FDI theo vùng kinh tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 31 - 35)

II. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút FDI của Việt Nam

2. Cơ cấu vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam

2.2. FDI theo vùng kinh tế

Với mong muốn hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng nên Chính phủ đã có những chính sách khuyến khích u đãi đối với các dự án đầu t vào “những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu vùng xa”. Tuy vậy, cho đến nay vốn nớc ngoài vẫn đợc đầu t tập trung chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế xã hội.

Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam phân theo vùng kinh tế tính đến 31/12/2003

Đơn vị: Triệu USD

Vùng Số dự án Số dự ánTỷ trọng (%) số vốn Vốn đầu tTỷ trọng (%) 1. Đông Bắc Bắc Bộ 165 4,52 1619,536 4,2 2. Vùng Tây Bắc 11 0,3 58,906 0,15 3. Đồng Bằng Sông Hồng 663 18,18 10207,71 26,47 4. Bắc Trung Bộ 46 1,26 885,743 2,3

5. Duyên Hải Nam

Trung Bộ 147 4,03 2793,591 7,24 6. Tây Nguyên 8 0,22 63,11 0,16 7. Đông Nam Bộ 2474 67,84 21913,675 56,82 8. Đồng bằng Sông Cửu Long 133 3,65 1024,141 2,66

Nguồn: Vụ đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Tính đến ngày 31/ 12/ 2003 hai vùng kinh tế có số dự án và tổng vốn đầu t lớn nhât là vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng Bằng Sông Hồng.Trong đó vùng Đong Nam Bộ [ số dự án 2474, tổng vốn đầu t 21913,67 triệu USD ) chiếm tỷ trọng 56,82% cả nuóc. Vùng Đồng Bằng Sông Hồng [ số dự án 663, tổng vốn đầu t 10207 triệu USD ) chiếm tỷ trọng 26,47 % cả nớc.

Sở dĩ hai vùng này thu hut đợc nhiều FDI là vì

Vùng Đồng Bằng Sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi về tự nhiên, có cơ sở hạ tầng tốt nhất ở Việt Nam...

Tóm lại, trong thời gian tới để thu hút nhiều hơn FDI vào cac vùng khác trong nớc cần phải chú trọng nhiều về vấn đề cải thiện môi trờng đầu t.

Bảng 5: Vốn đầu t FDI vào các vùng kinh tế trọng điểm.

Đơn vị: triệu USD

Vùng kinh tế trọng điểm Số dự án Vốn đăng ký

Tỷ trọng (%) Số dự án Vốn đăng ký Vùng kinh tế trọng điểm Miền Bắc 747 10496,76 19,48 27,22 Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung 202 2939,115 5,27 7,62 Vùng kinh tế trọng điểm Miền Nam 2316 20665,948 60,4 53,59 Tổng 3265 34101,823 85,15 88,43

Nguồn: Vụ đầu t nớc ngoài - Bộ kế hoạch và đầu t.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với u thế vợt trội về cơ sở hạ tầng, sự thuận lợi về giao thông thuỷ, bộ, hàng không và sự năng động trong kinh doanh, với hàng loạt các khu công nghiệp, khu chế xuất và các cơ sở kinh tế trọng điểm khác do đó vùng đã thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài nhất trong cả nớc. Toàn vùng thu hút đợc 2316 dự án FDI, chiếm 60,4% tổng số dự án FDI của cả nớc, vốn đầu t đạt trên 20665,948 triệu USD, chiếm đến 53,59% tổng số vốn đăng ký của cả nớc.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, là vùng thu hút FDI đứng thứ hai, với 747 dự án (chiếm 19,48% về số dự án và tổng vốn đăng ký 10,4 tỷ USD (chiếm 27,22% tổng vốn đăng ký). Vốn thực hiện của khu vực trọng điểm Bắc Bộ chiếm 25% tổng vốn thực hiện của cả nớc.

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là khu vực thu hút FDI đứng thứ 3 trong cả nớc. Trên địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung, tính riêng dự án lọc dầu Dung Quất với tổng vốn đăng ký đạt 1,3 tỷ USD đã cao hơn tổng vốn đăng ký của 113 dự án FDI tại đồng bằng Sông Cửu Long là 300 triệu USD. Nếu

không tính dự án lọc dầu, vùng trọng điểm miền Trung thu hút FDI ít hơn nhiều so với vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Bên cạnh đó, vùng trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là những vùng kinh tế xã hội khó khăn, thu hút vốn FDI của vùng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu t FDI của cả nớc. Do môi trờng đầu t cha đợc thông thoáng, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, dân trí còn lạc hậu.

Số liệu trên cũng nói lên đợc phần nào về vấn đề thu hút FDI theo vùng lãnh thổ để kết hợp hoạt động này với việc khai thác các tiềm năng trong nớc đạt kết quả cha cao.

Đây cũng là một trong những vấn đề rất cần đợc chú ý điều chỉnh hoạt động của chúng ta trong thời gian tới đối với lĩnh vực FDI.

Bảng 6: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng có tổng vốn đầu t lớn hơn 1 tỷ USD ( tính đến ngày 31-12-2003- Chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Đơn vị: USD STT Địa phơng Số dự án TVĐT Vốn pháp định Tỷ trọng dự án cả nớc (%) Tỷ trọng vốn đầu t cảc n- ớc(%) 1. TP. Hồ Chí Minh 1.367 10.855.496.770 5.314.287.157 31,21 26,03 2. Hà Nội 484 7.637.147.698 3.327.895.975 11,05 18,31 3. Đồng Nai 515 6.798.666.240 2.733.347.463 11,76 16,03 4. Bình Dơng 769 3.584.537.227 1.544.808.424 17,56 8,59 5. Bà RịaVũng Tàu 96 2.067.831.631 765.664.509 2,19 4,96 6. Dầu khí 26 1.872.183.340 1.379.583.340 0,59 4,49 7. Hải Phòng 150 1.515.055.607 696.085.546 3,42 3,63 8. Tổng: 3.407 34.330.918.513 15.761.672.414 77.78 82.04

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu t– Tính đến hết năm 2003 thi đã có 62 tỉnh, Thành phố trực thuộc TW trên cả nớc nhận đợc vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Song sự phân bố không dều giữa các tỉnh, sự chênh lệch về vốn đầu t này cung do nhiều nguyên nhân, nh các thủ tục giải phong mặt bàng, Lao động, đặc thù kinh tế của từng địa ph- ơng Các thành phố, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi thuộc các vùng kinh…

tế trọng điểm vẫn là những địa phơng dẫn đầu thu hút vốn ĐTTTNN nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng, Bà rịa Vũng tàu, Hải Phòng ( riêng vùng trọng điểm phía Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng, và Bà Rịa Vũng Tàu) chiếm tới 56% tổng vốn đầu t của cả nớc. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hải dơng, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh) Chiếm 26,3% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng ký của cả nớc. Nh vậy chúng ta thấy không những là khác biệt về thu hút ĐTTTNN theo địa phơng có sự chênh lệch mà còn có sự chênh lệch theo vùng. Điều này làm cho chúng ta nhận thấy cần phải có những chính sách hợp lý theo từng vùng, và cần có những quy hoạch hợp lý, giáo dục t tởng cho ngời lao động để từ đó tạo ra môi trờng đầu t tốt hơn , giảm chênh lệch về môi tròng đầu t, tạo điều kiệt tốt cho sự phát triển của từng địa phơng khi thu hút đợc vốn đầu t.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w