Một số kết quả từ hoạt động xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC (Trang 48 - 52)

II. đánh gía thực trạng xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn

1. Một số kết quả từ hoạt động xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam

1.1. Về giá trị và tốc độ tăng lên của kim ngạch xuất khẩu

Trong giai đoạn 1990 –2002 ngành Thuỷ sản luôn giữ mức tăng trởng tơng đối cao về kim ngạch xuất khẩu, trung bình giai đoạn 1990 – 1995 là 29%, 1996 –2000 là 25 –26 %, năm 2001 tăng 20,2% so với 2000, năm 2002 tăng 13,8 % so với năm 2001. Để có thể thấy rõ hơn tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam chúng ta có thể theo dõi bảng d- ới đây:

Bảng 17: Tốc độ tăng trởng của sản lợng, kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1990 – 2002 (Đơn vị tính: lần) Năm 1990 1995 2000 2001 2002 Tốc độ tăng sản l- ợng 1.0 2.6 5.92 7.27 9.00 Tốc độ tăng KNXK 1.0 2.68 7.21 8.67 9.87

Nguồn: Vụ Kế hoạch & Đầu T - Bộ Thuỷ sản

Qua bảng trên ta thấy, xuất khẩu của ngành Thuỷ sản trong những năm qua không ngừng tăng lên cả về số lợng và giá trị. Tốc độ tăng lên trong kim ngạch của ngành rất cao. Trong năm 2000 ngành đã kỷ niệm mốc son xuất khẩu 1 tỷ USD, với tốc độ tăng kim ngạch xấp xỉ 52%, sản lợng tăng 38,7% so với năm 1999. So với năm 1980, trong hai thập kỷ qua tốc qua tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu đã tăng gấp 130,8 lần về mặt số lợng tăng lên gần 75%, điều này chứng tỏ giá trị của hàng Thuỷ sản Việt Nam ngày càng đợc nâng lên rõ rệt. Và vào thời điểm năm 2000 ngời ta có quyền tự hào dự báo rằng đến năm 2005 ngành Thuỷ sản đạt mức kim ngạch xuất khẩu là 2 tỷ USD. Thế nh- ng đến nhng ngày cuối năm 2002 ngành Thuỷ sản của chúng ta đã có thể tổ chức lễ mừng “Ngành Thuỷ sản đạt 2 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản”

1.2.Về sản phẩm xuất khẩu

1.2.1. Chủng loại sản phẩm và cơ cấu mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu

Với tiềm năng phong phú và đa dạng về chủng loại sản phẩm, cộng với công nghệ chế biến đã có những bớc tiến đáng kể trong những năm gần đây do vậy mà các mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng hoá với chủng loại phong phú đáp ứng các nhu cầu của thị trờng Thế giới. Xu hớng thay đổi cơ cấu các mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu của chúng ta một phần là nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực chế biến phần lớn do nhu cầu trên thị trờng tiêu thụ

Chúng ta có thể nhận rõ sự thay đổi này qua cơ cấu sản phẩm năm 2000 và vài năm gần đây: cơ cấu cũng nh chủng loại mặt hàng có sự thay đổi đáng kể về mặt tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu:

- Tôm đông chiếm 25%

- Mực đông chiếm 12,5%

- Cá các loại chiếm 16,67%

- Mực khô chiếm 11,11%

- Thuỷ sản khác 34,72%

Nh vậy số sản phẩm cũng nh cơ cấu mặt hàng đã có sự thay đổi nhiều, nhất là mực khô và các sản phẩm phối chế. Mặt hàng tôm la mặt hàng chủ lực của chúng ta những năm 1999 trở về trớc chiếm trên 50%, nhng những năm gần đây giảm xuống, Năm 2001 còn 44%, năm 2002 còn 47,8%. Cá và các loại Thuỷ sản khác tăng cả về số lợng lẫn tỷ trọng (cá năm2000: 16,67%, 2001 là: 17,4%, năm 2002 là: 22,9%)

1.2.2. Nguyên liệu đầu vào cho chế biến xuất khẩu

∗ Về khai thác

Trong giai đoạn 1996 –2000 tổng sản lợng khai thác đạt 5.625.920 tấn chiếm 67% trong tổng sản lợng khai thác, nuôi trồng, tăng 138,8% so với giai đoạn 1991 – 1995. Chúng ta đã chú trọng phát triển chơng trình đánh bắt xa bờ với các đội tàu có khả năng bám biển dài ngày. Nguồn Thuỷ sản đánh bắt đáp ứng đợc trên 60% nhu cầu nguyên liệu cho chế biến Thuỷ sản xuất khẩu điều này chứng tỏ nó có một vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định về mặt nguyên liệu cho chế biến trong khi nuôi trồng cha phát triển tơng ứng với tiềm năng của ngành.

∗ Về nuôi trồng Thuỷ sản

mạnh, các hình thức nuôi cũng đợc chuyển đổi từ quảng canh sang thâm canh với con giống cho năng suất cao, phẩm chất tốt. Nguyên liệu có nguồn gốc từ nuôi trồng trong giai đoạn qua chiếm 30% trong nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu Thuỷ sản. Từ năm 1999 đến nay (2002) do nuôi trồng tăng mạnh nên tỷ trọng đã thay đổi đáng kể gần đây nguyên liệu nuôi trồng đã chiếm trên 40% trong nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu Thuỷ sản.

1.3. Thị trờng xuất khẩu

Theo FAO, năm 1997 Việt Nam đứng thứ 29 trên Thế giới và thứ 4 trong khu vực về xuất khẩu Thuỷ sản, đến năm 2000 Việt Nam đã vơn lên vị trí thứ 25 của Thế giới và thứ 3 khu vực ASEAN. Hàng Thuỷ sản Việt Nam đã có mặt trên 64 nớc và vùng lãnh thổ ở khắp các Châu lục. Bên cạnh các thị trờng truyền thống nh: Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông...các mặt hàng Thuỷ sản của chúng ta đang thâm nhập một cách rất hiệu quả vào các thị trờng khó tính và đầy tiềm năng nh Bắc Mỹ và EU....Thị trờng ngày càng mở rộng điều đó khẳng định chất lợng hàng Thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng Thế giới. Việc chú trọng mở rộng các thị trờng tiêu thụ đã làm cho các mặt hàng của chúng ta có điều kiện cạnh tranh với các nớc xuất khẩu Thuỷ sản khác, giảm sự lệ thuộc vào một thị trờng, do đó giảm đợc các rủi ro do biến động của một thị trờng.

1.4. Gía cả và chất lợng Thuỷ sản xuất khẩu.

1.4.1. Gía cả

Qua số liệu thống kê ta thấy đợc sự phát triển của ngành Thuỷ sản không chỉ qua sản lợng, kim ngạch xuất khẩu mà qua giá cả của mặt hàng này. Từ năm 1990 – 2002 mặc dù tổng sản lợng tăng gấp đôi từ 1.019.800 tấn lên 2.410.900 tấn nhng kim ngạch xuất khẩu tăng lên hơn 10 lần từ 205 triệu USD lên 2.022,281 triệu USD. Điều đó chứng tỏ giá cả đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng giá trị hàng xuất khẩu góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu. Chúng ta có thể lấy năm 2000 làm ví dụ, trong khi các mặt hàng nông sản quan trọng nh gạo, cà phê, cao su đang giảm giá trên thị trờng quốc tế thì tôm xuất khẩu của Việt Nam lại đợc giá, từ 1 đến 1,5 USD/kg loại tôm sú vặt đầu

18 – 20 con /kg, năm 1999 Nhật Bản mua với giá 16,5 USD/kg, năm 2000 tăng lên 18,5 – 19 USD/kg. Bình quân giai đoạn 1996 –2000 giá tôm tăng 5 –10 USD/kg. Gía cả chính là cơ hội và cũng là một thách thức đối với các mặt hàng Thuỷ sản xuất khẩu.

1.4.2. Chất lợng Thuỷ sản xuất khẩu

Thuỷ sản xuất khẩu của nớc ta ngày càng đợc nâng cao cả về số lợng và chất lợng. Hiện nay, Việt Nam đã đợc công nhận vào danh sách một, cơ quan có thẩm quyền của các nớc EU đã áp dụng kiểm tra xác suất 1/4 và giảm dần đến 1/7 lô hàng tuỳ theo quá trình chất lợng hàng của doanh nghiệp. Việc áp dụng chơng trình HACCP và GMP của doanh nghiệp chế biến xuất khẩu Thuỷ sản đã bớc đầu đạt hiệu quả rõ rệt, điều đó chứng tỏ rằng hàng Thuỷ sản xuất khẩu của chúng ta ngày càng khẳng định đợc chất lợng của mình trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010.DOC (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w