I. thực trạng về xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam
2. Xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990-200
2.1. Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản.
Sản lợng Thuỷ sản xuất khẩu hay chính là tổng kim ngạch xuất khẩu của Thuỷ sản Việt Nam tăng dần qua các năm:
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990 – 2002.
Năm Kim ngạch xuất khẩu
(triệu USD) Tốc độ tăng trởng hàng năm (%) 1990 205 1991 262 28 1992 305 16 1993 368 81 1994 458 24 1995 550 20 1996 696,5 27 1997 782 12 1998 858 10 1999 985,73 15 2000 1478,6 50 2001 1777,486 20 2002 2022,821 14
Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu – Bộ Thuỷ sản. Năm 2000 đạt 1478 triệu USD, chiếm hơn 10% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam hay khoảng 2% kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Thế giới, tăng hơn 7 lần so với 1990, năm 2001 kim ngạch xuất khẩu là 1777,486 triệu USD tng 20,2% so với năm 2000 (về giá trị) tăng 30,0% (về số lợng). Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản là 2022,821 triệu USD tăng 13,8%so với năm 2001 (về giá trị) và tăng 23,7% (về sản lợng). Năm 2000 tổ chức lơng thực Thế giới đã xếp Việt Nam vào vị trí thứ 25 trên Thế giới và thứ 3 trong các nớc ASEAN về xuất khẩu Thuỷ sản. Hiện nay Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam thuộc nhóm 10 quốc gia xuất khẩu Thuỷ sản lớn nhất Thế giới (theo phát biểu của thứ trởng Bộ Thuỷ sản – bà Nguyễn Thị Hồng Minh trong lễ mừng ngành Thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu đạt 2 tỷ USD ngày 10/1/2003.
2.2. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu.
Sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu đợc đề cập đến 4 nhóm sản phẩm sau: tôm đông lạnh, mực đông lạnh, cá đông lạnh, mực khô. Cho dù ngành Thuỷ sản Việt Nam đã cố gắng đa dạng hóa các sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu nhng sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu của nớc ta vẫn chủ yếu là dạng sơ chế, tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng thấp (chiếm 14 – 15% lợng hàng xuất khẩu). Tuy nhiên, những năm gần đây do có sự đầu t ngày càng tăng nên tỷ trọng các sản phẩm giá trị gia tăng ngày càng cao.
Bảng 8: Sản lợng các mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu giai đoạn 1996 –2001 (Đơn vị tính: 1000 tấn)
Năm Cá đông
lạnh
Mực đông
lạnh Tôm đông lạnh Mực khô Thuỷ sản khác
1996 29.7 20.2 51.1 5.9 15.2
1997 81.0 40.0 68.2 6.4 41.4
1998 69.7 60.8 431.7 9.4 59.8
1999 89.9 73.9 225.6 11.6 83.6
2001 127.85 89.7 301.5 19.8 117.4
Nguồn: Vụ Kế Hoạch & Đầu T - Bộ Thuỷ sản
Năm 1999 tỷ trọng của sản phẩm có giá trị gia tăng chỉ đạt 19,7% tổng giá trị sản phẩm xuất khẩu thì năm 2000 tăng lên 35%, năm 2002 xấp xỉ 40% dần dần hạn chế xuất khẩu sản phẩm Thuỷ sản dới dạng nguyên liệu thô.
Xét về chủng loại mặt hàng, cơ cấu sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam là mất cân đối. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là tôm. Ta có thể thấy rõ qua biểu cơ cấu mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là:
Bảng 9: Cơ cấu sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu giai đoạn 1996 – 2001 (Đơn vị tính: %)
lạnh lạnh lạnh khác 1996 24.32 16.54 41.05 4.83 12.46 1997 34.18 16.88 28.78 4.70 17.46 1998 11.04 9.63 68.37 1.49 9.47 1999 18.55 15.25 46.55 2.39 17.26 2001 19.48 13.67 45.94 3.02 17.89
Nguồn: Vụ Kế Hoạch & Đầu T - Bộ Thuỷ sản
- Tôm đông lạnh: Theo số liệu đến hết tháng 7/2002 của Bộ Thuỷ sản mặt hàng tôm đã chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu (trong khi đó năm 1999 tôm mới chỉ chiếm 52,8%). Trong đó tôm đông lạnh1995 chiếm 52,08%so với tổng sản lợng Thuỷ sản xuất khẩu nhng đến năm 1999 tỷ trọng này chỉ còn 22,84%; mức giảm thấp nhất nhng kim ngạch xuất khẩu tôm đông lạnh lại tăng lên 318,2 triệu USD so với năm 1995. Nh vậy giá trị gia tăng của mặt hàng này càng tăng.
- Cá đông lạnh là mặt hàng xuất khẩu quan trọng xếp thứ hai của Việt Nam sau tôm đông lạnh. Tỷ trọng của mặt hàng này ngày càng tăng trong cơ cấu mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam. Năm 1995 cá đông lạnh chỉ chiếm tỷ trọng 24,59% nhng đến năm 1999 mặt hàng này chiếm 52,28%. Nh- ng đến năm 2000 tỷ trọng này giảm chỉ còn 19,2%. Tỷ trọng tuy có giảm nhng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này ngày càng tăng, tăng từ 94 triệu USD năm 1995 đến 165,79 triệu USD năm 2000.
- Mực đông lạnh thờng chiếm tỷ trọng tơng đối thấp trong tổng sản lợng Thuỷ sản xuất khẩu, năm 1995 đến 1997 từ 8,85% đến 10%, sau đó giảm xuống 7,27% năm 2000.
- Mực khô chiếm tỷ trọng tơng đối thấp trong tổng số sản lợng Thuỷ sản xuất khẩu, năm 1995 mặt hàng này chỉ chiếm 3,13% nhng năm 1998 tăng lên 3,67%; năm 1999 là 3,66% và tăng lên 9,05% vào năm 2000. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này cũng tăng nhanh những năm gần đây. Năm 1995 chỉ đạt 30 triệu USD, thì đến năm 2000 đạt 211,32 triệu USD. Bên cạnh đó, các nhóm
hàng sản phẩm khác cũng góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản trong thời gian qua nh: các mặt hàng sản phẩm chế biến, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua ghẹ, đặc sản biển. Các nhóm hàng này cũng phát triển mạnh, chiếm 16,2 % kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản. Đây cũng là cơ hội của việc đa dạng hoá sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu, đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản
2.3. Chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng Thuỷ sản xuất khẩu
2.3.1. Chất lợng sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu.
Vấn đề chất lợng luôn là vấn đề gay cấn nhất hiện nay đối với các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng Thuỷ sản của Việt Nam. Mặc dù đã có Naticogen là cơ quan kiểm tra các tiêu chuẩn của các nhà máy chế biến và là cơ quan giám sát các sản phẩm sản xuất nhng trong thực tế Naticogen chỉ kiểm tra các tiêu chuẩn vệ sinh mà không kiểm tra thiếu sót chất lợng khai thác có thể có về mặt vật lý. Năm 1999 có 29 nhà máy đơn vị đợc phê duyệt cho việc xuất khẩu sang EU, năm 2002 là 68 đơn vị. Tuy nhiên, không phải tất cả các nhà máy trên đều có hệ thống quản lý chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu của EU về đảm bảo chất lợng trên cơ sở HACCP về điều kiện vệ sinh, 60 – 70% cơ sở sản xuất không đáp ứng đợc tiêu chuẩn quốc tế.
Theo báo cáo của cơ quan kiểm tra chất lợng Nhà Nớc thì các lô hàng không đạt có xu hớng gia tăng vì không đạt chỉ tiêu lý hoá do lạm dụng hoá chất phụ gia vợt quá mức cho phép. Nếu nh trớc đây việc gian dối chỉ đơn giản thì ngày nay càng ngày càng phức tạp hơn. Đây là nguy cơ lớn mất các thị tr- ờng xuất khẩu lớn của nớc ta.
2.3.2. Công tác quản lý chất lợng Thuỷ sản xuất khẩu
Gần đây Bộ Thuỷ sản đã tổ chức hàng loạt các lớp tập huấn trong công tác quản lý chất lợng hàng hoá Thuỷ sản. Thông qua nghị định 86 CP thủ tớng chính phủ (8/12/1995) phân công quản lý Nhà Nớc về chất lợng hàng hoá đã tạo sự chuyển biến về nhận thức và thực tiễn trong cơ quan của ngành trong việc chuyển phơng thức quản lý chất lợng theo hệ thống, hội nhập với các yêu
cầu quốc tế. Trong công tác quản lý chất lợng vẫn còn những vấn đề phải xem xét lại việc quản lý chất lợng từ khâu nguyên vật liệu vẫn là bức xúc trong giai đoạn hịên nay. Các đại lý nguyên liệu hầu nh là t nhân hoạt động theo cơ chế tự do nên chú trọng vào chất lợng nguyên liệu đầu vào.
Nhà Nớc cha có cơ chế chính sách hợp lý để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t xây dựng vùng nguyên liệu tập trung với năng suất và chất lợng cao, hớng tới việc quản lý nguyên liệu phù hợp yêu cầu về vệ sinh của thị trờng tiêu thụ.
Hệ thống văn bản pháp quy và pháp chế kỹ thuật vẫn cha đủ và đồng bộ để phục vụ công tác kiểm soát có hiệu quả. Một số văn bản còn chồng chéo gây nhiều ách tắc cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, chậm từ việc sửa đổi cho đến thực thi cộng với các thủ tục hành chính rờm rà đã gây phiền nhiễu cho các doanh nghiệp.
Từ thực trạng này cho thấy để mở rộng và phát triển thị trờng cần tập trung xây dựng chiến lợc và thực hiện chiến lợc sản phẩm đi kèm với việc đổi mới công nghệ, đổi mới phơng thức quản lý chất lợng ở phạm vi quản lý hành chính Nhà Nớc và phạm vi quản lý sản xuất từng doanh nghiệp.