Cần chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 85 - 93)

II. Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầ ut để thu hút FDI vào

8. Cần chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý

quản lý và công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của cách mạng khoa học - công nghệ và của các doanh nghiệp FDI

Đối với cán bộ quản lý cần chú trọng đào tạo cả kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ lẫn phẩm chất đạo đức. Việc nắm vững các kiến thức về luật pháp quốc tế, về thông lệ quốc tế, về thơng trờng thế giới cũng cần đợc lu tâm. Việc đào tạo và đào tạo lại công nhân kỹ thuật để phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của các nhà đầu t nớc ngoài là rất cấp thiết để giải quyết tình hình tình trạng thừa lao động phổ thông, thiếu lao động có trình độ.

Bộ Kế hoạch và Đầu t cần chủ động cùng các bộ tổ chức các lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ công chức quản lý Nhà nớc và cán bộ trong các doanh nghiệp FDI, Bộ giáo dục, và Đào tạo cần tổ chức đào tạo chính quy các cán bộ làm công tác quản lý đầu t nớc ngoài, của cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp FDI.

Cần đa dạng hoá các loại hình đào tạo, mở rộng phạm vi đào tạo dạy nghề cho đội ngũ công nhân kĩ thuật tại các địa phơng, đặc biệt là tại các vùng sâu, vùng xa, hoặc những địa phơng có thế mạnh về lao động. Việc đào tạo cần đợc tiến hành đồng thời, có hệ thống cả về chuyên môn nghiệp vụ, văn hoá, ngoại ngữ, luật pháp Cần cải tiến nội dung ch… ơng trình đào tạo theo h- ớng coi trọng, thực hành, thờng xuyên kiểm tra phân bậc tay nghề thông qua hình thức thi tay nghề, thi tuyển công nhân tài năng Cn gắn chặt việc đào tạo… nghề tại các trờng với các doanh nghiệp FDI, có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo và đào tạo lại lực lợng lao động phù hợp với đặc thù dn.

Cần nghiên cứu, rút kinh nghiệm và phát triển mô hình liên doanh đào tạo nh dự án Trung tâm đào tạo kĩ thuật Việt Nam - Singapore (VSTTC) tại Bình Dơng. Tranh thủ tối đa sự hợp tác, đầu t của nớc ngoài, các dự án quốc tế để từng bớc đa cán bộ quản lý và công nhân ra học tập và làm việc ở nớc

ngoài. Mặt khác, đẩy mạnh việc xã hội hoá trong đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật, khuyến khích các tổ chức tập thể, cá nhân tham gia vào quá trình đào tạo lực lợng lao động.

kết luận

Có thể nói Việt Nam bớc vào một giai đoạn mới, một thời kỳ mới, một cơ hội mới để đa nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đa đất nớc hòa nhập với các nớc trong khu vực và các nớc phát triển trên thế giới. Để có đợc điều đó phải kể đến vai trò to lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Bằng việc thực hiện chính sách cơ chế mở, nền kinh tế nớc ta đã từng b- ớc ra khỏi tình trạng thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp kém, cơ cấu kinh tế mất cân đối, giải quyết đợc nạn thất nghiệp, cán cân thanh toán thờng xuyên thiếu hụt. Một lần nữa khẳng định vai trò tích cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới sự phát triển - kinh tế xã hội của Việt Nam nói chung và các tỉnh thành nói riêng.

Tuy nhiên, để đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng có hiệu quả thiết thực hơn, thúc đẩy phát triển chung của các ngành kinh tế, tạo ra sản phẩm xã hội dồi dào, làm động lực cho sự nghiệp đổi mới kinh tế ở nớc ta thì trớc hết về các cơ quan quản lý nhà nớc cần nghiên cứu tổng thể và rút ra những cái đợc và cha đợc trong lĩnh vực đầu t để từ đó có những khuynh hớng cho việc sửa đổi bổ sung hoàn thiện ngày càng hoàn chỉnh và trở nên hấp dẫn hơn, thiết thực hơn trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nh- ng để thực hiện thành công chiến lợc thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài yêu cầu chúng ta phải giải quyết những vấn đề bức xúc nh cải thiện môi

trờng pháp lý, ổn định kinh tế vĩ mô, cải tạo và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài và phải vợt qua đợc những thử thách đang đặt ra trớc mắt.

Trong giai đoạn hiện nay việc cần thiết nhất để thu hút đợc FDI Đảng và Nhà nớc cần phải chú trọng đến vấn đề cải thiện môi trờng đầu t đó là một nhân tố quan trọng trong việc duy trì tăng trởng bền vững, phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ kế hoạch 5 năm 2006 - 2010.

Tài liệu tham khảo

1. Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

2. Nghị định 12/CP, Nghị định 10/CP - Bộ Kế hoạch & Đầu t.

3. Giáo trình Kinh tế học quốc tế - Chủ biên: GS.PTS. Tô Xuân Dân. NXB Giáo dục, 1998.

4. Giáo trình Quản trị dự án đầu t quốc tế và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài - Chủ biên: GS.PTS. Tô Xuân Dân. NXB Thống kê, 1998.

5. Giáo trình Kinh doanh quốc tế - Chủ biên: PTS. Đỗ Đức Bình. NXB Giáo dục - 2000.

6. Giáo trình Đầu t nớc ngoài - Đại học Ngoại thơng. Hà Nội.

7. Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch & Đầu t.

8. Báo cáo "Tình hình và phơng hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam" - Bộ Kế hoạch & Đầu t.

10. Thời báo Kinh tế Việt Nam. 11. Báo Việt Nam - Đầu t nớc ngoài.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I: Sự cần thiết khách quan phải cải thiện môi trờng đầu t để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam ...3

I. Vai trò của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với phát triển kinh tế của Việt Nam ...3

1. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...3

1.1. Khái niệm...3

1.2. Các đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài...4

1.3. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài...5

2. Tác động của FDI đối với phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển nói chung và của Việt Nam...8

2.1. Tác động tích cực của FDI ...8

2.2. Những tác động tiêu cực...13

3. Sự cần thiết khách quan phải thu hút FDI vào Việt Nam...14

3.1. Việt Nam mở cửa thu hút FDI là xu hớng tất yếu của quá trình hội nhập...14

3.2. Nhu cầu về vốn cho sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam rất lớn trong khi đó khả năng tích luỹ trong nớc hạn hẹp...15

3.3. FDI có u thế lớn so với các nguồn vốn đầu t nớc ngoài khác...15

4. Kinh nghiệm về việc thu hút và FDI của một số nớc trong khu vực và thế giới...16

4.1. Trung Quốc...16

4.3. Thái Lan...17

4.4. Indonesia...18

II. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút FDI của Việt Nam ...19

1. Nhân tố khách quan...19

1.1. Xu hớng vận động của dòng FDI hiện nay...19

1.2. Động cơ, chính sách của các nhà đầu t...23

2. Môi trờng đầu t...24

2.1. Khái niệm...24

2.2. Môi trờng đầu t bao gồm...25

Chơng II: Thực trạng môi trờng đầu t và tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam thời kỳ 1995 - 2003. .27 I. Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003...27

1. Qui mô FDI đầu t vào Việt Nam qua các năm...27

2. Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam ...30

2.1. FDI theo đối tác đầu t...30

2.2. FDI theo vùng kinh tế ...32

2.3. FDI theo ngành kinh tế ...36

2.4. FDI theo hình thức đầu t...39

3. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003...44

3.1. Những tác động tích cực...44

3.2. Những tác động tích cực và vấn đề còn tồn tại của FDI đối với phát triển kinh tế của Việt Nam ...51

1. Công tác xây dựng luật pháp, chính sách...57

1.1. Hệ thống pháp luật, chính sách về đầu t nớc ngoài...57

1.2. Khung pháp lý song phơng và đa phơng về đầu t nớc ngoài ...60

2. Về cơ sở hạ tầng...61

3. Thái độ lao động của cán bộ, nhân viên đối với các nhà đầu t nơc ngoài...62

4. Đánh giá chung...62

Chơng III: Một số giải pháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010...67

I. Mục tiêu và phơng hớng thu hút FDI trong kế hoạch 5 năm 2005 - 2010...67

1. Các mục tiêu chủ yếu về tăng trởng kinh tế giai đoạn 2005 - 2010 67 2. Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu của giai đoạn 2006 - 2010...67

3. Phơng hớng thu hút FDI trong giai đoạn 2005 - 2010...71

3.1. Bối cảnh quốc tế...71

3.2. Tình hình trong nớcq...72

II. Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t để thu hút FDI vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010...76

1. Xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật...76

2. Đảm bảo môi trờng kinh tế chính trị - xã hội...78

3. Xây dựng quy hoạch chính sách thu hút FDI...79

3.1. Nguồn vốn FDI phải đợc bố trí trên bàn cờ chiến lợc chung của các nguồn vốn...79

3.2. Hớng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá...80

4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật...81

5. Đổi mới cơ chế chính sách...83

5.1. Chính sách thuế và u đãi tài chính, tín dụng, ngoại hối...84

5.2. Chính sách lao động và thơng mại...84

5.3. Chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm ...85

6. Nâng cao năng lực quản lý, điều hành bộ máy quản lý Nhà nớc....85

7. Đổi mới, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác vận động, xúc tiến đầu t...87

8. Cần chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của cách mạng khoa học - công nghệ và của các doanh nghiệp FDI...87

Kết luận...89

Nhận xét của cơ quan thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 85 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w