0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giải pháp về chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 –2010.DOC (Trang 65 -65 )

II. CáC giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt

2. Giải pháp về chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm

Chất lợng sản phẩm và ATVS thực phẩm là yếu tố quyết định đến giá trị của sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm là biện pháp quan trọng hàng đầu hiện nay để nâng cao khả năng cạnh tranh, thâm nhập vào thị trờng các nớc phát triển đang có nhu cầu cao hiện nay và hạn chế sự lãng phí tài nguyên.

Để nâng cao chất lợng sản phẩm và ATVS thực phẩm trớc hết phải nâng cao chất lợng nguồn nguyên liệu, nâng cao chế biến và có quy đinh chung về chất lợng.

2.1. Nâng cao chất lợng nguồn nguyên liệu.

Chất lợng nguồn nguyên liệu ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm. Đó là việc đảm bảo kích cỡ, độ tơi sống, chủng loại nguyên liệu.

- Quy hoạch và đầu t xây dựng hệ thống kho lạnh và phát triển dịch vụ kho lạnh trong cả nớc với công nghệ và thiết bị tiên tiến.

- Tăng cờng các hình thức liên kết ngang và dọc tạo sự phân công hợp tác giữa các nhà chế biến và mối gắn kết với sản xuất nguyên liệu thông qua việc hình thành các câu lạc bộ sản phẩm, để thống nhất từ sản lợng đến các yêu cầu về chất lợng, kích cỡ từng loại nguyên liệu phù hợp với yêu cầu thị tr- ờng.

Thực hiện kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm vùng thu hoạch nhiễm thể 2 mảnh vỏ, kiểm soát d lợng kháng sinh, độc tố trong sản phẩm Thuỷ sản và kiểm soát điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tàu cá, chợ cá, cơ sở nuôi, cơ sở thu mua bảo quản.

∗ Theo quan điểm của Bộ Thuỷ sản, để làm đợc các vấn đề trên cần có sự phối hợp tích cực chặt chẽ, tích cực giữa các bộ, ngành và UBND các tỉnh để ngăn chặn tận gốc, quản lý chặt việc nhập khẩu sản xuất, không cho lu thông, buôn bán sử dụng tất cả các khâu của quá trình sản xuất, đồng thời tổ chức tập huấn rộng rãi cho ngời sản xuất...

2.2. Nâng cao chất lợng trong chế biến

Để nâng cao chất lợng chế biến ta đi vào các giải pháp cụ thể sau:

- Ban hành chính sách khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ hiện đại, bí quyết công nghệ, thuê chuyên gia giỏi nớc ngoài, đầu t nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, phát triển các mặt hàng mới.

- Hỗ trợ tín dụng u đãi cho các doanh nghiệp chế biến Thuỷ sản đầu t nâng cấp điều kiện sản xuất đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm của các nớc, nhất là Mỹ và EU.

- Xây dựng, ban hành và triển khai áp dụng các tiêu chuẩn Nhà Nớc (TCVN) và tiêu chuẩn ngành (TCN) về điều kiện sản xuất, an toàn vệ sinh tối thiểu đối với các chợ, các cảng cá, các cơ sở chế biến Thuỷ sản tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu.

Nuôi trồng Thuỷ sản II (Bộ Thuỷ sản), tạo điều kiện cho Trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm và t vấn cho doanh nghiệp phát triển đa dạng hoá mặt hàng.

- Thành lập tổ chức t vấn, giúp các doanh nghiệp đầu t mới, sửa chữa, cải tạo và nâng cấp nhà xởng chế biến, xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng.

2.3. Đảm bảo ATVS thực phẩm

- Tiếp tục đổi mới công tác an toàn vệ sinh phù hợp yêu cầu mới trên hai mặt, hệ thống tổ chức và hệ thống văn bản pháp quy kỹ thuật, nhằm nâng cao độ tin cậy của hệ thống kiểm soát đối với sản phẩm Thuỷ sản Việt Nam. Việc quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm phải trở thành hệ thống xuyên suốt trong các khâu từ sản xuất nguyên liệu, đến thu gom, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ. Lấy các tiêu chuẩn của thị trờng làm thớc đo cho mức độ đáp ứng.

- Trớc hết, về phía Bộ Thuỷ sản đã có chỉ thị kiểm tra 100% các lô hàng xuất đi EU, đình chỉ xuất khẩu vào EU đối với những doanh nghiệp có lô hàng bị phát hiện có d lợng, đẩy nhanh tiến trình ban hành các tiêu chuẩn quy chế còn thiếu và xây dựng các tổ chức hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm ở cấp huyện và tỉnh.

- Trong báo cáo đầu tháng 4/ 2002 trình thủ tớng chính phủ Bộ Thuỷ sản đề nghị Thủ Tớng chỉ đạo Bộ NNN &PTNT và Bộ Y Tế rà soát sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật để làm căn cứ kiểm tra và xử lý vi phạm.

3. Giải pháp về cung cấp nguyên liệu chế biến Thuỷ sản xuất khẩu.

3.1.Nuôi trồng Thuỷ sản.

Trong nuôi trồng để có nguyên liệu đủ về sản lợng, đảm bảo về chất lợng, phù hợp với yêu cầu của thị trờng chúng ta phải đảm bảo về mặt.

- Chủ động trong việc sản xuất và kiểm soát chất lợng con giống. Tăng cờng công tác khuyến ng hớng dẫn quy trình công nghệ và kỹ thuật nuôi cho dân để nâng cao năng suất, hạn chế rủi ro và thực hiện đợc yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.

- Bộ nên tổ chức thí điểm một số mô hình quản lý cộng đồng đối với nuôi sạch để liên kết với các doanh nghiệp xuất khẩu ổn định nguồn con giống, nguyên liệu sạch bệnh.

3.1.2.Kỹ thuật nuôi trồng.

- Phát triển nuôi tôm với các phơng thức công nghiệp, bán thâm canh, nuôi sinh thái quảng canh cải tiến và các hình nuôi kết hợp tôm – lúa, tôm – rừng phù hợp với điều kiện sinh thái và môi trờng, nhằm tạo ra sản phẩm chất lợng cao giá thành cạnh tranh. Đồng thời phát triển mạnh các vùng nuôi có sản lợng lớn đối với các đối tợng xuất khẩu khác, nh tôm càng xanh, cá ba sa, cá tra, nhuyễn thể, rô phi, song, hồng...

- Phát triển sản xuất thức ăn, chất xử lý môi trờng và thuốc phòng bị bệnh cho nuôi với chất lợng cao, giá thành hạ để giảm giá thành sản phẩm nuôi, nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng hiệu quả cho ngời nuôi trồng Thuỷ sản.

3.2. Khai thác hải sản:

- Tổ chức các đội tàu khai thác hải sản xa bờ, gắn với cải tiến công nghệ khai thác và bảo quản sản phẩm trên tàu với sử dụng tầu hậu cần dịch vụ nhằm giảm giá thành sản phẩm khai thác và nâng cao chất lợng sản phẩm và đảm bảo an toàn vệ sinh, nâng cao tỷ lệ sản phẩm đa vào chế biến xuất khẩu.

- Phát triển mạnh các nghề khai thác đối tợng có giá trị xuất khẩu cao nh nghề câu cá ngừ đại dơng vây rút chỉ kết hợp chà rạo, lồng bẫy...

3.3. Nhập khẩu nguyên liệu Thuỷ sản để chế biến tái xuất:

nguyên liệu và cơ cấu nguyên liệu thích hợp và chủ động hơn cho chế biến tái xuất sang các thị trờng có thu nhập cao.

4. Giải pháp quy hoạch

Bộ Thuỷ sản nhanh chóng điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Thuỷ sản đến 2005 và 2010 trình Chính Phủ quyết định.

Yêu cầu lớn nhất đối với quy hoạch ngành Thuỷ sản để phát triển xuất khẩu Thuỷ sản là cần đảm bảo tốt quy hoạch phát triển sản xuất nguyên liệu cho xuất khẩu. Chúng ta xem xét ảnh hởng chủ yếu ở những khía cạnh sau:

4.1.Quy hoạch nuôi trồng Thuỷ sản.

- Nhanh chóng quy hoạch và đầu t các vùng nuôi trồng Thuỷ sản tập trung, quy mô lớn, công nghệ tiên tiến theo mô hình sinh thái bền vững,tăng c- ờng năng lực con ngời và thiết bị cho các cơ quan kiểm soát chất lợng môi tr- ờng các vùng nớc nuôi Thuỷ sản cấp trung ơng và địa phơng; thờng xuyên theo dõi và dự báo về chất lợng nớc và dịch bệnh.

- Các địa phơng khẩn trơng điều chỉnh lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của địa phơng mình theo tinh thần nghị quyết 09/2000/ NQ – CP về chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp nông thôn, trong đó có chuyển đất hoang hoá, đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng Thuỷ sản, trên cơ sở đó xây dựng qui hoạch cụ thể phát triển Thuỷ sản trên từng địa bàn.

- Mở rộng và củng cố hình thức trang trại phát triển nuôi trồng Thuỷ sản.

- Tận dụng diện tích, mở rộng phát triển nuôi tôm công nghiệp, nuôi bán thâm canh và nuôi sinh thái các đối tợng có thị trờng nh: tôm sú, tôm rảo, tôm he...

- Xây dựng và triển khai các dự án phát triển các vùng nuôi cá tập trung ở quy mô công nghiệp.

- Tăng cờng năng lực con ngời, thiết bị cho các cơ quan kiểm soát chất lợng các vùng nớc nuôi trồng Thuỷ sản cấp Trung ơng và địa phơng, thờng xuyên theo dõi và dự báo về chất lợng nớc và dịch bệnh.

- Tăng cờng sản xuất giống Thuỷ sản, tập trung nâng cấp và đầu t mới các cơ sở sản xuất thức ăn với công nghệ mới nhằm nâng cao chất lợng thức ăn.

- Nhập công nghệ sản xuất giống và nuôi nhuyễn thẻ có giá trị xuất khẩu cao nh nghêu, ngao, sò lông, điệp, ốc hơng, bào ng, trai ngọc, hầu...theo phơng thức quảng canh kết hợp, bán thâm canh tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau.

- Đầu t các công trình nghiên cứu, các dự án sản xuất giống nhân tạo thay thế cho nhập ngoại và bảo vệ nguồn giống tự nhiên các loại sò huyết, Thuỷ sản.

- Tăng cờng hợp tác nghiên cứu với các nớc có công nghệ cao trong khu vực nhất là công nghệ di truyền, chọn giống, công nghệ sinh học, công nghệ xử lý môi trờng, công nghệ chuẩn đoán và phòng trừ dịch bệnh.

4.2.Quy hoạch khai thác hải sản.

- Phát triển mạnh năng lực sản xuất và tổ chức khai thác xa bờ ở vùng Vịnh Bắc Bộ, biển Trung Bộ và Tây Nam Bộ, phấn đấu đa sản lợng khai thác xa bờ năm 2010 lên 300 – 400 nghìn tấn, chủ yếu là cá nổi gía trị cao.

- Ưu tiên cho ng dân đợc hởng các khoản tín dụng trung và dài hạn, lãi suất u đãi, hỗ trợ ng dân đóng tàu thuyền lớn.

- Khai thác, chọn lọc và ứng dụng công nghệ khai thác, nuôi trồng, chế biến tiên tiến, phù hợp với điều kiện trong nớc, chú trọng phát triển công nghệ sản xuất giống chất lợng tốt những loài có giá trị kinh tế cao, phát triển công

- Xây dựng các đội tàu đánh cá quốc doanh lớn, làm nhiệm vụ hớng dẫn kỹ thuật và hỗ trợ các dịch vụ hậu cần, đa ng dân ra khai thác xa bờ.

Bên cạnh đó, đa vào hoạt động có hiệu quả một số tàu hậu cần cho đội tàu xa bờ. Triển khai thực hiện dự án tàu công ích làm dịch vụ cho đánh bắt hải sản xa bờ.

- Mở rộng hợp tác với các nớc có nghề cá phát triển, tân dụng mọi khả năng về vốn, công nghệ để liên doanh hợp tác xa bờ, từng bớc tiến đến đánh cá đại dơng.

- Xây dựng hệ thống các cơ sở dịch vụ hậu cần: bến cảng, công trình điện – nớc, cung ứng nhiên liệu, nớc đá, tổ chức lại và nâng cấp các cơ sở cơ khí đóng, sửa chữa thuyền hải sản; xây dựng các cảng và hệ thống dịch vụ cho xuất khẩu ở một số đảo, vùng biển có nghề cá trọng điểm.

- Xây dựng chính sách thuê thật sự khuyến khích phát triển đánh bắt cá xa bờ. Trớc mắt, nên miễn giảm các loại thuế trớc bạ, thuế tài nguyên, thuế xuất khẩu.

5. Giải pháp quản lý thơng mại nguyên liệu Thuỷ sản.

Kết hợp củng cố vị trí cho các tập đoàn xuất khẩu lớn với việc giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong xuất khẩu hàng Thuỷ sản nhằm phát huy lợi thế của các doanh nghiệp trong sản xuất chế biến hàng Thuỷ sản xuất khẩu bởi nếu chỉ tập trung hỗ trợ các tập đoàn lớn, tuy điều kiện đầu t, đổi mới trang thiết bị sẽ tốt hơn, đào tạo tập trung hơn, đa các tập đoàn lớn trở thành đầu tàu đẩy mạnh xuất khẩu Thuỷ sản nhng các tập đoàn lớn thờng khó thích nghi trớc những biến đổi thất thờng và các yêu cầu đa dạng, phong phú của thị trờng cá biệt trong khi các doanh nghiệp nhỏ có tính linh hoạt và dễ thích ứng hơn. Hơn nữa, đặc điểm của Việt Nam là kinh tế hộ gia đình, các xí nghiệp vừa và nhỏ là điều cần thiết.

- Vận dụng linh hoạt các phơng thức mua bán quốc tế sẽ mở thêm cho ta những cơ hội xuất khẩu mới. Ngoài việc ký kết các hợp đồng trực tiếp, có thể

ký gửi bán hàng Thuỷ sản ở nớc ngoài hay sử dụng mạng lới phân phối hàng Thuỷ sản ở nớc ngoài nh đại lý, môi giới bán hàng ...

Xây dựng hệ thống chợ Thuỷ sản bán buôn tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các chợ đấu gía Thuỷ sản khu vực tại Bạc Liêu, Cà Mau, Khánh Hoà và các chợ cá đầu mối tại các địa phơng, trong đó Nhà Nớc đầu t phần cơ sở hạ tầng của các chợ. Đầu năm 2003 này sẽ đa vào sử dụng 2 chợ cá khu vực, thực hiện mua bán theo phơng thức đấu gía giản đơn để rút kinh nghiệm nhân rộng ra các chợ Thuỷ sản địa phơng.

6. Về khoa học công nghệ và đào tạo.

- Tiếp tục xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn, quy định và hớng dẫn đánh gía điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối với các loại hình cơ sở sản xuất kinh doanh t khâu sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ sản phẩm Thuỷ sản.

- Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ sản xuất trên quy mô lớn các đối tợng Thuỷ sản có gía trị kinh tế, phục vụ xuất khẩu, đồng thời gắn với các đơn vị chế biến để nghiên cứu sản xuất những mặt hàng mới có hàm lợng công nghệ cao, tận dụng nguyên liệu trong nớc đáp ứng thị hiếu của thị trờng Thế giới.

- Tập trung chỉ đạo điều đổi mới bảo quản sau thu hoạch và khâu vận chuyển nhằm tăng chất lợng nguyên liệu, giảm thất thoát sau thu hoạch và tăng giá trị sản phẩm.

- Tăng cờng và mở rộng hình thức đào tạo trong và ngoài nớc cho cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu và cán bộ Marketing. Đặc biệt chú ý tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn, các lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý và các doanh nghiệp am hiểu về luật lệ và các chính sách kinh tế, thơng mại của các nớc và quốc tế.

- Hoàn thiện hệ thống khuyến ng để tham gia chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các khâu nuôi trồng, khai thác, sơ chế, bảo quản nguyên liệu Thuỷ sản.

7. Về công tác quản lý và chỉ đạo

- Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới thật sự tổ chức bộ máy và đổi mới ph- ơng thức quản lý Nhà Nớc đối với sản xuất kinh doanh.

- Xây dựng cơ chế phối hợp về quản lý và chỉ đạo thống nhất giữa Bộ Thuỷ sản và các địa phơng trong việc thực hiện nuôi trồng Thuỷ sản theo đúng quy hoạch và các mục tiêu, nhiệm vụ của chơng trình phát triển xuất khẩu Thuỷ sản với chơng trình phát triển nuôi trồng Thuỷ sản, chơng trình khai thác hải sản xa bờ, giữa các chơng trình với các hoạt động khác của ngành có tầm quan trọng trong kinh tế xã hội và quản lý môi trờng nguồn lợi.

- Tăng cờng công tác quản lý kiểm tra, giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm nhằm đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm tránh d lợng kháng sinh và đồng đều về chất lợng ngay từ khâu sản xuất nguyên liệu đến thu mua bảo quản và chế biến xuất khẩu. Tổ chức lại hệ thống

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 –2010.DOC (Trang 65 -65 )

×