I. thực trạng về xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam
3. Thị trờng và giá cả sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu
3.1. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam
Theo thống kê của FAO năm 2000 nh đã nhắc ở phần trên Việt Nam đứng thứ 25 trên Thế giới và đứng thứ 3 trong các nớc ASEAN về xuất khẩu Thuỷ sản.
Bảng 10: knxk Thuỷ sản vào các thị trờng XK trên Thế giới giai đoạn 1996 –2002
(Đơn vị tính: triệu USD)
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
cả nớc KNXKTS vào Nhật Bản 319.3 360.4 347.1 412.4 488.0 465.9 537.95 KNXKTS vào Mỹ 28.27 42.65 81.5 125.6 304.2 489.1 655.66 KNXKTS vào EU 34.8 69.62 91.5 89.1 100.2 106.7 84.40 KNXKTS vào TQ - HK 91.88 118 137.6 117.1 293.1 316.7 302.26 KNXKTS vào thị trờng khác 195.5 185.3 200.9 226.8 293.2 399.1 442.53
Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thuỷ sản Hơn 10 năm qua, công tác đa dạng hoá thị trờng đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ. Từ chỗ chỉ xuất sang 2 thị trờng trung gian chủ yếu là singapore và Hồng Kông, ngày nay các sản phẩm của Việt Nam đã có mặt trên khắp Thế giới và đợc nhiều quốc gia a chuộng. Đặc biệt đến năm 2002 có 68 doanh nghiệp đợc EU công nhận đợc phép xuất khẩu vào EU, 105 doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đã góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam. Thị trờng xuất khẩu chính của Thuỷ sản Việt Nam là: Nhật Bản, Mỹ, EU, TQ – Hồng Kông.
Bảng 11: Cơ cấu thị trờng TSXK Việt Nam giai đoạn 1996-2002 (Đơn vị tính: %)
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
TT NhậtBản Tỷ trọng XK sang TT Mỹ 4.25 5.5 9.5 13 20.58 27.51 32.41 Tỷ trọng XK sang TT EU 5.2 8.97 10.66 9.17 6.78 6.00 4.18 Tỷ trọng Xksang TT TQ – Hồng Kông 13.7 15.2 16.01 12.06 19.8 17.82 14.94 Tỷ trọng XK sang TT khác 32.1 24.7 23.3 23.25 19.9 22.46 21.88
Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thuỷ sản – Bộ Thuỷ sản Biểu đồ 1:
Trong những năm 1996 thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản của Việt Nam chủ yếu là Nhật Bản (chiếm tỷ trọng 47,6%) nhng sau năm 1997 cuộc khủng hoảng Tài chính – Tiền tệ ở khu vực Đông Nam á đã ảnh hởng đến dung lợng thị trờng của Việt Nam, tỷ trọng giảm xuống còn 46,4%. Nhận thức đợc điều này, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện tích cực trong việc đa dạng hoá thị trờng cụ thể là giảm đợc tỷ trọng của Nhật Bản xuống 33% vào năm 2000, để tránh phụ thuộc vào một thị trờng duy nhất, tiếp tục mở rộng sang thị trờng khác và Việt Nam đã thành công trong việc đa dạng hoá thị trờng. Kim ngạch xuất khẩu mạnh ở Mỹ, EU, TQ – HK
3.1.1. Thị trờng Mỹ
Cơ cấu thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam
27% 22% 15% 4% 32% Tỷ trọng XKsang TT NhậtBản Tỷ trọng XK sang TT Mỹ Tỷ trọng XK sang TT EU Tỷ trọng XKsang TT TQ – HK Tỷ trọng XK sang TT khác
Thị trờng Mỹ là một trong những thị trờng tiêu thụ Thuỷ sản cao nhất Thế giới và bớc sang năm 2002 Mỹ là thị trờng xếp thứ nhất của hàng Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, trung bình một năm ngời Mỹ chi tiêu dùng khoảng trên 50 tỷ USD cho các loại Thuỷ sản. Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế phát triển nhất Thế giới, bình quân đầu ngời rất cao, đạt 33.900 USD (năm 1999) mức tăng trởng bình quân khoảng 4%/năm. Sức tiêu dùng của ngời Mỹ tiêu thụ khoảng 14,9 pounds Thuỷ sản tơng đơng 8 kg. Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản Mỹ, ngời Mỹ hiện sử dụng xấp xỉ 80% tổng lợng Thuỷ sản Thế giới trong đó hơn một nửa có nguồn gốc từ nhập khẩu
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ
(Đơn vị tính: triệu USD)
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Kim ngạch 28.27 42.65 81.5 125.6 304.2 489.1 655.66 Nguồn: Hiệp hội chế biến & xuất khẩu Thuỷ sản – Bộ Thuỷ sản Việt Nam bắt đầu xuất khẩu Thuỷ sản vào thị trờng Mỹ năm 1994 với giá trị khoảng 6 triệu USD. Kể từ khi Mỹ bình thờng quan hệ thơng mại với Việt Nam năm 1995 con số này đã tăng vọt, cụ thể năm 1997 xuất khẩu Thuỷ sản đạt 141 triệu USD đa Việt Nam lên vị trí thứ 19 trong số các nớc xuất khẩu Thuỷ sản vào Mỹ, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản vào Mỹ đạt 655,655 triệu USD đa Mỹ trở thành nớc (thị trờng) nhập khẩu Thuỷ sản lớn thứ nhất của Việt Nam và có mức tăng trởng cao nhất.
Năm 2000, hai nhóm sản phẩm chủ lực của ta đều tăng đột biến: đó là nhóm tôm và cá. Nhóm tôm năm 1999 của ta đứng thứ 9/50 nớc cung cấp tôm cho Mỹ, đạt 8,081 tấn, ngang với TQ và Bănglađet, trong đó Thái Lan dẫn đầu đạt 114,503 tấn. Năm 2000, trong số 244,260 tấn tôm nhập khẩu vào Mỹ Việt Nam chiếm 4,6% vợt lên vị trí thứ 8/50 nớc cung cấp tôm cho thị trờng này. kim ngạch xuất khẩu tôm vào Mỹ đạt 201 triệu USD, tăng 2,2 lần so với năm 1999. Nhóm cá đã làm nên bất ngờ lớn nhất trong xuất khẩu những năm đầu
thế kỷ 21 đặc biệt năm 2000. Nếu xuất khẩu cá vào năm vào năm 1997 chỉ là 5,2 triệu USD thì sang năm 2000 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã đạt 56,1 triệu USD gấp 10,8 lần so với năm 1997. Trong năm 2000, 6000 tấn cá basa đợc xuất khẩu sang Mỹ tăng gấp hai lần so với năm 1999. Tuy nhiên xuất khẩu Thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ năm 2001, 2002 và những năm tiếp theo vẫn bị ảnh hởng sau vụ tấn công khủng bố tại Mỹ ngày 11 – 9 – 2001 và vụ kiện cá tra và basa của Mỹ
3.1.2. Thị trờng Nhật Bản
Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam vào Nhật Bản (Đơn vị tính: triệu USD)
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Kim ngạch 319.3 360.4 347.1 412.4 488.0 465.9 537.95 Nguồn: Vụ Kế hoạch & Đâù t - Bộ Thuỷ sản
Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản thứ hai của Việt Nam. Năm 1997 đến nay giảm còn 42,46%(năm 1999), 33% (năm 2000), 26,6% (năm2002), so với trên 50% các năm trớc năm 1996. Tuy nhiên về kim ngạch xuất khẩu vào Nhật Bản vẫn tiếp tục tăng lên đến 412,378 triệu USD (năm 1999), 488,022 triệu USD (năm 2000) và 537,968 triệu USD (năm 2002). Sự sụt giảm tỷ trọng này đợc giải thích nh sau:
Năm 1997, do bị ảnh hởng của biến động kinh tế trong khu vực và do mất giá đồng yên. Mặt khác một số nớc bị đình chỉ hay bị hạn chế xuất khẩu sang EU nên đã chuyển hớng vào thị trờng khác trong đó có thị trờng Nhật Bản, đã tạo cạnh tranh gay gắt với Thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam. Bên cạnh đó, chính phủ Nhật Bản tăng thuế bán hàng đã khiến giảm tỷ trọng hàng Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam tại Nhật Bản.
Năm 1998 tuy có sự suy giảm lớn nhng thị trờng Nhật Bản vẫn chiếm tỷ trọng 40,4% kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản cả nớc đạt 347,103 triệu USD và là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ hai vào Nhật Bản sau dầu thô.
Năm 1999, Nhật Bản vẫn đợc coi là thị trờng chính đối với xuất khẩu Thuỷ sản của nớc ta. Kinh tế Nhật Bản đã dẫn hồi phục, giá Thuỷ sản nhập khẩu đợc phần nào cải thiện đôi chút, đặc biệt là do Quốc hội Nhật Bản quy định nghiêm ngặt hơn về hạn chế khai thác 5 năm tới đã khiến cho cung cầu về cung ứng thay đổi theo hớng cung vợt quá cầu. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này đạt 412,378 triệu USD chiếm 42,46 triệu USD kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản cả nớc.
Nhng đến năm 2000 –2002 mặc dù kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản của Việt Nam vào Nhật Bản vẫn tiếp tục tăng lên nhng tỷ trọng lại giảm tới mức thấp nhất từ trớc đến nay đạt 26,5% (năm 2002). Sự suy giảm tỷ trọng do nền kinh tế Nhật Bản vẫn còn suy thoái, đồng yên (JPY) vẫn còn bị mất giá so với đồng USD. Mặt khác do tính tiết kiệm của ngời Nhật Bản nên xu hớng giảm mua các mặt hàng cao cấp tăng cờng mua các mặt hàng giá trị trung bình và rẻ nên các nớc Trung Quốc, Mỹ, Nga ... đã tăng cờng nhanh xuất khẩu cá biển các loại vào thị trờng này và họ đang chiếm lĩnh thị trờng nhập khẩu số một Thế giới là Nhật Bản. Tuy nhiên, nếu so với tỷ trọng 80% của thị trờng Nhật Bản những năm đầu thập kỷ 90 hoặc 46,4% năm 1997 thì có thể dễ dàng thấy rõ kết quả của quá trình phát triển đa dạng hoá thị trờng, giảm sự lệ thuộc vào một thị trờng duy nhất của xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam.
3.1.3. Thị trờng EU
Đây là thị trờng tiêu thụ Thuỷ sản Việt Nam lớn thứ 3 với mức tiêu thụ Thuỷ sản lớn, trung bình khoảng 3%. Gía mặt hàng Thuỷ sản ở EU cũng cao hơn các thị trờng Châu á khoảng 1,1 – 1,4 lần và có tính ổn định. EU là thị tr- ờng rộng lớn, thống nhất với hớn 367 triệu ngời tiêu dùng, EU gồm 15 nớc trong đó Việt Nam có quan hệ thơng mại với 12 nớc, áp dụng thống nhất chính sách và chế độ quản lý xuất nhập khẩu cho tất cả các nớc.
Việt Nam bắt đầu quan hệ ngoại giao với EU năm 1990, tính đến nay mối quan hệ đó đã gần 15 năm. từ tháng 1/1995 hai bên thông qua hiệp định
huệ quốc MFN và đến 1/1/1999 EU đã dành cho Việt Nam hởng hệ thống u đãi thuế quan phổ cập GSP. Nhờ những yếu tố này mà kim ngạch xuất khẩu sang EU chiếm 20 –25% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Trong đó số hàng hoá xuất khẩu Thuỷ sản khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản sang EU.
Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam sang EU
(Đơn vị tính: triệu USD)
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Kim ngạch 34.8 69.62 91.5 89.1 100.2 106.7 84.40 Nguồn: Hiệp hội chế biến & xuất khẩu Thuỷ sản – Bộ Thuỷ sản Gía trị kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản vào EU năm 1997 đạt 69,619 triệu USD chiếm 8,97%, năm 1998 đạt 91,539 triệu (10,66%). Những năm tiếp theo mặc dù số doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu Thuỷ sản vào EU liên tục tăng, năm 1999 có 18 doanh nghiệp, năm 2000 có 49 doanh nghiệp, năm 2002 có 68 doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu vào thị trờng EU do tăng khối lợng nhập khẩu vào nhng giảm giá trị nhập khẩu Thuỷ sản. Tuy nhiên, mức độ giảm giá trị của EU diễn ra chậm hơn so với các thị trờng khác và nhìn chung là thị trờng EU tơng đối ổn định.
3.1.4. Thị trờng TQ - HK
Là bạn hàng quen thuộc của hàng xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam với số lợng tiêu thụ lớn. Năm 1999, Hồng Kông là thị trờng nhập khẩu Thuỷ sản lớn thứ 4 của Việt Nam, với hơn 7 triệu dân, bình quân tiêu thụ Thuỷ sản đầu ngời khoảng 50kg/năm, GDP bình quân đầu ngời khoảng 130.000 HKD và nhu cầu lớn về Thuỷ sản, Hồng Kông là một thị trờng quan trọng của Việt Nam. Nhu cầu của thị trờng Hồng Kông ngày càng tăng. Xuất khẩu Thuỷ sản của Hồng Kông luôn chiếm 10 – 11% tổng kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản của Việt Nam. Việc duy trì và phát triển thị trờng này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với ngành Thuỷ sản nói chung và xuất khẩu Thuỷ sản nói riêng. Tuy nhiên,
theo Bộ Thuỷ sản, do hạn chế về quy mô thị trờng nên kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản khó có thể nâng cao chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản cả nớc.
Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng TQ - HK (Đơn vị tính: triệu USD)
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Kim ngạch 91.88 118 137.6 117.1 293.1 316.7 302.26 Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thuỷ sản – Bộ Thuỷ sản Thị trờng Trung Quốc là thị trờng nhập khẩu Thuỷ sản lớn. Lợng hàng Thuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng này hiện nay có tốc độ cao. Tuy nhiên, hàng Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu qua đờng tiểu ngạch và cũng chỉ buôn bán ở một số vùng biên giới Đông Nam với mặt hàng chủ yếu là hải sản khô nh cá khô, mực khô... Lợng hàng xuất khẩu chính ngạch Trung Quốc nhỏ bé nếu so với thị trờng khổng lồ 1,2 tỷ dân, nhu cầu Thuỷ sản lớn, kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản vào thị trờng Trung Quốc năm 1996 mới chỉ đạt 9,571; năm 1997 đạt 32,815 triệu USD; năm 2000 tăng vọt lên 222,972 triệu USD (đạt tốc độ tăng trởng 4,3 lần so với 1999). Nguyên nhân của sự thay đổi này do chính phủ Trung Quốc đa ra chính sách Trung Quốc hạn chế khai thác Thuỷ sản trong vùng biển Trung Quốc để bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản và nhu cầu nhập khẩu để tái chế xuất khẩu.
Thị trờng TQ - HK hiện trở thành thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản thứ 3 của xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (năm 2002) chiếm tỷ trọng 14,96% tổng kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản cả nớc, có tốc độ tăng nhanh và dần khẳng định vị trí quan trọng của mình.
3.1.5. Các thị trờng khác
Ngoài các thị trờng trên, với chủ trơng mở rộng quản lý thị trờng xuất khẩu của Bộ Thuỷ sản, các thị trờng khác nh ASEAN, úc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan ... cũng ngày càng đợc nhiều sự quan tâm
- Thị trờng ASEAN: Là thị trờng thờng xuyên nhập khẩu hàng của Việt Nam với tỷ trọng khá cao và tăng đều qua các năm. Thuỷ sản là một trong các mặt hàng xuất khẩu nhiều sang ASEAN chỉ sau dầu thô và gạo, kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản năm 1999 là 73,961 triệu USD (chiếm 7,6% tổng kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản cả nớc) và tăng lên 79,529 triệu USD (năm 2002 – chiếm 3,93%).
- Thị trờng Đài Loan: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản vào Đài Loan khá cao năm 1997 đạt 57,213 triệu USD, năm 1998 có giảm đi một chút còn 47,971 triệu USD, sau đó tăng lên 55,171 triệu USD năm 1999 và 68,233 triệu USD năm 2000. Từ 19/7/1999, chính quyền Đài Loan đã công bố chính sách mới quản lý hàng nhập khẩu bằng hạn ngạch, giấy phép và kiểm dịch đối với một số ngành hàng trong đó có Thuỷ sản nên đã hạn chế các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng này. Tuy nhiên, đây là một thị trờng tiêu thụ nhiều tôm sú, cá cơm và mực ống đặc biệt là cá ngừ với giá tơng đối ổn định. Năm 2001 tốc độ tăng trởng của thị trờng này đạt 5%
- Thị trờng Hàn Quốc: kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản vào thị trờng này năm 1999 đạt 43,047 triệu USD, năm 2000 đạt 73,02 triệu USD. Hiện nay, Hàn Quốc đã triển khai chính sách bảo vệ nguồn lợi biển và ký hiệp định nghề cá đơn phơng và đa phơng với Nga và Trung Quốc, sẽ cắt giảm và hạn chế khai thác trong 5 năm tới. Hiệp định này sẽ mở ra khả năng mới: tăng cờng nhập khẩu từ các nớc, trong đó có Việt Nam
- Thị trờng Thái Lan, úc và các thị trờng còn lại có mức tăng đáng kể nh Malaysia, Indonexia, Canada cũng là các cơ hội lớn cho xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam
3.2.Diễn biến giá cả Thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 1990 2002– Gía trung bình Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam đợc thể hiện nh bảng dới:
Năm Sản lợng Thuỷ sản (tấn) KNXK Thuỷ sản (triệuUSD) Gía XKTS bình quân (USD/kg) Mức độ tăng trởng Tuyệt
đối Tơng đối
1995 127.700 550 4.3 1996 150.500 670 4.45 0.15 3.48 1997 187.850 776 4.13 - 0.32 - 7.2 1998 209.630 858.6 4.09 - 0.04 0.96 1999 235.000 971.1 4.13 0.04 0.97 2000 291.923 1478.6 5.06 0.93 22.51 2001 358.833 1777.486 4.55 - 0.51 - 10.08 2002 444043 2022.281 4.5542 0 0 Nguồn: Vụ nghề cá - Bộ Thuỷ sản
Nguyên nhân của sự giảm sút giá năm 1997 do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trên quy mô toàn cầu đặc biệt là khu vực Đông Nam á đã ảnh h- ởng sức mua nguyên liệu và giá xuất khẩu Thuỷ sản trung bình. Cuộc khủng hoảng này tiếp tục ảnh hởng đến năm 1998 làm cho giá xuất khẩu trung bình giảm 0,04 USD/kg. Năm 1999, tình hình kinh tế Thế giới ở một số nớc nhập khẩu Thuỷ sản Việt Nam phục hồi nhng mức cha cao, đạt 4,13 USD/kg tăng 0,04 USD/kg hay 0,97%. Năm 2000 giá trung bình xuất khẩu Thuỷ sản là 5,06