Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 60 - 65)

II. Thực trạng môi trờng đầ ut của Việt Nam từ 1987 đến nay

4. Đánh giá chung

qua

Thực hiện đờng lối đổi mới, gần 20 năm qua, môi trờng đầu t của Việt Nam đã có nhiều biến đổi theo hớng ngày càng thông thoáng, bình đẳng, hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t. Luật ĐTNN ban hành năm 1987 và Lụât khuyến khích đầu t trong nớc ban hành năm 1994 đã tạo khuôn khổ pháp lý cho việc thu hút các nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc cho đầu t phát triển kinh tế - xã hội. Đánh giá về môi trờng đầu t của Việt Nam hiện nay, có thể đa ra một số nhận xét sau đây:

Một là, môi trờng đầu t Việt Nam hiện tại đợc coi là tơng đối hấp dẫn, an toàn và có lợi thế lâu dài trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.

- Việt Nam có môi trờng chính trị - xã hội ổn định, đáp ứng đợc nhu cầu làm ăn lâu dài của các nhà đầu t. Việt Nam cũng có lợi thế về vị trí địa lý nằm trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đang phát triển năng động, đã tham gia Hiệp định CEPT/ AFTA với qui mô thị trờng 500 triệu ngời, đã tham gia chơng trình thu hoạch sớm (EHP) của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc, có đờng biên giới chung với các tỉnh phía Nam Trung Quốc.

- Sau gần 20 năm đổi mới, Việt Nam cũng từng bớc hình thành thể chế kinh tế thị trờng, duy trì đợc môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định và nhịp độ tăng tr- ởng kinh tế cao. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân trong cả thập kỷ 90 là 7,2%, cao hơn mức tăng trởng bình quân cùng kỳ của các nớc trong khu vực là 3,7%. Ba năm gần đây (2001 - 2003) tốc độ tăng trởng GDP là 6,9%, 7,0%, 7,2%. Nhờ vậy tổng GDP trong 10 năm đã tăng gấp hơn 10 lần. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sau 12 năm (1991 - 2003) tỷ trọng GDP của các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng lên, còn tỷ trọng

ngành nông nghiệp đã giảm đi đáng kể. ở thời điểm năm 2003 cơ cấu GDP của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ là 22,26%/ 39,94%/ 37,8%.

- Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, có tri thức và tơng đối trẻ. Với số dân 80 triệu, đứng thứ 13 trên thế giới, đời sống ngời dân ngày càng đợc nâng cao, Việt Nam đợc đánh gia là một nơc có tiềm năng về thị trờng lao động và thị trờng hàng hoá. Về chất lợng nguồn nhân lực, chỉ số phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam đang ở mức cao hơn trình độ phát triển kinh tế, có khả năng tiếp thu và thích nghi nhanh với hoạt động chuyển giao công nghệ, điều này cũng phản ánh những u thế của lao động Việt Nam xét về dài hạn (hiện tại Việt Nam đứng thứ 5 trong số các nớc ASEAN về chỉ số phát triển con ngời sau Singapore, Malaysia, Thailand, Philippines). Chi phí sử dụng lao động của kỹ s và công nhân Việt Nam cũng đợc đánh giá là có lợi hơn so với các nớc lân cận (lơng trả chỉ bằng 60 - 70% của Trung Quốc, Thailand; 18% của Singapore; 3,5% của Nhật Bản).

Hai là, công cuộc đổi mới, cải cách nền kinh tế theo hớng hội nhập, mở cửa cả bên trong và bên ngoài đã tạo môi trờng kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp.

- Thể chế kinh tế thị trờng ở Việt Nam đã từng bớc đợc hình thành, phát triển và đợc thúc đẩy theo hớng tự do hoá thơng mại và đầu t, tạo điều kiện cho ccá doanh nghiệp hợp tác và cạnh tranh bình đẳng, huy động đợc nhiều nguồn lực hơn và phát triển kinh tế xã hội. Quá trình cải cách trên các lĩnh vực tài chính, tiền tệ cũng đợc đẩy mạnh thông qua việc cơ cấu lại hệ thống các ngân hàng, điều chỉnh tỷ giá hối đoái linh hoạt, cải cách hệ thống thuế, đổi mới thu chi ngân sách, đẩy mạnh cải cách hành chính Ngày càng tạo điều kiện thuận… lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc phát triển sản xuất kinh doanh.

- Chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hợp tác và cạnh tranh bình đẳng hơn, huy động đợc thêm nhiều nguồn nhân lực trong và ngoài nớc cho đầu t phát triển kinh tế -xã hội. Việc phát huy mạnh mẽ nguồn nội lực trong thời

gian qua cũng tạo điều kiện cho việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài.

- Việc nhà nớc đầu t phát triển đáng kể cho cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nh hệ thống đờng xá, cầu cảng, hệ thống thông tin liên lạc, điện nớc Đẩy… mạnh cải cách hành chính để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc trong những năm qua đã cải thiện rõ rệt điều kiện và môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp, góp phần tiết kiệm các chi phí trung gian, hạ giá thành sản phẩm cho các doanh nghiệp.

- Việc tiếp tục thực hiện các chính sách đối ngoại, đa dạng hoá, đa phơng hoá cũng tạo điều kiện mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại với trên 150 nớc và vùng lãnh thổ, tham gia tích cực vào cơ cấu hợp tác khu vực và thế giới nh: ASEAN, ASEM, APEC, và đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO vào năm 2005. Việc ký kết các hiệp định CEPT/ AFTA, hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t với Nhật Bản (2003), sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản (tháng 12/2003) đã làm tăng thêm sức… hấp dẫn của môi trờng đầu t ở Việt Nam.

Ba là, chính sách thu hút đầu t trong và ngoài nớc của Việt Nam có nhiều - u đãi, tạo thuận lợi cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc kinh doanh có hiệu quả.

So với luật ĐTNN của nhiều nớc, Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam đợc đánh giá là khá thông thoáng. Đặc biệt là sau khi ban hành luật đầu t nớc ngoài sửa đổi năm 2000, Việt Nam đã có nhiều chính sách nhằm cải thiện môi trờng đầu t, tháo gỡ các khó khăn nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài kinh doanh có hiệu quả. Cụ thể.

- Các nhà ĐTNN đợc phép đầu t trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế (trừ an ninh quốc phòng), đợc quyền chủ động các hình thức đầu t, địa điểm, đối tác đầu t, quy mô dự án, việc trực tiếp tuyển dụng lao động; đợc khuyến khích, u đãi đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

- Doanh nghiệp ĐTNN đợc quyền mua bán ngoại tệ ở các NHTM để đáp ứng các giao dịch vãng lai. Chính phủ bảo đảm cân đối ngoại tệ cho các dự án

quan trọng, bỏ khống chế lãi suất trần đối với các khoản vay về ngoại tệ và các khoản vay nớc goài, giảm tỷ lệ kết nối ngoại tệ từ 80% năm 1998 xuống 30% năm 2002 và 0% năm 2003.

- Nhà nớc thực hiện giảm giá các dịch vụ cung cấp điện nớc, bu chính viễn thông, thực hiện từng bớc thống nhất một loại giá dịch vụ, không phân biệt doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp ĐTNN, áp dụng chính sách không hồi tố đối với những ữu đãi đã quy định trong giấy phép đầu t, đồng thời cho phép các doanh nghiệp đợc hởng các u đãi ở mức cao hơn các chính sách đợc ban hành.

Tuy nhiên, môi trờng đầu t của Việt Nam hiện còn một số tồn tại, hạn chế:

- Mặc dù đã có những bớc phát triển mạnh mẽ song về cơ bản Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp, qui mô của nền kinh tế còn nhỏ bé, các cơ sở công nghiệp và trình độ kỹ thuật - công nghệ còn thấp, cơ cấu kinh tế còn chuyển biến chậm, hiệu quả đầu t cha cao, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn cha đáp ứng đợc các yêu cầu phát triển.

- Hệ thống luật pháp về kinh tế của Việt Nam còn đang trong quá trình hoàn thiện, cha đảm bảo tính bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; tính ổn định và minh bạch cha cao, mức độ rủi ro pháp luật còn lớn và khó dự báo, hệ thống văn bản pháp luật còn nhiều bất cập…

- Quá trình cải cách hành chính còn chuyển biến chậm, các thủ tục liên quan đến hoạt động đầu t còn phức tạp, nạn tham nhũng còn phổ biến và cha có biện pháp ngăn chặn, loại bỏ hữu hiệu, các chi phí dịch vụ về cơ sở hạ tầng hỗ trợ kinh doanh, chi phí trung gian, chi phí gia nhập thị trờng của các doanh nghiệp còn lớn so với các nớc trong khu vực. Sự phối hợp trong các hoạt động cải cách cơ cấu kinh tế, cải cách thể chế với chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế còn cha nhịp nhàng, đồng bộ.

- Hệ thống thị trờng các yếu tố sản xuất nh thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng đất đai, thị trờng khoa học - công nghệ còn ch… a đồng bộ và kém phát triển. Hệ thống các dịch vụ tài chính - ngân hàng cũng cha phát triển (hiện tại, tỷ trọng của khu vực tài chính chỉ chiếm khoảng 2% GDP, so với 6 - 10% ở các nớc khác trong khu vực). Quá trình cải cách hệ thống tài chính -

ngân hàng dễ bị tổn thơng do tỷ lệ lớn và khả năng giám sát, quản trị rủi ro yếu, hệ số tín nhiệm đối với hoạt động của hệ thống tài chính - ngân hàng xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO), mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng mức độ cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam vẫn chậm hơn so với các nớc khác trong khu vực.

CHƯƠNG III. Một số giải pháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc

ngoài vào phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w