớng nới lỏng hạn chế tỷ lệ lao động nớc ngoài trong các doanh nghiệp ĐTTTNN hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, giáo dục đào tạo, cơ sở khám chữa bệnh.

Triển khai có hiệu quả các Nghị định mới của Chính phủ nh Nghị định 27/2003 NĐ - CP sửa đổi bổ sung một số điều của NĐ 24/2001/NĐ - CP v chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần; Quyết định số 146/2003/QĐ - TTg ngày 11/3/2003 về việc góp vốn mua cổ phần của nhà đầu t nớc ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam. Sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 về quy chế KCN - KCX - KCN cao. Đề nghị các Bộ, ngành sớm ban hành các thông t hớng dẫn nh Thông t của Bộ Giáo dục và Đào tạo hớng dẫn Nghị định 06 của Thủ tớng Chính phủ về khuyến khích ĐTNN và lĩnh vực giáo dục, đào tạo; Thông t của Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn việc thế chấp quyền sử dụng đất của doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại các tổ chức tín dụng n- ớc ngoài tại Việt Nam; Thông t hớng dẫn việc niêm yết của các Công ty cổ phần có vốn ĐTNN trên thị trờng chứng khoán; văn bản của Bộ thơng mại phân loại chi tiết nguyên liệu sản xuất, vật t, linh kiện đợc miễn thuế nhập khẩuđể thực hiện việc miễn thuế nhập khẩu trong 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất đối với các dự án đầu t nớc ngoài vào các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Sửa đổi một số nghị định của Chính phủ nhằm mở rộng lĩnh vực đầu t nh Nghị định 10/2001/NĐ -CP ngày 19/3/2001 về điều kiện kinh doanh hàng hải. Nghiên cứu mở rộng thí điểm thu hút đầu t xây dựng và kinh doanh siêu thị.

Mở rộng lĩnh vực thu hút ĐTNN và đa dạng hoá các hình thức đầu t. - Bộ kế hoạch và đầu t chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan tiếp tục hoàn chỉnh đề án đẩy mạnh thu hút ĐTNN (đã trình lần đầu tại văn bản 6598/BKH - ĐTNN ngày 16 tháng 10 năm2002) nhằm xây dựng Việt Nam trở thành một trung tâm sản xuất khu vực của một số tập đoàn lớn về điện tử, cơ khí chế tạo, công nghệ thông tin, rà soát lại để điều chỉnh một số lĩnh vực tạm dừng cấp phép đầu t, tăng cờng thu hút ĐTNN vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tổng kết, đánh giá và mở rộng một số lĩnh vực hiện đang cho làm thí điểm, khuyến khích đầu t các dự án cải thiện đời sống, điều kiện làm việc của ngời lao động Việt Nam và nớc ngoài.

- Để đa dạng hoá hình thức đầu t, Bộ Tài chính nghiên cứu ban hành hoặc trình Thủ tớng Chính phủ ban hành trong Quý II năm 2004 chính sách u đãi thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN khi cổ phần hoá và tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán, nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của nhà ĐTNN, ban hành quy chế quản lý và chính sách khuyến khích hoạt động của các quỹ đầu t tại Việt Nam. Bộ Kế hoạch và Đầu t trình Chính Phủ Nghị định sửa đổi Nghị định 36/CP về KCN, KCX, chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ trong tháng 12 năm 2004 phơng án về áp dụng mô hình Công ty mẹ - con và hình thức mualại - sáp nhập đối với ĐTNN sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần.

5.Đổi mới cơ chế chính sách

Chính phủ cần xét lại giá cho thuê đất và có chế độ miễn giảm tiền thuê đất trong một vài năm đầu đổi mới các vùng kinh tế trọng điểm, có chính sách đặc biệt u đãi vào khu công nghiệp nh: Giảm giá kinh doanh hạ tầng, cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp đợc thuận lợi, nhanh chóng, .Chính phủ cũng cần có biện pháp giải quyết dức điểm vấn đề đền bù,… giải phóng mặt bằng đang gây ách tắc đến việc triển khai dự án, cần sớm chấm dứt cơ chế các doanh nghiệp Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất mà chuyển sang chế độ Nhà nớc cho thuê đất.

Đẩy mạnh hoạt động quy hoạch đất đai phục vụ cho đầu t nớc ngoài tr- ớc hết ở các thành phố lớn và các vùng kinh tế động lực, tiếp theo là các tỉnh trong cả nớc.

5.1 Chính sách thuế và u đãi tài chính, tín dụng, ngoại hối

Tiếp tục điều chỉnh mức thuế suất cao cho phù hợp với từng điều kiện cụ thể của nớc ta, miễn giảm thuế doanh thu đối với doanh nghiệp thực sự lỗ vốn.

Tăng cờng đàm phán để ký kết hiệp định tránh đánh thuế 2 lần với các nớc đã có và sẽ có quan hệ hợp tác và đầu t với Việt Nam theo nguyên tắc loại trừ điều khoản "trừ khoản thuế".

Xây dựng quy chế quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với các thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp đồng thời đảm bảo sự quản lý của Nhà nớc đối với các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Ban hành chính sách thu phí thống nhất để tránh tình trạng thu phí bất hợp lý và không quản lý đợc. Tránh thu phí tuỳ tiện ở các địa phơng. Ký hiệp định thơng mại để khắc phục khó khăn về tiền tệ cho các doanh nghiệp thu hút mạnh hơn vào đầu t công nghệ của của các nớc.

Cho phép các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đợc tiếp cận thị trờng vốn, đợc vay tín dụng phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ của dự án và có thể đợc đảm bảo bằng tài sản của Công ty mẹ ở nớc ngoài.

Phát triển mạnh thị trờng vốn để doanh nghiệp Việt Nam có thể góp vốn đầu t bằng các nguồn huy động vốn dài hạn nh: trái phiếu, cổ phiếu, tiến tới cổ phần hoá các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.

Từng bớc thực hiện mục tiêu tự do hoá chuyển đổi ngoại tệ đối với các giao dịch vãng lai.

5.2 Chính sách lao động và tiền lơng.

Hiện nay trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài vẫn ấn định mức lơng tối thiểu buộc các doanh nghiệp phải áp dụng. Điều này là không hợp lý vì trong nền kinh tế thị trờng lao động đợc xem là hàng hoá thì giá cả nhất thiết phải do thị trờng quy định theo quy luật cung cầu.

Nếu cung lớn hơn cầu thì giá thị trờng sẽ do ngời mua định đoạt.

Ngợc lại, ngời bán sẽ quyết định giá lao động của chính mình. Do vậy, Nhà nớc cần thiết phải bỏ qui định về mức lơng tối thiểu cũng nh những quy định về việc tuyển lao động thông qua các tổ chức cung ứng mà nên để doanh nghiệp tự do tuyển dụng lao động theo ý muốn. Đồng thời cho phép các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đợc tính và thanh toán tiền lơng cho ngời lao động Việt Nam bằng tiền Việt Nam.

5.3 Chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm

- Sử dụng các đòn bẩy kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp hớng mạnh hơn nữă vào xuất khẩu (nhất là xuất khẩu các sản phẩm chế biến sâu, chế biến tinh, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có trong cả nớc và những sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam).

- Bảo hộ thị trờng trong nớc để khuyến khích các nhà đầu t vào Việt Nam.

+ Định hớng các ngành nghề, lĩnh vực u tiên đặc biệt là những ngành nghề tạo ra tiềm lực công nghệ cho đất nớc hoặc những ngành mà Việt Nam cha tự mình phát triển đợc.

+ Sử dụng các công cụ bảo hộ thị trờng trong nớc nh bảo hộ bằng thuế quan, hạn ngạch, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá…

+ Có chính sách khuyến khích ngời tiêu dùng sử dụng các sản phẩm đợc sản xuất trong nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w