1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lợi ích của việc thu hút FDI với sự phát triển kinh tế ở Việt nam và giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt nam để vừa thu hút được vốn nước ngoài vừa bảo hộ được các nhà đầu tư.doc

14 10,9K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 272 KB

Nội dung

Lợi ích của việc thu hút FDI với sự phát triển kinh tế ở Việt nam và giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt nam để vừa thu hút được vốn nước ngoài vừa bảo hộ đư

Trang 1

Trờng đại học ngoại thơng hà nộikhoa quản trị kinh doanhchuyên ngành kinh doanh quốc tế

- -Tiểu luận: Mụn học Đầu tư nước ngoàiSinh viờn: Nguyễn Văn Lập

Lớp Anh 4, Khoỏ LT6B, STT: 17

Đề tài: Lợi ớch của việc thu hỳt FDI với sự phỏt triển kinh tế ở Việt nam

và giải phỏp nhằm cải thiện mụi trường đầu tư nước ngoài tại Việt nam để vừathu hỳt được vốn nước ngoài vừa bảo hộ được cỏc nhà đầu tư trong nước vàđảm bảo vốn cạnh tranh.

Bài làm:

Việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài hiện đang trở thành một bộ phậnchủ yếu của quan hệ kinh tế thế giới Nú là nhõn tố quan trọng hàng đầu củanhiều nước nhằm hỗ trợ và phỏt huy lợi thế của mỗi quốc gia phỏt triển và làđũi hỏi khỏch quan của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội ở mỗi nước Việtnam hiện là nước đang phỏt triển do vậy đầu tư nước ngoài là một trong nhữngnhõn tố chủ yếu cho sự tăng trưởng kinh tế, là một trong những chỉ số căn bảnđỏnh giỏ khả năng phỏt triển Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phỏt triểnngoại thương, thực hiện tốt chương trỡnh hàng xuất khẩu thu hỳt đầu tư nướcngoài vào Việt nam là những nhiệm vụ cú tầm chiến lược quan trọng trước mắtvà lõu dài của Đảng và Nhà nước ta.

Trong điều kiện hiện nay, khi mà nguồn vốn đầu tư ngày càng khanhiếm, cuộc cạnh tranh để thu hỳt vốn ngày càng trở nờn gay gắt, cỏc nước đềunhận thức được vai trũ của đầu tư trực tiếp nước ngoài và luụn cú những quyếtsỏch thớch hợp để cải thiện mụi trường đầu tư Cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu

Trang 2

tư ngày càng mở rộng phong phú hơn, cùng với nền tảng bảo hộ pháp chế chắcchắn tạo nên môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn hơn đối với các nhà đầutư.

Việt nam, sau hơn 20 năm thành lập Luật đầu tư nước ngoài tại Việtnam(1987) đã có những đổi mới căn bản trong nhận thức và đường lối, chínhsách khuyến khích đầu tư nước ngoại đã đạt được thành tựu đáng khích lệ,nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý đã bước đầu được thu hút, tốc độtăng trưởng được thúc đẩy theo hướng tích cực Để đẩy mạnh hơn nữa việc thuhút đầu tư nước ngoài cần có những biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tưnước ngoài vào Việt nam sao cho thông thoáng hơn nữa nhằm tạo ra môitrường đầu tư hấp dẫn để có thể cạnh tranh với các nhà đầu tư trên thế giới.Đặc biệt, đó là điều hết sức cần thiết và có ý nghĩa đối với sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

A/ Lợi ích của việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Đầu tư nước trực tiếp nước ngoài đã góp phần chuyển dịch cơ cấu củanền kinh tế Việt nam tư tập trung sang nền kinh tế thị trường, đồng thời nângcao năng lực sản xuất công nghiệp Tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài tăng bền vững ở tất cả các địa phương trong cả nước,góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt nam trong một sốngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thông, khí hoá dầu, tin học, ôtô …

Trước hết chúng ta phải khẳng định là: Đầu tư nước ngoài đem lại nhiềulợi ích cho thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt là những nước đang phát triểnnhư Việt nam:

1 Đem lại nguồn vốn để phát triển kinh tế:

Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập.

Trang 3

Nếu vốn trong nước không đủ, nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nướcngoài, trong đó có vốn FDI Việt nam là một trong những nước đang phát triển,vì vậy mà chúng ta rất cần nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế, xây dựng đấtnước Nhưng hiện nay đất nước rất thiếu vốn, đầu tư trong nước không đủ nênta phải đi huy động nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài Việc huy động, thu hútvốn từ nước ngoài sẽ giúp nước ta có nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, pháttriển kinh tế, tận dụng và khai thác hiệu quả các nguồn lực của đất nước như:tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, …

2 Khi thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài chúng ta còn có thểthu hút được khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới:

Điều đó góp phần nâng cao năng suất lao động, phát triển kinh tế trongnước, thu hút được các chuyên gia nước ngoài vào làm việc, từ đó tạo điềukiện cho đội ngũ kỹ sư trong nước có điều kiện học hỏi, trau dồi kiến thức,kinh nghiệm tiến tới làm chủ công nghệ.

Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huyđộng được phần nào bằng “chính sách thắt lưng buộc bụng” Tuy nhiên, côngnghệ và bí quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó Thu hútFDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệvà bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích luỹ và phát triển quanhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến cáccông nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rấtnhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước.

3 Tạo công ăn việc làm cho người lao động, nhất là ở các vùng kinh tếcòn kém phát triển.

Từ đó góp phần nâng cao mức sống của người dân, tránh lãng phí nguồnlực lao động(nước ta lại là một nước có cơ cấu dân số trẻ có nguồn lực laođộng dồi dào) Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện

Trang 4

để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên công ty có vốn đầu tư nước ngoài sẽthuê mướn nhiều lao động địa phương Thu nhập của một bộ phận dân cư địaphương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địaphương Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp màtrong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hútFDI, sẽ được công ty cung cấp Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹnăng cho nước thu hút FDI Không chỉ có lao động thông thường mà cả cácnhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡngnghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Ở Việt nam, bình quân trong thời kỳ 2005 – 2010 khu vực có vốn đầu tưnước ngoài đã tạo việc làm thêm cho khoảng 16 vạn việc làm mỗi năm Ngoàira khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo ra khoảng vài triệu laođộng gián tiếp trong 6 năm qua.

4 Giúp tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước:

Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuếdo các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quantrọng FDI cũng đã giúp Việt nam có một bước tiến lớn hơn vào các thị trườngquốc tế, cải thiện tiềm năng xuất khẩu của Việt nam FDI chiếm một tỷ lệ đángkể trong các ngành công nghiệp chủ đạo của Việt nam, cụ thể là 42% côngnghiệp giầy da, 25% trong ngành may mặc và 84% trong điện tử, máy tính vàcác linh kiện.

5 Học tập được kinh nghiệp quản lý, lãnh đạo điều hành doanh nghiệpcông ty chuyên nghiệp của các nước tiên tiến hơn Từ đó góp phần nâng caonăng lực quản lý, điều hành của các nhà lãnh đạo trong nước.

6 Tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế, tăng khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp trong nước.

Trang 5

Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ công ty có vốnđầu tư của công ty đa quốc gia mà ngay cả các công ty khác trong nước cóquan hệ làm ăn với công ty cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khuvực Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sảnxuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.

7 Tạo đà phát triển cho kinh tế trong nước

Việc Việt nam đã công nhận một cách chính thức và rộng rãi rằng FDIđang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Việt nam trênnhiều phương diện: vốn, công nghệ, nâng cao khả năng thanh toán quốc tế,phát triển xuất khẩu, tham gia vào các thị trường quốc tế,… FDI đã hỗ trợ Việtnam một cách tích cực trong việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để Việtnam gia nhập ASEAN, ký kết thoả thuận khung với EU, bình thường hoá vàthoả thuận thương mại song phương với Mỹ.

Trong những năm gần đây, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việtnam đã tăng lên đáng kể Tuy nhiên, việc mở cửa thị trường vốn cũng đồngnghĩa với việc Việt nam sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực, nhất là khi khả nănghấp thụ vốn của nền kinh tế Việt nam là chưa cao Đầu tư trực tiếp nước ngoàicó nhiều tác động tích cực, nhưng tác động đó không tự nhiên xảy ra

Vì vậy, bên cạnh việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà nướcta cũng phải xem xét những chính sách bảo hộ cho nhà đầu tư trong nước vàđiều chỉnh theo bối cảnh nền kinh tế.

B/ Giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việtnam để vừa thu hút được vốn nước ngoài, vừa bảo hộ được các nhà đầu tưtrong nước và đảm bảo vốn cạnh tranh.

Tính đến nay, nhà nước có rất nhiều dự án đầu tư nước ngoài được cấpphép đầu tư Tuy nhiên, để giữ đựoc mức đầu tư ổn định trong thời gian tới,Việt nam cần tổ chức các chế định để giải ngân nguồn tài trợ, cần phải tiếp tục

Trang 6

cải cách(giảm bớt vai trò của kinh tế Nhà nước, tiếp tục thu hút đầu tư nướcngoài và phát triển kinh tế tư nhân) Ngoài ra, Việt nam cần phải có hệ thốngngân hàng ổn định có khả năng phân bổ hợp lý và cần có thêm nhiều chínhsách ưu đãi, khuyến khích các tập đoàn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau.

Về ngắn hạn, Chính phủ cần khuyến khích các nhà đầu tư bằng nhữngchính sách trợ cấp hoặc miễn thuế Tuy nhiên về lâu dài, những chính sách nhưvậy lại có thể làm giảm năng suất của các khoản đầu tư Các mức thuế thấphơn dẫn đến việc cắt giảm các dịch vụ công cộng(gồm giáo dục, khoa học, kỹthuật, cơ sở hạ tầng …), khiến đầu tư trực tiếp nước ngoài và mối lợi từ đầu tưtrực tiếp nước ngoài sẽ giảm sút.

Để khắc phục những yếu kém còn tồn tại và thu hút thêm các tập đoànkinh tế lớn đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn, Chínhphủ Việt nam đang chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện cải thiện môitrường đầu tư một cách mạnh mẽ hơn.

Trong chính sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư, thì hoàn thiện cơ sởhạ tầng đóng vai trò rất quan trọng- là một bước đi rất cần thiết trong cuộccạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt nam trong giai đoạn trướcmắt và lâu dài Cơ sở hạ tầng của Việt nam so với các nước trong khu vực làcòn thấp Để cải thiện cơ sở hạ tầng, cần thực hiện:

- Tiếp tục điều chỉnh một bước giảm giá và phí các dịch vụ, trước mắt làthực hiện giảm giá điện, nước, cước bưu chính viễn thông.

- Cải thiện đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông, sử dụng hiệu quả nguồnthu phí giao thông cho cải tạo hệ thống đường bộ.

- Đa dạng hóa các loại hình đầu tư vào mạng lưới bưu chính viễn thông,cung cấp Internet với giá hợp lý, đầu tư hơn nữa vào hệ thống thủy điện.

Trang 7

- Đầu tư cơ sở hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn lớn; chính vì thế mà nhất thiếtphải có chính sách huy động mọi nguồn vốn trong nhân dân, từ các DN trongvà ngoài nước, từ các quốc gia và các tổ chức quốc tế Cụ thể:

- Tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các nhà đầu tư nhằm làm đa dạnghóa các thành phần tham gia và phá vỡ thế độc quyền của DN Nhà nước trongmột số ngành như: điện lực, viễn thông, đường sắt… Nhờ đó, hạ thấp chi phídịch vụ.

- Chấn chỉnh thủ tục, phê duyệt dự án đầu tư cơ sở hạ tầng theo hướnggọn nhẹ, quản lý và kiểm soát chặt dự toán vốn đầu tư và hồ sơ đấu thầu củanhững dự án thuộc vốn ngân sách.

- Nâng cao chất lượng của những đơn vị tư vấn, giám sát.

- Đơn giản hóa quy trình giải ngân, đẩy nhanh tiến bộ xây dựng và sớmđưa công trình vào sử dụng.

Để thu hút FDI hiệu quả vào Việt nam phải hội tụ các yếu tố cần như cơsở hạ tầng vững mạnh ngoài ra sự bảo vệ pháp lý đáng tin cậy, lực lượng laođộng được đào tạo tốt, những chính sách hỗ trợ tăng năng suất và tăng trưởngkinh tế thực.

Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng đầu tư trực tiếp nước ngoài manglại những lợi ích kinh tế ròng cho nước đầu tư lẫn nước nhận đầu tư Theo đó,

Trang 8

Chính phủ trước hết cần khuyến khích sự tăng trưởng kinh tế, bảo đảm một chếđộ pháp lý minh bạch và đáng tin cậy, có lực lượng lao động chuyên môn lànhnghề, cơ sở hạ tầng giao thông và viễn thông tốt và một môi trường khuyếnkhích sáng tạo nhằm cải thiện sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.

Việc tập trung hoạt động kinh tế ở địa phương cũng có thể khuyến khíchđầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng cần có chính sách hợp lý và cơ quan côngquyền hiệu quả, đáng tin cậy Đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng có thể làm lợicho nước đi đầu tư vì nó giúp mang lại những kỹ năng và tri thức chuyênngành từ các dự án đầu tư.

Các cơ quan xúc tiến đầu tư nên tư vấn cho các nhà đầu tư nước ngoàivề những lợi thế của một địa phương và giảm bớt tệ quan liêu đang làm tăngchi phí cũng như rủi ro đối với các nhà đầu tư.

Việc buộc các nhà đầu tư nước ngoài phải mua vật liệu của nha cungcấp địa phương hoặc phải liên doanh với các đối tác địa phương không giúplàm tăng cường lợi ích từ các khoản đầu tư nước ngoài, thậm chí còn cản trởFDI.

Như vậy, các thông lệ FDI tốt nhất bao gồm những chính sách khung,giúp tăng cường khả năng sản xuất của nền kinh tế quốc gia hay địa phương,cải thiện hiệu quả làm việc của chính quyền, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng cũngnhư tăng cường khả năng sáng tạo.

C/ Chính sách bảo hộ các nhà đầu tư của Việt nam

Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vôhình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định củaLuật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan Nhà đầu tư được nhànước Việt nam đảm bảo các nội dung sau:

1 Bảo đảm về vốn và tài sản

Trang 9

- Vốn đầu tư và tài sản phải hợp pháp của nhà đầu tư không bị quốc hữuhoá, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính.

- Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và lợi ích quốcgia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản của nhà đầu tư thì nhà đầu tưđược thanh toán bằng bồi thường theo giá thị trường tại thời điểm công bố việctrưng mua, trưng dụng.

Việc thanh toán hoặc bồi thường phải đảm bảo lợi ích hợp pháp của nhàđầu tư và không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư.

- Đối với nhà đầu tư nước ngoài, việc thanh toán hoặc bồi thường tài sảnđược thực hiện bằng đồng tiền tự do chuyển đổi và được quyền chuyển ra nướcngoài.

- Thể thức, điều kiện trưng mua, trưng dụng theo quy định của phápluật.

2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động đầu tư, bảo đảmlợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trong việc chuyển giao công nghệ tại Việt namtheo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ và các quy định khác của phápluật có liên quan.

3 Mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại

Để phù hợp với các quy định trong các điều ước quốc tế mà Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt nam là thành viên, Nhà nước bảo đảm thực hiện đối vớinhà đầu tư nước ngoài các quy định sau đây:

- Mở cửa thị trường đầu tư phù hợp với lộ trình đã cam kết- Không bắt buộc nhà đầu tư phải thực hiện các yêu cầu sau đây:

+ Ưu tiên mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ trong nước hoặc phải muahàng hoá, dịch vụ từ nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhất định trongnước.

Trang 10

+ Xuất khẩu hàng hoá với số lượng và giá trị tương ứng với số lượng vàgiá trị hàng xuất khẩu hoặc phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồn xuất khẩu để đápứng nhu cầu nhập khẩu.

+ Đạt được tỷ lệ nội địa hoá nhất định trong hàng hoá sản xuất

+ Đạt được một mức độ nhất định hoặc giá trị nhất định trong hoạt độngnghiên cứu và phát triển ở trong nước.

+ Cung cấp hàng hoá, dịch vụ tại một địa điểm cụ thể ở trong nước hoặcnước ngoài.

+ Đặt trụ sở chính tại một địa điểm cụ thể.

4 Chuyển vốn, tài sản ra nước ngoài

Sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước Việt nam,nhà đầu tư nước ngoài được chuyển ra nước ngoài các khoản sau đây:

- Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh

- Những khoản tiền trả cho việc cung cấp kỹ thuật, dịch vụ, sở hữu trítuệ

- Tiền gốc và lãi các khoản vay nước ngoài- Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư

- Các khoản tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư- Người nước ngoài làm việc tại Việt nam cho các dự án đầu tư đượcchuyển ra nước ngoài thu nhập hợp pháp của mình sau khi thực hiện đầy đủcác nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt nam.

- Việc chuyển ra nước ngoài các khoản trên được thực hiện bằng đồngtiền tự do chuyển đổi theo tỷ giá giao dịch tại ngân hàng thương mại do nhàđầu tư theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.

5 Áp dụng giá, phí, lệ phí thống nhất

Trong quá trình hoạt động đầu tư tại Việt nam, nhà đầu tư được áp dụng

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w