Tình hình trong nớcq

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 70 - 73)

I. Mục tiêu và phơng hớng thu hút FDI trong kế hoạch 5 năm

3. Phơng hớng thu hút FDI trong giai đoạn 2005 2010

3.2. Tình hình trong nớcq

Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định "kinh tế có vốn ĐTNN là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam, đợc khuyến khích phát triển, hớng mạnh vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu, hàng hoá và dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng" và chủ trơng của Đảng là "khuyến khích ĐTNN vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, các ngành công nghệ cao, vật liệu mới, điện tử, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và các ngành Việt Nam có lợi thế, gắn với công nghiệp hiện đại và tạo việc làm". Thực hiện chủ trơng này, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 09/2001/NQ - CP và Chỉ thị 19/2001/CT - CP ngày 28/8/2001 về "Tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả ĐTNN thời kỳ 2001 - 2005".

Kể từ khi ban hành năm 1987 đến nay, Luật Đầu t nớc ngoài đã 4 lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996 và 2000. Riêng từ năm 2000, sau khi Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ĐTNN, Chính phủ đã ban hành Nghị định 24/2000/NĐ - CP (ngày 31 tháng 7 năm 2000) quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam, Nghị định 27/2003/ NĐ - CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 24/2000/NĐ - CP, Nghị định

38/2003/NĐ - CP (ngày 15 tháng 4 năm 2003) về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp ĐTNN sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần…

Trong năm 2003, mặc dù hạn hán diễn ra ở nhiều nơi và ảnh hởng của dịch SARS trong những tháng đầu năm, nền kinh tế nớc ta tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng cao (7,24%). Tình hình chính trị, xã hội ổn định, an ninh đợc đảm bảo, môi trờng đầu t - kinh doanh tiếp tục đợc cải thiện. Việc Việt Nam trở thành nớc đầu tiên khống chế dịch SARS và tổ chức thành công Segame 22 đ- ợc d luận quốc tế trong đó có các nhà đầu t đánh giá cao.

Việt Nam đã ký kết 47 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t với các n- ớc và vùng lãnh thổ; trong đó có Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) và Hiệp định tự do hoá, khuyến khích và bảo hộ đầu t với Nhật Bản. BTA có hiệu lực tháng 12/2001 đã mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp trong n- ớc và doanh nghiệp ĐTNN tiếp cận và mở rộng đầu t, xuất khẩu vào thị trờng này. Nhiều cam kết đã đợc thực thi ngay khi Hiệp định có hiệu lực (xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa ngời tiêu dùng trong và nớc ngoài về giá, phí một số hàng hoá, dịch vụ, giảm dần những hạn chế về chuyển giao công nghệ, quản lý ngoại hối, sử dụng đất đai) cũng đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tiếp tục hoàn hiện hệ thống pháp luật về ĐTNN Việc ký kết Hiệp định khung… ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - ấn Độ và kế hoạch thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Trung Quốc đã mở ra tiềm năng một thị trờng thơng mại rộng lớn nhất thế giới, tác động tới xu hớng đầu t vào các nớc trong khu vực Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng. Hợp tác Việt Nam - Singapore trong việc thu hút ĐTNN từ nớc thứ 3, đặc biệt là Nhật Bản cũng góp phần tích cực trong việc thu hút ĐTNN. Việc tham gia tích cực vào các hợp tác quốc tế liên quan đến ĐTNN nh APEC, ASEM và ASEAN với việc thực hiện các cam kết về xoá bỏ hạn chế về đầu t và minh bạch hoá cơ chế, chính sách, pháp lý góp phần làm tăng hình ảnh về môi trờng đầu t của Việt

Nam đối với các nớc, vùng lãnh thổ trong Hiệp hội, góp phần thu hút đầu t nớc ngoài. Hiệp định về tự do hoá, khuyến khích và bảo hộ đầu t Việt Nam - Nhật Bản đã đợc ký kết tháng 11/2003 với những cam kết mạnh mẽ của hai Bên trong việc tạo dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi, minh bạch, ổn định và bình đẳng cho các nhà đầu t. Đặc biệt, việc ký kết "sáng kiến chung Nhật Bản - Việt Nam" vào tháng 12 /2003, nhằm cải thiện môi trờng đầu t, nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trờng kinh doanh và cạnh tranh đợc công bố với các nhóm giải pháp cơ bản hớng vào việc xây dựng và thực hiện chính sách thu hút đầu t, hoàn thiện khung pháp luật về ĐTNN, nâng cao năng lực của các cơ quan chính phủ, cải tiến thủ tục đầu t, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội. Việc thực hiện các cam kết/ thảo thuận song phơng và đa phơng về đầu t tạo điều kiện thuận lợi để các nhà ĐTNN tiếp cận rộng rãi hơn với thị trờng hàng hoá, dịch vụ và đầu t của Việt Nam, đồng thời góp phần thiết lập một khung pháp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và cải thiện mạnh mẽ môi trờng đầu t, kinh doanh tại Việt Nam. Điều đó đã đa Việt Nam xếp thứ 4 trong các nớc, vùng lãnh thổ tiềm năng về thu hút ĐTNN (theo điều tra của Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản năm 2003) và thu hút đợc sự quan tâm của các doanh nghiệp Nhật Bản.

Cũng trong năm 2003, Chính phủ đã chỉ đạo soạn thảo và ban hành một số văn bản pháp quy nhằm cải thiện môi trờng đầu t, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, rõ ràng và thông thoáng hơn cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đó là: Quyết định số 36/2003/QĐ - TTg ngày 11 tháng 3 năm 2003 về việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần của các nhà đầu t nớc ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam; Cùng với việc sửa đổi, bổ sung các luật khác, các… văn bản pháp quy này đã góp phần tháo gỡ những vớng mắc phát sinh sau hơn 2 năm thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và thực hiện Nghị định 24/2000/NĐ - CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ.

Việt Nam cũng đang tích cực chuẩn bị và đàm phán để gia nhập WTO vào thời gian sớm nhất (dự kiến 2005); hiện đã qua 7 vòng đàm phán và đang chuẩn vòng 8 với các bản chào cam kết quan trọng có liên quan đến các vấn đề đối xử quốc gia, loại bỏ rào cản và các trợ cấp, mở cửa thị trờng, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ. Quá trình xây dựng, sửa đổi hệ thống pháp luật, chính sách hiện hành đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO cũng góp phần cải thiện quan trọng môi trờng pháp lý liên quan đến hoạt động ĐTNN. Khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO vào cuối năm 2005 với việc xoá bỏ các hạn chế về xuất, nhập khẩu và mở cửa thị trờng sẽ là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động thơng mại cũng nh góp phần tích cực vào việc thu hút mạnh đầu t nớc ngoài. Sau 2 năm thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, bên cạnh việc tăng cờng quan hệ thơng mại, ccá doanh nghiệp Hoa Kỳ cũng bắt đầu có sự quan tâm vào thị trờng Việt Nam, ngoài ra, trong năm 2005 - 2006, một số lĩnh vực cũng sẽ đợc mở ra cho đầu t nớc ngoài theo cam kết trong Hiệp định.

Đây là kế hoạch 5 năm đầu tiên khi Việt Nam tiến hành trong bối cảnh thực sự đất nớc đã đi vào hội nhập kinh tế. Chúng ta không chỉ bị tác động bởi bối cảnh quốc tế theo một cách thụ động, mà phải tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện thực hiện đầy đủ nhiều Hiệp định đa phơng và song phơng quan trọng của Hội nhập kinh tế quốc tế (AFTA, AIA, Việt Mỹ về thơng mại, Việt Nhật về đầu t, Hiệp định khung với EU,..v..v) và chính thức gia nhập WTO - cơ hội và thách thức đan xen trong việc thực hiện chủ trơng chủ động hội nhập kinh tế, phục hng đất nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.doc (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w