1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC

70 549 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 466,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010

Trang 1

A mở đầu

Bớc vào những năm đầu của thế kỷ 21, đất nớc ta đang thay đổi từngngày, từng giờ trên tất cả các lĩnh vực từ đời sống đến văn hoá, kinh tế, chínhtrị đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế Đó là sự gia nhập các tổ chức ASEAN,APEC, và chuẩn bị cho việc gia nhập chơng trình thuế quan u đãi có hiệulực chung (CEPT) trong khuôn khổ AFTA vào năm 2006 và gia nhập tổ chứcthơng mại Thế giới WTO trong một tơng lai gần.

Việt Nam là một nớc có chiều dài bờ biển là 3260 km, có 112 cửasông với 2 vùng châu thổ sông Hồng và sông Mê Kông rất phong phú và đadạng về các loại Thuỷ sản có giá trị cao, đó là u thế để phát triển việc sảnxuất và khai thác Thuỷ sản nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc vàxuất khẩu Nhu cầu về thực phẩm Thuỷ sản đang trở thành xu hớng phổ biếntrên Thế giới Việc tìm hiểu và đa ngành Thuỷ sản hoà nhập vào thị trờngThuỷ sản Thế giới càng trở lên cấp thiết, hơn nữa muốn thực hiện đợc chiếnlợc kinh tế vạch ra đến năm 2010 là chuyển dịch cơ cấu theo hớng côngnghiệp hoá, chúng ta phải bắt đầu từ những thế mạnh căn bản của mình màThuỷ sản lại đợc coi là mặt hàng chủ lực có tiềm năng nằm trong 3 chơngtrình kinh tế lớn của Việt Nam là lơng thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng vàhàng xuất khẩu.

Thuỷ sản là một loại thực phẩm thiết yếu trong đời sống kinh tế củacon ngời Việc phân tích, đánh giá tổng quan tình hình Thuỷ sản có vai tròquan trọng không chỉ đối với một mà của tất cả các quốc gia, có nh vậy từngquốc gia mới có thể đảm bảo kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng một cách cóhiệu quả và bảo vệ nguồn lợi cho tơng lai, đồng thời nắm rõ xu hớng pháttriển, để có định hớng phù hợp với điều kiện của nớc mình

Sau một thời gian thực tập tại Vụ Kế hoạch và Đầu t - Bộ Thuỷ sản đợcsự gợi ý của cơ quan cũng nh nhận thức thực tiễn đợc tầm quan trọng củaxuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới trong sự phát triển chungcủa ngành Thuỷ sản và nền kinh tế đất nớc, em đã quyết định chọn đề tài:

“ Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 2010

Trang 2

Mục đích nghiên cứu của đề tài này sẽ giúp em củng cố, bổ sung mởrộng kiến thức thực tế, vận dụng những lý thuyết đã học vào việc giải quyếtmột vấn đề thực tiễn trong đời sống kinh tế – xã hội Khi nghiên cứu và thựchiện đề tài này em đã phân tích, đánh giá tiềm năng phát triển của ngànhThuỷ sản, hoạt động xuất khẩu Thuỷ sản trong thời gian qua, qua đó chỉ ra đ-ợc những thành tựu đạt đợc và những tồn tại cần khắc phục Từ đó tìm ranhững phơng hớng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Namtrong thời gian tới

Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chơng:

Chơng I: Vai trò của xuất khẩu Thuỷ sản đối với sự phát triển kinh tế – xãhội Việt Nam.

Chơng II: Phân tích thực trạng về xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn1990 –2002.

Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Namgiai đoạn 2003 – 2010.

Vì đây là một đề tài khó do tính biến động của mặt hàng Thuỷ sản, sảnxuất phụ thuộc vào sự thay đổi của điều kiện tự nhiên, môi trờng Vì vậy bàiviết của em không tránh khỏi những thiếu sót

Em xin chân thành cảm ơn tới các cán bộ, chuyên viên công tác tạiVụ Kế hoạch và Đầu t - Bộ Thuỷ sản đã giúp đỡ em trong quá trình thựctập và thầy giáo:PGS TS Phạm Văn Vận đã tạo điều kiện và hớng dẫn tậntình để em hoàn thành luận văn của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!b nội dung

chơng I: vai trò của xuất khẩu thuỷ sản đối vớisự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam

I vị trí ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân

1. Khái niệm về ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân

Ngành thuỷ sản là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù gồm nhiều hoạt động: khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ trong thơngmại,… đ ợc phát triển dựa trên lợi thế về nguồn lợi thuỷ sản đa dạng, phong đphú, điều kiện khí hậu nhiệt đới thuận lợi

Trang 3

Để hiểu hơn về khái niệm ngành thuỷ sản ta có thể phân tích hai khíacạnh sau:

1.1.Ngành thuỷ sản là một ngành sản xuất vật chất độc lập

Ngành Thuỷ sản là một ngành sản xuất độc lập do ngành có đối tợnglao động, phơng pháp lao động và lực lợng lao động riêng mang tính chuyênngành Sản xuất thuỷ sản còn là một nghề nghiệp truyền thống lâu đời ở cácquốc gia có nhiều ao hồ và biển Quá trình phát triển của loài ngời gắn liềnvới hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, và khai thác nguồn lợi thuỷ sản.Lợi dụng khả năng tiềm tàng về sinh vật sống trong môi trờng nớc con ngờitiến hành khai thác, nuôi trồng và chế biến chúng phục vụ cho nhu cầu đờisống Do đối tợng lao động là những sinh vật thuỷ sinh nh vậy nên các hoạtđộng sản xuất của ngành thuỷ sản gắn liền với đất và nớc, với sự phát triểnnông thôn và mang nhiều nét giống với sản xuất nông nghiệp

Dới tác động của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và côngnghệ, các công cụ lao động của ngành thuỷ sản cũng đợc cải tiến và hoànthiện, công nghệ mới đợc áp dụng trong công nghiệp khai thác, chế biến thuỷsản, đồng thời công nghệ sinh học hiện đại cũng đã thúc đẩy phát triển nhanhchóng nghề nuôi trồng thuỷ sản với các giống loài mới có giá trị kinh tế cao.Tất cả những điều đó cùng với kỹ năng quản lý ngành ngày càng cao đã đangành thuỷ sản trở thành ngành sản xuất vật chất độc lập trong nền kinh tếquốc dân ở nớc ta ngành thuỷ sản đã đợc khẳng định là ngành kinh tế mũinhọn và là một trong những hớng u tiên của công nghiệp hoá, hiện đại hoánền kinh tế (NQTW5 tháng 6 năm 1993 về đổi mới và phát triển kinh tế nôngthôn) bởi tiềm năng to lớn và những đóng góp thực tế của nó vào nền kinh tếquốc dân nớc ta hơn 10 năm qua.

1.2.Ngành thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất hỗn hợp gồm nhiềungành sản xuất chuyên môn hẹp.

Do phần lớn sản phẩm cuối cùng đợc sản xuất từ nguồn nguyên liệuđộng thuỷ vật thuỷ sinh và đợc đa vào tiêu dùng sinh hoạt nên ngời ta coithuỷ sản thuộc nhóm ngành sản xuất ra các t liệu tiêu dùng (nhóm B) Trongthực tế, khi trình độ khoa học kỹ thuật phát triển đại bộ phận sản phẩm thuỷsản không đợc đa vào tiêu dùng trực tiếp mà trở thành sản phẩm trung gian,nguyên liệu cho quá trình sản xuất và chế biến

- Sản xuất thuỷ sản từ việc nuôi trồng, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi chođến khai thác bị phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên vùng địa lý khí hậu,

Trang 4

thuỷ văn, giống, loại thuỷ sản,… đnên sản xuất mang nhiều tính nông nghiệp.Mặt khác các ngành chuyên môn hẹp lại có tính công nghệ rõ rệt: côngnghiệp khai thác cá biển, cơ khí tàu thuyền, công nghiệp sản xuất thức ăn chotôm, cá, công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản.

Cơ chế thị trờng đòi hỏi ngành thuỷ sản phải có một hệ thống dịch vụchuyên ngành thích hợp nh: sửa chữa tàu thuyền, ng cụ, vận chuyển congiống, mạng luới thơng mại thuỷ sản đến tận gốc các cơ sở sản xuất… đ sảnxuất chuyên môn hẹp ngày càng cao và phức tạp Mặt khác kinh doanh thơngmại tổng hợp cũng tạo ra những hớng phát triển mới nh kết hợp với dịch vụdu lịch

2. Đặc điểm của sản xuất - kinh doanh thuỷ sản

2.1 Đối tợng của sản xuất kinh doanh thuỷ sản là những cơ thểsống trong môi trờng nớc.

Nh tên gọi của nó “ Thuỷ sản” là những cơ thể sống trong môi trờng ớc, có quy luật sinh trởng và phát triển riêng Chúng là các loài động vật thuỷsinh có giá trị dinh dỡng và kinh tế cao: cá, nhuyễn thể, giáp xác và rong tảotrong các loại hình nớc ngọt, lợ, mặn Hoạt động sống của chúng dựa vào cácchất dinh dỡng lấy từ thuỷ vực, các khí oxy và cacbonic hoà tan trong nớc.Đây là điểm hết sức khác biệt với sản xuất công nghiệp Trong công nghiệpđối tợng sản xuất là những vật vô chi, vô giác, nếu hỏng cái này có thể thaybằng cái khác mà không phải phụ thuộc vào chu kỳ sống và sinh trởng củachúng Nó cũng khác với đối tợng sản xuất nông nghiệp là các cây và congiống sinh trởng trên cạn, lấy nguồn lực thức ăn từ đất và sử dụng O2 và CO2

n-trực tiếp từ không khí Khác biệt này đòi hỏi trong sản xuất thuỷ sản phải hếtsức chú ý đến các vấn đề nh:

- Nắm vững quy luật sinh trởng và phát triển từng loài thuỷ sản để cóbiện pháp khai thác, nuôi trồng phù hợp.

- Tiến hành quản lý và chăm sóc môi trờng nớc sản xuất, kinh doanhthuỷ sản.

- Hoàn thiện, bổ sung chính sách pháp luật về bảo vệ môi trờng nớc.- Trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản, thuỷ vực là t liệu sản xuất chủyếu không thể thay thế đợc Thuỷ vực bao gồm các loại hình mặt nớc sông,hồ, ao, biển… đ là một loại t liệu sản xuất đặc biệt của ngành thuỷ sản.

Trang 5

Đối với mặt nớc tự nhiên, có hạn về diện tích, khối lợng nớc,cố định vềvị trí và gần nh không hao mòn trong quá trình sử dụng xét theo thời gian dàivới các mặt nớc lớn dễ bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con ngời Theo tậpquán của con ngời thờng coi thuỷ vực là nơi thải rác sinh hoạt và các chất phếthải công nghiệp bởi thuỷ vực có khả năng tự phân giải song nếu quá mức nókhông còn khả năng làm sạch nớc và bị ô nhiễm Đối với các ngành côngnghiệp và các ngành kinh tế khác nớc chỉ trong thuỷ vực chỉ là một yếu tốsản xuất, thậm chí còn ít có ý nghĩa kinh tế, song đối với sự phát triển của thếgiới tự nhiên, đặc biệt là thuỷ sản thì nớc là vấn đề sống còn cho sự tồn tại vàphát triển.

2.2.Sản xuất thuỷ sản đợc tiến hành phân tán rộng khắp các vùng địalý và mang tính khu vực rõ rệt:

Chúng ta đều biết ở đâu có ao, hồ, sông, ngòi, biển là ở đó có nghềThuỷ sản khai thác và nuôi trồng.Thuỷ vực đợc phân bố khắp các vùng địalý, ở mỗi quốc gia, phụ thuộc vào lịch sử hình thành các loại đất, quá trình sửdụng và khai thác vào các mục đích khác nhau Vì vậy, mỗi thuỷ vực có chếđộ thuỷ lý hoá, thuỷ văn khác nhau do đó các giống loài Thuỷ sản cũng khácnhau về nhiều mặt.

2.3.Sản xuất Thuỷ sản mang tính thời vụ cao

Dựa vào quy luật sinh trởng và phát triển của động thực vật thuỷ sinh,con ngời tác động trực tiếp nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng có chất lợng vànăng suất cao, song các động thực vật nuôi trồng và khai thác còn phải chụitác động của tự nhiên Vì vậy, mà thời gian lao động và thời gian của sảnxuất không trùng nhau đã tạo ra tính thời vụ của sản xuất Thuỷ sản

2.4.Đặc điểm riêng của sản xuất kinh doanh Thuỷ sản Việt Nam

- Thuỷ sản nớc ta thuộc vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, ở các tỉnh phía Bắcpha trộn ôn đới.

- Ngành Thuỷ sản Việt Nam đã đi lên từ một nền sản xuất manh mún,phân tán và rất lạc hậu tại các vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và vùng venbiển Qúa trình phát triển thăng trầm từ những năm sáu mơi tới nay, ngànhThuỷ sản đã trở thành một ngành sản xuất chính trong nền kinh tế quốc dân.Mặc dù vậy, hiện nay cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành còn nghèo nàn, lạchậu khá xa so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là côngnghiệp chế biến và khai thác xa bờ.

Trang 6

3. Vị trí của ngành Thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân

3.1.Vị trí quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lơng thực, thực phẩm.

- Ngành Thuỷ sản giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ởhầu hết các quốc gia đặc biệt ở những quốc gia có hải phận lớn và vùng n ớcnội địa phong phú.

- Dân số thế giới tăng lên, xã hội phát triển đặt ra vấn đề bảo đảm anninh lơng thực và thực phẩm Ngành Thuỷ sản góp phần hết sức quan trọngvào vấn đề thực phẩm của con ngời Về thiêu thụ sản phẩm Thuỷ sản, theothống kê của FAO cho biết, mức tiêu thụ trung bình trên đầu ngời ở các nớcphát triển là 25,9kg/năm, các nớc đang phát triển là 9,3 kg/năm, ở Việt Namlà 13,5kg/năm (số liệu 1993) xu hớng sử dụng thực phẩm Thuỷ sản trên thếgiới tăng lên vì vậy chỉ có thể phát triển ngành Thuỷ sản ở trình độ cao mớihy vọng giải quyết đợc nhu cầu thực phẩm thuỷ hải sản ngày càng cao củacon ngời trong tơng lai.

3.2.Tạo tiền đề quan trọng cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá nền kinh tế.

Sản xuất Thuỷ sản là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho mộtsố ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến thuỷ hải sản giá trịcủa ngành thuỷ hải sản chế biến gia tăng làm tăng kim ngạch xuất khẩu Thuỷsản và đồng thời tăng thu nhập cho các doanh nghiệp và tăng tích luỹ ban đầucho nền kinh tế Đối với những nớc có lợi thế về mặt nớc, thời tiết khí hậunh Việt Nam ngành Thuỷ sản càng giữ vị trí quan trọng,thu nhập từ ngànhThuỷ sản tạo tiền đề quan trọng cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoánền kinh tế.

3.3.Tạo công ăn việc làm:

Ngành Thuỷ sản phát triển đặc biệt ở những nớc đang phát triển (nhcác nớc khu vực Đông Nam á, Châu Phi, Mỹ La Tinh) còn tạo thêm nhiềuviệc làm cho ngời lao động, phần lớn ở các vùng nông thôn và ven biến Nócòn thu hút nhập đảm bảo đời sống góp phần làm giảm đi làm giảm đi làmsóng di dân vào thành thị.

3.4.Phát triển sản xuất Thuỷ sản sẽ tạo ra thị trờng tiêu thụ rộng lớn.

Phát triển sản xuất Thuỷ sản sẽ tạo ra thị trờng tiêu thụ rộng lớn củacông nghiệp bao gồm cả thị trờng t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng Việctăng cầu trong khu vực Thuỷ sản và nông thôn sẽ tác động trực tiếp đến khu

Trang 7

vực phi nông nghiệp và Thuỷ sản, tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệpphát triển.

3.5.Có vai trò quan trọng trong công cuộc bảo vệ môi trờng

Ngành Thuỷ sản có vai trò quan trọng trong công cuộc bảo vệ môi ờng và sự phát triển bền vững của các quốc gia trên thế giới Bảo vệ môi tr-ờng nớc, sự đa dạng sinh học của biển đồng nghĩa với việc bảo vệ sự sốngtrên hành tinh chúng ta.

tr-Trên thế giới, ngành Thuỷ sản đợc coi là ngời đi tiên phong trong việctìm kiếm các giải pháp duy trì sự phát triển bền vững của môi trờng nớc, đặcbiệt là các sinh vật biển.

3.6.Phát triển Thuỷ sản gắn liền với việc xoá đói giảm nghèo, tăng cờngan ninh quốc phòng trên đất liền và trên biển.

Phát triển Thuỷ sản gắn liền với việc xoá đói giảm nghèo, đặc biệtvùng cao, vùng sâu Thực phẩm tại chỗ còn trực tiếp làm giảm tỷ lệ suy dinhdỡng, còi xơng ở trẻ em vùng cao Việc phát triển tập trung ở ven sông suốiao hồ còn giúp xoá bỏ tập quán du canh du c, tăng cờng an ninh biên giớitrên đất liền Ngoài ra, phát triển các hạm tàu khai thác biển cũng là gópphần tăng cờng an ninh quốc phòng bảo vệ lãnh hải chủ quyền, biên giới, hảiđảo.

II vai trò của xuất khẩu Thuỷ sản đối với sự pháttriển kinh tế – xã hội của Việt Nam. xã hội của Việt Nam.

Ngày nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá hớng về xuất khẩu nhằm khai thác những lợi thế so sánh về tàinguyên, sức lao động, vị trí địa lý thuận lợi phục vụ cho công cuộc đổi mớibộ mặt đất nớc Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu do xuất phát điểm về vốn,công nghệ và kinh nghiệm quản lý còn thấp nên chủ yếu Việt Nam xuất khẩunguyên liệu Xuất khẩu Thuỷ sản cũng không nằm ngoài xu hớng ấy Hiệnnay, hàng xuất khẩu từ nông lâm hải sản chiếm hơn 50% kim ngạch xuấtkhẩu, riêng Thuỷ sản chiếm 17% (1998) Mặc dù xuất khẩu nguyên liệu thôchủ là biện pháp tình thế nhằm tạo vốn góp phần thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc Xuất khẩu Thuỷ sản có vai trò quan trọng đối với sựphát triển kinh tế – xã hội của nớc ta nh sau:

1 Vai trò của xuất khẩu Thuỷ sản đối với phát triển kinh tế ngành

1.1 Tạo tích luỹ ban đầu quan trọng cho hiện đại hoá ngành Thuỷ sản

Trang 8

Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để thu hút cácnhà đầu t nớc ngoài tham gia hợp tác, đầu t phát triển nuôi trồng Thuỷ sản,hiện đại hoá công nghiệp chế biến xuất khẩu tăng phần chế biến trong sảnphẩm Tăng kim ngạch xuất khẩu làm tăng ngoại tệ tạo điều kiện tích luỹ banđầu quan trọng cho hiện đại hoá ngành Thuỷ sản

1.2 Xuất khẩu có vai trò tích cực trong đổi mới trang thiết bị và công nghệ

sản xuất của ngành.

Hoạt động xuất khẩu Thuỷ sản là hoạt động kinh doanh trên phạm vithị trờng thế giới, một thị trờng mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra quyếtliệt Sự tồn tại và phát triển hàng hoá xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất l-ợng, giá cả, do đó phụ thuộc rất lớn vào công nghệ sản xuất chúng Điều nàythúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phải luôn đổi mới, luôn cảitiến thiết bị, máy móc nhằm nâng cao chất lợng sản xuất Mặt khác, xuấtkhẩu đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao tay nghề, trình độ của ngời laođộng Xuất khẩu Thuỷ sản tạo điều kiện tiếp nhận thành tựu khoa học côngnghệ tiên tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngàycàng cao của ngời tiêu dùng.

1.3 Xuất khẩu Thuỷ sản có vai trò quan trọng trong việc phát triển toàndiện ngành Thuỷ sản.

Xuất khẩu Thuỷ sản góp phần mở rộng thị trờng, khai thác có hiệu quả cácnguồn lợi về biển gần bờ và xa bờ và phát triển nuôi trồng Thuỷ sản Đồngthời nâng cao trình độ đào tạo cán bộ quản lý trong kinh doanh Xuất khẩucũng góp phần không nhỏ trong việc tạo công ăn việc làm, nâng cao thunhập, cải thiện đời sống ngời lao động trong ngành Thuỷ sản và các ngành cóliên quan, góp phần ổn định chính trị, xã hội.

2.Đối với phát triển nền kinh tế quốc dân.

Xuất khẩu hàng hoá Thuỷ sản có vai trò to lớn đối với sự phát triểnkinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nền sản xuất xã hội của một nớc phát triểnnh thế nào phụ thuộc rất lớn vào kết quả hoạt động xuất khẩu Thông quaxuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán,tăng thu nhập cho ngân sách Kích thích đổi mới công nghệ cải biến cơ cấukinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và nâng cao mức sống của ngời dân.

Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta,những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động Còn những

Trang 9

yếu tố thiếu hụt nh vốn, thị trờng và khả năng quản lý Chiến lợc hớng vềxuất khẩu thực chất giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹthuật của nớc ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nớc về lao động vàtài nguyên thiên nhiên để tạo ra `sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế, gópphần rút ngắn khoảng cách với nớc giàu.

Nh vậy, đối với mọi quốc gia cũng nh nớc ta, xuất khẩu nói chung vàxuất khẩu Thuỷ sản nói riêng thực sự có vai trò quan trọng, thể hiện:

2.1.Xuất khẩu tạo nguồn ngoài tệ (vốn) cho nhập khẩu và tích luỹ pháttriển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc.

Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tấtyếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta Đểthực hiện đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trớc mắt chúng tacần phải nhập khẩu một số lợng lớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên ngoàinhằm trang bị cho nền sản xuất Nguồn vốn để nhập khẩu thờng dựa vào cácnguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu t nớc ngoài và xuất khẩu Nguồn vốnvay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu t nớc ngoài có hạn, hơn nữa cácnguồn này thờng bị phụ thuộc vào nớc ngoài Vì vậy, nguồn vốn quan trọngđể nhập khẩu chính là xuất khẩu Thực tế là nớc nào gia tăng đợc xuất khẩuthì nhập khẩu theo đó cũng tăng theo Ngợc lại nếu nhập khẩu nhiều hơn xuấtkhẩu làm cho thâm hụt cán cân thơng mại quá lớn sẽ có thể ảnh hởng xấu tớinền kinh tế quốc dân.

2.2 Xất khẩu Thuỷ sản đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu nói riêng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung.

Để chứng minh cho góp của xuất khẩu Thuỷ sản làm chuyển dịch cơcấu mặt hàng ta có thể thấy qua số liệu của các năm 1991 – 2002 Nếu nhnăm 1991 Việt Nam chỉ có 4 mặt hàng xuất khẩu giá trị trên 100 triệu USD(dầu thô, dệt may, Thuỷ sản và gạo) thì đến nay đã có thêm 11 mặt hàng nữalà: cà phê, cao su, lạc nhân, chè, hạt điều, hạt tiêu, Giầy Dép, than đá, hànglinh kiện điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ và hàng rau quả Trong đó 4 mặthàng có giá trị trên 1 tỷ USD là Thuỷ sản, dầu thô, hàng dệt may, và GiầyDép Năm 2000, ngành Thuỷ sản đã đạt thành tựu đáng kể kim ngạch xuấtkhẩu là 1,4786 tỷ USD (chỉ sau dầu thô 3,501 tỷ USD và dệt may là 1,892 tỷUSD).

Mặt hàng Thuỷ sản chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kimngạch xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Năm 1999 là

Trang 10

10,5%, đến năm 2000 tăng lên 12,9 % và năm 2002 đã tăng lên là 14% Mặthàng xuất khẩu Thuỷ sản đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩuchủ lực của Việt Nam Từ vị trí xếp thứ 5 vào năm 1999 (sau: dầu thô, dệtmay, Giầy Dép và gạo) thì đến năm 2001 nó đã vơn lên vị trí thứ 3 (chỉ sau:dầu thô và dệt may) Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản tăng liên tục với tốc độhàng năm đã thực sự đóng góp tăng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủlực nói riêng và kim ngạch xuất khẩu của cả nớc nói chung Và chính sự tăngtrởng của xuất khẩu Thuỷ sản cũng dẫn đến thay đổi (chuyển dịch) cơ cấukinh tế Xuất khẩu Thuỷ sản nói riêng và xuất khẩu nói chung tạo điều kiệnthuận lợi cho các ngành khác phát triển thuận lợi Sự phát triển ngành chếbiến thực phẩm xuất khẩu trong đó có Thuỷ sản, có thể nó kéo theo ngànhcông nghiệp chế tạo các thiết bị phục vụ nó Xuất khẩu Thuỷ sản sẽ làm chongành Thuỷ sản tăng trởng ngày càng cao và các ngành công nghệp liên quancũng phát triển dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

2.3 Xuất khẩu Thuỷ sản tác động tích cực đến giải quyết công ăn, việclàm và cải thiện đời sống nhân dân:

Tác động của xuất khẩu Thuỷ sản đến đời sống bao gồm rất nhiềumặt Trớc hết thông qua hoạt động xuất khẩu hàng Thuỷ sản xuất khẩu vớinhiều công đoạn khác nhau đã thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và cóthu nhập không thấp tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân.Xuất khẩu Thuỷ sản còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu hàng hoá tiêu dùngthiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầutiêu dùng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất cho ngời lao động trongngành Thuỷ sản và các ngành có liên quan.

2.4 Xuất khẩu Thuỷ sản là một trong những cơ sở để mở rộng và thúc đẩyquan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.

Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác với các nớc nângcao địa vị và vai trò của nớc ta trên thơng trờng quốc tế, xuất khẩu Thuỷsản và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nói chung thúc đẩy quỹ tíndụng, đầu t , mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác chính quan hệ kinh tế đốingoại mà chúng ta kể trên lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu Có thểnói xuất khẩu Thuỷ sản không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triểnkinh tế ngành Thuỷ sản, phát triển nền kinh tế mà nó còn cùng với hoạt độngnhập khẩu nh là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào giải quyết những vấnđề thuộc nội bộ nền kinh tế nh: K, L, R, nguồn tiêu thụ thị trờng Đối với n-

Trang 11

ớc ta hớng mạnh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu Thuỷ sản nói riêng là mộttrong những mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế đối ngoại, đợc coi làvấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc, qua đó tranh thủ đón bắt kịp thơi cơ ứng dụng khoahọc công nghệ, hiện đại Rút ngắn sự chênh lệch về trình độ phát triển củaViệt Nam so với thế giới Kinh nghiệm cho thấy bắt cứ một nớc nào và trongmột thời kỳ nào đẩy mạnh xuất khẩu thì nền kinh tế nớc đó trong thời gianđó có tốc độ phát triển cao.

Tóm lại: Xuất khẩu Thuỷ sản có một vai trò rất quan trọng khôngchỉ riêng đối với sự phát triển của ngành Thuỷ sản mà nó còn có một vaitrò to lớn đối với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc Vì vậychúng ta cần nghiên cứu và tìm ra giải pháp để phát triển hơn nữa ngànhThuỷ sản

iii Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu Thuỷ sảnViệt Nam

Xuất khẩu Thuỷ sản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xãhội của Việt Nam nói riêng và của các nớc xuất khẩu Thuỷ sản nói chung,chính vì vậy mà chúng ta phải nghiên cứu kỹ lỡng các nhân tố ảnh hởng đếnxuất khẩu Thuỷ sản để có thể phát huy điểm mạnh, khắc phục các yếu điểmcủa các nhân tố đó để thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản phát triển Các nhân tốchính ảnh hởng đến xuất khẩu Thuỷ sản ta có thể nghiên cứu từ hai góc độ:

1.Các nhân tố ảnh hởng đến cung Thuỷ sản xuất khẩu.

Muốn xuất khẩu Thuỷ sản phát triển trớc tiên chúng ta phải đảm bảo có sảnphẩm để xuất khẩu nghĩa là chúng ta phải đảm bảo cung Thuỷ sản cho xuấtkhẩu, muốn vậy chúng ta cần quan tâm đến các yếu tố đầu vào của sản phẩmnh:

1.1.Khả năng cung cấp nguyên liệu Thuỷ sản

1.1.1 Năng lực khai thác hải sản.

Nằm ở khu vực biển Đông, biển Việt Nam có tính chất nh là một vùngbiển kín Vịnh Bắc Bộ tơng đối nông, mức sâu nhất không quá 90 m Nhờđặc điểm địa hình, biển nớc ta thuộc loại giàu hải sản, với 2038 loài cá đãbiết, trong đó có hơn 100 loài có giá trị kinh tế cao Trữ lợng cá khoảng 3triệu tấn/năm, sản lợng cho phép khai thác từ 1,2 – 1,3 triệu tấn/năm Giápxác có 1647 loài, trong đó tôm hơn 70 loài Nhiều loài tôm hùm có giá trị

Trang 12

kinh tế cao Nhuyễn thể thân mền, khoảng 2500 loài khác nhau với nhữngloài có giá trị kinh tế cao nh mực, sò huyết hải sâm, bào ng Ngoài ra cótrên 600 loài rong biển, trong đó nhiều loài có thể làm thực phẩm hoặcnguyên liệu, chất phụ gia cho công nghiệp, bánh kẹo, dệt vải, Với hơn3200 km bờ biển, hơn 1 triệu km2 vùng biển đặc quyền của ta là một nơi chophép khai thác với số lợng lớn các sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng nội địa vàchế biến xuất khẩu ra thị trờng Thế giới

Trang 13

Bảng 1: Trữ lợng và khả năng khai thác hải sản của Việt Nam (đơn vị tính: tấn)

Trang 15

- Cục nghề cá đợc thành lập để thống nhất quản lý chất lợng Thuỷ sảnvà vấn đề cấp chứng chỉ cho tất cả các sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu Cụcnghề cá là đơn vị duy nhất đủ thẩm quyền cấp giấy phép xuất khẩu Thuỷ sảnThái Lan sang các nớc EU, cam kết bảo đảm tất cả các cơ sở sản xuất Thuỷsản và các sản phẩm theo đúng quy định của EU và các chỉ thị có liên quankhác.

- Vấn đề thực hiện chơng trình kiểm soát chất lợng theo HACCP: TháiLan là một trong số ít các nớc trên Thế giới bắt buộc áp dụng HACCP trongcác cơ sở chế biến Thuỷ sản xuất khẩu Nhiều nhà máy chế biến hàng đầukhông tuân thủ theo hệ thống HACCP mà còn phấn đấu đạt chứng nhận ISO9000 nhằm cải thiện hình ảnh và vị trí của doanh nghiệp trong kinh doanh.

1.2 Chơng trình hỗ trợ của chính phủ.

Để đảm bảo sản xuất, nuôi trồng có chất lợng cao, đảm boả tính antoàn và phát triển bền vững, cục nghề cá đã và đang thực hiện nhiều biệnpháp kiểm soát và giám sát nghề nuôi, chú trọng đặc biệt đến phòng ngừa d l-ợng thuốc và hoá chất cũng nh khả năng nhiễm vi sinh, ngăn chặn ô nhiễmmôi trờng và duy trì chất lợng nớc ở các vùng nuôi Thuỷ sản nh đăng ký trạinuôi, thanh tra và giám sát trại, đăng ký nhà máy sản xuất thức ăn cho nuôitrồng Thuỷ sản, quản lý sử dụng hoá chất

Tuy nhiên, Thái Lan hiện tại cũng đang phải giải quyết nhiều vấn đềtrong phát triển ngành Thuỷ sản Về khai thác, do cha quản lý chặt chẽ và h-ớng dẫn cụ thể từ năm 1982 đến 1996, sản lợng khai thác giảm dần bắt đầucó hiện tợng lạm thác vì ng dân chủ yếu khai thác bằng lới kéo hoặc lới rêkhiến nhiều loại Thuỷ sản không phát triển đợc Về sản xuất, do phát triểnquá nhanh, vấn đề ô nhiễm môi trờng, dịch bệnh và lạm dụng thuốc đã xảy ranhiều nơi, khiến sản lợng nuôi trồng và diện tích nuôi trồng Thuỷ sản giảmmạnh.

2 ấn Độ

ấn Độ là một nớc đứng thứ 7 trên Thế giới về sản lợng Thuỷ sản và làmột trong những nớc xuất khẩu chính hàng Thuỷ sản Thế giới Ngành Thuỷsản chiếm khoảng 3,2% tổng kim ngạch xuất khẩu là ngành lớn thứ 4 vềđóng góp ngoại tệ cho đất nớc tạo việc làm trực tiếp cho khoảng 6 triệu ngdân và hàng triệu ngời trong ngành công nghiệp thực phẩm Thuỷ sản và các

Trang 16

ngành truyền thống khác Thành công đó của ngành Thuỷ sản phải kể đến sựtham gia của cơ quan quản lý phát triển xuất khẩu Thuỷ sản (MPEDA) đợcchính phủ thành lập từ năm 1972 nhằm quản lý và giám sát cả lĩnh vực trongngành Thuỷ sản, các tiêu chuẩn xuất khẩu, chế biến, mở rộng thị trờng vàđào tạo

2.1 Trớc hết, về khâu quản lý chất lợng sản phẩm

Chính phủ ấn Độ đã ban hành một số văn bản pháp lý để đảm bảoquản lý chất lợng và đa ra tiêu chuẩn bắt buộc đối với một số loại sản phẩmThuỷ sản, quản lý kế hoạch kiểm tra trớc khi giao hàng, thành lập hội đồngthanh tra xuất khẩu từ những năm 1963 Hơn nữa các công ty ngay từ đầucũng tự xác định và đề ra chính sách chất lợng cho mình.

2.2.Thành lập MPEDA.

MPEDA từ khi thành lập đã giúp cho ngành Thuỷ sản tìm hiểu thị ờng, xúc tiến thơng mại (xuất khẩu), tìm hiểu các yêu cầu về buôn bán vànhập các mặt hàng thiết yếu của nớc ngoài: ở Tokyo năm 1978 và ởNewYork năm 1983 Các văn phòng liên lạc chặt chẽ với các quan chức sứquán ấn Độ, duy trì các mối quan hệ cộng đồng ở các nớc sở tại để cải thiệnhình ảnh Thuỷ sản ấn Độ Ngoài ra MPEDA còn tiến hành một số chơngtrình hỗ trợ tài chính, khuyến khích hỗ trợ các nhà chế biến và xuất khẩu cácmặt hàng theo định hớng xuất khẩu, đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, phục vụthị trờng quốc tế, đa ra các chơng trình đào tạo về nuôi, chế biến, bảo quảnThuỷ sản một cách vệ sinh và nhiều vấn đề quan trọng khác.

tr-Tuy nhiên, xuất khẩu Thuỷ sản ấn Độ cũng có một số yếu điểm sau:- Thứ nhất: sản lợng Thuỷ sản chủ yếu dựa vào nghề đánh bắt Nguồnlợi ven bờ bị khai thác quá mức trong khi nguồn lực xa bờ đang chờ để khaithác Vì vậy, mục tiêu chính trong kế hoạch 5 năm lần thứ 8 nhằm vào pháttriển khai thác đại dơng và nuôi trồng ven bờ.

- Thứ hai: do thiếu kinh nghiệm phân tích các mối nguy cơ và thiếucác dữ liệu về dịch tễ học, thông tin về kỹ thuật chế biến thực phẩm trongviệc áp dụng HACCP Việc áp dụng HACCP còn thiếu hiệu quả Năm 1997,nhiều nớc thành viên EU phát hiện trong sản phẩm Thuỷ sản ấn Độ xuấtkhẩu có salmonella và vibrio Trong tháng 6 năm đó thanh tra EU đã đi thămấn Độ và tháng 7/1997 EU đã đa ra quyết định cấm nhập khẩu hàng Thuỷ

Trang 17

sản ấn Độ Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực của mình đặc biệt là của MPEDA,tháng 12/1997 đã bỏ lệnh cấm với hàng Thuỷ sản ấn Độ.

Những bài học kinh nghiệm đó không chỉ là bài học riêng cho ấn Độmà còn là bài học cho tất cả các nớc đang phát triển xuất khẩu Thuỷ sản nhViệt Nam.

3 Trung Quốc

Từ đầu năm 1990 trở lại đây, Trung Quốc đã trở thành một trong cácnớc xuất khẩu lớn nhất Thế giới với giá trị khoảng 3 tỷ USD và sản l ợngThuỷ sản vào loại cao nhất Thế giới khoảng 25 – 30 triệu tấn mỗi năm.Trung Quốc có nhiều đặc điểm thuận lợi xuất khẩu Thuỷ sản nh: bờ biển dàivà rộng, khí hậu khá thuận lợi, nhân công Trung Quốc cần cù chăm chỉ vàgiá cả rẻ - u điểm chính của Trung Quốc so với các nớc khác trên Thế giớinhng kinh nghiệm xuất khẩu Thuỷ sản lại ở điểm:

3.1 Trên hết, ngành Thuỷ sản phát triển là nhờ chính phủ Trung Quốc đãcó những quy định luật pháp rất chặt chẽ, hợp lý về nuôi trồng Thuỷ sản.

Về nuôi trồng phát triển theo định hớng và quy hoạch tổng thể, khôngphát triển tự phát Phát triển Thuỷ sản đi đôi với việc bảo vệ sinh thái –chính phủ Trung Quốc quy định rõ chỉ có chính quyền từ cấp huyện mới đợccấp giấy sử dụng mặt nớc, nhng hiện chính quyền đang uỷ quyền cho CụcThuỷ sản các tỉnh, thành phố kiểm tra và cấp giấy phép sử dụng (riêng mặt n-ớc biển, sông hồ lớn do Nhà Nớc quản lý, còn lại do tập thể quy định) Chínhphủ còn miễn 1 – 13 năm cho các mặt nớc nuôi trồng Thuỷ sản, ngời dânchỉ phải nộp phí sử dụng mặt nớc tuỳ theo vùng nớc và đối tợng nuôi.

3.2 Về khai thác hải sản, Nhà Nớc khuyến khích khích và giúp đỡ pháttriển khai thác xa bờ và viễn dơng, sắp xếp hợp lý khai thác nội quỷ vàbiển gần.

Khai thác Thuỷ sản nội quỷ, biển gần phải xin giấy chứng nhận của cơquan chủ quản nghề cá từ cấp huyện trở lên, còn làm nghề khai thác hải sảnxa bờ phải đợc sự cho phép của cơ chủ quản hành chính nghề cá quốc vụviện Việc giấy phép không đợc vợt quá chỉ tiêu khống chế về tàu thuyền lớicông cụ, vạch ranh giới cấm nghề lới kéo dày, không tăng về số lợng tàu cấmsử dụng chất nổ, hoá chất đánh cá quy định thời gian đợc phép khai thác trêncác vùng biển, không sử dụng ng cụ có kích thớc mắt lới nhỏ hơn quy định,không khai thác con giống có giá trị kinh tế quan trọng để bảo vệ nguồn lợi

Trang 18

Thuỷ sản Riêng vùng biển Nam Bộ sâu 20m trở vào, mọi hoạt động khaithác hoàn toàn bị cấm để bảo vệ nơi sinh trởng cho cá con, cá sinh sản từnhuyễn thể có thể khai thác Xử lý thật nặng các trờng hợp gây ô nhiễm môitrờng.

4 Malaysia

Bờ biển dài 5000 km, nguồn lợi hải sản khá phong phú Từ năm 1970trở lại đây, do nhận thấy sản lợng đánh bắt hải sản nhanh và với số lợng tàuthuyền nghề cá hiện có, nguồn lợi Thuỷ sản rất dễ bị cạn kệt Kinh nghiệmcủa Malaysia để thoát ra khỏi tình trạng này là:

4.1.Chính phủ đã chuyển đổi theo ng trờng mô hình quản lý tàu thuyền

Mô hình quản lý với nội dung là chia ng trờng thành 4 vùng để đánhbắt hải sản:

+ Vùng A (trong vòng 5 hải lý kể từ bờ): ng trờng đánh bắt của cácnghề cá truyền thống Loại tàu đợc phép khai thác có tổng dung tích từ 0 –19,9 TDK (TDK = 2,83 m3).

+ Vùng B (từ 5 hải lý đến 12 hải lý) loại tàu đợc phép khai thác cótổng dung tích 20 – 39,9 TDK nghề lới vây kéo, lới vây rút chì.

+Vùng C1 (12 –30 hải lý) loại tàu đợc phép khai thác có tổng dungtích từ 40 –69,9 TDK nghề lới vây kéo, lới vây rút chì.

+ Vùng C2 (30 hải lý trở lên) loại tàu đợc phép khai thác có tổng dungtích 70 TDK trở lên, nghề lới kéo, lới vây rút chì.

Trong vùng A và B ngời điều khiển phơng tiện bắt buộc phải là chủtàu, nghĩa là trong vùng này một chủ tàu chỉ đợc phép sở hữu một con tàuduy nhất để đánh bắt hải sản trong vùng Còn trong vùng C1 và C2 chủ tàu đ-ợc phép sở hữu một lúc nhiều con tàu Kết quả trong một thời gian ngắn,Malaysia đã hạn chế mức thấp nhất số phơng tiện tàu nhỏ đánh bắt gần bờ vàphát triển đợc nghề cá xa bờ

4.2.Về quản lý tàu thuyền

Theo dữ liệu tàu thuyền sản lợng đánh bắt Malaysia cũng làm chặtchẽ Mọi dữ liệu tàu thuyền, sản lợng đánh bắt đợc cập nhật thờng xuyên quađội ngũ nhân viên thống kê ở các ban trong toàn quốc Chỉ tiêu cấp giấy phéptheo vùng nớc trên cơ sở dữ liệu tàu thuyền, số lợng đánh bắt sao cho mụcđích cuối cùng đặt hiệu quả cao mà vẫn bảo vệ đợc nguồn lợi Thuỷ sản Ví

Trang 19

dụ tại một thời điểm nào đó sản lợng đánh bắt của tàu thuyền vợt quá giớihạn cho phép thì chỉ tiêu cấp phép sẽ giảm để nguồn lợi không bị khai thácquá mức.

Đây là bài học cho Việt Nam trong xây dựng và phát triển đội tàulớn đánh bắt xa bờ, hạn chế tàu nhỏ đánh bắt ven bờ, bảo vệ đợc nguồn lợiThuỷ sản đang cạn kiệt ở Việt Nam.

Trang 20

Chơng II: Phân tích thực trạng về xuất khẩuThuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1990-2003.

I Thực trạng về xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam1 Các vấn đề về sản xuất Thuỷ sản xuất khẩu.

1.1.Về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ hải sản

Trớc thực trạng nguồn lợi Thuỷ sản ven bờ có dấu hiệu suy giảmnghiêm trọng, bớc vào kế hoạch 10 năm 1991 –2000 ngành đã tập trungmọi nỗ lực nâng cao năng lực đánh bắt hải sản xa bờ

1.1.1 Tàu thuyền và các ng cụ.

Tàu thuyền đánh cá chủ yếu là vỏ gỗ, các loại tàu có thép, xi măng lớpthép, composite chiếm tỷ trọng không đáng kể Trong giai đoạn 1990 –2002, số lợng tàu công suất lớn tăng nhanh Năm 1998 số lợng thuyền máy là71.767 chiếc chiếm 82,4% tàu thuyền, tăng 60% so với 1990; tàu thủ công là15.338 chiếc, giảm đi 50% so với năm 1990 Đến năm 2000 số lợng tàuthuyền tăng lên 73.000 so với năm 1990 Tổng công suất tàu thuyền máytăng nhanh hơn số lợng tàu Năm 1998 tổng công suất đạt 2,43 triệu CV tănggấp 3 lần so với năm 1991, đến năm 2001 tổng công suất đã tăng lên 3,21triệu CV Đến hết tháng 7/2002 có 79.023 tàu với tổng công suất bằng3.729.327 CV trong đó có 6050 tàu khai thác xa bờ.

Bảng 2: Số lợng tàu thuyền và tổng công suất tàu qua một số năm giai đoạn1990–2002

Ng cụ nghề cá nớc ta rất phong phú về chủng loại nh: lới lê, lới kéo,mành vó các loại ng cụ là cơ sở xác định loại nghề cá ở Việt Nam Theothống kê cha đầy đủ Việt Nam có hơn 20 loại nghề khác nhau, xếp theo cáchọ nghề chủ yếu sau: Họ lới rê chiếm 34,4%, họ lới kéo chiếm 26,2%, họ câuchiếm 13,4%, họ ng cụ cố định (chủ yếu là nghề lới đáy, thờng ở các cửa

Trang 21

sông) chiếm 7,1%, họ mành vó chiếm 5,6%, họ lới vây chiếm 4,3%, cácnghề khác chiếm 9% Họ lới kéo chiếm tỷ trọng cao nhất ở các tỉnh Nam Bộ(38,1%) trong đó Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng chiếm tỷ trọng cao nhất là47%, Kiên Giang chiếm 41,5%, Bà Rịa – Vũng Tàu chiếm 38,5% Điều nàyphù hợp với nguồn lợi của vùng biển Nam Bộ vì trữ lợng cá đáy chiếm tỷtrọng cao, khoảng 65% tổng trữ lợng của vùng Họ lới lê chiếm một tỷ trọngcao ở các tỉnh Bắc Bộ chiếm 60%, Bắc Trung bộ 42% phù hợp với nguồn lợiở Vịnh Bắc Bộ cá nổi chiêm 61,3% trữ lợng của vùng Tuy nhiên, tỷ lệ lớiđáy cao ở một số tỉnh là cha phù hợp, gây tác động xấu đến bảo vệ nguồn lợivì đánh bắt không có chọn lọc, bắt cả đàn cá cha trởng thành, thờng vào vùngcửa sông kiếm ăn Để bảo vệ và tái tạo nguồn lợi Thuỷ sản Bộ Thuỷ sản chủtrơng trớc mắt không khuyến khích đầu t thêm tàu thuyền nhỏ đánh bắt cáven bờ, trình chính phủ tổ chức triển khai chơng trình đánh cá xa bờ mà hoạtđộng đầu tiên là triển khai các giải pháp u đãi đóng tàu lớn ra khơi (tàuthuyền có công suất 90 CV trở lên sản xuất xa bờ) Tại ng trờng đánh bắt hảisản xa bờ nh khu vực đảo Bạch Long Vĩ, khu vực đảo Hòn Mê, quần đảo tr-ờng sa, khu vực DKI và vịnh Thái Lan, đến nay đã có nhiều tàu thuyền đánhbắt thờng xuyên hoạt động hơn trớc.

- Thực hiện Quyết định số 393/TTg ngày 9/6/1997 và quyết định159/1998/QĐ - TTg ngày 3/9/1998 của Thủ tớng Chính Phủ về sử dụng vốntín dụng đầu t của Nhà Nớc đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt hải sản và dịchvụ hậu cần đánh bắt hải sản xa bờ, đến tháng 6/2000 toàn ngành đã đóng mớivà cải hoán 1345 chiếc Tổng số vốn vay đã kí hợp đồng tín dụng là1.181.093 triệu đồng, đã giải ngân 1.070.221 triệu đồng đến hết tháng6/2000 sản lợng khai thác từ đội tàu xa bờ đạt 241.000 tấn trong đó xuất

Trang 22

khẩu 36.384 tấn trị gía 72 triệu USD Một số tỉnh nh bến tre lãi 5.701 triệuđồng Đặc biệt cơn bão số 5 cuối năm 1997 đã gây tổn thơng nặng nề chongành cá, chính phủ dành ra 1 khoản tín dụng u đãi đặc biệt đã cho vay trên1.300 tỷ đồng để nhanh chóng khôi phục lại năng lực khai thác hải sản cho14 tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việc đóng mới tàu thuyền sử dụng khoảntín dụng này chủ yếu là đóng mới các tàu từ 90 CV trở lên đi khai thác xa bờ.

1.2.Về nuôi trồng Thuỷ sản.

Trong các năm gần đây nuôi trồng Thuỷ sản đã cơ bản chuyển hớngsang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng chú trọng đúng định hớng tăngcờng phát triển nuôi các loài Thuỷ sản có giá trị xuất khẩu

1.2.1 Diện tích nuôi

Trang 23

Bảng 4: Diện tích nuôi trồng Thuỷ sản giai đoạn 1991 – 2002

Diện tích nuôi

trồng (ha) 489.833 576.000 630.000 640.000 675.000 955.000Nguồn: Vụ Kế hoạch & Đầu t - Bộ Thuỷ sản

Nghề nuôi trồng Thuỷ sản đã giải quyết việc làm cho ngời lao động ởvùng nông thôn ven biển nơi ít có cơ hội việc làm Năm 1995, nghề nuôitrồng Thuỷ sản mới chỉ tạo việc làm cho 422.500 ngời, diện tích nuôi trồng là576.000 ha thì năm 2000 đã có: 560.000 ngời có việc làm, diện tích nuôitrồng Thuỷ sản tăng 11%.

Phơng thức nuôi chuyển mạnh từ nuôi quảng canh cải tiến sang bánthâm canh và nuôi công nghiệp Từ 1997 đến nay năng suất nuôi tăng lên rõrệt: cá ao hồ nhỏ đạt 2,5 – 4 tấn/ha/năm, cá ruộng 250 – 400 kg/ha/năm,nuôi lồng bè mặt nớc lớn, hồ chứa năng suất từ 600 – 700 kg/lồng/năm.

Trang 24

Diện tích nuôi tôm vùng mặn lợ năm 2000 là 330.000 ha tăng 7,2% sovới năm1995 Từ năm 2000 đã bắt đầu chú trọng xây dựng dự án đầu t vàophơng thức nuôi tôm công nghiệp vùng cao triều với năng suất bình quân từ2500 – 6000 kg/ha/năm một số tỉnh đã có mô hình nuôi tôm công nghiệpnăng suất cao đạt 2,5 tấn/ha nh: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh SócTrăng có tỉnh đạt tới 6 tấn/ha nh ở Khánh Hoà (Cam Ranh), Ninh Thuận,thận chí có nơi lên 9,2 tấn/ha/vụ nh ở xã Thạch Phớc huyện Bình Đại tỉnhBến Tre.

1.2.3 Con giống.

Hệ thống sản xuất tôm giống và cá giống đã phát triển trong vài nămgần đây Năm1995 toàn ngành có 840 cơ sở sản xuất giống (năm 1990 có300 cơ sở), trong đó có 559 cơ sở sản xuất tôm giống mỗi năm sản xuất 1 tỷgiống tôm sú, thẻ, tôm càng xanh và 281 cơ sở sản xuất cá giống, mỗi nămsản xuất khoảng 5 tỷ cá bột Đến cuối năm 2000 đã có 2860 cơ sở sản xuấtgiống trong đó có 2520 cơ sở sản xuất tôm giống mỗi năm, sản xuất khoảng6 tỷ tôm giống và 350 trại cá giống sản xuất khoảng 6 tỷ cá bột đáp ứng yêucầu sản xuất của dân, giải quyết đợc phần nào vấn đề vớt giống tự nhiên.

- Quyết định số 103/2000/QĐ - TTg ngày 9/9/2000 của Thủ TớngChính Phủ tạo điều kiện cho các tổ chức, gia đình, mọi thành phần kinh tếthực hiện đầu t vào lĩnh vực bảo vệ và phát triển giồng thuỷ sản, các khoảnvay dới 50 triệu đồng cho phát triển nuôi trồng Thuỷ sản không phải thế chấptài sản.

- Triển khai chơng trình 773 về sử dụng đất hoang hoá, bài bồi vensông, ven biển tới năm 2000 Nhà Nớc đã đầu t 322,570 tỷ đồng để tiến hànhcơ sở hạ tầng đã sử dụng 11.000 ha vào nuôi tôm, giải quyết việc làm chotrên 50.000 lao động.

- Ngày 8/12/1999 Chính Phủ đã ban hành quyết định số 224/1999/QĐ- TTg về phê duyệt chơng trình phát triển nuôi trồngThuỷ sản giai đoạn 1999– 2010 Bộ Thuỷ sản đang triển khai các công việc sau đây:

+ Xây dựng quy hoạch cho phát triển nuôi trồng Thuỷ sản, quy hoạchchuyển đổi lúa sang nuôi tôm.

+ Xây dựng 22 dự án nuôi tôm công nghiệp.+ Chuẩn bị 7 dự án nuôi tôm công nghiệp.

+ Xây dựng các cơ chế chính sách về đất đai, vốn

Trang 25

1.3 Về chế biến, tiêu thụ sản phẩm Thuỷ sản.

Bảng 6: Cơ sở chế biến của ngành qua các năm

Nguồn: Vụ khoa học và công nghệ - Bộ Thuỷ sảnTrong 7 năm 1995 – 2002 đã phát triển mạnh mẽ về số lợng và côngsuất chế biến, nếu nh năm 1995 chỉ có 168 cơ sở với 800 tấn/ngày thì năm2000 có 260 cơ sở chế biến thuỷ sản trong đó có 200 cơ sở chế biến đônglạnh với công suất 1000 0tấn/ ngày, năm 2001 có 300 cơ sở chế biến Thuỷsản, năm 2002 có 320 cơ sở Trong đó một số đơn vị đã đầu t nâng cấp đổimới điều kiện sản xuất các mặt hàng, đa dạng hoá sản phẩm, chuyển sangsản xuất các mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao, thực hiện quản lý an toànvệ sinh thực phẩm Tính đến hết năm 2002 có 128 đơn vị áp dụng HACCP đểxuất hàng vào Mỹ và 68 cơ sở có CODE xuất hàng vào EU, có 2 doanhnghiệp đợc cơ quan của Hoa Kỳ cấp chứng chỉ HACCP.

Sự đa dạng hoá mặt hàng, hình thức phục vụ đa dạng, phạm vi tiêu thụrộng, mẫu mã đẹp đã thúc đẩy thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc pháttriển.

2 Xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990 2002.

2.1 Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản.

Sản lợng Thuỷ sản xuất khẩu hay chính là tổng kim ngạch xuất khẩucủa Thuỷ sản Việt Nam tăng dần qua các năm:

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990 – 2002.

(triệu USD)

Tốc độ tăng trởng hàngnăm (%)

Trang 26

2001 1777,486 20

Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu – Bộ Thuỷ sản.Năm 2000 đạt 1478 triệu USD, chiếm hơn 10% tổng kim ngạch xuấtkhẩu Việt Nam hay khoảng 2% kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Thế giới, tănghơn 7 lần so với 1990, năm 2001 kim ngạch xuất khẩu là 1777,486 triệu USDtng 20,2% so với năm 2000 (về giá trị) tăng 30,0% (về số lợng) Năm 2002kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản là 2022,821 triệu USD tăng 13,8%so với năm2001 (về giá trị) và tăng 23,7% (về sản lợng) Năm 2000 tổ chức lơng thựcThế giới đã xếp Việt Nam vào vị trí thứ 25 trên Thế giới và thứ 3 trong các n-ớc ASEAN về xuất khẩu Thuỷ sản Hiện nay Thuỷ sản xuất khẩu của ViệtNam thuộc nhóm 10 quốc gia xuất khẩu Thuỷ sản lớn nhất Thế giới (theophát biểu của thứ trởng Bộ Thuỷ sản – bà Nguyễn Thị Hồng Minh trong lễmừng ngành Thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu đạt 2 tỷ USD ngày 10/1/2003.

2.2 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu.

Sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu đợc đề cập đến 4nhóm sản phẩm sau: tôm đông lạnh, mực đông lạnh, cá đông lạnh, mực khô.Cho dù ngành Thuỷ sản Việt Nam đã cố gắng đa dạng hóa các sản phẩmThuỷ sản xuất khẩu nhng sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu của nớc ta vẫn chủyếu là dạng sơ chế, tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng thấp (chiếm 14 –15% lợng hàng xuất khẩu) Tuy nhiên, những năm gần đây do có sự đầu tngày càng tăng nên tỷ trọng các sản phẩm giá trị gia tăng ngày càng cao.

Bảng 8: Sản lợng các mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu giai đoạn 1996 –2001

(Đơn vị tính: 1000 tấn)

Mực đônglạnh

Tôm đông

lạnh Mực khô

Thuỷ sảnkhác

Trang 27

Xét về chủng loại mặt hàng, cơ cấu sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu ViệtNam là mất cân đối Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam làtôm Ta có thể thấy rõ qua biểu cơ cấu mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam là:

Bảng 9: Cơ cấu sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu giai đoạn 1996 – 2001

- Cá đông lạnh là mặt hàng xuất khẩu quan trọng xếp thứ hai của ViệtNam sau tôm đông lạnh Tỷ trọng của mặt hàng này ngày càng tăng trong cơcấu mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam Năm 1995 cá đông lạnh chỉchiếm tỷ trọng 24,59% nhng đến năm 1999 mặt hàng này chiếm 52,28%.Nhng đến năm 2000 tỷ trọng này giảm chỉ còn 19,2% Tỷ trọng tuy có giảmnhng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này ngày càng tăng, tăng từ 94 triệuUSD năm 1995 đến 165,79 triệu USD năm 2000.

- Mực đông lạnh thờng chiếm tỷ trọng tơng đối thấp trong tổng sản ợng Thuỷ sản xuất khẩu, năm 1995 đến 1997 từ 8,85% đến 10%, sau đó giảmxuống 7,27% năm 2000.

l Mực khô chiếm tỷ trọng tơng đối thấp trong tổng số sản lợng Thuỷsản xuất khẩu, năm 1995 mặt hàng này chỉ chiếm 3,13% nhng năm 1998tăng lên 3,67%; năm 1999 là 3,66% và tăng lên 9,05% vào năm 2000 Kimngạch xuất khẩu mặt hàng này cũng tăng nhanh những năm gần đây Năm

Trang 28

1995 chỉ đạt 30 triệu USD, thì đến năm 2000 đạt 211,32 triệu USD Bên cạnhđó, các nhóm hàng sản phẩm khác cũng góp phần làm tăng kim ngạch xuấtkhẩu Thuỷ sản trong thời gian qua nh: các mặt hàng sản phẩm chế biến,nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua ghẹ, đặc sản biển Các nhóm hàng này cũngphát triển mạnh, chiếm 16,2 % kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Đây cũng làcơ hội của việc đa dạng hoá sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu, đa dạng hoá thịtrờng xuất khẩu Thuỷ sản

2.3 Chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng Thuỷ sản xuấtkhẩu

2.3.1 Chất lợng sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu.

Vấn đề chất lợng luôn là vấn đề gay cấn nhất hiện nay đối với cácdoanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng Thuỷ sản của Việt Nam Mặc dù đã cóNaticogen là cơ quan kiểm tra các tiêu chuẩn của các nhà máy chế biến và làcơ quan giám sát các sản phẩm sản xuất nhng trong thực tế Naticogen chỉkiểm tra các tiêu chuẩn vệ sinh mà không kiểm tra thiếu sót chất lợng khaithác có thể có về mặt vật lý Năm 1999 có 29 nhà máy đơn vị đợc phê duyệtcho việc xuất khẩu sang EU, năm 2002 là 68 đơn vị Tuy nhiên, không phảitất cả các nhà máy trên đều có hệ thống quản lý chất lợng đáp ứng đợc yêucầu của EU về đảm bảo chất lợng trên cơ sở HACCP về điều kiện vệ sinh, 60– 70% cơ sở sản xuất không đáp ứng đợc tiêu chuẩn quốc tế.

Theo báo cáo của cơ quan kiểm tra chất lợng Nhà Nớc thì các lô hàngkhông đạt có xu hớng gia tăng vì không đạt chỉ tiêu lý hoá do lạm dụng hoáchất phụ gia vợt quá mức cho phép Nếu nh trớc đây việc gian dối chỉ đơngiản thì ngày nay càng ngày càng phức tạp hơn Đây là nguy cơ lớn mất cácthị trờng xuất khẩu lớn của nớc ta.

2.3.2 Công tác quản lý chất lợng Thuỷ sản xuất khẩu

Gần đây Bộ Thuỷ sản đã tổ chức hàng loạt các lớp tập huấn trong côngtác quản lý chất lợng hàng hoá Thuỷ sản Thông qua nghị định 86 CP thủ t-ớng chính phủ (8/12/1995) phân công quản lý Nhà Nớc về chất lợng hànghoá đã tạo sự chuyển biến về nhận thức và thực tiễn trong cơ quan của ngànhtrong việc chuyển phơng thức quản lý chất lợng theo hệ thống, hội nhập vớicác yêu cầu quốc tế Trong công tác quản lý chất lợng vẫn còn những vấn đềphải xem xét lại việc quản lý chất lợng từ khâu nguyên vật liệu vẫn là bứcxúc trong giai đoạn hịên nay Các đại lý nguyên liệu hầu nh là t nhân hoạtđộng theo cơ chế tự do nên chú trọng vào chất lợng nguyên liệu đầu vào.

Trang 29

Nhà Nớc cha có cơ chế chính sách hợp lý để khuyến khích các doanhnghiệp đầu t xây dựng vùng nguyên liệu tập trung với năng suất và chất lợngcao, hớng tới việc quản lý nguyên liệu phù hợp yêu cầu về vệ sinh của thị tr-ờng tiêu thụ.

Hệ thống văn bản pháp quy và pháp chế kỹ thuật vẫn cha đủ và đồng bộ đểphục vụ công tác kiểm soát có hiệu quả Một số văn bản còn chồng chéo gâynhiều ách tắc cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, chậm từ việc sửa đổicho đến thực thi cộng với các thủ tục hành chính rờm rà đã gây phiền nhiễucho các doanh nghiệp.

Từ thực trạng này cho thấy để mở rộng và phát triển thị trờng cần tậptrung xây dựng chiến lợc và thực hiện chiến lợc sản phẩm đi kèm với việc đổimới công nghệ, đổi mới phơng thức quản lý chất lợng ở phạm vi quản lýhành chính Nhà Nớc và phạm vi quản lý sản xuất từng doanh nghiệp.

3 Thị trờng và giá cả sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu

3.1 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam

Theo thống kê của FAO năm 2000 nh đã nhắc ở phần trên Việt Namđứng thứ 25 trên Thế giới và đứng thứ 3 trong các nớc ASEAN về xuất khẩuThuỷ sản.

Bảng 10: knxk Thuỷ sản vào các thị trờng XK trên Thế giới giai đoạn 1996

Trang 30

KNXKTSvào TQ -HK

91.88 118 137.6 117.1 293.1 316.7 302.26

KNXKTSvào thịtrờng khác

195.5 185.3 200.9 226.8 293.2 399.1 442.53

Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thuỷ sảnHơn 10 năm qua, công tác đa dạng hoá thị trờng đã đạt đợc nhiềuthành tựu đáng khích lệ Từ chỗ chỉ xuất sang 2 thị trờng trung gian chủ yếulà singapore và Hồng Kông, ngày nay các sản phẩm của Việt Nam đã có mặttrên khắp Thế giới và đợc nhiều quốc gia a chuộng Đặc biệt đến năm 2002có 68 doanh nghiệp đợc EU công nhận đợc phép xuất khẩu vào EU, 105doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đã góp phần làm tăngkim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam Thị trờng xuất khẩu chính củaThuỷ sản Việt Nam là: Nhật Bản, Mỹ, EU, TQ – Hồng Kông.

Bảng 11: Cơ cấu thị trờng TSXK Việt Nam giai đoạn 1996-2002

Tỷ trọng XKsang TTNhậtBản

Tỷ trọng XK sang TT MỹTỷ trọng XK sang TT EUTỷ trọng XKsang TT TQ –HK

Trang 31

Trong những năm 1996 thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản của Việt Nam chủ yếulà Nhật Bản (chiếm tỷ trọng 47,6%) nhng sau năm 1997 cuộc khủng hoảngTài chính – Tiền tệ ở khu vực Đông Nam á đã ảnh hởng đến dung lợng thịtrờng của Việt Nam, tỷ trọng giảm xuống còn 46,4% Nhận thức đợc điềunày, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện tích cực trong việc đa dạng hoá thị tr ờngcụ thể là giảm đợc tỷ trọng của Nhật Bản xuống 33% vào năm 2000, để tránhphụ thuộc vào một thị trờng duy nhất, tiếp tục mở rộng sang thị trờng khác vàViệt Nam đã thành công trong việc đa dạng hoá thị trờng Kim ngạch xuấtkhẩu mạnh ở Mỹ, EU, TQ – HK

3.1.1 Thị trờng Mỹ

Thị trờng Mỹ là một trong những thị trờng tiêu thụ Thuỷ sản cao nhấtThế giới và bớc sang năm 2002 Mỹ là thị trờng xếp thứ nhất của hàng Thuỷsản xuất khẩu của Việt Nam, trung bình một năm ngời Mỹ chi tiêu dùngkhoảng trên 50 tỷ USD cho các loại Thuỷ sản Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tếphát triển nhất Thế giới, bình quân đầu ngời rất cao, đạt 33.900 USD (năm1999) mức tăng trởng bình quân khoảng 4%/năm Sức tiêu dùng của ngời Mỹtiêu thụ khoảng 14,9 pounds Thuỷ sản tơng đơng 8 kg Theo thống kê của BộThuỷ sản Mỹ, ngời Mỹ hiện sử dụng xấp xỉ 80% tổng lợng Thuỷ sản Thế giớitrong đó hơn một nửa có nguồn gốc từ nhập khẩu

Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ

Trang 32

Việt Nam năm 1995 con số này đã tăng vọt, cụ thể năm 1997 xuất khẩu Thuỷsản đạt 141 triệu USD đa Việt Nam lên vị trí thứ 19 trong số các nớc xuấtkhẩu Thuỷ sản vào Mỹ, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản vào Mỹ đạt655,655 triệu USD đa Mỹ trở thành nớc (thị trờng) nhập khẩu Thuỷ sản lớnthứ nhất của Việt Nam và có mức tăng trởng cao nhất.

Năm 2000, hai nhóm sản phẩm chủ lực của ta đều tăng đột biến: đó lànhóm tôm và cá Nhóm tôm năm 1999 của ta đứng thứ 9/50 nớc cung cấptôm cho Mỹ, đạt 8,081 tấn, ngang với TQ và Bănglađet, trong đó Thái Landẫn đầu đạt 114,503 tấn Năm 2000, trong số 244,260 tấn tôm nhập khẩu vàoMỹ Việt Nam chiếm 4,6% vợt lên vị trí thứ 8/50 nớc cung cấp tôm cho thị tr-ờng này kim ngạch xuất khẩu tôm vào Mỹ đạt 201 triệu USD, tăng 2,2 lần sovới năm 1999 Nhóm cá đã làm nên bất ngờ lớn nhất trong xuất khẩu nhữngnăm đầu thế kỷ 21 đặc biệt năm 2000 Nếu xuất khẩu cá vào năm vào năm1997 chỉ là 5,2 triệu USD thì sang năm 2000 kim ngạch xuất khẩu mặt hàngnày đã đạt 56,1 triệu USD gấp 10,8 lần so với năm 1997 Trong năm 2000,6000 tấn cá basa đợc xuất khẩu sang Mỹ tăng gấp hai lần so với năm 1999.Tuy nhiên xuất khẩu Thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ năm 2001, 2002 vànhững năm tiếp theo vẫn bị ảnh hởng sau vụ tấn công khủng bố tại Mỹ ngày11 – 9 – 2001 và vụ kiện cá tra và basa của Mỹ

Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản thứ hai của Việt Nam Năm1997 đến nay giảm còn 42,46%(năm 1999), 33% (năm 2000), 26,6%(năm2002), so với trên 50% các năm trớc năm 1996 Tuy nhiên về kim ngạchxuất khẩu vào Nhật Bản vẫn tiếp tục tăng lên đến 412,378 triệu USD (năm1999), 488,022 triệu USD (năm 2000) và 537,968 triệu USD (năm 2002) Sựsụt giảm tỷ trọng này đợc giải thích nh sau:

Năm 1997, do bị ảnh hởng của biến động kinh tế trong khu vực và domất giá đồng yên Mặt khác một số nớc bị đình chỉ hay bị hạn chế xuất khẩusang EU nên đã chuyển hớng vào thị trờng khác trong đó có thị trờng Nhật

Trang 33

Bản, đã tạo cạnh tranh gay gắt với Thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam Bên cạnhđó, chính phủ Nhật Bản tăng thuế bán hàng đã khiến giảm tỷ trọng hàngThuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam tại Nhật Bản.

Năm 1998 tuy có sự suy giảm lớn nhng thị trờng Nhật Bản vẫn chiếmtỷ trọng 40,4% kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản cả nớc đạt 347,103 triệu USDvà là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ hai vào Nhật Bản sau dầu thô.

Năm 1999, Nhật Bản vẫn đợc coi là thị trờng chính đối với xuất khẩuThuỷ sản của nớc ta Kinh tế Nhật Bản đã dẫn hồi phục, giá Thuỷ sản nhậpkhẩu đợc phần nào cải thiện đôi chút, đặc biệt là do Quốc hội Nhật Bản quyđịnh nghiêm ngặt hơn về hạn chế khai thác 5 năm tới đã khiến cho cung cầuvề cung ứng thay đổi theo hớng cung vợt quá cầu Kim ngạch xuất khẩu vàothị trờng này đạt 412,378 triệu USD chiếm 42,46 triệu USD kim ngạch xuấtkhẩu Thuỷ sản cả nớc.

Nhng đến năm 2000 –2002 mặc dù kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sảncủa Việt Nam vào Nhật Bản vẫn tiếp tục tăng lên nhng tỷ trọng lại giảm tớimức thấp nhất từ trớc đến nay đạt 26,5% (năm 2002) Sự suy giảm tỷ trọngdo nền kinh tế Nhật Bản vẫn còn suy thoái, đồng yên (JPY) vẫn còn bị mấtgiá so với đồng USD Mặt khác do tính tiết kiệm của ngời Nhật Bản nên xuhớng giảm mua các mặt hàng cao cấp tăng cờng mua các mặt hàng giá trịtrung bình và rẻ nên các nớc Trung Quốc, Mỹ, Nga đã tăng cờng nhanhxuất khẩu cá biển các loại vào thị trờng này và họ đang chiếm lĩnh thị trờngnhập khẩu số một Thế giới là Nhật Bản Tuy nhiên, nếu so với tỷ trọng 80%của thị trờng Nhật Bản những năm đầu thập kỷ 90 hoặc 46,4% năm 1997 thìcó thể dễ dàng thấy rõ kết quả của quá trình phát triển đa dạng hoá thị trờng,giảm sự lệ thuộc vào một thị trờng duy nhất của xuất khẩu Thuỷ sản ViệtNam.

3.1.3 Thị trờng EU

Đây là thị trờng tiêu thụ Thuỷ sản Việt Nam lớn thứ 3 với mức tiêu thụThuỷ sản lớn, trung bình khoảng 3% Gía mặt hàng Thuỷ sản ở EU cũng caohơn các thị trờng Châu á khoảng 1,1 – 1,4 lần và có tính ổn định EU là thịtrờng rộng lớn, thống nhất với hớn 367 triệu ngời tiêu dùng, EU gồm 15 nớctrong đó Việt Nam có quan hệ thơng mại với 12 nớc, áp dụng thống nhấtchính sách và chế độ quản lý xuất nhập khẩu cho tất cả các nớc.

Việt Nam bắt đầu quan hệ ngoại giao với EU năm 1990, tính đến naymối quan hệ đó đã gần 15 năm từ tháng 1/1995 hai bên thông qua hiệp định

Trang 34

khung hợp tác thơng mại Việt Nam – EU, dành cho nhau hởng quy chế tốihuệ quốc MFN và đến 1/1/1999 EU đã dành cho Việt Nam hởng hệ thống uđãi thuế quan phổ cập GSP Nhờ những yếu tố này mà kim ngạch xuất khẩusang EU chiếm 20 –25% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc Trong đó sốhàng hoá xuất khẩu Thuỷ sản khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu Thuỷsản sang EU.

Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam sang EU

(Đơn vị tính: triệu USD)

Kim ngạch 34.8 69.62 91.5 89.1 100.2 106.7 84.40Nguồn: Hiệp hội chế biến & xuất khẩu Thuỷ sản – Bộ Thuỷsản

Gía trị kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản vào EU năm 1997 đạt 69,619triệu USD chiếm 8,97%, năm 1998 đạt 91,539 triệu (10,66%) Những nămtiếp theo mặc dù số doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu Thuỷ sản vào EU liêntục tăng, năm 1999 có 18 doanh nghiệp, năm 2000 có 49 doanh nghiệp, năm2002 có 68 doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu vào thị trờng EU do tăng khốilợng nhập khẩu vào nhng giảm giá trị nhập khẩu Thuỷ sản Tuy nhiên, mứcđộ giảm giá trị của EU diễn ra chậm hơn so với các thị trờng khác và nhìnchung là thị trờng EU tơng đối ổn định.

3.1.4 Thị trờng TQ - HK

Là bạn hàng quen thuộc của hàng xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam với sốlợng tiêu thụ lớn Năm 1999, Hồng Kông là thị trờng nhập khẩu Thuỷ sản lớnthứ 4 của Việt Nam, với hơn 7 triệu dân, bình quân tiêu thụ Thuỷ sản đầu ng-ời khoảng 50kg/năm, GDP bình quân đầu ngời khoảng 130.000 HKD và nhucầu lớn về Thuỷ sản, Hồng Kông là một thị trờng quan trọng của Việt Nam.Nhu cầu của thị trờng Hồng Kông ngày càng tăng Xuất khẩu Thuỷ sản củaHồng Kông luôn chiếm 10 – 11% tổng kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản củaViệt Nam Việc duy trì và phát triển thị trờng này có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với ngành Thuỷ sản nói chung và xuất khẩu Thuỷ sản nói riêng.Tuy nhiên, theo Bộ Thuỷ sản, do hạn chế về quy mô thị trờng nên kim ngạchxuất khẩu Thuỷ sản khó có thể nâng cao chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kimngạch xuất khẩu Thuỷ sản cả nớc.

Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng TQ - HK

Trang 35

(Đơn vị tính: triệu USD)

Kim ngạch 91.88 118 137.6 117.1 293.1 316.7 302.26Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thuỷ sản – Bộ Thuỷsản

Thị trờng Trung Quốc là thị trờng nhập khẩu Thuỷ sản lớn Lợng hàngThuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng này hiện nay có tốc độ cao Tuy nhiên,hàng Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu qua đờng tiểu ngạch và cũngchỉ buôn bán ở một số vùng biên giới Đông Nam với mặt hàng chủ yếu là hảisản khô nh cá khô, mực khô Lợng hàng xuất khẩu chính ngạch Trung Quốcnhỏ bé nếu so với thị trờng khổng lồ 1,2 tỷ dân, nhu cầu Thuỷ sản lớn, kimngạch xuất khẩu Thuỷ sản vào thị trờng Trung Quốc năm 1996 mới chỉ đạt9,571; năm 1997 đạt 32,815 triệu USD; năm 2000 tăng vọt lên 222,972 triệuUSD (đạt tốc độ tăng trởng 4,3 lần so với 1999) Nguyên nhân của sự thayđổi này do chính phủ Trung Quốc đa ra chính sách Trung Quốc hạn chế khaithác Thuỷ sản trong vùng biển Trung Quốc để bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản vànhu cầu nhập khẩu để tái chế xuất khẩu.

Thị trờng TQ - HK hiện trở thành thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản thứ 3của xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (năm 2002) chiếm tỷ trọng 14,96% tổngkim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản cả nớc, có tốc độ tăng nhanh và dần khẳngđịnh vị trí quan trọng của mình.

3.1.5 Các thị trờng khác

Ngoài các thị trờng trên, với chủ trơng mở rộng quản lý thị trờng xuấtkhẩu của Bộ Thuỷ sản, các thị trờng khác nh ASEAN, úc, Đài Loan, HànQuốc, Thái Lan cũng ngày càng đợc nhiều sự quan tâm

- Thị trờng ASEAN: Là thị trờng thờng xuyên nhập khẩu hàng củaViệt Nam với tỷ trọng khá cao và tăng đều qua các năm Thuỷ sản là mộttrong các mặt hàng xuất khẩu nhiều sang ASEAN chỉ sau dầu thô và gạo,kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản năm 1999 là 73,961 triệu USD (chiếm 7,6%tổng kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản cả nớc) và tăng lên 79,529 triệu USD(năm 2002 – chiếm 3,93%).

- Thị trờng Đài Loan: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản vào Đài Loankhá cao năm 1997 đạt 57,213 triệu USD, năm 1998 có giảm đi một chút còn47,971 triệu USD, sau đó tăng lên 55,171 triệu USD năm 1999 và 68,233

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Trữ lợng và khả năng khai thác hải sản của Việt Nam (đơn vị tính: tấn) - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 1 Trữ lợng và khả năng khai thác hải sản của Việt Nam (đơn vị tính: tấn) (Trang 15)
Bảng 2: Số lợng tàu thuyền và tổng công suất tàu qua một số năm giai đoạn 1990–2002 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 2 Số lợng tàu thuyền và tổng công suất tàu qua một số năm giai đoạn 1990–2002 (Trang 27)
Bảng 5: Sản lợng nuôi trồngThuỷ sản giai đoạn 1991 –2002. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 5 Sản lợng nuôi trồngThuỷ sản giai đoạn 1991 –2002 (Trang 30)
Bảng 4: Diện tích nuôi trồngThuỷ sản giai đoạn 1991 –2002 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 4 Diện tích nuôi trồngThuỷ sản giai đoạn 1991 –2002 (Trang 30)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990– 2002. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990– 2002 (Trang 33)
Bảng 8: Sản lợng các mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu giai đoạn 1996 –2001 (Đơn vị tính: 1000 tấn) - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 8 Sản lợng các mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu giai đoạn 1996 –2001 (Đơn vị tính: 1000 tấn) (Trang 34)
Bảng 11: Cơ cấu thị trờng TSXK Việt Nam giai đoạn 1996-2002 (Đơn vị tính: %) - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 11 Cơ cấu thị trờng TSXK Việt Nam giai đoạn 1996-2002 (Đơn vị tính: %) (Trang 38)
Bảng 17: Tốc độ tăng trởng của sản lợng, kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1990 – 2002 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 17 Tốc độ tăng trởng của sản lợng, kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1990 – 2002 (Trang 49)
3.1.1. Dự báo kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản bằng mô hình tự hồi quy. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
3.1.1. Dự báo kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản bằng mô hình tự hồi quy (Trang 60)
Bảng 19: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản dự kiến - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 19 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản dự kiến (Trang 61)
Bảng 20: Cơ cấu mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 20 Cơ cấu mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu (Trang 62)
Bảng 18: Phơng án cơ cấu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 18 Phơng án cơ cấu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu (Trang 63)
Bảng 1: kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990 -2000 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 1 kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990 -2000 (Trang 77)
Vậy mô hình dự báo kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản có dạng: xt = 54,666 + 1,175  ∗ xt - 1. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
y mô hình dự báo kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản có dạng: xt = 54,666 + 1,175 ∗ xt - 1 (Trang 78)
Bảng 3: Bảng tính toán các số liệu dự báo - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC
Bảng 3 Bảng tính toán các số liệu dự báo (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w