Những tác động của xuất khẩu đến sự phát triển kinh tế ở Việt Nam từ năm 2008 đến nay
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘIKHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-TIỂU LUẬN
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY
Hà Nội, 2011
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triền mạnh mẽ kéo theo sự đi lên tấtyếu của các hoạt động trao đổi buôn bán thương mại giữa các nhóm, các khu vựckinh tế hay giữa các quốc gia trên Thế giới Ngày nay, trong mạch chảy khôngngừng nghỉ đó, Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ Từ những thập niên gầnđây và đặc biệt là từ năm 2008 đến nay, các hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta đãdiễn ra sôi nổi trên tất cả các quy mô lớn, vừa và nhỏ với tốc độ phát triển nhanhchóng Điều này góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy nền kinh tế, tận dụng đượcnhững lợi thế so sánh của nước ta, đồng thời nâng cao vị thí của Việt Nam trêntrường quốc tế.
Chính vì tầm quan trọng như vậy của Xuất nhập khẩu đến sự phát triển kinhtế, bài tiểu luận đã đi sâu vào nghiên cứu nhằm rút ra mối quan hệ biện chứng củahoạt động này và nền kinh tế ở Việt Nam Tuy nhiên, bài tiểu luận này tập trung
tìm hiểu về một mặt của vấn đề trên: đó chính là Những tác động của xuất khẩuđến sự phát triền kinh tế ở Việt Nam từ năm 2008 đến nay.
Nội dung đầu tiên mà bài tiểu luận đề cập đến là đưa ra một bức tranh toàncành về thực trạng xuất khẩu ở Việt Nam những năm từ 2008 đến nay, kết hợp vậndụng với những lý thuyết kinh tế vĩ mô để nêu lên mối quan hệ giữa chúng Nộidung tiếp theo là nghiên cứu cụ thể hơn những tác động của xuất khẩu đến pháttriển kinh tế Việt Nam, trên cả hai phương diện tích cực và tiêu cực Điều quantrọng cuối cùng chính là từ tất cả những con số, dữ liệu thu thập được từ lý thuyếtvà thực tế nền kinh tế, bài tiểu luận xin đưa ra một số đề xuất nhằm khắc phụcnhững tác động tiêu cực, tăng cường những tác động tích cực của xuất khẩu đối vớiphát triển kinh tế ở Việt Nam.
Bài tiểu luận của chúng em chắc chắn sẽ không thể đi sâu đến tất cả các khíacạnh của vấn đề và gặp phải những thiếu sót Chúng em rất mong được sự góp ý,sửa đổi, giúp đỡ của cô giáo cùng các bạn để có thể rút ra những kinh nghiệm quýbáu cho bài tiểu luận này và những bài tập sau được hoàn thiện và thành công hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Danh sách nhóm thuyết trình Kinh tế phát triển
STT
Trang 4MỤC LỤC
I.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN NAY 4
1 Giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2008 đến 8 tháng đầu năm 2011 4
a Đánh giá dựa theo giá trị xuất khẩu 4
b Đánh giá tình hình xuất khẩu của Việt Nam thông qua tỷ trọng so với thế giới 5
2 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam từ năm 2008 đến 2011 6
3 Nhận xét chung 7
II.Những tác động của xuất khẩu đến phát triển kinh tế của Việt Nam từ năm 2008 đến nay 8
1 Những tác động tích cực của xuất khẩu đến phát triển kinh tế của Việt Nam 8
a Kích thích tăng trưởng kinh tế 8
b Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 10
c Giải quyết việc làm cho người lao động và cải thiện đời sống nhân dân 11
d Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đấy sản xuất phát triển 13
e Mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước 16
2 Những tác động tiêu cực của xuất khẩu đến phát triển kinh tế của Việt Nam 18
a Xuất khẩu tăng trưởng chưa vững chắc ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế 18
b Tác động xấu tới tài nguyên thiên nhiên môi trường 21
III.Đề xuất một số giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực của xuất khẩu đến phát triển kinh tế của Việt Nam 24
1 Phát triển khoa học công nghệ và nguồn nhân lực 24
2 Tập trung phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng công nghiệp và một số nhóm hàng xuất khẩu chủ lực giúp đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu sản xuất 25
3 Nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam 27
4 Tăng cường các mối quan hệ hợp tác kinh tế và đẩy mạnh xúc tiến thương mại 27
5 Hoàn thiện hành lang pháp lí tạo điều kiện tối đa cho xuất khẩu 29
Trang 5CHƯƠNG 1:
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN NAY
Tình hình xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2008 đến nay sẽ được đánh giádựa trên 2 tiêu chí là chất và lượng, mặt lượng sẽ được đánh giá dựa trên giá trịxuất khẩu, mặt chất sẽ được đánh giá dựa trên vị thế của Việt Nam so với khu vựcvà thế giới cùng với đó là những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong nhữngnăm gần đây, từ đó chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về tình hình xuất khẩucủa Việt Nam.
1.Giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2008 đến 8 tháng đầu năm2011
Năm200820092010 (dự đoán)2011 (8 tháng đầu năm)2011
Giá trị xuất khẩu
Giá trị xuất khẩu
Trang 6Trong 3 năm 2008-2011 giá trị xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng tănglên.Theo dự đoán đến hết năm 2011 xuất khẩu Việt Nam có thể đạt 84,7 tỷ USDtăng 22,01 tỷ USD tương đương 35,1 % so với năm 2008.
Tuy nhiên, năm 2009 do ảnh hưởng của khủng cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới đã làm gía trị xuất khẩu của Việt Nam giảm xuống 5,59 tỷ USD tương đương8,9% so với năm 2008.
Năm 2010, xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trưởng rất nhanh,tăng 15.09 tỷUSD tương đương 26,4% so với năm 2009, đứng thứ 39 trên thế giới tăng 2 bậc sovới năm 2009 tuy nhiên theo thống kê mức độ tăng trưởng này của Việt Nam caohơn so với Campuchia, ngang bằng với mức tăng của Malaysia và thấp hơn tốc độtăng của tất cả các nước ASEAN khác.
Dựa theo tình hình xuất khẩu năm 2010 và tình hình kinh tế thế giới một sốnhà kinh tế đã dự đoán vào cuối năm 2011 giá trị xuất khẩu của Viêt Nam có thểđạt tới 84,7 triệu USD,tăng 12,51 tỷ USD tương đương 17,3% so với năm 2010.
Theo số liệu thống kê mới nhất trong 8 tháng đầu năm 2011 giá trị xuất khẩucủa Việt Nam đặt 60,8 tỷ USD tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái.
Từ số liệu giá trị xuất khẩu các năm 2008-2010 cho thấy mặc dù giá trị xuấtkhẩu nước ta có xu hướng tăng lên nhưng tốc độ tăng giảm dần qua các năm.
b Đánh giá tình hình xuất khẩu của Việt Nam thông qua tỷ trọng so với thế giới
Tỷ trọng trên thế giới(%)0,40,450,47
Trong 3 năm 2008 đến 2010 tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam so với thế giớităng 0,07% từ 0,4% năm 2008 lên 0,47% năm 2010 Trong đó từ năm 2008 đếnnăm 2009 tăng 0,05% nhiều hơn mức tăng từ năm 2009 đến năm 2010 (0,02%)
Nếu so với thế giới tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng nhẹđều đặn và liên tục trong 3 năm
Trong khu vực ASEAN tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam trong 3 năm tăng0,53% từ 6,33% năm 2008 lên 6,86% năm 2010
Tuy nhiên xét trong khu vực ASEAN tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam có xuhướng tăng giảm không liên tục,năm 2009 tăng 0,62% so với năm 2008 nhưng đếnngay sau đó năm 2010 thì lại giảm 0,09% so với năm 2009
Trang 82.Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam từ năm 2008 đến 2011
Biểu đồ các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2008 đến 8 tháng đầu năm 2011
2008200920108 tháng đầu 20110%
29.4 27.2 26.639.8
42.8 46
23.2 22.8 28.050.6 4.6 4 1.95
Vàng phi tiền tệNông lâm thuỷ sản
Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
Công nghiệp nặng và khoáng sản
Trong khi tỷ trọng ngành công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hướng giảmliên tục thì ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp có xu hướng tăng đềuqua các năm 2008-2010,trong vòng 3 năm tỷ trọng nhóm nghành này tăng 6,2%,tuynhiên trong 8 tháng đầu năm 2011 tỷ trọng nhóm ngành này có biểu hiện sụt giảmkhi chỉ còn 43,4% giảm 2,6% so với năm 2010.Năm 2010 là năm chứng kiến sựphát triển vượt bậc của xuất khẩu ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệpkhi ngành hàng dệt may vươn lên đứng thứ 10 trên thế giới với giá trị xuất khẩu đạt11 tỷ USD.
So với năm 2008 tỷ trọng nhóm ngành nông lâm thuỷ sản cũng có sự tăngnhẹ khi tăng 0,2% trong năm 2010, nhưng nếu so với năm 2009 thì tỷ trọng của
Trang 9nhóm ngành này giảm 0,4%, đây là nhóm ngành sự tăng giảm tỷ trọng không đángkể trong 3 năm từ 2008-2010, tuy nhiên, tính đến 8 tháng đầu năm 2011, ta thấynhóm ngành nông lâm thuỷ sản có sự tăng trưởng vượt bậc, khi chiếm tỷ trọng28,05% trong kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2011 tăng 5,25% so với năm2010 Đây cũng là nhóm ngành mà Việt Nam đang giữ vị trí khá cao trên bản đồxuất khẩu trên thế giới với các mặt hàng truyền thống như gạo, cà phê, cao su hạtđiều.
Trong tất cả các mặt hàng thì mặt hàng vàng phi tiền tệ có sự thay đổi rõ rệtnhất khi tăng lên gấp 6,67 lần trong vòng 3 năm, tỷ trọng xuất khẩu ngành này cósự tăng giảm không đồng đều qua các năm
Từ năm 2008-2009 ta thấy sự nhảy vọt của xuất khẩu trong lĩnh vực vàng phitiền tệ khi tăng từ 0,6% năm 2008 lên 4,6% trong năm 2009, tăng gấp 7,6 lần tuynhiên đến năm 2010 mặt hàng này có sự giảm nhẹ về tỷ trọng khi giảm xuống còn4%, tính đến 8 tháng đầu năm 2011 ta lại thấy sự giảm sút tỷ trọng của mặt hàngnày xuống chỉ còn 1,95% chỉ còn bằng 0,49 lần so với năm 2010
3 Nhận xét chung
Trong vòng 3 năm từ 2008 đến 2010 giá trị xuất khẩu Việt Nam có sự tăngtrưởng rõ ràng,tỷ trọng xuất khẩu trên thị trường thế giới cũng tăng,trong đó có sựthay đổi về cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu,tăng tỷ trọng mặt hàng công nghiệp nhẹvà thủ công nghiệp giảm tỷ trọng mặt hàng công nghiệp nặng và khoáng sản,mặthàng nông lâm thuỷ sản cũng có sự biến đổi nhưng không đáng kể,các mặt hàngcông nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp cũng đã đạt được những thành tích đángkể,đang dần dần khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường thế giới,mặt khác ViệtNam vẫn duy trì được thế mạnh ở các mặt hàng truyển thống như gạo,cà phê… ,sựthay đổi tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu cũng đã góp phần cho sự đi lên phát triểnđất nước
Trang 10a Kích thích tăng trưởng kinh tế
Sau nhiều năm đổi mới kể từ đại hội Đảng VI năm 1986, Việt Nam từ mộtnước trì trệ, tăng trưởng thấp, tích lũy chủ yếu nhờ vào vay mượn bên ngoài, đếnnay đã trở thành một nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực Đóng góp vàotăng trưởng của kinh tế Việt Nam là một phần không nhỏ của xuất khẩu Sự tăngtrưởng mạnh mẽ của xuất khẩu đã tác động rất tích cực đến tăng trưởng kinh tế ViệtNam trong giai đoạn vừa qua Đây là vấn đề rất ý nghĩa, nhất là trong bối cảnh hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia theo bảng cân đối tổng sản phẩm quốcdân là do tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu và nhập khẩu (tức cáncân thương mại quốc tế) đóng góp Tác động của xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tếở đây là tác động trực tiếp và đây chính là một trong những động lực khiến tăngtrưởng kinh tế duy trì được ở mức cao như vậy.
Chúng ta hãy cùng xem xét tác động của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinhtế của Việt Nam thông qua các khía cạnh như: đóng góp của xuất khẩu trong tỉtrọng GDP, mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu.
Đóng góp của xuất khẩu trong tỉ trọng GDP
Bảng: Xuất khẩu bình quân đầu người và tỉ trọng chiếm trong GDP
Kim ngạch XK
(tỉ USD)đầu người (USD)XK bình quân
Tỉ trọng xuấtkhẩu trong GDP
Trang 11Trong giai đoạn vừa qua, xuất khẩu đã góp phần quan trọng cho tăng trưởngkinh tế Việt Nam.Từ năm 2008 đến nay, tỉ trọng của xuất khẩu trong GDP cao vàcó xu hướng tăng Trong giai đoạn 2008 – 2009, do ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng kinh tế thế giới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm nhưng vẫn chiếmtỉ trọng cao trong GDP: năm 2008 chiếm 67,99%; năm 2009 chiếm 58,81% và gópphần không nhỏ duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta trong cuộc khủnghoảng kinh tế toàn cầu
Những năm gần đây, tỉ trọng xuất khẩu trong GDP luôn được duy trì ở mứccao và có xu hướng tăng càng thể hiện vai trò của xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế.Năm 2008, con số này ở khoảng 67,99%, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tếthế giới năm 2009 giảm xuống 58,81% và hồi phục trở lại vào năm 2010 với69,68% Đến năm 2011, trong 8 tháng đầu năm, mức đóng góp của xuất khẩu vàoGDP đạt 77,14%, cao nhất từ trước đến nay.
Điều này cho thấy xuất khẩu là một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩytăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm qua.
Mối quan hệ chặt chẽ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăngtrưởng xuất khẩu.
Rõ ràng xuất khẩu là một bộ phận của GDP, mỗi sự thay đổi của xuất khẩusẽ kéo theo sự thay đổi của GDP Theo tính toán của một nhà nghiên cứu hiện nay,GDP cứ tăng 2% là có đóng góp 1% của xuất khẩu Để đánh giá sâu hơn đóng gópcủa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chúng ta xem xét mối quan hệgiữa tốc độ tăng trưởng xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng GDP.
Đồ thị tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, nhập khẩu và tốc độ tăng trưởng GDP
GDPNhập khẩuXuất khẩu
Nguồn: Tính toán dựa trên nguốn của Tổng cục Thống kê
Trang 12Từ đồ thị trên có thể thấy tốc độ tăng trưởng xuất khẩu và tốc độ tăng trưởngkinh tế dường như có mối quan hệ với nhau Trong giai đoạn 2008 – 2009, tăngtrưởng xuất khẩu có xu hướng đi xuống và nền kinh tế cũng tăng trưởng chậmlại.Sang năm 2010, xuất khẩu lại tăng và thúc đẩy nền kinh tế tiếp tục phục hồi vàtăng trưởng kinh tế đạt với tốc độ 55%/năm Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu kể từnăm 2010 trở lại đây tuy có giảm nhưng vẫn duy trì ở tốc độ cao 33% đẩy tăngtrưởng GDP đạt tốc độ 40%.
Có thể thấy trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng của xuấtkhẩu, nền kinh tế Việt Nam đã đạt những thành tựu quan trọng trong tăng trưởngkinh tế: GDP (tính theo giá trị so sánh) năm 2010 gấp 2 lần so với năm 2000; (tínhtheo giá trị thực tế tính bằng đồng đô la Mỹ) ước đạt trên 101 tỉ USD, gấp hơn 3,2lần năm 2000 (31,2 tỉ USD); (theo giá thực tế bình quân đầu người) ước khoảng1.160 USD, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra là 1.050 – 1.100 USD, vượt qua ngưỡngnước đang phát triển có thu nhập thấp và trở thành nước có mức thu nhập trungbình.
Tuy nhiên, chúng ta cần nhận thấy rõ một điều rằng tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu trong thời gian qua giao động khá mạnh Điều này cho thấy nguy cơ tăngtrưởng xuất khẩu kém bền vững của Việt Nam – một đất nước chủ yếu vẫn cònxuất khẩu sản phẩm sơ chế Do đó, cần phải có biện pháp quản lí tốt xuất khẩu mớibảo đảm được sự tăng trưởng bền vững.
b Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Công nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tấtyếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta Tuy xuất phátđiểm kinh tế rất thấp đã tạo ra rất nhiều khó khăn cho Việt Nam nhưng trong điềukiện nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ cùng với các cuộc cách mạng khoahọc kĩ thuật, Việt Nam cũng có thuận lợi đó là cơ hội rút ngắn quá trình CNH –HĐH của mình bằng cách nhập khẩu các thiết bị máy móc kĩ thuật, công nghệ tiêntiến và kinh nghiệm quản lí từ các nước phát triển mà không cần phải bắt đầu từđầu.
Quá trình CNH – HĐH ở nước ta những năm gần đây đã đạt được những kếtquả đáng khích lệ trong đó xuất khẩu đóng một vai trò không nhỏ.Mục tiêu quantrọng nhất của xuất khẩu chính là có được ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu của nền
Trang 13kinh tế trong đó có một nhiệm vụ rất quan trọng đó là phục vụ cho công nghiệp hóađất nước.
Đối với một nước có nền kinh tế phát triển vẫn còn lạc hậu như Việt Nam thìnhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lí là một điềurất quan trọng phục vụ quá trình CNH – HĐH Muốn vậy, chúng ta phải có mộtlượng vốn ngoại tệ đủ lớn Nguồn ngoại tệ này có thể xuất phát từ các nguồn như:xuất khẩu hàng hóa, đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịchdịch vụ, xuất khẩu sức lao động… Trong số này, xuất khẩu trong thời gian qua đãtỏ ra là nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu phục vụ cho công nghiệp hóa đấtnước.Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ của nhập khẩu.
Bảng: Kim ngạch xuất – nhập khẩu và tỉ lệ nhập khẩu/ xuất khẩu 2008 – 2011
Xuất khẩu (tỉ USD)62,6957,1072,1984,70Nhập khẩu (tỉ USD)75,5065,4079,3092,10Nhập khẩu/ Xuất khẩu (%)120,43114,54109,85108,74
Nguồn: Tính toán dựa trên nguồn của Tổng cục Thống kê.
Tỉ trọng nhập khẩu/ xuất khẩu ngày càng giảm, từ 120,43% năm 2008 xuống108,74% năm 2011 chứng tỏ trong những năm gần đây, ngoại tệ thu được từ xuấtkhẩu đã đáp ứng được một phần lớn nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu.
Có thể thấy xuất khẩu luôn là một nguồn ngoại tệ lớn nhất và rất quan trọng,bên cạnh những nguồn ngoại tệ khác Mặt khác, các nguồn vốn như đầu tư nướcngoài hay viện trợ, vay nợ tuy cũng rất quan trọng nhưng rồi cũng phải trả bằngcách này hay cách khác ở các thời kì sau, nếu phụ thuộc quá nhiều vào các nguồnnày thì chúng ta sẽ dễ gặp phải những rủi ro nhất định Chính vì vậy, vốn ngoại tệthu từ xuất khẩu lại càng trở nên quan trọng hơn phục vụ cho nhập khẩu và côngnghiệp hóa đất nước
c Giải quyết việc làm cho người lao động và cải thiện đời sống nhân dân
Tình hình lực lượng lao động nước ta trong thời kỳ 2008 đếnnay
Năm 2008 - 2009 được đánh giá là ảnh hưởng của suy thoái kinh tế lao độngnên khó tìm kiếm việc làm trong khi nhu cầu tiêu dùng không giảm, thậm chí cònđược kích cầu để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Lao động mất việc làm,được hưởng trợ cấp mất việc nhiều lên Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế,thì đó không phải là rào cản lớn nhất mà sự mất cân đối nghiêm trọng của lựclượng lao động hiện đang gây khó khăn cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế
Trang 14Việt Nam Theo báo cáo mới nhất về thực trạng cung - cầu lao động được Bộ Laođộng, Thương binh & Xã hội công bố thì cả nước hiện có trên 48 triệu lao động,trong đó 73% số lao động trên tập trung ở nông thôn Đặc biệt, trong số 44/48 triệulao động có việc làm thì 70% số đó có làm việc không ổn định, là lao động tự do,dễ bị Tổn thương, dễ bị rơi vào tình trạng nghèo đói.
- Thông qua các Chương trình phát triển kinh tế - xã hội, các dự án, cáchoạt động thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm năm 2010 đãtạo việc làm cho 1,610 triệu lao động (100,6% kế hoạch), trong đó tạoviệc làm trong nước cho khoảng 1,525 triệu lao động (100,7% kế hoạch).Nhìn chung, năm 2010 lĩnh vực việc làm, thị trường lao động, bảo hiểmthất nghiệp được triển khai hiệu quả, hoàn thành chỉ tiêu được giao Cáchoạt động giao dịch việc làm được diễn ra với tần suất thường xuyên hơn,quy mô mở rộng hơn, hiệu quả kết nối cung – cầu lao động cao hơn.Công tác phân tích, dự báo thị trường lao động bước đầu đã đạt đượcnhững kết quả nhất định, hoàn thành việc xây dựng Báo cáo xu hướngviệc làm năm 2010 phục vụ cho hoạch định chính sách thị trường laođộng Chính sách bảo hiểm thất nghiệp cũng được triển khai tích cực,đang đi vào cuộc sống, góp phần tích cực vào việc giữ gìn an sinh xã hội.- Mục tiêu được đề ra trong năm 2011 là: tạo việc làm cho 1,6 triệu lao
động, trong đó tạo việc làm trong nước cho 1,513 triệu người, xuất khẩulao động 87 ngàn người; giải quyết việc làm cho 200 nghìn lao độngthông qua dự án vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm; đầu tư nâng caonăng lực cho 32 trung tâm giới thiệu việc làm; hỗ trợ tổ chức sàn giaodịch việc làm cho 30 tỉnh, thành phố; thực hiện tốt chính sách bảo hiểmthất nghiệp cho người lao động bị thất nghiệp…
Tích cực đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, mở rộng quy mô sản xuất, từ đó giảiquyết việc làm cho người lao động là một trong những nguyên nhân quan trọngnhất đẫn tới hững thành tựu đã đạt được trong công tác giải quyết nạn thất nghiệp,ổn định thu nhập và cuộc sống cho người lao động như trên.
Sự chuyển đổi cơ cấu của thị trường lao động Việt Nam
Số liệu được đưa ra trong Báo cáo “Xu hướng việc làm Việt Nam 2010” chothấy đang có sự chuyển đổi cơ cấu của thị trường lao động Việt Nam từ những việclàm trong ngành nông nghiệp có năng suất lao động thấp, đòi hỏi nhiều lao độngsang các ngành công nghiệp và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn, được đầu tưcông nghệ và tài chính nhiều hơn.
Cũng theo báo cáo trên do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội công bốngày 24/1, ngành chiếm nhiều lao động nhất ở Việt Nam là ngành nông nghiệp,lâm nghiệp và thủy sản với gần 23 triệu lao động (năm 2008).
Trang 15Nhưng trong hầu hết các dự báo, việc làm trong ngành nông nghệp, lâmnghiệp và thủy sản có chiều hướng giảm và sẽ ở mức 21,1 triệu lao động vào năm2020 Người lao động có trình độ và kỹ năng cao hơn sẽ là chất xúc tác cho quátrình chuyển đổi này, cũng như sự tăng trưởng thành công của Việt Nam trong vaitrò là quốc gia có thu nhập trung bình.
Các số liệu trong báo cáo cho thấy, trong giai đoạn 2007-2009, Việt Namgặp nhiều thách thức do tác động của nền kinh tế toàn cầu bị suy giảm với nhữngảnh hưởng rõ rệt đến thị trường lao động.
Báo cáo cũng chỉ ra một số xu hướng quan trọng về việc làm như Việt Namđã đạt được các mục tiêu của Chương trình việc làm bền vững, đó là một yếu tốquan trọng để chống đói nghèo Tỷ trọng việc làm dễ bị tổn thương giảm xuống4,3% do sự gia tăng tỷ trọng lao động làm công ăn lương (2,9%) và gia tăng laođộng tự làm (8,2%) Tuy nhiên, lại có sự gia tăng tỷ trọng lao động gia đình khôngđược trả công (4,0%), đi ngược lại với xu hướng trên.
Việt Nam cũng là nước có tỷ lệ việc làm tính trên dân số tương đối cao, ứngvới gần 75% dân số từ 15 tuổi trở lên Tuy nhiên, do ảnh hưởng bất ổn của khủnghoảng tài chính toàn cầu, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở Việt Nam đã giảmtrong giai đoạn 2007-2009 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng đối với namgiới và nữ giới trong độ tuổi 15-19 (từ 37,1% năm 2007 lên 43,8% năm 2009) chothấy đã có một lực lượng lớn thanh thiếu niên rời bỏ nhà trường để tìm việc kiếmsống và hỗ trợ gia đình.
d Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đấy sản xuất phát triển
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thànhnền kinh tế.Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồngđều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng và thành phần kinh tế.
Nội dung và yêu cầu cơ bản của chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) ở nướcta là chuyển dich theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tăng nhanh tỷ trọnggiá trị trong GDP của các ngành công nghiệp, xây dựng (gọi chung là công nghiệp)và thương mại – dịch vụ (gọi chung là dịch vụ), đồng thời giảm dần tương đối tỷtrọng giá trị trong GDP của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp (gọichung là nông nghiệp)
Xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây đã đem đến nhiều tácđộng tích cực cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đáp ứng được nội dung vàyêu cầu cơ bản của quá trình chuyển dịch mà Đảng và Nhà nước đã đề ra - gópphần làm giảm tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp, đồng thời, làm tăngđáng kể tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong GDP.
Trang 16Trước tiên là vài nét về tình hình xuất khẩu năm 2008
Các sản phẩm đóng tầu thuyền, sản phẩm từ gang thép, cao su đều có mức tăngtrưởng cao so với năm 2007 và là những mặt hàng có triển vọng tăng nhanh trong thờigian tới Một số mặt hàng chủ lực tuy khối lượng xuất khẩu giảm nhưng do giá tăngmạnh trên thị trường thế giới nên trị giá vẫn tăng như dầu thô tăng 23,1%, than đá tăng44%, cao su tăng 14,6%.
Tựu chung, xuất khẩu cả năm đạt 62,9 tỉ USD, tăng 29,5 % so với năm 2007, trongkhi chỉ tiêu chỉ có 22% Với tổng kim ngạch trên, bình quân một tháng năm 2008, xuấtkhẩu đạt được kim ngạch 5,25 tỉ USD, tương đương kim ngạch xuất khẩu cả năm 1995(5,4 tỉ USD) Tổng kim ngạch xuất khẩu trên đã vượt xa mức dự định cho năm 2009, tiếngần mục tiêu vào năm 2010 trong “Đề án xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010” Với tốc độtăng nói trên, chỉ số tăng xuất khẩu năm nay gấp 4,7 lần so với tốc độ tăng GDP, trongkhi năm 2007 chỉ có 2,6 lần.
(Theo Tapchicongsan)Một số thống kê trong năm 2011
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2011, dự kiến sẽ đạt khoảng 78 tỷ USD, tăng hơn10% so với năm 2010, trong đó xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài (không kể dầu
thô) đạt khoảng 38 tỷ USD, chiếm khoảng 48,7% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 13 %
so với năm 2010 Thủy sản dự kiến kim ngạch đạt khoảng 6 tỷ USD; lượng gạo xuất khẩu6,5 triệu tấn; cà phê 1,1 triệu tấn, cao su 800.000 tấn
Nhiều sản phẩm công nghiệp và nhóm hàng hóa mới sẽ có nhiều khả năng tăngtrưởng nhanh trong giai đoạn tới do kết quả của quá trình thu hút vốn đầu tư, đặc biệt làcác dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm gần đây tăng mạnh (lĩnh vựcđiện tử, linh kiện điện tử, máy tính, sản phẩm cơ khí…)
Trong năm 2010, nhóm mặt hàng hạn chế xuất khẩu như: khoáng sản, dầu thô… đã giảmtrên 8,5% về giá trị so với cùng kỳ và xu hướng này sẽ còn tiếp diễn trong những năm tới.Trong khi đó, theo các chuyên gia, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong câu lạc bộ tỷUSD như: gạo, cà phê, thủy sản… đã tới ngưỡng nên việc nâng cao chất lượng, giảm dầnsố lượng sẽ làm đòn bẩy nâng kim ngạch xuất khẩu năm 2011.
Ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Hiệp hội thủy sản Việt Nam (VASEP) chorằng: Mặc dù kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2010 tăng hơn 16,6% so với năm 2009nhưng do cách đặt mục tiêu xuất khẩu năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trước nên dễbị nhà nhập khẩu ép giá Bởi vậy, từ giai đoạn 2011-2015 sẽ phải thay thế lại cơ cấuxuất khẩu đó là xuất khẩu sẽ theo hướng xuất được nhiều tiền hơn nhưng sản lượng sẽgiảm xuống.
(Theo VOVNews)
Dựa trên những số liệu đã nêu của 2 năm 2008 và 2011, ta có thể đưa ra mộtvài nhận xét cơ bản về tác động chuyển dịch cơ cấu mà xuất khẩu mang lại, đồngthời cũng là định hướng đẩy mạnh xuất khẩu trong nước hiện nay như sau:
- Đặc biệt đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng các mặt hàng
có giá trị gia tăng cao; chú trọng đổi mới công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản