Chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam Giai Đoạn 2006 – 2010.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BÀI NGHIÊN CỨU
MÔN: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNGCỦA NÓ TỚI TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: MAI THỊ PHƯỢNG
LỚP:
THÀNH VIÊN: 1 NGUYỄN THỊ YẾN – 51QT (NHÓM TRƯỞNG)
2 NGUYỄN THÙY NGÂN – 51QT3 NGÔ THỊ ÁNH – 51QT
4 NGUYỄN THU HIỀN – 51QT
5 NGHIÊM THỊ THẢO – 51MT6 TRẦN THỊ PHƯỢNG – 51QT
7 LÊ QUỐC VIỆT – 51QT Hà nội, 10/9/2011
Trang 2Đề Tài: Chính sách khuyến khích và những ảnhhưởng của nó tới tình hình xuất khẩu gạo của
Việt Nam Giai Đoạn 2006 – 2010
Trang 3
MỤC LỤC
A LỜI MỞ ĐẦU……… 5
B NỘI DUNG……… ……… 7
Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến xuất khẩu gạo ……… 7
I/ Khái niệm và vai trò của xuất khẩu……… 7
II/ Vai trò của xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế Việt Nam……… 9
III/ Các công cụ chủ yếu được sử dụng để khuyến khích xuất khẩu gạo……… 11
VI/ Sự cần thiết của chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo……… 12
Chương 2: Thực trạng và chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Việt Nam… 13
I/ Thực trạng sản xuất và kinh doanh lúa gạo………13
1.1.Những vấn đề chung của sản xuất lúa gạo hiện nay ……… 13
1.2.Tình hình kinh doanh lúa gạo hiện nay……… 14
II/ Những chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Chính phủ……… 15
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Từ xa xưa, trong suốt quá trình lịch sử xây dựng và phát triển đất nước, Việtnam chủ yếu dựa vào nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt nam giữ vị trí quantrọng với 80% dân số và 73% lực lượng lao động xã hội làm nông nghiệp và “ .chúng ta không thể có con đường nào khác là phải xây dựng một nền nông nghiệpmạnh và phát triển bền vững (cả về kinh tế, xã hội và sinh thái), dựa vào công nghệ caotừng bước Hiện đại hoá vươn lên trong cạnh tranh ngay cả trên thị trường trong nướcvà nước ngoài ” và “nông nghiệp Việt nam trong thế kỷ XXI phải phấn đấu trở thànhnền nông nghiệp có tỷ trọng hàng hoá cao mức xuất khẩu cao".
Hoạt động ngoại thương có vai trò rất lớn trong sự phát triển thần kỳ của một sốnước như Nhật bản, các nước NICs và là các vấn đề tốt để hội nhập vào xu thế pháttriển nền kinh tế thế giới
Việt nam đang trong giai đoạn xây dựng nên kinh tế thị trường, thực hiện chínhsách “mở của" giao lưu làm ăn kinh tế với các nước trên thế giới, tiến hành Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đưa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa Vì vậy hoạt độngngoại thương có ý nghĩa chiến lược và là một bộ phận trọng yếu trong nền kinh tế Nhận thức được điều này, Đảng và Nhà nước đang thực hiện việc chuyển đổi nền kinhtế theo hướng xuất khẩu
Hơn nữa để góp phần vào công cuộc chuyển mình của đất nước thì Hiện đại hoánông nghiệp, đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, phát triển sản xuất theohướng xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đời sông nhân dân Sản xuât lúagạo hàng hoá cũng đang là một vấn đề nóng bỏng đặt ra trong nông nghiệp hiện nay.
Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất khẩu cũng như hiệu quả xuất khẩu gạo ở Việtnam còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc như giá gạo xuất khẩu, chất lượng gạo xuấtkhẩu, lợi ích của những người làm ra hạt gạo Như vậy việc xuất khẩu phải chịutác động của rất nhiều các nhân tố cả tầm vi mô và vĩ mô
Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu cũngnhư trước đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu,cũng như những hiểu biết vốn có và việc tìm hiểu thực tế khi làm bài nghiên cứu này.
Trang 5Chúng tôi mạnh dạn xem xét và nghiên cứu về các chính sách ảnh hưởng đến việc xuất
khẩu gạo của Việt nam và đề tài được chọn là : “CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH
VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMTRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2010"
Hy vọng với đề tài này sẽ góp phần nhìn nhận và tháo gỡ khó khăn trong việcđẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt nam trong thời gian tới
Với đề tài thì đây là một vấn đề không phải là mới nhưng phức tạp vì liên quanđến nhiều vấn đề kinh tế xã hội Vì vậy, trong quá trình thực hiện nghiên cứu khôngtránh khỏi thiếu sót trong nội dung cũng như cách trình bầy rất mong các thầy cô vàbạn đọc góp ý kiến để đề tài được hoàn chỉnh hơn Mọi ý kiến xin gửi về địa chỉ:YENNT942@WRU.VN
Xin trân thành cảm ơn !
Trang 62- Vai trò
2.1 Đối với nền kinh tế toàn cầu.
Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm Nó là hoạt độngbuôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau (quốc tế) Nó không phải là hành vibuôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta có cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong tổchức thương mại toàn cầu Với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp nóiriêng cả quốc gia nói chung.
Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và làhoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới.
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá là một trong bốnkhâu của quá trình sản xuất mở rộng.Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng củanước này với nước khác.Có thể nói sự phát triển của xuất khẩu sẽ là một trong nhữngđộng lực chính để thúc đẩy sản xuất.
Trang 7Trước hết, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện của sản xuấtgiữa các nước, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặthàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đemlại lợi nhuần lớn hơn.
2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia.
Xuất khẩu là một trong những yếu tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia.
Theo như hầu hết các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đều khẳngđịnh và chỉ rõ để tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện lànguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ Nhưng hầu hết các quốc gia đangphát triển (như Việt Nam ) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ Do vậy câu hỏi đặt ralàm thế nào để có vốn và công nghệ? Như vậy:
Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển.
Tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhândân.
Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đốingoại.
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tác độngcủa xuất khẩu đối với các quốc gia khác nhau là khác nhau.
2.3 Đối với các doanh nghiệp.
Cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị trườngquốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp Xuất khẩulà một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạchbành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình Tạo điều kiện cho các doanhnghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra
Trang 8Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nângcao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vậtliệu… phục vụ cho quá trình phát triển.
Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNK cũng nhưcác đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuấtkhẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập.
Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tácquản trị kinh doanh Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu kỳ sốngcủa một sản phẩm.
Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lẫn nhau giữa các đơn vị thamgia xuất khẩu trong và ngoài nước Đây là một trong những nguyên nhân buộc cácdoanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, cácdoanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đó tiết kiệmcác yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các nguồn lực.
II/ Vai trò của xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế V iệt N am
Việt Nam là một nước đông dân, trong đó gạo là lương thực chính và khó cóthể thay thế Qua đó cho thấy tầm quan trọng của sản xuất gạo đối với nền kinh tế quốcdân Bên cạnh đó, khi đất nước đã có thể đảm bảo an ninh lương thực, xuất khẩu gạotrong điều kiện kinh tế hiện nay có ý nghĩa quyết định đối với quá trình hội nhập củanước ta và được thể hiện trên nhiều khía cạnh, mà chủ yếu là:
2.1 Xuất khẩu gạo tăng thu ngoại tệ, tích luỹ vốn cho quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước.
-Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta những năm gần đây, kim ngạch từxuất khẩu gạo chiếm một tỷ trọng khá lớn Gạo đã trở thành một mặt hàng chủ lực củanông sản Việt Nam trên trường quốc tế Thực tế cho thấy xuất khẩu gạo từ lâu đã manglại một nguồn vốn không nhỏ cho nước ta Theo số liệu mới nhất của Bộ Thương mại,trong suốt 11 năm từ 1989 đến 2000, tổng kim ngạch mà xuất khẩu gạo mang lại đạt
Trang 9gần 7 tỷ USD, chưa kể đến xuất khẩu tiểu ngạch sang các nước láng giềng như TrungQuốc, Lào, Campuchia
Khi đẩy mạnh xuất khẩu gạo, cơ cấu ngành nghề cũng sẽ thay đổi Hàng loạt cácnghề phụ liên quan đến sản xuất và chế biến gạo như xay sát, bảo quản, đánh bóng cũng phát triển theo
Trong những năm gần đây, sản lượng lúa thu hoạch tăng cao Xuất khẩu gạo tạođiều kiện mở rộng tiêu thụ sản phẩm, tránh ứ đọng, tồn kho và khi khâu tiêu thu đượcgiải quyết sẽ tạo tâm lý an tâm khuyến khích nông dân tăng cường, đẩy mạnh sản xuất,nâng cao năng suất lao động Như vậy, xuất khẩu đã tác động ngược trở lại đối với sảnxuất, là một tiền đề cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấpvà khả năng tiêu dùng của một quốc gia như Việt Nam.
Khi tham gia xuất khẩu gạo, Việt Nam có điều kiện cạnh tranh, cọ xát với cácsản phẩm cùng loại trên thị trường quốc tế Đây vừa là thuận lợi, vừa là khó khăn đốivới mặt hàng gạo của Việt Nam vì chất lượng của ta còn kém hơn so với các nước xuấtkhẩu khác, đặc biệt là Thái Lan
2.3 Xuất khẩu gạo tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống của nhân dân
Như trên đã phân tích, khi xuất khẩu gạo được đẩy mạnh sẽ kéo theo sự pháttriển của những ngành nghề khác hỗ trợ cho sản xuất như các hoạt động thương mại,dịch vụ bao gồm các công đoạn tổ chức thu mua thóc từ nông dân, tạo đầu vào choxuất khẩu Các hoạt động này nếu được tiến hành tốt, có sự chỉ đạo đúng đắn sẽ tạo ra
Trang 10sự khai thông đầu ra cho sản phẩm thóc của nhân dân ở thời vụ thu hoạch, kích thíchnông dân canh tác, nâng cao năng suất Từ đó tác động trở lại đối với sản xuất và xuấtkhẩu Như vậy, không chỉ sản xuất gạo xuất khẩu có thể giải quyết việc làm, tạo thunhập ổn định cho nhiều lao động mà những ngành nghề khác có liên quan cũng gópphần giảm tỉ lệ thất nghiệp của nước ta.
Xuất khẩu gạo tạo một thị trường trong nước ít biến động, cân bằng được cungcầu, không còn lượng hàng dư thừa và tồn kho trong nước, giá gạo nội địa sẽ ổn địnhvà cao hơn tạo thêm thu nhập cho người nông dân Khi xuất khẩu gạo thu được thêmngoại tệ một phần để nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng mà trong nước không sản xuấtđược Điều đó góp phần cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, khuyến khích họ tăngcường sản xuất gạo xuất khẩu nhiều hơn nữa.
Xuất khẩu gạo tạo sự phân công lao động hợp lý trên phạm vi toàn thế giới Dựavào lợi thế so sánh tương đối đối với các loại gạo Việt Nam, chúng ta cần biết sản xuấtloại gạo nào đạt hiệu quả cao nhất và có khả năng bán với số lượng lớn, giá cao Thamgia vào thị trường bên ngoài rộng lớn,chúng ta hiểu rõ hơn về nhu cầu người tiêu dùngvà khả năng cung cấp của các nước xuất khẩu khác để điều chỉnh định hướng xuấtkhẩu cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của nước ta.
III C ác công cụ chủ yếu được sử dụng để khuyến khích xuất khẩu gạo
Công cụ được sử dụng để khuyến khích xuất khẩu gạo của nhà nước:
Về các công cụ thúc đẩy hoạt động sản xuất lúa gạo như: giống, phân bón vàthuốc trừ sâu Bên cạnh đó còn có những chính sách về ruộng đất và công nghệ khoahọc kĩ thuật, nhằm mục tiêu là sản xuất tập chung và nâng cao năng xuất, chất lượngcủa gạo.
Về công cụ Thuế quan: nhà nước đã giảm mức thuế xuất khẩu cho mặt hàng gạoxuống mức tối thiểu Chính thức ngưng đánh thuế từ ngày 19-12 Loại thuế xuất
khích xuất khẩu gạo Như vậy người làm hoạt động kinh doanh xuất khẩu có lợi, ngườidân có lợi còn hơn thế nữa nhà nước cũng có lợi khi giảm mức thuế đánh vào hàng
Trang 11gạo xuất khẩu thì mọi người có xu hướng xuất khẩu nhiều hơn Từ đó thu lại lợi nhuậnnhiều hơn Và tới một lúc nào đó thuế cũng có tác dụng làm hạn chế xuất khẩu khi nhànước muốn hạn chế xuất khẩu nhà nước sẽ cho mức thuế lên cao Đó chính là công cụđể nhà nước khuyến khích hoạt đông xuất khẩu gạo Chính phủ giảm thuế xuất khẩugạo vẫn điều tiết giá gạo trong nước; mà lại vẫn thu được thuế vừa có hiệu quả hơn sovới hạn ngạch
Về hạn ngạch: Chính phủ đã áp dụng biện pháp hạn ngạch để điều tiết sản lượnggạo xuất khẩu, với mong muốn vừa kiểm soát được giá gạo trong nước không quá leothang, vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ví dụ hạn ngạch xuất khẩu gạo năm2008 là 5 – 5.5 triệu tấn.
Về biện pháp tài chính: nhà nước đưa ra các quy định về mức lãi xuất có lợinhất với người dân nhằm thúc đẩy nhân dân sản xuất; với những nhà kinh doanh lúagạo cũng có những quy định về mức lãi xuất ngân hàng phù hợp để có thể hoạt độngliên tục.
IV Sự cần thiết của chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo.
Việt nam với truyền thống từ xưa tới nay là làm về nghành nông nghiệp và cóthế mạnh về nghành trồng lúa nước Chúng ta đã và đang đứng ở vị trí thứ 2 về hoạtđộng xuất khẩu gạo trên thế giới Một vấn đề đặt ra là chúng ta có thể giữ vững vị trínày tới bao giờ hay có thể là tiến lên vị trí thứ nhât điều đó đòi hỏi rất nhiều yếu tốnhưng quan trọng hơn cả đó chính là những chính sách của nhà nước nhằm khuyếnkhích hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo Có những chính sách đó sẽ giúp:
Năng xuất lao động và chất lượng lúa gạo tăng cao Người dân có vốn để tăng gia sản xuất.
Nhà kinh doanh buôn bán, nhà thu mua hay doanh nghiệp có vốn đề đầutư vào hoạt động thu mua lúa gạo.
Nhà nước thu được nguồn lợi nhiều hơn.
Trang 12Và cũng vì gạo chiếm tới khoảng 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước,một tỷ lệ không nhỏ đối với riêng một mặt hàng trong rất nhiều mặt hàng xuất khẩukhác Xuất phát từ vai trò quan trọng của gạo đối với quá trình CNH - HĐH đất nước,Đảng và Nhà nước ta nên chú trọng hơn tới các chính sách khuyến khích sản xuất vàxuất khẩu gạo như tăng cường áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, đặc biệt chú ýtới những giống lúa có chất lượng và cho năng suất cao, đồng thời đẩy mạnh hơn nữaxuất khẩu gạo nhằm đem lại nguồn vốn lớn phục vụ công cuộc đổi mới đất nước.
Trang 13Chương 2: Thực trạng và chính sách khuyến khích xuất khẩu gạocủa Việt Nam.
Thực trạng sản xuất và kinh doanh lúa gạo
1.1.Những vấn đề chung của sản xuất lúa gạo hiện nay
1.1.1.Thực trạng về các hình thức sản xuất lúa gạo
Nền nông nghiệp của chúng ta đã từng bước được cơ giới hóa, năng suất và sảnlượng tăng đều qua từng vụ sản xuất bên cạnh đó còn nhiều hạn chế và bất cập trongsản xuất nông nghiệp:
Một là, hình thức sản xuất lúa gạo của các hộ nông dân cá thể Với hình thứcsản xuất rất nhỏ lẻ không tận dụng được các yếu tố về chăm sóc, đất đai để sản xuấtquy mô lớn.
Hai là, hình thức sản xuất ở các nông trường Có thể nói hiện nay hình thức nàycòn lại là rất ít vì trên cả nước số nông trường sản xuất chỉ là một con số nhỏ Tiểu biểuphải kể đến một nông trường Sông Hậu đã xây dựng vùng nguyên liệu trên diện tích5000 ha, với các giống lúa chất lượng cao như: IR64, VND 5-20, OM1490 Đặc biệtnông trường chuyển sang sản xuất lúa đặc sản Jasmine 85 Thương hiệu gạo Soharfamcủa nông trường đã được khách hàng nhiều nước trên thế giới tín nhiệm Hình thức nàycó thể coi là hình thức sản xuất quy mô lớn
Trang 14Vì vậy, cần thay đổi hệ thống sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hànghoá thâm canh với quy mô ngày càng lớn hơn Chính sách cần có là tạo mọi điều kiệnmôi trường thuận lợi hơn cho nông dân, giúp nông dân tham gia vào hệ thống sản xuấtlớn có thể trụ vững lâu dài Muốn thế, cái cần thiết hiện nay là hiện đại hoá nôngnghiệp trong khuôn khổ phát triển nông thôn để nông dân đủ điều kiện sản xuất sảnphẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
1.1.2 Sản lượng và năng suất vụ lúa
Vụ lúa hè năm 2008 được coi là trúng lớn Vì theo dự báo ban đầu sảnlượng gạo cả nước năm 2008 sẽ đạt khoảng 37,6 triệu tấn, tăng 1,7 triệu tấn so vớinăm 2007, trong đó: vụ đông xuân cho 18 triệu tấn, vụ hè thù cho 10,8 triệu tấn, vụmùa cho 8,85 triệu tấn Và nếu không có đột biến về thiên tai và phòng trừ được dịchrầy nâu thì sản luợng lúa cả năm của các tỉnh ĐBSCL đạt khoảng 20,28 triệu tấn.Nhưng theo báo cáo của Bộ NN & PTNT cho thấy mặc dù năng suất lúa của nuớc tatăng bình quân 2.06% ( giai đoạn 1997 – 2006) tương đương 770000 ngàn tấn/nămnhưng trong giai đoạn 2003 – 2007 thì sản luợng lúa của chúng ta chỉ ở mức xấp xỉ 36triệu tấn tấn do giảm diện tích Ở Hà Tĩnh: năng suất lúa hè thu năm 2008 đạt 47,64 tạ/ha, tăng hơn vụ hè thu năm 2005 17 tạ, sản lượng ước đạt 188.926 tấn Các địaphương có năng suất lúa cao là thị xã Hồng Lĩnh, huyện Kỳ Anh và Cẩm Xuyên năngsuất 50 tạ/ha, Can Lộc, Thạch Hà và Lộc Hà năng suất 48 tạ/ha.
Trang 151.2.Tình hình kinh doanh lúa gạo hiện nay
1.2.1.Hệ thống các doanh nghiệp thu mua lúa gạo
Thứ nhất, hệ thống các doanh nghiệp thu mua lúa gạo ở Việt Nam hiện nay làcác doanh nghiệp Quốc doanh Các doanh nghiệp này thường thu mua với khối lượnglớn xong họ lại không chủ động trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ gạo sau khi thumua Do vậy đôi khi dẫn đến tình trạng thiếu hệ thống kho chứa lúa Đặc biệt là khókhăn lớn nhất hiện nay của các doanh nghiệp này là thiếu hệ thống kho chứa lúa, thiếuđiện để sản xuất dẫn đến ảnh hưởng chất lượng trong việc chế biến hạt thóc.
Vì vậy nếu hoạt động thu mua lúa gạo chững lại thì bà con nông dân lại lo lắng khôngbán được lúa.
Thứ hai là các thương lái tham gia thu mua lúa gạo hoặc các công ty thu mualúa gạo ngoài Quốc doanh thì gặp khó khăn trong việc vay vốn để thu mua Do điềukiện các ngân hàng đưa ra để họ được vay là phải có hợp đồng xuất khẩu gạo lớn trongkhi đó họ là những người buôn bán nhỏ và bị hạn chế về hạn ngạch thu mua
Trang 161.2.2 Hoạt động kinh doanh lúa gạo của các doanh nghiệp
Hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo hầu như còn rất non yếu, khôngchủ động tìm kiếm các cách thức tiêu thụ mà thụ động phục vụ theo nhu cầu là chính
2.1.2 Chính sách về chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật tiến bộ
Hàng năm, ngân sách nhà nước dành khoản kinh phí để hỗ trợ các doanh nghiệpvà người sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nông sản: áp dụng, phổ cập nhanh các loạigiống mới, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới trong bảo quản, chế biến nông, lâm, thủysản, đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp các cơ sở sản xuất và nhân giống cây trồng, giốngvật nuôi, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáo dục nhằm phổ cập nhanh tiếnbộ kỹ thuật và công nghệ mới, thông tin về thị trường, giá cả đến người sản xuất Cácvùng sản xuất hàng hóa tập trung có hợp đồng tiêu thụ nông sản được ưu tiên triển khaivà hỗ trợ về công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Có thể thấy tiến bộ khoa
Trang 17học kỹ thuật tập trung vào bốn khâu : Giống, phân bón, phòng trừ sâu bệnh, bảo quảnsản phẩm
Khó khăn cơ bản cho quá trình chuyển giao là khả năng kinh tế của hộ nông dân rất eohẹp, địa bàn sản xuất lúa gạo lại trải rộng
Với đặc điểm của tiến bộ khoa học kỹ thuật ở từng khâu như trên, với điều kiệnthuận lợi và khó khăn cơ bản như vậy, để có thể chuyển nhanh tiến bộ khoa học kỹthuật đến hộ nông dân trước hết cần có sự hỗ trợ về tài chính của Nhà Nước Mức độhỗ trợ cho chuyển giao khoa học kỹ thuật đến hộ nông dân có thể khá lớn, song lợi íchthu được qua sản xuất và xuất khẩu gạo sẽ còn to lớn gấp bội Ngoài ra hệ thốngkhuyến nông là vô cùng quan trọng, và đặc biệt là đa dạng hóa các kênh thông tin vềtiến bộ khoa học kỹ thuật đến hộ nông dân.
2.1.3 Chính sách thuế xuất khẩu gạo
Sử dụng thuế xuất khẩu để ổn định cung cầu trên thị trường nội địa Thông quaviệc sử dụng thuế xuất khẩu để tăng hoặc giảm hoạt động xuất khẩu Đây cũng là mộttrong các mục tiêu mà chính sách đánh thuế xuất khẩu gạo của ta.
Mới đây Thủ tướng chính phủ đồng ý về nguyên tắc đề nghị của Bộ Tài Chínhvề việc áp dụng thuế tuyệt đối các mặt hàng gạo xuất khẩu Quy định gạo có giá xuấtkhẩu dưới 800USD/ tấn sẽ không phải chịu thuế tuyệt đối xuất khẩu Gạo xuất khẩutrên mức này sẽ bị đánh thuế từ 800 000 đồng/ tấn trở lên cụ thể nếu xuất khẩu gạo giátừ 800 USD/tấn đến dưới 900 USD/tấn sẽ áp mức thuế tuyệt đối 800.000 đồng/tấn; từ
Trang 18900 USD đến dưới 1000 USD/tấn sẽ là 1,2 triệu đồng/tấn; từ 1000 USD/ tấn đến dưới1100 USD/tấn là 1,5 triệu đồng/tấn và nhiều mức khác nữa…
2.1.4 Chính sách hạn ngạch
Gạo là mặt hàng nằm trong rổ hàng hoá để tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) củaViệt Nam Chỉ số giá tiêu dùng nhóm hàng lương thực, trong đó có gạo, luôn tăngmạnh hơn so với tốc độ tăng chung của CPI Chính vì vậy, Chính phủ đã áp dụng biệnhạn ngạch để điều tiết sản lượng gạo xuất khẩu, với mong muốn vừa kiểm soát đượcgiá gạo trong nước không quá leo thang, vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Khi áp dụng hạn ngạch xuất khẩu gạo hay thu thuế xuất khẩu gạo đều giống nhưnhau, cả hai chính sách này đều nhằm mục tiêu điều chỉnh giá gạo nội địa để kiềm chếlạm phát.
2.2 Nhóm chính sách vi mô
2.2.1 Chính sách quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu
Đối với đồng bằng Sông Cửu Long: đây là vùng lúa trọng điểm số một của cảnước ta Trong tương lai đây vẫn là vùng sản xuất lúa gạo cho xuất khẩu chủ yếu củanước ta
Đối với đồng bằng Sông Hồng: đây là vùng lúa trọng điểm thứ hai của cả nướcta Tuy nhiên vùng này có những mặt hạn chế về số lượng gạo xuất khẩu do đất chậtngười đông, đất canh tác không được bổ sung độ phì nhiêu tự nhiên Bù lại vùng nàycó những ưu thế về chất đất, nguồn nước, thời tiết khí hậu rất thuận lợi cho phát triển