Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1) Lý do lựa chọn đề tài
Ngày nay trước xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới là toàn cầuhoá và tự do hoá thương mại.Thì các nước đang phát triển trong quá trìnhthực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, luôn gặp phải những khókhăn lớn về vốn, công nghệ, kỹ thuật Và Việt Nam cũng là một trong nhữngnước đang phát triển đó Do đó để thực hiện mục tiêu của mình, Đảng và nhànước ta đã khẳng định “Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong giaiđoạn này là hướng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.
Để thực hiện được chiến lược phát triển này chúng ta phải phát triểnnhanh mạnh, vững chắc các ngành công nghiệp, trước hết là công nghiệp chếbiến, có khả năng cạnh tranh cao, đặc biệt là phát triển các ngành công nghiệpsử dụng ít vốn, thu hút nhiều lao động, khuyến khích và tạo điều kiện thuậnlợi cho xuất khẩu, trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài thuhút các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thịtrường quốc tế.
Với ngành dệt may Việt nam là một ngành hàng truyền thống, lâu đời ởViệt nam và là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế nước ta Sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩukhông ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo điềukiện cho kinh tế phát triển , góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu, thuhút nhiều lao động và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước.
Bên cạnh đó EU là một thị trường rộng lớn, có vai trò quan trọng trongThương mại quóc tế, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định.Vì vậy việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thịtrường EU là vấn đề cần thiết và lâu dài trong sự phát triển kinh tế của ViệtNam Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu này trong thời gian qua vẫn còn nhiềubất cập vì thế mà hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao Để góp phần tháo gỡ
những khó khăn này: Đề tài “Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU”đã được chọn làm đề tài
nghiên cứu.
2) Mục đích ngiên cứu của đề tài: Là thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may
Việt nam sang thị trường EU.
3) Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt
4) Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt
may Việt Nam và thị trường EU.
5) Nội dung nghiên cứu:
Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trườngEU.
Trang 2 Đưa ra các giải pháp đối với doanh nghiệp và kiến nghị đối với nhànước.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp nghiêncứu phân tích, so sánh
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
- Chương I: Lí luận chung về hoạt động xuất khẩu.
- Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Namsang thị trường EU.
- Chương III: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Namsang thị trường EU.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ nghiên cứu còn hạn chếnên đề tài nghiên cứu này có thể còn nhiều những thiếu sót và nhược điểm.Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô và các bạn đểem có thể hoàn thiện đề tài nghiên cứu hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Cấn Anh Tuấn đã nhiệt tình chỉ dẫnvà giúp đỡ, để em được nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Trang 3Mọi công ty luôn hướng tới xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ củamình ra nước ngoài Do vậy mà xuất khẩu được xem như chiến lược kinhdoanh quốc tế quan trọng của các công ty Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khicông ty đã thực hiện được các hình thức cao hơn trong kinh doanh.
Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các công ty thực hiện xuất khẩutrong đó có thể là:
- Sử dụng khả năng vượt trội (hoặc những lợi thế) của công ty.
- Giảm được chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lượngsản xuất.
- Nâng cao được lợi nhuận của công ty.
- Giảm được rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu.
Khi một thị trường chưa bị hạn chế bởi các quy định, rào cản , haynăng lực của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế chưa đủ thực hiện các hìnhthức cao hơn, thì hình thức xuất khẩu được lựa chọn, vì ở xuất khẩu lượngvốn ít hơn, rủi ro thấp hơn và thu được hiệu quả kinh tế trong thời gian ngắn.
2 Các hình thức của hoạt động xuất khẩu.
a) Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ màdoanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước,xuất khẩu ra nước ngoài thông qua các tổ chức của mình.
Ưu điểm của hình thức này là lợi nhuận thu được của các doanh nghiệpthường là cao hơn các hình thức khác, có thể nâng cao uy tín của mình thôngqua quy cách và phẩm chất hàng hoá, có thể tiế cận trực tiếp thị trường, nắmbất được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
Bên cạnh đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng trước một lượng vốnlớn để sản xuất hoặc thu mua và rủi ro kinh doanh là rất lớn.
b) Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Theo hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứngra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia công, sau
Trang 4đó thu hồi thành phẩm để xuất khẩu cho bên nước ngoài Doanh nghiệp nàysẽ được hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các doanh nghiệp trực tiếp chếbiến.
Hình thức này có ưu điểm là không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhưngvẫn thu được lợi nhuận, ít rủi ro, việc thanh toán được bảo đảm vì đầu ra chắcchắn Bên cạch đó nó đòi hỏi nhiều thủ tục xuất và nhập khẩu do đó cần phảicó những cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm và thông thạo nghiệp vụ xuấtnhập khẩu.
c) Xuất khẩu uỷ thác
Đây là hình thức mà các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứngra đóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất nhữngthủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng và hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuấtkhẩu đã được thoả thuận.
Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, ngườiđứng ra xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng Đặc biệtlà không cần bỏ vốn ra để mua hàng, nhận tiền nhanh, ít thủ tục và tương đốitin cậy.
d) Buôn bán đối lưu.
Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợpchặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng traođổi có giá trị tương đương với giá trị của lô hàng đã xuất.
Các loại hình buôn bán đối lưu bao gồm: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ,mua đối lưu, chuyển giao nghĩa vụ, mua lại sản phẩm.
e) Xuất khẩu theo nghị định thư.
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá được ký kết theo nghị định thưgiữa hai chính phủ.
Ưu điểm của hình thức này là tiết kiệm được các khoản chi phí trongviệc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng, đảm bảo được thanh toán.
f) Xuất khẩu tại chỗ.
Đây là hình thức mà hàng và dịch vụ có thể chưa vượt ra ngoài biêngiới quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó cũng giống như hoạt động xuấtkhẩu Đó là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các đoàn ngoại giao,khách du lịch quốc tế v.v
Hoạt động này có thể đạt hiệu quả kinh tế cao do giảm bớt chi phí baobì, đóng gói, bảo quản chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh.
g) Gia công quốc tế.
Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh trong đó một bên nhập nguồnnguyên liệu bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên đặt gia công để chếbiến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu được phí giacông.
Trang 5Ưu điểm của hình thức này là giúp bên nhận gia công tạo công ăn việclàm cho người lao động, nhận được các thiết bị công nghệ tiên tiến để pháttriển sản xuất.
Hình thức này được áp dụng khá phổ biến ở các nước đang phát triểncó nguồn nhân công dồi dào với giá rẻ, nguồn nguyên liệu sẵn có của cácnước nhận gia công.
3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
* Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước.
Đối với một nước nghèo và chậm phát triển như ở nước ta thì việc chọnbước đi công nghiệp hoá là con đường thích hợp nhất Để thực hiện côngnghiệp hoá đất nước trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn rất lớnđể nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến.
Nhập khẩu cũng như vốn đầu tư của một nước thường dựa vào cácnguồn chủ yếu: viện trợ, vay nợ, đầu tư nước ngoài, Tất cả các nguồn đóđều phải hoàn trả lại dưới các hình thức khác nhau, còn phát triển xuất khẩu làsự bảo đảm, quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nước.
* Xuất khẩu có vai trò tác động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,thúc đẩy sản xuất phát triển
Đây là yếu tố then chốt trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.Đồng thời sự phát triển của các ngành công nghiệp chế tạo và chế biến hàngxuất khẩu được áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất ra hàng hoá có tính cạnhtranh cao trên thị trường thế giới, giúp ta có nguồn lực công nghiệp mới, tăngsản xuất cả về số lượng và chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiếtkiệm chi phí lao động xã hội Bên cạnh đó tạo khả năng mở rộng thị trường,tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào, góp phần cho sản xuất,phát triển kinh tế ổn định.
* Xuất khẩu có tác động tích cực giải quyết công ăn việc làm, cải thiệnđời sống nhân dân.
Sự phát triển của các ngành công nghiệp hướng vào xuất khẩu sẽ thuhút rất nhiều lao động vào làm việc, với mức sống ổn định Ngoài ra xuấtkhẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụđời sống và đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của con người.
* Xuất khẩu là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại.
Trang 6Xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước, nângcao vai trò của nhà nước ta trên trường quốc tế Nhờ có những hàng xuất khẩumà đã có nhiều nước đã, đang và sẽ thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tư vớinước ta.
* Xuất khẩu góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề sửdụng có hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Việc đưa các nguồn tài nguyên thiên nhiên tham gia vào sự phân cônglao động quốc tế, thông qua việc phát triển các ngành chế biến, xuất khẩu đãgóp phần nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớt những thiên tai do điều kiệnthiên nhiên ngày càng trở nên bất lợi cho hàng hoá và nguyên liệu cho xuấtkhẩu.
II/ Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu1.Nghiên cứu tiếp cận thị trường.
* Nhận biết hàng hoá.
Hàng hoá mua bán phải được tìm hiểu kỹ về khía cạnh thương phẩm đểhiểu rõ giá trị, công dụng, nắm được đặc tính của nó và những yêu cầu có thểở trong các giai đoạn sau: thâm nhập, phát triển, bảo hoà, thái trào.
* Nắm vững thị trường ngoài nước.
Là những điều kiện chính trị - thương mại chung, luật pháp và chínhsách buôn bán, điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải và hìnhthành giá cước
Ngoài ra cần nắm vững những điều kiện liên quan đến mặt hàng kinhdoanh của mình trên thị trường, tập quán và thị hiếu người tiêu dùng, kênhtiêu thụ
* Lựa chọn khách hàng.
Việc nghiên cứu tình hình thị trường giúp cho đơn vị kinh doanh lựachọn thị trường, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phương thức mua bán và điềukiện giao dịch thích hợp
Có 2 phương pháp chủ yếu là: điều tra qua tài liệu sách báo và điều tratại chỗ.
2.Lập phương án kinh doanh
- Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh.- Đề ra mục tiêu: bán được bao nhiêu, xâm nhập vào những thị trườngnào
- Đề ra biện pháp thực hiện như: đầu tư vào sản xuất, tăng thu mua - Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh.
Trang 73.Lựa chọn đối tác.
Thường là chọn những người xuất nhập khẩu trực tiếp hay quen biết, cóuy tín trong kinh doanh, có thực lực tài chính, có thiện chí trong quan hệ làmăn.
4.Đàm phán ký kết hợp đồng.
Đây là một trong những khâu quan trọng của hoạt động xuất khẩu Nóquyết định đến khả năng, điều kiện thực hiện những công đoạn mà doanhnghiệp thực hiện trước đó, đồng thời nó quyết định đến tính khả thi của các kếhoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
5.Thực hiện hợp đồng.
- Mở và kiểm tra thư tín dụng.- Xin cấp giấy phép xuất khẩu.- Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.- Kiểm định hàng hoá.
- Thuê phương tiện vận chuyển, mua bảo hiểm.- Làm thủ tục hải quan
- Giao hàng lên tàu
- Thanh toán, giải quyết tranh chấp
Trang 8CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
I Khái quát chung về thị trường EU
1 Vài nét chung về liên minh Châu Âu và quan hệ Việt Nam-EU
a) Vài nét chung:
Liên minh Châu Âu đã có lịch sử gần 49 năm hình thành và phát triển.Tổ chức tiền thân là: Cộng đồng than và sắt thép Châu Âu, gọi tắt là CECA(18/04/1951) Năm 1992 các nguyên thủ của 12 nước thành viên EC đã kýhiệp ước Masstrich (Hà Lan) để thống nhất chính trị, kế toán và tiền tệ Ngày1/1/1994 cộng đồng Châu Âu (EC) được đổi tên thành Liên minh Châu Âugọi tắt là EU, trở thành một liên minh thống nhất đầu tiên trên thế giới về kếtoán, tiền tệ, chính trị, an ninh và quốc phòng, xoá bỏ trên thực tế đường biêngiới quốc gia giữa các nước thành viên thực hiện thống nhất các chính sách xãhội.
Liên minh Châu Âu là một trung tâm kế toán hùng mạnh, có vai trò rấtlớn trong nền kế toán thế giới Kinh tế EU không chỉ lớn về quy mô (năm2007, GDP đạt 13,060 tỉ USD chiếm 27% GDP toàn cầu, vững mạnh về cơcấu dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp, tăng trưởng ổn định: GDP dao động ởmức trên dưới 2,5% năm, lạm phát trung bình ở mức 1,6-1,8% năm) mà còncó đồng tiền mạnh (đồng EURO) có khả năng chuyển đổi toàn thế giới vàđang cạnh tranh ngiêng ngửa với đồng đôla Mỹ EU không chỉ có nguồn nhânlực trình độ cao và lành nghề (chiếm khoảng 35% trong cơ cấu lao động tạinghiệp), có thị trường nội địa với sức mua lớn (hơn 500 triệu người tiêu dùng,năm 2007 GDP/ người đạt 26.120 USD, vào loại cao nhất thế giới) mà còn cótiềm lực khoa học, công nghệ vào loại mạnh nhất thế giới Năm 2007 tổng chiphí cho R& D (nghiên cứu và phát triển) của toàn thế giới đạt 830 tỷ USD,riêng EU chiếm 28% EU có khoảng 8000 công ty xuyên quốc gia trong tổngsố 28.000 công ty xuyên quốc gia trên toàn thế giới, riêng 5 nước Đức, Anh,Pháp, Hà Lan, Đan Mạch đã có 5533 công ty xuyên quốc gia Trong 50 côngty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới; EU có 14 công ty, năm 2007 trong 10nền kinh tế có khả năng cạnh tranh nền kinh tế mạnh nhất thì EU đã có 7nước chỉ đứng sau Mỹ và Singapore.
EU với số dân 500 triệu người chiếm 8% dân số thế giới nhưng EUchiếm tới 1/3 giá trị thương mại toàn cầu Hiện nay, EU là khối thương mạimở lớn nhất thế giới và là thành viên chủ chốt của WTO Hiện nay EU đã huỷbỏ biên giới nội địa và khuyến khích sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thànhviên, gắn liền với xoá bỏ các rào cản là sự di chuyển tự do tư bản, hàng hoávà dịch vụ với phần còn lại của thế giới.
Trang 9Liên minh Châu Âu là cái nôi của nền kinh tế văn minh công nghiệp, lànơi khởi quát và khai sinh đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), hiện nay vẫnđang đi tiên phong trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp quốc tế, chiếm 1/3 tổng sốlượng vốn đầu tư ra nước ngoài toàn thế giới.
b) Quan hệ Việt Nam EU
Do tiến trình lịch sử, giữa liên hiệp Châu Âu và từng quốc gia thànhviên với Việt Nam, ở mức độ khác nhau đã có quan hệ thương mại Nhưngphải đến 10 năm gần đây mới khá nhộn nhịp mà điểm đột phá là: Hiệp địnhhàng dệt may 1992-1997.
Đối với Việt Nam việc tăng cường hợp tác, quan hệ với EU là bướcquan trọng trong việc thực hiện chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá quanhệ đối ngoại, góp phần ổn định và xây dựng đất nước ũng như trong khu vực,tạo một vị thế quan trọng hơn, một thị trường tiềm năng lớn cho Việt Nam.
Sự kiện ngày 17/7/1995 ký “Hiệp định hợp tác giữa Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam và Cộng đồng Châu Âu” đã đánh dấu quan hệ thươngmại giữa Việt Nam và EU sang một giai đoạn phát triển mới Hiệp định nàysẽ thúc đẩy hơn nữa sự phát triển kinh tế của Việt Nam như gia tăng viện trợtài chính EU cho Việt Nam, giúp Việt Nam thực hiện có hiệu quả hơn tiếntrình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.Và đến ngày 1/1/2005, EU đãchính thức xoá bỏ hạn ngạch cho dệt may Việt Nam Đây là cơ hội rất tốt đểchúng ta có thể nâng cao kim ngạch xuất khẩu vào thị trường lớn này.
Bảng 1) Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thịtrường EU.
(Đơn vị : Triệu USD)
2001 2002 2003
2006
Trang 10dịch vụ và vốn giữa các thành viên, thị trường này còn mở rộng sang cácnước thuộc “Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu” (EFTA) tạo thành một thịtrường rộng lớn trên 500 triệu người tiêu dùng.
b) Tập quán thị hiếu người tiêu dùng
Đây là một thị trường khá khó tính và có chọn lọc, đặc biệt là đối vớihàng dệt may Ngành dệt may của Châu Âu đang có xu hướng chuyển dầnsang các nước khác có giá nhân công rẻ (các nước đang phát triển) nên thịtrường này có xu hướng nhập khẩu ngày càng nhiều hàng dệt và may mặc.
Để đảm bảo cho người tiêu dùng EU kiểm tra ngay từ nơi sản xuất vàcó hệ thống báo động về chất lượng hàng hoá giữa các nước trong khối Hiệnnay ở Châu Âu có 3 tiêu chuẩn định chuẩn là Uỷ ban Châu Âu về định chuẩnđiện tử; Viện định chuẩn viễn thông Châu Âu Tất cả các sản phẩm để có thểbán ở thị trường này đều phải đảm bảo thực hiện tiêu chuẩn chung EU.
EU tích cực tham gia chống nạn hàng giả bằng cách không nhập khẩunhững sản phẩm đánh cắp bản quyền Nhu cầu tiêu dùng là tìm kiếm nhữngthị trường có mặt hàng rẻ, đẹp song cũng đảm bảo chất lượng họ yêu cầu.
c) Kênh phân phối
Hệ thống phân phối EU là một bộ phận gắn liền với hệ thống mậu dịchthương mại toàn cầu Mặt khác EU là một trong 3 khối liên kết kinh tế lớnnhất thế giới với mức sống cao, đồng đều của người dân trong khối EU chothấy một thị trường rộng lớn và phát triển không những thế EU ngày cànghoàn thiện hơn hệ thống pháp luật, các tiêu chuẩn và chính sách thuế áp dụngvào trong pháp luật từng bước làm cho việc đưa sản phẩm vào EU ngày càngcó quy củ hơn.
Hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng trong khâu lưu thông và xuấtkhẩu hàng hoá vì thế nó có các hình thức sau: Các trung tâm Châu Âu, cácđơn vị chế biến dây chuyền phân phối, các nhà bán buôn, bán lẻ và người tiêudùng Trong đó tập trung chủ yếu vào hình thức các trung tâm thu mua ChâuÂu hóa với quy mô ngày càng rộng khắp Từ đó ra đời các trung tâm thu muaChâu Âu, các trung tâm Châu Âu mua chung sản phẩm sản xuất trên thế giớivà phân phối cho nhiều nhà phân phối quốc gia Những trung tâm này thườngtập hợp trên 50 nhà phân phối trở lên hoạt động trên phạm vi toàn Châu Âu,làm trung gian giữa nhà sản xuất và nhà phân phối sản phẩm.
d) Chính sách thương mại nội khối:
Lưu thông tự do hàng hoá với các biện pháp: xoá bỏ hoàn toànmọi loại thuế quan đánh vào hàng hoá XNK giữa các nướcthành viên, xoábỏ hạn ngạch áp dụng trong thương mại nội khối; xoá bỏ tất cả các biệnpháp tương tự hạn chế về số lượng, các rào cản về thuế giữa các nướcthành viên.
Tự do đi lại, cư trú trên toàn lãnh thổ liên minh như tự do đi lại về địalý, di chuyển về nghề nghiệp , nhất thể hoá về xã hội.
Trang 11 Lưu chuyển tự do các dịch vụ như: tự do cung cấp các dịch vụ,tự do chuyển tiền bằng điện tín công nhận lẫn nhau về các văn bằng.
Lưu chuyển tự do vốn: được áp dụng chính sách tháo dỡ tất cảcác hạn chế về ngoại hối; thống nhất luật pháp và nguyên tắc quản lý thịtrường vốn của các nước thành viên, thanh toán tự do.
e) Chính sách ngoại thương
Trong sự phát triển kinh tế của EU, ngoại thương đã đóng mộtvai trò hết sức quan trọng Nó đã đem lại sự tăng trưởng kinh tế và tạo raviệc làm trong các ngành sản xuất, nghiên cứu, bảo hiểm, ngân hàng Dovậy chính sách này có nhiệm vụ chỉ đạo các hoạt động ngoại thương điđúng hướng để phục vụ mục tiêu chiến lược kinh tế của liên minh.
Chính sách ngoại thương của EU được xây dựng trên các nguyêntắc sau:
Không phân biệt đối sử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh côngbằng
Các biện pháp được áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuếquan và hạn chế về số lượng hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấpxuất khẩu.
Từ 1951 đến nay EU có những cụm chính sách phát triển ngoại thươngchủ yếu:
Chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính sách thay thế nhập khẩu,chính sách tự do hoá thương mại và chính sách hạn chế xuất khẩu tự nguyện.Việc ban hành và thực hiện các chính sách này có liên quan chặt chẽ đến tìnhhình phát triển kinh tế, tiến trình nhất thể hoá Châu Âu và khả năng cạnhtranh trong từng thời kỳ của các sản phẩm của Liên minh trên thị trường thếgiới.
Để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thương mại, EU đã thực hiệncác biện pháp chống bán phá giá và chống tự cấp xuất khẩu, không chỉ dừnglại ở việc áp dụng các biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh trongthương mại, EU còn sử dụng một biện pháp để đẩy mạnh thương mại với cácnước đang phát triển Đó là hệ thống ưu đãi phổ cấp (GSP)-Một công cụ quantrọng của EU để hỗ trợ các nước trên Bằng cách này EU có thể làm cho cácnước đang phát triển dễ dàng thâm nhập vào thị trường của mình.
Vì vậy đối với hàng dệt may Việt Nam, EU buộc Việt Nam phải sửdụng nguyên phụ liệu nhập khẩu từ EU để làm hàng thành phẩm Đồng thờiViệt Nam sẽ áp dụng hệ thống tự động hoá của EU để đảm bảo tính chính xáccủa việc xác định xuất xứ hàng khi xuất khẩu vào EU.
Trang 12II/ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆTMAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
1 Hoạt động xuất khẩu chung của dệt may Việt Nam
a) Kim ngạch xuất khẩu chung
Ngành dệt may nước ta phát triển đã lâu nhưng chỉ từ thập niên 90 trởlại đây, nó mới thực sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung vàhoạt động ngoại thương nói riêng Trong suốt nhiều năm qua kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may nước ta không ngừng tăng Năm 2005, tổng giá trị xuấtkhẩu hàng dệt may chỉ đạt 4,850 tỷ USD Năm 2006 Việt Nam đã xuất khẩuđược 5,8 tỷ USD đứng thứ hai sau dầu mỏ Nhưng dù vậy sản xuất ngành dệtmay chủ yếu là gia công, lệ thuộc vào đối tác nứơc ngòai về mẫu mã, thịtrường và giá cả không chuyển sang tự sản xuất kinh doanh để có hiệu quảhơn Năm 2007 đã gấp 1,6 lần (so với năm 2005) đạt 7,8tỷ USD Đến nayhàng dệt may luôn là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của ViệtNam.
Hai năm gần đây tốc độ tăng trưởng hàng dệt may xuất khẩu tuy vẫntăng mạnh nhưng vì chúng ta đã gia nhập tổ chức thương mại WTO nên sẽgặp nhiều khó khăn do phải cạnh tranh khốc liệt từ các nướv khác, đặc biệt làTrung Quốc Điều này đòi hỏi cần phải có sự phân tích và điều chỉnh hợp lýtrong thời gian tới để hàng dệt may đứng vững trong điều kiện cạnh tranhngày càng khốc liệt.
Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong những năm quađược thể hiện qua bảng sau:
Trang 13Bảng 2: KNXK dệt may từ năm 1996 đến 1/2008
(Đơn vị: Triệu USD)
Năm KNXK dệt may Tổng KNXK % so với tổng KNXK
(Nguồn: Bộ thơng mại và Tổng công ty Vinatex)
Các thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Thị trường là vấn đề cốt lõi, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và pháttriển của từng doanh nghiệp Vì vậy việc tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu của thịtrường là điều cần thiết, để từ đó có thể sản xuất ra những gì mà thị trường đòihỏi, với điều này đã tạo nên vai trò quyết định của thị trường đối với việc sảnxuất kinh doanh của ngành dệt may.
Mặc dù hình thức xuất khẩu chủ yếu của dệt may Việt Nam là gia côngxuất khẩu thông qua nước thứ ba nhưng vẫn có thể nói hàng dệt may ViệtNam đã phần nào thâm nhập được vào các thị trường lớn như EU, Mỹ,ASEAN, Nhật Bản Điều này càng chứng tỏ rằng hàng dệt may Việt Nam đãdần có vị thế, uy tín trên thế giới.
Trang 14Thật vậy khi ta xem xét cụ thể về từng thị trường mà ngành dệt mayViệt Nam đã thâm nhập ta thấy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này luôn đượctăng dần theo các năm, điều đó có nghĩa là hàng dệt may đã ngày càng để lạiấn tượng tốt, phù hợp với người tiêu dùng hơn.
Ở thị trường Nhật Bản:
Đây là thị trường nhập khẩu may mặc lớn thứ 3 trên thế giới, lại khônghạn chế bằng hạn ngạch, dân số đông và mức thu nhập bình quân là 27000USD/người/năm thì nhu cầu về may mặc là không nhỏ Hàng năm Nhật Bảnnhập khẩu hàng may mặc khoảng từ 8 đến 10 tỷ USD, trong đó hàng dệt mayViệt Nam xuất khẩu sang thị trường này năm 2006 khoảng 720 triệu USD,năm 2007 Việt Nam lọt vào danh sách 5 nhà xuất khẩu hàng may mặc lớnnhất vào Nhật Bản Mặc dù kim ngạch xuất khẩu rất khả quan song do NhậtBản là một thị trường rất khó tính về chất lượng, giá cả Vì thế nên khả năngđể chiếm lĩnh thị phần ở Nhật Bản vẫn còn nhiều hạn chế.
Thị trường Mỹ
Đây cũng là một thị trường khá hấp dẫn đối với ngành dệt may nước ta.Tuy nhiên việc tham gia vào thị trường này rất khó khăn bởi trước đây, khidệt may nước ta chưa được bãi bỏ hạn ngạch thì phải chịu mức thuế nhậpkhẩu cao từ 40 đến 90% giá trị nhập khẩu mặt khác chất lượng mẫu mã hưathích ứng với thị hiếu của thị trường Mỹ nên khả năng cạnh tranh với hàngdệt may của các nước bạn trong khu vực khi thâm nhập vào thị trường Mỹgặp rất nhiều khó khăn Mặt khác do ngân hàng 2 nước chưa có quan hệ chặtchẽ nên việc thanh toán còn là vấn đề bất cập.
Từ ngày 11/1/2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên củaTổ chức Thương mại thế giới (WTO), và cũng từ thời điểm này, hạn ngạchxuất khẩu dệt may sang thị trường Mỹ được dỡ bỏ Tuy nhiên, chưa kịphưởng niềm vui của thời kỳ hậu hạn ngạch thì các doanh nghiệp dệt may ViệtNam lại chuẩn bị phải đối mặt với nguy cơ hàng dệt may Việt Nam bị kiệnchống bán phá giá tại thị trường Hoa Kỳ
2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
2.1 Thời kỳ trước 1990
Trước năm 1990 kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam-EU hết sức nhỏbé do quan hệ giữa hai bên chưa được bình thường hoá Từ năm 1980 ViệtNam xuất khẩu hàng dệt may sang một số nước thành viên EU như Cộng hoàliên bang Đức, Pháp, Anh, Hà Lan Song kim ngạch xuất khẩu còn nhiều hạnchế Và chỉ từ sau Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam-EU đượcký kết ngày 15/12/1992 thì xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam mới đặcbiệt phát triển.
Trang 152.2.Thời kỳ từ 1990 đến nay
Kể từ khi Việt Nam bình thường hoá quan hệ ngoại giao với cộng đồngChâu Âu vào ngày 22/12/90 ký tắt hiệp định buôn bán dệt may với Liên minhChâu Âu vào 15/12/1992 thì quan hệ Việt Nam-EU không ngừng phát triển.Đây chính là những nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàngViệt Nam nói chung và các sản phẩm dệt may nói riêng sang EU phát triểnmạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Hiệp định buôn bán hàng dệt may đã được ký
Hiệp định buôn bán hàng dệt may được ký tắt vào ngày 15/12/1992 cóhiệu lực từ 1/1/1993 và được điều chỉnh bổ sung bằng thư từ trao đổi ký tắtngày 1/8/1995 giữa chính phủ Việt Nam và Cộng đồng kinh tế Châu Âu, quyđịnh những điều khoản về xuất khẩu hàng dệt may sản xuất tại Việt Nam sangEU Tiếp đến, ngày 24/7/1996 tại Bruxen Việt Nam và EU đã chính thức kýHiệp định về buôn bán hàng dệt, may mặc Theo Hiệp định này Việt Namđược tự do chuyển đổi Quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi đồng thờiEU cũng dành cho phía Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN) và chế độ ưuđãi phổ cập (GPS) Khi Hiệp định hàng dệt may thời kỳ 1992-1997 hết hạn thìHiệp định buôn bán dệt may Việt Nam-EU giai đoạn 1998-2000 được ký kếtngày 17/11/1997 cho phép nâng hạn ngạch dệt may từ Việt Nam sang EUtăng lên 40% so với giai đoạn 5 năm (1993-1997) với mức tăng trưởng 3-6%/năm Sau đó, đại diện chính phủ Việt Nam và Liên hiệp Châu Âu đã ký Hiệpđịnh về buôn bán hàng dệt may cho 3 năm 2000-2002 trong đó Việt Nam vàEU cam kết mở rộng cửa thị trường cho hàng dệt may xuất khẩu của hai bên.Theo Hiệp định này EU đồng ý tăng khoảng 30% hạn ngạch cho hàng dệtmay Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này Hiệp định này có hiệu lực từngày 15/6/2000 Và đến 1/1/2005, khi mà EU đã chính thức xoá bỏ hạn ngạchcho dệt may Việt Nam Đây là một bước ngoặt trong quan hệ xuất khẩu hàngdệt may Việt Nam sang thị trường EU Tuy nhiên, sau khi tất cả các nướctrong tổ chức thương mại WTO được xoá bỏ hạn ngạch thì dệt may nước tavấp phải sự cạnh tranh khốc liệt Trong thời gian đầu, kim ngạch xuất khẩukhụng tăng trưởng, đặc biệt thị trường EU đó bị sụt giảm 8% trong quý 1 nam2005 Xuất khẩu của ngành vẫn sẽ tiếp tục gặp nhiều khú khăn hơn nữa trongthời gian tới.
Tình hình chung về chất lượng, giá cả, mẫu mã sản phẩm
Thị trường xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu của Việt Nam là các nướcthuộc khối EU, Mỹ và Nhật Vì thế mà EU được xem là thị trường xuất khẩutrọng điểm của nước ta và đang được tập trung khai thác có hiệu quả các tiềmnăng cuả thị trường này Hàng năm EU nhập khẩu trên 103 tỷ USD quần áocác loại nhưng trong đó chỉ khoảng 10-15% là tiêu dùng còn lại là 85-90% sử
Trang 16dụng theo mốt Do đó trong giai đoạn 2004-2007 tốc độ tăng trưởng bìnhquân của hàng dệt may Việt Nam sang EU là 27%.
Mặc dù chất lượng, giá cả, mẫu mã sản phẩm xuất khẩu sang EU đượcđánh giá khá tốt, nhưng không vì thế mà hàng dệt may Việt Nam có thể thốnglĩnh được thị trường này, cụ thể là chất lượng của sản phẩm vẫn chưa đạtđược đúng như tiêu chuẩn của khách hàng đòi hỏi và chưa ổn định Do đó gầnnhư các sản phẩm này không phải là hàng tiêu dùng đối với khách hàng cóthu nhập cao M mã hầu như chưa được đổi mới một cách kịp thời với thị hiếucủa người tiêu dùng Vì thế khả năng đúng mốt, hợp thời trang của dệt maygần như không đáp ứng được Bên cạnh đó giá xuất khẩu của các mặt hàngnăm 2004 bị giảm thấp 15-20% so với năm 2003 nên hiệu quả kinh tế manglại lợi nhuận không nhiều Điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các cong ty trong việc nâng cao uy tín mở rộngthâm nhập thị trường Tuy nhiênvì thị trường EU tiêu dùng theo tầng lớp nênsản phẩm dệt may Việt Nam thường thích hợp, thoả mãn với nhu cầu ở tầnglớp trung lưu nghĩa là đã có sự chấp nhận mặt hàng này hơn là chất lượngcũng như giá cả vừa với mức thu nhập của họ
Với thị trường EU luôn đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã được đổi mớiliên tục, số lượng hàng dệt may xuất khẩu sang EU còn quá ít Nhưng phảithừa nhận rằng Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đãtạo những bước tiến mới trong xuất khẩu hàng dệt may nước ta Vì vậy điềuquan trọng hiện nay để thâm nhập vào thị trường này và tăng cường xuất khẩulà lên tục nâng cao chất lượng và đổi mới sản phẩm về mẫu mã, kiểu dángmầu sắc nhằm cạnh tranh hiệu quả hơn với các đối thủ khác trên thị trườngnày.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
Là một thị trường đầy tiềm năng với sức tiêu dùng hàng dệt may caohàng đầu thế giới: 17kg/người/năm EU thực sự trở thành thị trường rộng lớn.
Vì vậy nhu cầu tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sangthị trường EU luôn là vấn đề cần thiết Hiện nay hàng dệt may Việt Nam xuấtkhẩu sang hơn 45 nước trên thế giới trong đó xuất khẩu sang các nước EUchiếm 34-38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta.
Với vị trí thứ hai, sau Hoa Kỳ, EU luôn được coi là thị trường tiềm năng vàtruyền thống của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam Trong những năm gầnđây xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường này đều duy trỡ được mức tăng
trưởng khá Trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang EU, hàng dệt
may có kim ngạch đứng thứ hai sau giày dép Số liệu thống kê cho thấy, nếunăm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU chỉ đạt537,1 triệu USD, đến năm 2004 đó tăng lên mức 760 triệu USD, năm 2005 tiếptục tăng lên mức 882,8 triệu USD, năm 2006 vượt qua ngưỡng 1 tỷ USD (đạt
Trang 171,245 tỷ USD), năm 2007 đạt 1,432 tỷ USD, tăng 15% so năm 2006, tăng62,2% so năm 2005, gấp gần 3 lần so năm 2003
Qua các số liệu trên ta thấy giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Namsang thị trường EU luôn tăng lên nhanh chóng nhưng thị phần chiếm lĩnhđược lại quá nhỏ bé Một phần là do hàng dệt may phải chịu mức hạn ngạchquá thấp và EU lại không coi Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường nênhàng Việt Nam còn chịu sự phân biệt đối xử so với hàng của các nước kháckhi EU xem xét áp dụng các biện pháp chống phá giá Mặt khác là còn nhiềuchủng loại mặt hàng có nhu cầu đặt hàng nhưng các công ty may vẫn chưasản xuất vì họ đòi hỏi rất cao về chất lượng, mẫu mã trong khi đó yêu cầu vềtrang thiết bị để sản xuất chủng loại hàng này hầu như không đáp ứng được,trình độ công nhân lành nghề chưa cao sản xuất không đúng theo các chỉ sốtiêu chuẩn đề ra cũng như khả năng sử dụng và vận hành máy móc có hiệuquả
Chính vì vậy mà chất lượng còn non kém và không thâm nhập được sâuhơn vào thị trường này Đây thực sự là vấn đề nan giải đối với các công tymay trong việc mở rộng tiếp cận sâu hơn thị trường này.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU
n v : tri u USDĐơn vị: triệu USDị: triệu USDệu USD
Năm200020012002 20032004200520062007KNXK 60958954660065890712431500
(Nguồn: Tổng công ty Vinatex)
Kim ngạch xuất khẩu sang từng nước trong Liên minh Châu Âu
Mặc dù là cùng thuộc khối EU song từng thành viên trong khối lại cónhững tập quán, quan niệm riêng vì thế điều này gây tác động lớn trong việctiêu dùng hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng Nếu như ở Đức họquan tâm đến giá cả thì ở Pháp họ không chỉ quan tâm đến giá mà còn quantâm đến kiểu dáng, thời trang của sản phẩm và thị hiếu tiêu dùng của họ quantâm đến nhãn mác Người Anh thì lại đặc biệt quan tâm đến chất lượng, đây làyếu tố để quyết định giá cả Chính vì vậy, mặc dù hàng Việt Nam sản xuất lànhư nhau song mức độ xuất khẩu sang từng nước trong khối lại có mức chênhlệch lớn Cụ thể là hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tận dụngđược 40% năng lực của mình tại thị trường EU trong đó các nước nhập khẩuhàng dệt may của Việt Nam là Đức (40-50%), Pháp (12-14%), Hà Lan (10-13%), Anh (7-9%), Italia (6-7%), Bỉ (4-5%)
Như vậy với các số liệu trên chứng tỏ rằng nhu cầu tiêu dùng của thịtrường này là lớn song do những khó khăng gặp phải của các công ty dệt may
Trang 18về giá cả, chất lượng, mẫu mã nên khả năng đáp ứng chưa cao Do chất lượngchưa được ổn định, đôi khi không đáp ứng được yêu cầu của các doanhnghiệp EU, như hàng vẫn còn những tạp chất, các vết bẩn trên sản phẩm hàngdệt, ngoài ra còn nhiều hoạt động xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam khôngđảm bảo đúng các quy định trong hợp đồng về quy cách kỹ thuật, số lượng,thời gian vận chuyển Do vậy cũng làm giảm đáng kể mức lưu chuyển hàngdệt may xuất khẩu của Việt Nam sang EU.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu sang một số nước EU
(Đơn vị: 1000 USD)
KNXK Tỷ trong(%)
(Nguồn : Tổng cục Hải quan)
f) Chủng loại hàng may mặc được tập trung xuất khẩu.
Trong các chủng loại hàng may mặc x.uất khẩu sang EU, hầu hết cácdoanh nghiệp may mới chỉ tập trung vào một số sản phẩm dễ dàng, các mãhàng nóng như: áo jacket, áo sơmi, áo váy Cụ thể tỷ trọng xuất khẩu sangEU là: jacket (51,7%), áo sơmi (11%), quần âu (5%), áo len và áo dệt kim(3,9%), quần áo (3,5%), T Shirt và Polo Shirt (3,4%), quần dệt kim (2,7%), bộquần áo bảo hộ lao động (2,1%), áo khoác nam (1,8%) và áo sơmi nữ (1,4%)-Nguồn: Bộ thương mại
Trong đó đặc biệt loại được xuất khẩu chủ yếu trong cơ cấu hàng dệtmay xuất khẩu sang EU là mặt hàng áo jacket 2 hoặc 3 lớp Năm 2007 Việt
Trang 19Nam xuất khẩu sang EU gần 23,7 triệu chiếc, tăng gần 5 triệu chiếc (hay27,8%) so với năm 2006.
g) Hình thức xuất khẩu chủ yếu.
Hiện nay hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EUchủ yếu theo hình thức gia công (chiếm tỷ trọng 80%), vì thế hiệu quả thực tếlà rất nhỏ Hiện có tới 40% hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang EU thôngqua các thị trường Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore Các nướcnày thường là nhập khẩu hoặc thuê Việt Nam gia công rồi tái xuất sang thịtrường EU Chính điều này đã tạo nên sự bất cập đối với các công ty dệt mayViệt Nam, bởi như vậy họ không tự khẳng định được vị thế của mình trên thịtrường mà lại phải ẩn sau nhãn mác của một hãng nước ngoài, họ không cókhả năng cũng như luôn bị thụ động trong việc thực hiện hoạt động sản xuấtcủa mình về mẫu mã, chủng loại Đặc biệt là gía cả được trả rất thấp, điều đólàm khả năng kinh doanh lợi nhuận không cao và như vậy vốn đầu tư chothiết bị không có thì chất lượng thấp, khả năng sáng tạo mẫu mã kém khôngtiêu thụ được Và cứ như vậy nó sẽ luôn tạo nên một vòng luẩn quẩn cho cáccông ty dệt may Việt Nam.
h Cạnh tranh với một số nước trong khu vực trên thị trường EU
Với tư cách là một nhà xuất khẩu mới còn non trẻ hơn nữa lại mới là thành viên của WTO nên còn gặp nhiều khó khăn Các quốc gia và vùng lãnh thổ cónăng lực sản xuất lại có nền xuất khẩu lâu đời đã chiếm tỷ trọgn khá lớn vào các thị trường quan trọng như: Trung Quốc, Hồng Kông, Macao chi phối 43,6% giá trị hàng dệt may nhập khẩu của EU, các nước Đông á có 16% thị trường nhập khẩu hàng dệt may ở EU và Đông Nam á chiếm 14,1% ở EU.
III-Thành công, hạn chế và nguyên nhân của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
1 Thành công
a) Kim ngạch xuất khẩu luôn tăng.
Kể từ khi Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam với EU có hiệulực (1/1/1993) kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU đã tăng từ 250triệu USD năm 1993 lên gần 1.500 triệu USD năm 2007 và dự kiến năm 2008đạt khoảng 1.900 triệu USD, tăng 16% và chiếm 36,8% tổng kim ngạch xuấtkhẩu toàn ngành.
Các mặt hàng đa dạng hơn và chất lượng được đảm bảo hơn.
Từ trước đến nay, dường như EU không có thông lệ đàm phán giữachừng vì Hiệp định cũ đến năm 2001 đã hết hạn, nhưng việc EU ưu tiên trongđàm phán mở rộng thị trường với Việt Nam trong thời điểm hiện nay cho thấyEU đánh giá cao chất lượng hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam Thay Hiệpđịnh mới, các chủng loại hàng dệt may xuất khẩu được nhiều hơn như T Shirt,
Trang 20Polo Shirt, áo len, áo khoác nữ, quần thể thao cho năm 2006 của từng mặthàng tăng từ 13-70% so với năm 2007.
Tăng uy tín, mở rộng khả năng thâm nhập thị trường.
Việc EU xoá bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn2005 trở đi cũng chứng tỏ uy tín của hàng dệt may Việt Nam trên thị trườngnày là đáng kể Vì vậy từ đây khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay vào từng nước trong thị trường này ngày càng nhiều và hiệu quả hơn, cụthể các nước này đánh giá cao quan hệ làm ăn, ký kết hợp đồng với các doanhnghiệp may Việt Nam và độ tin cậy cao về việc giao hàng đúng thời hạn,đúng chất lượng, mẫu mã Do vậy hàng dệt may Việt Nam đã dần chiếm tỷtrọng nhập khẩu vào EU nhiều hơn, mở rộng thêm thị trường hơn như đangvà sẽ thâm nhập vào thị trường Ailen và Hilạp.
Hệ thống máy móc thiết bị từng bước được cải tiến quy mô được mởrộng.
Ngành dệt may đến nay đã đổi mới được 95% máy móc, thiết bị nênchất lượng sản phẩm và giá cả đã có thể cạnh tranh được với các sản phẩmcùng loại trong khu vực Cụ thể là năm 2007 ngành dệt may đã có 136/169được thực hiện xong về đổi mới trang thiết bị đầu tư, 46 dự án khác đang triểnkhai trong năm 2008 và 2009.
Các doanh nghiệp may cũng đi đầu trong việc mua lại thiết bị đã qua sửdụng của các doanh nghiệp đã bị phá sản trong khu vực, và con số này lên đến35 triệu USD Thực chất đây là những máy móc đã qua sử dụng nhưng chấtlượng còn 80% mà giá chỉ bằng 35% giá của máy mới Vì thế hiện nay ngànhdệt may đã có hệ thống kéo sợi, dệt may khép kín, có thiết bị điều khiển tựđộng, lắp đặt hệ thống nghiên cứu, pha màu, nhuộm vải điều khiển bằng máytính làm tăng năng suất và giảm bớt thao tác của người lao động.
Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, tính đến 31/12/2003ngành dệt may Việt nam có 645/1919 doanh nghiệp (chiếm khoảng33,6%) là doanh nghiệp lớn, có nguồn vốn từ 10 tỷ đồng trở lên, trong đóngành dệt có 245/708 doanh nghiệp, ngành may có 400/1211; cũn lại66,4% là doanh nghiệp vừa và nhỏ Những doanh nghiệp lớn chủ yếu làdoanh nghiệp nhà nước nằm trong hệ thống của Tổng Công ty Dệt May(Vinatex), cũn cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là của cỏc địa phương.
Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ và phát triển kinh tế.
Mặc dù giá trị ngoại tệ thực tế thu được chỉ chiếm 25% tổng giá trị xuấtkhẩu song đây là nguồn thu nhập ngoại tệ to lớn cho đất nước góp phần quantrọng vào việc cải thiện cán cân thanh toán và tăng dự trữ ngoại tê, tăng khảnăng nhập máy móc, thiết bị, công nghệ để phát triển kinh tế
Sử dụng nhiều lao động giải quyết công ăn việc làm và đóng góp vàongân sách Nhà nước